Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Thuyết trình chủ đề quản lí tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 43 trang )


Quản lí
tài chính công
Nhóm 2


Phân hjgjjfyúyo
tích vai trò của
Tài chính công

Phân tích khái niệm
uu
Quản lí tài chính công


Câu1: Phân tích vai trò của tài chính công.
Khái niệm: Tài chính công là sự tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước bằng việc sử
dụng quyền lực hợp pháp của Nhà nước( trước
tiên là quyền lực chính trị) phân phối của cải xã
hội( chủ yếu là sản phẩm mới được tạo ra) để
thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của Nhà
nước.


Vai trò của tài chính công
Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt
đông của bộ máy nhà nước.
Trong hệ thống tài chính của nền
kinh tế quốc dân.
Thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã


hội của Nhà nước


Thứ nhất: Vai trò của TCC trong việc đảm bảo duy trì sự
tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước
Vì sao ?????
- Hoạt động của TCC là đảm bỏa lợi ích công, lợi ích
chung của toàn xã hội.
- Nhà nước là người đại diện cho nhân dân, cho xã hội
và sự tồn tại cảu bộ máy Nhà nước nhằm đảm bảo
lợi ích của người dân của xã hội.


Biểu hiện:

- Thông qua chức năng phân phối của TCC
+ Nguồn thu của TCC tập chung tất cả nguồn lực tài
chính trong xã hội và các quỹ TCC dưới nhiều hình thức
khác nhau( chủ yếu thông qua thuế).




+ Các quỹ tiền tệ được sử dụng để chi cho việc duy trì
hoạt động bộ máy Nhà nước, đảm bảo bộ máy thực
hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình là cung cấp hàng
hóa dịch vụ công cộng cho xã hội.




- Thông qua chức năng kiểm soát và điều chỉnh các
nguồn lực của TCC được sử dụng một cách hiệu quả,
tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo được hoạt động của bộ
máy Nhà nước.


Liên hệ với Việt Nam
Thông qua các nguồn thu, chủ yếu là thuế( thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập
khẩu,...) mà chính phủ Việt Nam thu được, các quỹ tiền
tệ được hình thành nên lương của công chức được tả
đầy đủ, xây dựng thêm nhiều trụ sở làm việc mới khang
trang hơn, cơ sở vật chất tại bệnh viện, trường học
cũng được cải thiện,..



Thứ hai: Vai trò của TCC trong hệ thống tài chính của
nền kinh tế quốc dân
Vì sao???
- Tính công cộng là một đặc thù của TCC, các nguồn
thu của nó được lấy từ mọi lĩnh vực hoạt động, mọi
chủ thể trong xã hội để phục vụ các nhu cầu chung
- Nhà nước là chủ thể của TCC,vai trò của TCC gắn với
vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, chi phối, điều chỉnh các
hoạt động kinh tế xã hội của Nhà nước
=> TCC nắm vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính
của nền kinh tế quốc dân



Biểu hiện:
- Thông qua việc thực hiện các khoản thu chi TCC thực
hiện chức năng phân phối của nó và thông qua các
hoạt động thanh tra, kiểm tra thì TCC thức hiện chức
năng kiểm soát của mình => Nhà nước có thể khuyến
khích, trợ giúp các thành phần kinh tế phát triển


- Nhà nước có vai trò chi phối, hướng dẫn, điều chỉnh
hoạt động tài chính của các chủ thể trong xã hội


Liên hệ Việt Nam: Nhà nước giảm thuế TNDN cho các
doanh nghiệp trong ngành nguyên liệu phụ trợ


Thứ ba: Vai trò của tài chính công trong việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
Tài chính công đóng vai trò trong việc thực
hiện công bắng xã hội
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng và ổn định
kinh tế vĩ mô


* Vai trò trong việc nền kinh tế sản xuất có hiệu quả:
- Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả, tuy nhiên mọi nền
kinh tế đều có những khuyết tật của mình nên Nhà nước

phải can thiệp để khắc phục các khuyết tật đó
+ Thông qua công cụ thuế, TCC góp phần định hướng
đầu tư, hạn chế độc quyền, giảm thông tin không cân
xứng, cung cấp hàng hóa công cộng


Ví dụ: đánh thuế vào các hãng độc quyền


+ Nhà

nước chi tiêu tài chính để cung cấp hàng hóa công cộng, đầu tư vào các ngành then
chốt, công trình mũi nhọn, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp cần nâng đỡ.


*Vai trò trong việc thực hiện công bằng xã hội

- Nhà nước sử dụng quyền lực của mình thông qua các
công cụ đặc biệt là TCC để đảm bảo sự công bằng xã
hội.
- Biểu hiện:
+ Cơ chế thị trường-> phân hóa giàu nghèo-> bất bình
đẳng xã hội-> Nhà nước phải đứng ra giải quyết.


+ Công cụ thuế:
Đánh thuế lũy tiến vào thu nhập cao


Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao, giảm

thuế cho hàng hóa thiết yếu.


×