Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi thử đại học môn hóa lần 1 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.5 KB, 9 trang )

GSTT Group
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 06 trang)

KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 159

Họ và tên thí sinh: ......................................................................................
Số báo danh: ...............................................................................................
Cho biết, nguyên tử khối của một số nguyên tố (tính theo u):
H=1, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Rb=85.5, Ag=108,
Cs=133, Pb=207.
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng
với dãy chất nào sau đây?
A. KMnO4, HNO3, Cu, HCl, BaCl2, K2Cr2O7, NaNO3, NH3.
B. K2Cr2O7, Br2, KI, H2S, NaNO3, NH4Cl, Cu, Na2S, Zn.
C. K2Cr2O7, Fe, Cl2, KI, KNO3, (NH4)2SO4, Cu, H2S, NaHCO3.
D. KMnO4, HNO3, Cu, KI, BaCl2, K2Cr2O7, KNO3, NH3, Na2CO3.
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (giả sử các điều kiện phản ứng hóa học có đủ):
(1) X (C4H6O2Cl2) + NaOH  B + D + E + H2O.
(4) G + H  I.
(2) D + O2  F.
(5) G + F  K + I.
(3) E + H2O  NaOH + G + H.
(6) K + NaOH  B + E.
X có công thức cấu tạo là
A. CH3COOCCl2CH3.


B. CH3COOCHClCH2Cl.
C. CH3COOCH2CHCl2.
D. CH2ClCOOCHClCH3.
Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí F2 vào dung dịch NaOH loãng, lạnh.
(2) Cho Ca3P2 vào nước.
(3) Cho NH3 tiếp xúc với Cr2O3.
(4) Cho Ag2O vào H2O2.
(5) Cho H2SO4 loãng vào dung dịch Na2S2O3.
(6) Cho SiO2 vào Na2CO3 nóng chảy.
(7) Nung hỗn hợp NH4Cl đậm đặc và dd NaNO2 bão hòa.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 4: Khi pin điện hóa Zn – Ag phóng điện có cầu muối là NH4Cl thì
A. Ion NH 4 di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn.
B. Ion NH 4 di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn.
C. Ion NH 4 di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag.
D. Ion NH 4 di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag.
Câu 5: Hợp chất Q (chứa C, H, O) được điều chế theo sơ đồ:
 NaOH

 KOH / ROH

 Cl2 (1:1)
ddBr2
T
 X  Y 

Propen 
Z 
2 HBr
500 0 C

 CuO ,t

Q
0

Nếu lấy toàn bộ lượng hợp chất Q (được điều chế từ 0,2 mol propen) cho tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa thu được là
Trang 1/6 – Mã đề thi 159


A. 82 gam.
B. 60,4 gam.
C. 43,2 gam.
Câu 6: Điều chế Y (2-metylpropan-1,3-điol) theo sơ đồ phản ứng

D. 75,4 gam.

 Br2
 NaOH
C4H8 
 X 
 Y.

Trong quá trình điều chế trên ngoài sản phẩm Y còn thu được Z là đồng phân của Y. Vậy Z là?
A. 2-metylpropan-1,3-điol.

B. Butan-1,2-điol.
C. Butan-1,3-điol.
D. Butan-1,4-điol
Câu 7: Trong các dung dịch sau: AgNO3, AlCl3, Fe2(SO4)3, CH3COONH4, NaH2PO4, CH3COOK, KHS,
NaOH, H2O, Na2HPO3, Na2HPO4. Số chất lưỡng tính (theo thuyết Bronsted) là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 8: Cho phản ứng oxi hóa – khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + KHSO4 
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 +MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tỷ lệ hệ số hợp thức giữa chất khử và
chất đóng vai trò môi trường phản ứng là
A. 5/14.
B. 5/3.
C. 3/14.
D. 5/7.
Câu 9: Cho 6,975 gam photpho vào bình kín chứa V lít O2 và Cl2 có M = 49,875 thu được 21,9375 gam
hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan X vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa vừa đủ dung dịch Y cần
x mol NaOH. Giá trị của x là
A. 0,0657.
B. 0,575.
C. 0,85.
D. 0,725.
Câu 10: Hòa tan m gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dd
hỗn hợp HCl 0,4 M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, khoáy đều thu được 0,896 lít CO2 (đktc) và dd Y.
Cho dd Y tác dụng với một lượng dư dd Ba(OH)2 thu được 18,81 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 9,72.

B. 11,4.
C. 9,28.
D. 13,08.
Câu 11: Cho từ từ từng giọt dung dịch KI 2M đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp hai chất tan là Fe2(SO4)3
và H2SO4 đậm đặc. Đun sôi dung dịch sau khi trộn, có hơi màu tím than của chất X và khí Y không màu.
Tiếp tục đun cho màu nâu của dung dịch nhạt dần. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Ở điều kiện thường, X là chất rắn và có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, kém bền vững.
(2) Chất X khi sục từ từ cho đến dư vào dung dịch nước vôi trong ta thấy dung dịch vẩn đục.
(3) Dung dịch bị nhạt màu dần là do H2O bị bay hơi trong quá trình phản ứng.
(4) Có thể nhận biết hơi X bằng giấy lọc tẩm hồ tinh bột.
(5) Khí Y là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Thiết lập một bình điện phân với mô hình đơn giản hóa
Catot (−)
Anot (+)
như sau (Hình 1). Nhận định nào sau đây là không hợp lý?
(+)
Cu
A. Sơ đồ điện phân trên lắp nhầm điện cực của bình điện
Cu
phân với nguồn điện nên mới sinh ra tạp chất.
B. Lượng Cu sinh ra ở catot là do lượng Cu tương ứng tan
ra ở anot đồng thời khối lượng Cu ban đầu làm điện
cực catot không thay đổi.
C. Ở anot xảy ra bán phản ứng Cu  Cu2+ + 2e, hiện
CuSO4

tượng này do anot tan dần nên được gọi là hiện tượng
Tạp chất
dương cực tan.
Hình 1

Trang 2/6 – Mã đề thi 159


D. Phản ứng này được dùng để tinh chế kim loại từ quặng thiên nhiên của chúng hay dùng để mạ
kim loại trong công nghiệp và trong ngành kim khí.
Câu 13: Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung
dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 .
Phần trăm số mol FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15%.
B. 18%.
C. 22%.
D. 25%.
Câu 14: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm
0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất
rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của hai
muối là
A. 0,3 M.
B. 0,42 M.
C. 0,4 M.
D. 0,45 M.
Câu 15: Chất A là hợp chất có thành phần chỉ gồm nitơ và hiđro. Chất A được sử dụng làm nhiên liệu
cho tên lửa ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, một thể tích hơi chất A có khối lượng bằng khối lượng
của cùng một thể tích khí oxi. A có công thức phân tử là
A. N2H4.

B. N2H3.
C. N2H5.
D. NO.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với lượng vừa đủ 1,8 lít dung
dịch HNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít
hỗn hợp khí NO và NO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 4 m gam chất rắn. Giá trị của m là
15

A. 60.
B. 48.
C. 35,2.
Câu 17: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO, H2NCH2COOH, CrO3.
B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH, Al2O3.
C. H2O, Zn(OH)2, HOOCCOONa, H2NCH2COOH, NaHCO3.
D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:

D. 72.

2 4
2
 C 
 điisopropylete
A  B 
Công thức cấu tạo của chất A là
A. (CH3COO)2Ca.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH4.
D.CH3COONa.

Câu 19 : Cho amin bậc một X tác dụng với hỗn hợp (NaNO2 + HCl), ở nhiệt độ thường và bằng phương
pháp thích hợp tách thu được ancol Y. Đun Y với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu
được sản phẩm hữu cơ X có tỉ khối đối với Y là 0,7. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20: Cho 0,87 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Cu (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 1) vào 400ml
dung dịch AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn
thu được là
A. 4,302 gam.
B. 3,712 gam.
C. 4,8 gam.
D. 4,302 gam.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 3-cloprop-1-in; vinyl clorua và 1,1-đicloetan. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam X
trong không khí thu được 4,84 gam CO2. Mặt khác, để thủy phân hết X cần dùng vừa đủ 50 ml dung
dịch NaOH 1M đun nóng cẩn thận thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3/NH3
dư, sau phản ứng thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,180 gam.
B. 6,500 gam.
C. 10,413 gam.
D. 11,850 gam.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng:

H , Ni , t 0

H SO ,1400 C

Trang 3/6 – Mã đề thi 159



(1) X + NaOH

 Y + Z + T.

0

2 4
 T1 + H2O. (T1 là đồng phân của T).
(2) Z 
Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Y là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân
nhánh. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 23: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100
ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung
dịch X thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2:V1 là
A. 4:3.
B. 25:9.
C. 13:9.
D. 7:3.
Câu 24: Cho hỗn hợp rắn X gồm 2 kim loại Mg và Ni và dung dịch hỗn hợp Y chứa các muối nitrat của
3 kim loại Cu, Fe và Ag (trong dung dịch Y, Fe chỉ có một số oxi hóa bền duy nhất). Khoấy kỹ để phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng, lọc thu được chất rắn Z thấy chỉ 2 kim loại và chúng đều không tan
trong axit ở điều kiện thường, và còn lại dung dịch T trong suốt. Cho các phát biểu sau:
(1) Muối sắt trong dung dịch Y phải là muối sắt (II) nitrat vì số oxi hóa +2 là số oxi hóa bền của sắt.
(2) Dung dịch muối T thu được sau phản ứng chắc chắn có niken (II) nitrat.
(3) Không thể tìm thấy ion Fe3+ trong dung dịch T.

(4) Kim loại trong Z chỉ có thể là đồng và bạc.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 25: Nhận xét nào sau không đúng?
A. Phân lân là phân bón chứa phot pho.
B. Phân đạm ure tan tốt trong H2O.
C. Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng của N2O5 trong phân.
D. Phân bón NPK là phân hỗn hợp.
Câu 26: Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc vào bình chứa
MnO2, thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy khí. Khi lượng Cl2 đã lấy đủ dùng, để tránh làm ô nhiễm môi
trường, lượng khí Cl2 dư được loại bỏ bằng cách cắm ống dẫn khí Cl2 tạo ra vào dung dịch nào sau?
A. NaCl.
B. AgNO3.
C. Ca(OH)2.
D. HNO3.
Câu 27: Có các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng).
(2) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc.
(3) Cho Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(4) Nung KNO3 ở nhiệt độ cao (600oC).
Trong các thí nghiệm trên, các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1,2,3 và 4.
B. 1 và 3.
C. 2 và 4.
D. 2,3 và 4.
Câu 28: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch brom?
A. Stiren.

B. Axetilen.
C. p-xilen.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 29: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp (CH3COOH và C2H5OH) ta dùng hoá chất nào sau?
B. Na và dung dịch HCl
B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4
o
C. CuO (t ) và AgNO3/NH3 dư
D. H2SO4 đặc

140 C , H SO



Câu 30: Có 400 ml dung dịch X chứa Ba2+, HCO3 , K+, 0,6 mol Cl− và 0,2 mol Na+. Cho 100 ml dung
dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHSO4 thu được 1,12 lít khí và 11,65 gam kết tủa. Cô cạn 300
ml dung dịch X còn lại thì thu được m gam chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

Trang 4/6 – Mã đề thi 159


A. 53,275.
B. 54,975.
C. 47,025.
D. 50,325.
Câu 31: Có các nhận xét sau:
(1) Khi sục khí O2 vào dung dịch FeSO4 thì dung dịch này bị đổi màu.
(2) MnO phản ứng với dung dịch HCl đặc tạo được khí Cl2.
(3) Cl2 có khả năng tẩy màu và sát khuẩn.
(4) Đơn chất S được tạo ra khi cho SO2 phản ứng với H2S.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32: X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất
dẻo, acquy… Chất X là
A. NaOH.
B. H2SO4.
C. HCl.
D. H3PO4
Câu 33: X là một hiđrocacbon mạch phân nhánh, có phân tử khối nhỏ hơn của toluen. Đốt cháy m gam
X cần 16,8 lít O2 ở đktc. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 0,8 lít dung dịch Ba(OH)2 1M(dư)
(d=1,1g/cm3), thu được x gam kết tủa và 793,6 gam dung dịch Y. Khi cho 0,1 mol X phản ứng với dung
dịch AgNO3 trong NH3, sau một thời gian phản ứng thu được 28 gam kết tủa. Giá trị của x và công thức
cấu tạo của X là
A. 59,1 và CH≡C-CCH3=CH-CH3.
B. 98,5 và CH≡C-CH=CH2.
C. 118,2 và CH≡C-CHCH3-C≡CH.
D. 78,8 và CH≡C-CCH3=C=CH2.
Câu 34: Sục a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH)2. Để khối lượng kết
tủa thu được là cực đại thì a chỉ nhận các giá trị thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. y ≤ a ≤ (x + y).
B. a = (x+y).
C. y ≤ a ≤ (y + x/2). D. a = y
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn. Cho 17,6 gam X phản ứng với oxi, thu được 24,8 gam hỗn hợp oxit
Y. Cho Y phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,05 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt
khác, cho 17,6 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 47,73%.

B. 52,27%.
C. 36,93%.
D. 15,34%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 3 ancol. Cho Na dư phản ứng với 0,34 mol X thì thu được 13,44 lít khí. Mặt
khác đốt cháy 0,34 mol X cần V lít khí oxi thu được 52,8 gam CO2. Giá trị nào sau đây gần với V?
A. 30,7.
B. 33,6.
C. 31,3.
D. 32,4.
Câu 37: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, etilenoxit, metylacrylat, propilen,
benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, caprolactam. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 38: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: KHSO4 (1), H2SO4 (2), Ba(NO3)2 (3), Na2CO3 (4),
Ba(OH)2 (5), KOH (6) và HCOOH (7). Sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần.
A. (2) < (1) = (7) < (3) < (4) < (6) < (5).
B. (7) < (1) < (2) < (3) < (4) < (6) < (5).
C. (1) < (7) < (2) < (3) = (4) < (5) < (6).
D. (2) < (1) < (7) < (3) < (4) < (6) < (5)
Câu 39: Hòa tan hết 4,8 gam Cu trong 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau
phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn X là
A. 10,84 gam.
B. 9,88 gam.
C. 8,00 gam.
D. 10,00 gam.
Câu 40: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 3H2O 
 3Y + Z (trong đó Y và Z là
các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 5,76 gam X thu được m gam Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần

vừa đủ 3,024 lít khí O2, thu được 5,28 gam CO2; 2,7 gam H2O và 672 ml khí N2. Biết Y có công thức
phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Biết các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tên gọi của Z là
Trang 5/6 – Mã đề thi 159


A. Alanin.
B. Lysin..
C. Glyxin.
D. Valin
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam
H2O. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 42: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một acid no và hai axit không
no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được 17,04 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung
dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic no
trong m gam X
A. 36,4%.
B. 50%.
C. 81%.
D. 52,5%.
Câu 43: Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 20. Công thức
của AB2 là
A. CO2.
B. SO2.
C. CS2.

D. BaO2.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 2 anđêhit A, B (MB >MA) đơn chức (có số C nhỏ hơn 5). Cho 13,48 gam X tác
dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 133,04 gam kết tủa . Mặt khác cho 13,48
gam X tác dụng hết với H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H2
(đktc). Cho 0,05 mol axetilen tác dụng với nước (800oC/HgSO4) với hiệu suất 80% thì thu được hỗn hợp
Z. Cho 0,02 mol B vào Z để được hỗn hợp T. Khi cho T phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được tối đa bao nhiêu gam kết tủa?
A. 16,22 gam.
B. 14,30 gam.
C. 15,32 gam.
D. 19,52 gam.
+
2Câu 45: Hợp chất M được tạo thành từ cation R và anion X . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên
tố tạo nên. Tổng số proton trong R+ là 11, còn tổng số electron trong X2- là 50. Biết hai nguyên tố trong
X thuộc cùng một nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn. Phát biểu không đúng về M là
A. Dung dịch M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra.
B. Đựng M trong chén sứ rồi nung nóng hoàn toàn thấy không còn lại dấu vết gì của chất rắn.
C. Dung dịch M (lấy dư) tác dụng với dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)]4) được kết tủa trắng
không tan.
D. Cho bột Cu vào dung dịch chứa M và H2SO4 loãng được khí không màu hóa nâu trong không
khí
Câu 46: Cho các chất sau: cumen, anlen, kali fomat, but–2–in , anđehit oxalic, mantozơ, axetilen,
fructozơ, glixerol, ancol anlylic, vinyl axetat, phenol, alanin. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom
ở điều kiện thường là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 7
Câu 47: Những đồ vật bằng Ag để trong không khí lâu ngày bị xám đen là do
A. Oxy không khí oxi hóa.

B. Không khí có nhiều CO2
C. Không khí bị nhiễm bẩn khí H2S.
D. Ag tác dụng với H2O và O2 có trong không khí.
Câu 48: Chất NaHCO3 thường được dùng để
A. Làm thuốc tiêu mặn, trung hòa bớt axit trong dạ dày.
B. Làm bột nở trong quá trình chế biến một số loại bánh.
C. Tẩy vết gỉ sét trên bề mặt kim loại.
D. Làm chất tạo gas trong nước ngọt, bia.
Câu 49: Polime nào sau đây được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(etylen terephtalat).
B. polistiren.
D. poliacrilonitrin.
Trang 6/6 – Mã đề thi 159


Câu 50: Nhóm gồm tất cả các chất có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom là
A. axit acrylic, glucozơ, phenol, fructozơ.
B. mantozơ, saccarozơ, anilin, ancol anlylic.
C. axit metacrylic, mantozơ, cumen, andehit axetic.
D. axit acrylic, phenol, ancol anlylic, mantozơ.
-------HẾT------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học,
cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Trang 7/6 – Mã đề thi 159


Từ ngày 15/03 – 25/03/2016, nhà sách Lovebook giảm giá 35%. Đây sẽ là lần cuối cùng
trong năm, Lovebook tổ chức khuyến mãi. Chúc các em sớm sở hữu sách Lovebook để có thể chắc
chắn hiện thực hóa giấc mơ vào đại học.











Fan page Lovebook: />Website trưng bày sách: lovebook.vn
Hệ thống trích đoạn sách: />Diễn đàn trao đổi học tập: />Kênh bài giảng Lovebook: />Website chia sẻ tài liệu: />Group trao đổi học tập: />Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên: />Website đào tạo:

Trang 8/6 – Mã đề thi 159


KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA LẦN I 2016
Môn thi: HOÁ HỌC
(Đáp án có 01 trang)

GSTT Group
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Câu
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Mã đề
307
D
D
C
B
A
C
B
A
C

A
B
A
B
C
A
B
C
A
B
D
B
C
D
A
C

Câu
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Mã đề
307
C
D
C
B
D
C
B
C
A
D
A
C
D
B

D
C
A
A
D
D
B
C
A
B
D

Trang 9/6 – Mã đề thi 159



×