Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Khả năng xâ dựng chương trình du lịch trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch tại tuyến điểm ha nội – phong nha – huế – làng sen quê bác – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.06 KB, 30 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Du lịch hiện nay đang là ngành kinh tế thu hút được sự quan tâm của nhiều
người và các ban ngành trong cả nước. Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh
tế mũi nhọn, tốc độ tăng trưởng khách hàng năm khoảng 30% - 40%. Lượng
khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, thu nhập từ du lịch mang lại là
những khoản lợi nhuận cao hơn cả.
Chính vì vậy, con người đã coi du lịch là một xu thế phát triển ngày càng chiếm
được sự quan tâm của nhiều người, bởi du lịch không chỉ đơn thuần là tham
quan , mà du lịch còn làg hoạt động hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn môi trường tự
nhiên, các giá trị văn hoá bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại những
nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và
phát triển kinh tế – xã hội nói chung.
Nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, các điểm đến như Làng Sen quê Bác, động Phong
Nha Quảng Bình và cố đô Huế có nhưng tiềm năng du lịch to lớn mà thiên nhiên
và con người tạo lên. Nhưng để khai thác và phát triển du lịch bền vững tại nơi
đây thì đó là vấn đề quan trọng mà bất cứ điểm du lịch nào trên thế giới cũng cần
phải xem xét và điều chỉnh.
Nhận thức được tầm quan trọng của quá trình hình thành và phát triển du lịch
các điểm đến đã và đang có những biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của
ngành du lịch dựa trên cơ sở phát triển bền vững. Chính vị thế mà việc lập ra một
chương trình du lịch thu hút được khách du lịch là vấ đề rất quan trọng tronh quá
trình kinh doanh du lịch.
Thấy được tính quan trọng của việc lập chương trình du lịch trên cơ sở khai
thác tài nguyên như hiện nay, em đã quyết định chọn đề tài : Khả năng xâ dựng

1


chương trình du lịch trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch tại tuyến điểm Ha Nội
– Phong Nha – Huế – Làng Sen Quê Bác – Hà Nội.”
Nội dung đề tài bao gồn ba phần chính như sau :


CHƯƠNG 1. MỘI SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.
CHƯƠNG 2. CẢM TƯỞNG CHUNG VỀ CHUYẾN ĐI VÀ THỰC TRẠNG VIỆC XÂY
DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC TÀI
NGUYÊN DU LỊCH TẠI TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI - ….- HÀ NỘI.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC CÁC TÀI
NGUYÊN DU LỊCH TẠI TUYẾN ĐIỂM.

Du lịch hiện nay vẫn còn là vấn đề mói ở nước ta, chính vì thế mà các nội dung
trong đề tài này chắc chắn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu
về kiến thức về du lịch. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các
thầy cô để nội dung đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Mạnh,
cô Nguyễn Hoài Thu, cô Phạm Hồng Phương, thầy Mai Chánh Cường, và các
thầy cô trong khoa đã khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện thuận lợi cho em
hoàn thành đề tài này.

Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2003.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thơ

2


CHƯƠNG 1. MỘI SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN.
1.1.

Định nghĩa và phân loại chương trình du lịch


1.1.1.

Định nghĩa chương trình du lịch

Có rất nhiều cách nhìn nhận về các chương trình du lịch trọn gói. Để thống
nhất các định nghĩa là nội dung của các chương trình du lịch. Còn điểm khác biệt
xuất phát từ giới hạn, những đặc diểm và phương thức tổ chức các chương trình
du lịch.
Theo quy định của Tổng cục du lịch Việt Nam trong “ quy chế quản lý lữ
hành” có hai định nghĩa như sau :
- Chuyến du lịch (Tour) là chuyến đi dược chuẩn bị trước bao gồn tham quan
một hay nhiều điểm du lịch; và quay trở lại nơi khởi hành. Chuyến du lịch thông
thường có các dịch vụ về vận chuyển lưu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ
khác.
- Chương trình du lịch ( tour programme )là lịch trình của chuyến du lịch bao
gồm lịch trình từng buổi từng ngày, hạng khách sạn lưu trú, loại ohương tiện vận
chuyển, giá bán chương trình…
Từ định nghĩa đã nêu trên có thể rút ra một số kêt luận như sau :
- Có sự khác biệt gữa một chuyến du lịch với chương trình du lịch, một
chuyến du lịch phải có chương trình , nhưng một chương trình có thể tổ chức
không chỉ một lần, một chuyến.
- Nội dung cơ bản của chương trình phải bao gồm lịch trình hoạt động chi tiết
của một ngày, các buổi trong chương trình.
3


- Mức giá là mức giá chọn gói của hầu hết các dịch vụ chủ yếu có trong
chương trình.
- Thông thường khách du lịch phải trả tiền trước chuyến đi du lịch.
- Mức giá rẻ


1.1.2.

Phân loại các chương trình du lịch

Người ta có thể phân loại các chương trình du lịch theo một ssó các tiêu thức
chủ yếu sau đây
1.1.2.1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh
Người ta chia làm 3 loại là chủ động , bị động và kết hợp.
- Các chương trình du lịch chủ động : các công ty lữ hành nhủ động nghiên
cứa thị trường,xây dựng các chương trình du lịch, ấn định ngày thực hiện, sau đo
mới tổ chức bán và thực hiện các chương trình, chỉ có các công ty lữ hành lớn, có
thị trường ổn định mới tổ chức các chương trình du lịch chủ động do tính mạo
hiểm của chúng.
- Các chương trình du lịch bị động : khách tự tìm đến với công ty lữ hành, đề
ra các gyêu cầu vaf vnguyện vọng của họ. Trên cơ sở đó cônh ty lữ hành xây
dựng chương trình. Hai bên tiến hành thoả thuậnvà thực hiện sau khi đã được sự
nhất trí. Các chương trình du lịch theo loại hình nay thường ít tình mạo hiểm song
số lượng khách nhỏ ,công tyv bị động trong tổ chức
- Các chương trình du lịch kết hợp : là sự hoà nhập cuả hai loại trên.Các công
ty lữ hành chủ động nghiên cứu thi trường, xây dựng các chương trình du lịch
nhưng không ấn định các ngày thực hiện. Thông qua các hoạt động tuyên truyền
4


quảng cáo, khách du lịch ( hoặc các công ty gửi khách) sẽ tìm đến công ty. Trên
cơ sở các chương trình sẵn có hai bên tiến hành thoả thuận và sau đó thực hiện
chương trình. Thể loại này tương đối phù hợp với điều kiện thị trường không ổn
định và có dung lượng không lớn. Đa số các công ty lữ hành tại Việt Nam áp
dụng các chương trình du lịch kết hợp.

1.1.2.2.Căn cứ vào mức giá
người ta chia làm ba loại , trọn gói, cơ bản và tự chọn
- Chương trình du lịch theo mức giá trọn gói bao gồm hầu hết các dịch vụ,
hàng hoá phát sinh tong quá trình thực hiện chương trình du lịch và giá của
chương trình là giá trọn gói.
- Chương trình du lịch theo mức giá cơ bản chỉ bao gồm một số dịch vụ cuy
yếu của chương trình du lịch với nội dung đơn giản. Hình thức này thường do các
hãng hàng không bán cho khách du lịch công vụ. Giá chỉ bao gồm vế máy bay,
một vài tối ngủ tại khách sạn và tiền tắc xi từ sân bay tới khschs sạn.
- Chương trình du lịch theo mức giá tự chọn. với hình thức này khách du lịch
có tuỳ ý lựa chọn các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau với mức giá khác
nhau.
1.1.2.2. Căn cứ vào nội dung và mục đích của chuyến du lịch
- Chương trình du lịch nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh
- Chương trình du lịch theo chuyên đề : văn hoá lịch sử, phong tục tập quán…
- Chương trình du lịch tôn giá tín ngưỡng.
- Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm : leo núi lặn biển, đến
các bản dân tộc.
5


- Chương trình du lịch đặc biệt,ví dụ như tham quan chiến trường xưa cho các
cựu chiến binh
- Các chương trình du lịch tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên
1.1.2.3. Ngoài những tiêu thức nói trên,người ta còn có thể xây dựng các
chương trình du lịch theo những tiêu thức và thể loại sau đây ;
- Các chương trình du lịch cá nhân và du lịch thêo đoàn
- các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày
- Các chương trình tham quan thành phố với các chương trình du lịch xuyên
quốc gia

- Các chương trình du lịch quá cảnh
- Các chương trình du lịch trên các phương tiện giao thông
1.2.

Khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch

1.2.1.

Khái niệm tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các thành
phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thế lực và trí lực của con người,
khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho
nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch
1.2.2.

Phân loại tài nguyên du lịch

1.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Thiên nhiên là môi trường sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất.
Thiên nhiên bao quanh gồm các yéu tốvà các thành phần tự nhiên và các hiện

6


tượng tự nhiên và các quá trình biến đổi của chúng, tạo lên các điều kiện tự nhiên
thường xuyên tác động đến sự sống và hoạt động của con người.
Chỉ có các thành phần và các tổng thể học tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp
được khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch để phục vụ cho mục đích
phát triển du lịch mới được xem là tài nguyên du lịch tự nhiên.

Tài nguyên du lịch tự nhiên :
- Địa hình ; là một thànhphần quan trọng của tự nhiên, nơi diễn ra mọi hoạt
động của con người. đối với du lịch , các dạng địa hình tạo nền cho phong cảnh.
Mội số kiẻu địa hình đặc biệt và các di tích tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhiều
loại hình du lịch.
- khí hậu : là nthành phần của tự nhiên sớm được khai thác như một dạng tài
nguyên du lịch quan trọng.Các điều kiện khí hậu được xem như các tái nguyên
khí hậu của du lịch cũng rất đa dạng và được khai htác để phục vụ cho các mục
đích du lịch khác nhau
- Thuỷ văn : đối với hoạt động du lịch , thuỷ văn được xem như một dạng tài
nguyên quan trọng. Nhiều loại hình du lịch gắn bó với đối tượng nước
- Sinh vật : Tài nguyên sinh vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú. Nguồn tài
nguyên quý giá này cũng được khai thác để phục vụ cho mục đích du lịch. Tài
nguyên sinh vật có giá trị tạo nên phong cảnh lam cho thiên nhiên đẹp và sống
động hơn. Đối với mỗi loại hình du lịch như du lịch sinh thái, tham quan, nghiên
cứu khoa học thì tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trước hết là
tính đa dạng sinh học, laf sự bảo tồn được nhiều nguồn ghen quý giá đặc trưng
cho vùng nhiệt đới, trong đo có nhiêù loài đặc hữu của Việt Nam, là tạo nên

7


những phong cảnh mang dáng dấp của vùng á nhiệt đới và ôn đới lạ mắt đối với
những người sống ở vùng nhiệt đới
1.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
- Khác với tái nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài
nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa klà do con ngời sáng tạo ra. Theo
quan điểm chung được chấp nhận hiện nay, toàn bộ những sản phẩm có giá trị về
vật chất cũng như tinh thần do con người sáng tạo ra đều được coi là sản phẩm
văn hoá.

- Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm
+ Các di tích lịch sử văn hoá
+ Các lễ hội
+ Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
+ Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
+ Các đối tượng văn hoá, thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện
1.3.

Mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch với nội dung của chương

trình du lịch
Để lựa chọn các tài nguyên du lịch đưa vào khai thác, sử dụng các chương trình
người ta thường căn cứ vào những yếu tố sau:
- Giá trị đích thực của tài nguyên du lịch ,uy tín của tài nguyên, sự nổi tiếng
của nó là những căn cứ ban đầu. Vấn đề cốt lõi là tài nguyên du lịch có thể đem
lại những giá trị gì về mặt tinh thần tri thức, cảm giác…cho khách du lịch.

8


- Sự phù hợp của tài nguyên du lịch đối với mục đích của chương trình du
lịch. Những giá trị mà tài nguyên du lịch đem lại có đáp ứng những trông đợi của
du khách hay không, và khoảng cách cũng như các yếu tố có tương ứng với
những giới hạn ràng buộc của khách du lịch hay không
- điều kiện phục vụ đi lại, an ninh trật tự và môi trường tự nhiên xã hội của
khu vực có tài nguyên du lịch

CHƯƠNG 2. CẢM TƯỞNG CHUNG VỀ CHUYẾN ĐI VÀ THỰC TRẠNG
VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN
CỨU KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ

NỘI - ….- HÀ NỘI.
2.1. Một vài cảm nhận về chuyền đi thực tế
Qua những lần đi thực tế của khoá trước mà lần này lớp 744 đã có một chuyến
đi thành công hơn, và đã phần nào hiểu hơn về cơ sở vạt chất kỹ thuật cũng như
các dịch vụ và toàn bộ các loại hình kinh doanh lữ hành tại các điểm đến.
Với chuyến đi 5 ngày 4 đêm em có một số cảm nhận như sau về các điểm đến.
Khi bắt đầu bước chân đến Quảng Bình với thời tiết khi hậu khắc nghiệt ( gió
Lào ). Nhưng phong cảnh ở nơi đây thật thơ mộng và hữu tình voíư động Phong
Nha dài gần &km , là hang động đẹp nhất Việt Nam. Cơ sở vật chất kỹ thuật ở
đây cũng đã có những phát triển đáng kể song vẫn còn nhiều thiếu xót chưa phục
vụ hài lòng du khách.
Ngày thứ hai xe đưa cả đoàn vào Huế, Qua đèo Ngang không khí thật nóng
nhưng lại tạo cho ta cảm giác như được hoà mình cùng thiên nhiên. Huế dần hiện

9


ra trước mắt mọi người trong ánh nắng chiều tim tím mang đậm phong cách
Huế.Nghỉ tại khách sạn Hương Giang và ăn tối tại đây, chúng em như hoà mình
vào nhịp sống của Huế. Con người ở đây rất dịu dàng và đẹp, chính vì vậy mà
dường như cái đẹp đó rất được người dân nơi đây coi trọng, họ cũng rất lịch sự
như để tôn thêm cho vẻ đẹp của đất cố đo này. Giá cả ở đây cũng rất rẻ, chúng ta
có thể thưởng thức một ly cà phê ngon tuyệt nhưng giá chỉ có một ngàn năm trăm
đồng. Giá khách sạn tại đây cũng rất hợp lý và đa chủng loại phù hợp với nhiều
đối tượng khách du lịch.Cảnh vật nơi đây đường như vẫn giữ được những nét cổ
kính của bao đời, thành phố đã có rất nhiều biện pháp nhằm bảo vệ trùng tu các
khu di tích. Các tổ chức kinh doanh lữ hành ở đây cũng khá phát triển. Nói chung
hai ngày ở đây chúng em đã hiểu được khái quát về cố đô Huế và nắm bắt sơ qua
về tình hình du lịch Huế.
Ngày thứ tư cả đoàn tiếp tục thăm Làng Sen quê Bác,vào dến nơi chúng ta có

thể cảm nhận thấy ngay cảnh vật vẫn còn nguyên vẹn và phong cách sống của
người dân ởt đây làm cho mọi người thấy rất thân thiện , vui vẻ. Đoàn hướng dẫn
thuyết minh rất nhiệt tình, nói chunh tỉnh Nghệ An cũng đang có những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn và kinh doanh du lịch. nhưng vẫn còn nhiều
vướng mắc mà tỉnh Nghệ An cần phải vượt qua nhừ vào những giải pháp mà thực
trạng hiện nay đang diễn ra chưa theo chiều hướng thuận lợi cho Nghệ An nhiều.
2.2. Khái quát về tuyến điểm du lịch
+ Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh lớn ở phía bắc Trung bộ, phía bắc giáp Thanh Hoá, phía
đông giáp biển Đông, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Hà Tĩnh. Địa hỡnh của
tỉnh Nghệ An bao gồm nỳi, đồi và thung lũng, độ dốc thoải dần từ tây bắc xuống
đông nam. Hệ thống sụng ngũi dày đặc, quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc - Nam
10


đoạn chạy qua tỉnh dài 94 km. Bờ biển dài 82 km, có Cửa Lũ là cảng biển quan
trọng của miền Trung. Tỉnh cú sõn bay Vinh, cú đường biên giới với Lào dài 419
km. Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không đều thuận
lợi.
Thành phố Vinh cách Hà Nội 291 km, là một thành phố công nghiệp, trung tâm
kinh tế văn hoá, chính trị của cả vùng đất phía bắc miền Trung.
+ Quảng Bình
Quảng Bỡnh là tỉnh thuộc miền Trung, phớa bắc giỏp Hà Tĩnh, phía đông giáp
biển Đông, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Quảng Trị. Địa hỡnh tương đối phức
tạp, núi rừng sát biển tạo thành độ dốc cao dần từ đông sang tây. Đồng bằng nhỏ
hẹp, chủ yếu tập trung theo hai bờ sông chính. Quảng Bỡnh cú nhiều sụng ngũi.
Bờ biển dài 116 km với hai cảng lớn: cảng Gianh và cảng Nhật Lệ. Thị xó Đồng
Hới cách Hà Nội 491 km đường bộ và 522 km đường xe lửa. Giao thông tương
đối thuận tiện.
dẫn Nằm ở cửa ngừ đường vụ xứ Huế, gối đầu lờn đỉnh đèo Ngang thơ mộng,

dải đất Quảng Bỡnh trải ra như một bức tranh hoành trỏng về non xanh nước biếc.
Phong cảnh ở đây thật kỳ vĩ, sơn thuỷ hữu tỡnh. Bờ biển Quảng Bỡnh cú những
bói cỏt vàng úng ỏnh dưới rừng dương xanh với nhiều bói tắm đẹp, nước biển
lung linh màu ngọc bớch và chưa bị ụ nhiễm. Động Phong Nha là một trong
những hang động lớn và đẹp nhất ở Việt Nam. Và cũn biết bao điểm du lịch hấp
khỏc đang chờ đón du khỏ.
+ Thừa thiên Huế
Tỉnh Thừa Thiên – Huế, nói gọn lại là xứ Huế toạ độ 107,8- 108,2 kinh độ
đông, và 16 – 16,8 vĩ độ Bắc của địa cầu. Phía bắc, xứ Huế giáp với tỉnh với tỉnh

11


Quảng Trị, phía nam là một dãy núi cao, địa hình hiểm trở, đèo Hải Vân như một
con rồng uốn mình giữa lô xô triền núi, làm nơi tiếp nhận giao lưu với xứ Quảng
chưa mưa đã thấm, phía đông là bờ biển, phía tây là đường biên giới với nước
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
So với nhiều tỉnh bạn, xứ Huế có những nét riêng biệt về thiên nhiên. Khó có
một xứ nào trên đất nào trên đất Việt Nam lại có một vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình
như nơi đây. Đồng bắng xứ Huế nhỏ, hẹp, như một vật thưởng lỡ tay của tạo hóa
giành cho vùng đất kỳ vỹ của biển rộng, sông ngắn, núi cao. Dãy Trường Sơn như
một bình phong soải dài về phía tây nhưng mặt phía đông thì dựng đứng, làm nên
bức tường thiên nhiên khiến khí hậu xứ Huế vừa như một người đẹp nơi ốc đảo
vừa đỏng đảnh vừa khó tính. Tài nguyên du lịch của xứ Huế rất đa dạng và
phong phú

2.3. Tiềm năng tài nguyên
+ Động Phong Nha – Quảng Bình
/>s051/phongnha1a.htmĐẹp nhất, kỳ lạ nhất giữa các kỳ quan muôn màu muôn vẻ
ấy có lẽ là Động Phong Nha, vỡ vậy mà cuốn sỏch đó dành đến 54 ảnh (trên 209)

để khoe với thế giới cái đẹp có một không hai của Phong Nha.

12


Động Phong Nha (cũn gọi là Động Trốc hay chuà Hang) là một kỳ quan ở vùng
núi đá vôi Kẻ Bàng cách thị xó Đồng Hới (Quảng Bỡnh) 60km. Cỏc hang động
hùng vĩ của hệ thống Phong Nha đều do con sông ngầm - sông Chài - hũa tan đá
vôi tạo thành. Động Phong Nha dài gần 8 km có lẽ xứng đáng nhất với tên gọi
"Thiên Nam đệ nhất động" so với tất cả các hang khác của Việt Nam. Phong Nha
có trên 20 buồng với hành lang chính dài tới 1500 m và nhiều hành lang phụ dài
hàng trăm mét. Các hang ngoài cùng có trần cao hơn mặt nước rộng khoảng 10 m.
Các hang phía trong, từ hang thứ 4 trở vào trần hang cao đến 25-50 m. Từ buồng
thứ 14, du khách theo các hành lang khác đi sâu hơn nữa dưới mặt đất đến những
buồng to hơn rộng hơn.
cú thể mô tả vẽ đẹp
hùng vĩ của những buồng, những hành lang đá vôi phủ đầy thạch nhủ long lanh
dưới ánh đuốc của dũng sụng ngầm. Du khỏch vừa xỳc động vừa ít nhiều hồi hộp
lo sợ khi thấy mỡnh như đang nằm trong miệng một con quái vật khổng lồ: nó
đen cái màu đen của vực sâu nhưng nó lại đẹp cái đẹp những hỡnh thự kỳ dị
nguyờn sơ mà trí tưởng tượng của con người tha hồ gán cho chúng biết bao huyền
thoại, sự tích. Sau hàng chục cuộc thám sát khoa học của người Việt, người Pháp,
người Anh... động Phong Nha vẫn cũn đó với những điều bí ẩn. Hàng trăm năm
nữa nó cũn thu hỳt bao nhiờu du khỏch và cỏc nhà hang động học. Nếu ngành văn
hoá - du lịch Việt Nam khéo tổ chức khai thác thỡ kỳ quan Phong Nha sẽ là một
trong những đỉnh cao của du lịch thế giới, một con gà đẻ trứng vàng giàu cú nhất
của du lịch Việt Nam

13



Động nước Phong Nha.
Nơi đây không chỉ toát lên cảnh tượng huy hoàng của một hang động, mà tiềm
năng lớn cũn nằm trong cả hệ thống sụng và hang ngầm cựng với toàn bộ đời
sống hoang dó của khu rừng nguyờn sinh trờn khối đá vôi Kẻ Bàng, có diện tích
200.000 hécta.
Theo cỏc số liệu của Trạm Quản lý di tớch Phong Nha (cơ quan trách nhiệm về
du lịch ở đây), thỡ trong năm 2000 có trên 125.000 lượt người đến thăm động,
tiền vé thu được 1,9 tỷ đồng, ngày cao điểm có tới 3.000 khách. Hang Khô phía
trên cao được đưa vào khai thác vừa đúng một năm, là một điểm thu hút mới
không kém hang Nước. Chủ tịch xó Sơn Trạch, huyện Bố Trạch Mai Hữu
Nhường cho biết: "Tỉnh đó xõy cho xó một ngụi chợ mới trị giỏ 1,1 tỷ. Trụ sở hai
tầng của Uỷ ban xó hơn 1 tỷ cũng sắp hoàn thành, nhà nghỉ mới 30 phũng đang
xây... Đời sống của nhân dân đang lên, hầu hết các thôn xóm đó cú điện, ngõn
sỏch xó năm 2000 thu được từ du lịch 43 triệu đồng, 15 chiếc thuyền máy và các

14


dịch vụ tạo việc làm cho 150 lao động...". Những ngách hang khô có thể nằm trên
trần động Phong Nha, nơi tạo ra luồng gió mát rượi khiến

động mang tên "Răng của gió". Qua 1,5 km đó khai thỏc cho du lịch, là đoạn
hang tối. Hang cao vút và khép lại phía trên như hai bên cánh của thánh đường
gôtích, ở những đoạn rộng, trần hang phẳng một cách kỳ lạ, giống như đại sảnh
một toà dinh thự lớn... Điểm cuối cùng của khúc sông là những mỏm đá cao.
Peter MacNab, một thành viên trẻ của đoàn, đó phỏt hiện một ngỏch "lờn trời"
phớa bờn trỏi cao khoảng 50 m, trờn cú nhiều thạch nhũ trụng mềm như lụa, có
lông tơ trắng mịn. Và các thành viên khác của đoàn cũng tim thấy ngách hang
thạch nhũ rất đẹp, với bể nước trong vắt có mái che...

Hang Én, trọng tâm khảo sát chuyến này, chính là nơi suối Rào Thương bắt đầu
chảy vào lũng nỳi đá. Đây là nơi làm tổ của hàng vạn con chim én, mà theo các
nhà khoa học thỡ đó là một "thế giới hoang vu" đẹp tuyệt vời. Ông Howard đó
quyết định khảo sát tiếp hang này để chuẩn bị cho một chuyến nghiên cứu lớn vào
năm 2003. Ông cho rằng dải núi đá vôi điệp trùng phủ rừng cây xanh ngắt ở đây
là kho báu thiên nhiên duy nhất ở châu Á...
+ Động Phong Nha – Quảng Bình
Giấu mỡnh trong nỳi đá vôi được tre trở bởi những cánh rừng nhiệt đới, Phong
Nha giờ đây đó trở nờn nổi tiếng bởi sự hào phúng của tạo hoỏ đó ban tặng cho
vựng đất này một hệ thống hang động thật lộng lẫy với con sông ngầm được xác
định là dài nhất thế giới.
éộng nằm ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xó éồng Hới 50 km về phớa tõy
bắc. Từ éồng Hới, đi ô tô đến xó Sơn Trạch, sau đó đi thuyền trên sông Son,

15


khoảng 30 phút thỡ đến động. Chỉ cách đây vài năm, đây cũn là một con đường
đất đỏ, mưa thỡ lầy lội, nắng thỡ bụi bẩn. Nơi mà một thời bom đạn chiến tranh
đó khụng chừa một tấc đất, một nhành cây, một ngọn cỏ. Nhưng giờ đây, chính
con đường này đó thổi một luồng sinh khớ mới cho bộ mặt của cả vựng nỳi hoang
sơ này.
Nếu như đấng tạo hoá đó tạo ra con người thỡ hỡnh như chính tạo hoá lại chở
che cho chúng. Trải qua bao cuộc chiến, éộng Phong Nha vẫn cũn đó, nguyên sơ
như hàng triệu năm về trước.
Những làng quờ yờn bỡnh nằm xen kẽ giữa những lựm tre thấp thoỏng mỏi nhà
nõu đỏ bên hữu ngạn sông Son. Những O thôn nữ đứng gọi đũ bờn bến nước,
những chiếc thuyền đưa khách ngước xuôi, chào hỏi nhau bằng ngôn ngữ của
nhiều vùng làm sống động cả bến sông. Thuyền cập bến cũng là lúc du khách bắt
đầu một cuộc hành trỡnh khỏm phỏ một mờ hồn cung giữa chốn đời thường.

éộng Phong Nha có rất nhiều nhánh với chiều dài lên đến khoảng trên 20 km,
nhưng hiên nay người ta mới khám phá nhánh dài nhất là một phần của con sông
ngầm có tên là Nậm Aki mà sông Son là phần lộ ra mặt đất, nó chui ngầm dưới
đất ở vùng núi Pu-Pha-éam cỏch đó hơn 20km về phía Nam. Trước cửa động,
cảnh núi non sông nước càng thêm quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vô vàn hỡnh
ảnh kỳ thỳ hiện ra như khêu gợi trí tưởng tượng của con người. Người ta đó khộo
đặt tên cho cảnh đẹp nơi đây là éộng Phong Nha (éộng Răng Gió). Vào mùa nước
lớn. nước sông Son dâng cao che khuất cửa hang, thuyền du lịch không vào đây
được. Tương truyền hơn một trăm năm về trước, ông vua trẻ Hàm Nghi đó ẩn
mỡnh ở đây cùng một số cận thần và ra lời kêu gọi Cần Vương.
Cửa động rộng khoảng 20 mét, cao 10 mét, có nhũ đá lô nhô. Bơi thuyền qua
cửa hang, động rộng như một cái bát úp trên mặt nước. Nước sông trong veo và
16


phẳng lặng như mặt gương, càng vào sâu ánh sáng càng nhạt dần rồi mất hẳn.
Xen lẫn với tiềng mái chèo như có tiếng chiêng "bi ...tùng ...bi" vẳng lên, người
bản địa cho rằng đó là âm nhạc trong tiệc riệu của Thần Núi vọng ra... tất cả hợp
thành tiếng nhạc, lúc âm u như tiếng chiêng, lúc bập bùng như tiến trống. éộng
chớnh của động Phong Nha gồm 14 buồng nối liền bởi một hành lang nước dài
đến 1500m. Từ buồng thứ 14 ta cũn cú thể theo những hành lang hẹp khỏc đi vào
sâu hơn nữa đến những buồng cũng to rộng không kém nhưng có phần nguy hiểm
hơn, nơi mà quá trỡnh phong hoỏ đá vôi vẫn cũng tiếp tục. Thuyền ngược dũng
độ 800m thỡ đến chỗ cạn gọi là Hang nước cạn: nước biến đi nhường chỗ cho đá
cát. Nhũ đá từ trên rủ xuống, măng đá từ dưới nhô lên tua tủa như cây rừng với
những hỡnh dỏng kỳ lạ kịch thớch trớ tưởng tượng.
Phong Nha không giống như những điểm du lịch khác ở Việt Nam, động nằm
trong khu rừng nguyên sinh Kẻ Bảng dường như cũn nguyờn sơ và tinh khôi.
Trong con mắt của những vị du khách du lịch, những cư dân bản địa nơi đây
mang một phong cách rất riêng "Họ cư xử thân thiện và tỡnh cảm mang tớnh cỏch

của người nông dân thuần kiết hơn là nhỡn nhõn du khỏch như là một cơ hội để
tỡm kiếm nguồn tài chớnh. éiều này càng làm cho Phong Nha thờm hấp dẫn
khỏch du lịch".
Tháng 4 - 1997, một cuộc hội thảo khoa học về di tích danh thắng Phong Nha Xuân Sơn được tổ chức tại Quảng Bỡnh. Kết quả nghiờn cứu khảo sỏt cho biết
Phong Nha cú 7 cỏi nhất:
1. Hang nước dài nhất
2. Cửa hang cao và rộng nhất
3. Bói cỏt và đá rộng đẹp nhất
4. Hồ ngầm đẹp nhất
5. Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất
17


6. Dũng sụng ngầm dài nhất Việt Nam (13.969 m)
7. Hang khô rộng và đẹp nhất
+ Làng Sen Quê Bác- Nghệ An
Làng Sen thuộc xó Kim Liờn, huyện Nam éàn là quờ nội Chủ tịch Hồ Chớ
Minh. Làng Sen cũng như bao làng quê khác của nông thôn Việt Nam với lũy tre
xanh, giếng nước, cây đa, mái đỡnh và ruộng đồng trải ra trước mặt, chập trựng
nỳi non xa xa...
Từ thành phố Vinh theo quốc lộ 15A về hướng Tây khoảng 20 km là đến làng
Chùa (làng Hoàng Trù) - quê ngoại Bác. Trong ngôi nhà tranh giản dị có hàng
mạc thảo và hàng cau trước ngừ, Bỏc đó chào đời.
Từ làng Chựa - quờ ngoại sang làng Sen - quê nội khoảng 1km qua hồ sen
thơm ngát và giếng Cốc trong vắt. Ngôi nhà tranh mà Bác đó sống thời niờn thiếu
này do nhõn dõn trong vựng gúp cụng sức dựng nờn để mừng cụ Nguyễn Sinh
Sắc - thân sinh ra Bác - đỗ Phó bảng vào năm 1901. Bên trong ngôi nhà mộc mạc
này là những đồ dùng sinh hoạt của một gia đỡnh nhà nho nghốo: vỏn nằm, thư
án, bút nghiên, ghế ngồi, mâm gỗ... Nơi đây Bác đó sống những năm tháng tuổi
thơ và chứng kiến những buổi bỡnh văn hay luận thời cuộc giữa thân phụ người

với bạn bè như nhà ái quốc Phan Bội Châu, nhà nho Vương Thúc Quý. Ngụi nhà
nằm ẩn dưới dặng tre xanh, trước mặt là vườn hoa trái, kề bên là vườn cây lưu
niệm.
Năm 1957, Bác trở về thăm lại làng Sen sau 50 năm xa quê. Năm 1961, người
lại về thăm quê lần nữa.
+ Thừa Thiên Huế

18


Cố đô Huế là một trong những nơi tập chung nhiều di tích. Đặc biệt hơn những
di tích ở Huế tập chung trên một khu vực rộng lớn mà lại tồn tại khá nguyên vẹn
đến ngày nay. Bờ bắc sông Hương là khu kinh thành có chu vi tới 11 km, được
kiến trúc theo phong cách kinh đô thành luỹ. Tại đây còn lại hơn 100 công trình
kién trúc phục vụ sinh hoạt của vua quan triều Nguyễn.ở hai bên bờ sông Hương,
ẩn hiện giữa những đồi thông cao vút là khu lăng tẩm các đời vua .
Triều Nguyễn (1802 – 1945) kéo dài 143 năm có 13 đời vua nhưng vì lý do lịch
sử hiện nay ở huế chỉ có 7 lăng tẩm.những lăng tẩm này phần lớn được xây khi
vua còn tại vị. Mỗi lăng bao gồm hàng trục công trình kiến týuc toạ lạc trên một
vùng đồi núi rộng hàng trăm ha. Về cách bố cục các lăng thường được xếp đặt các
coong trình từ ngoài vào trong như sau : của tam quan, sân chầu, nhà bia, điện
thờ, lầu gác, đình tạ, cầu hồ, sân vườn và cuối cùng là thi hài nhà vua chôn trong
một khóm rừng hay trong một ngôi nhà nhỏ bằng đá xung quanh có tường vây
kín.
Các nhà kiến trúc xưa đã biết khai thác phong cảnh thiên nhiên, đưa thiên nhiên
hoà nhập vào công trình kiến trúc xây dựng, tạo nên một vẻ đẹp khăng khít, hài
hoà về chất thi ca giữa chốn núi đồi xứ Huế. Cho lên tuy lăng tẩm là nơi chôn
người chết , nhưng không một chút thê lương, trái lại đây lại là cõi sống ccủa cả
người đã chết và người đang sống. Bởi những cảnh trí ở đây của một dại công
viên tao nhã trong tiếng thông gieo, hoa cười, chim hót, suối chảy, hồ nên thơ…

Bên cạh những nét chung ấy, mỗt lăng tẩm lại mang phong cách đặc điểm của
thời đại lịch sử mỗi triều đại và cá tính của mỗi ông vua. Trong số 7 lăng, nổi bật
nhất là 4 lăng đã được van hoá Đông – Tây tặng cho hai chữ đúng với tính cách
của mỗi ông vua và nét kiến trúc của từng lăng tẩm : lăng Gia Long hùng vĩ, lăng
Minh Mạng uy nghi, Lăng Tự Đức thơ mộng, lăng Khải Định tráng lệ.

19


Bên cạnh những sản phẩm du lịch do con người tạo lên còn có những sản phẩm
do thiên nhiên ban tặng. Trước tiên đó là dòng sông Hương thơ mộng nằm uốn
mình bao bọc cảnh quan và con người xứ Huế. Co thể nói không có sông Hương
thì không có thành phố Huế xinh đẹp.
Khi nhắc đến dòng sông Hương người ta không thể không nhắc đến núi Ngự.
Chỉ đứng cách sông Hương 3 km về phía nam, với chiều cao 104m. Dáng nuúi
bằng phẳng uy nghi, cân đối như một hình con chim đại bàng đang vỗ cánh.
Người Huế mộ đạo Phật, có đến gần 100 ngôi chùa thờ Phật ở Huế, trong đó có
khoảng vài chục ngôi chùa nổi tiếng là đẹp chùa đẹp cảnh : chùa Thiên Mụ, chùa
Diệu Đế, chùa Báo Quốc, chùa Từ Đàm, chùa Quốc Ân, chùa Từ Hiêú…
ngoài ra Huế còn có các tài nguyên du lịch khác như : bãi biển Thuận An và
Cảnh Dương, Rừng quốc gia Bạch Mã.

2.4. Đánh giá chung về tiềm năng và thực trạng khai thác tài nguyên du
lịch tại các tuyến điểm du lịch trên
Hiện nay du lịch đã và đang được nhiều sự quan tâm của rất nhiều người.
Chình vì vậy mà khai thác tài nguyên du lịch trên cơ sở phát triển bền vững và
bảo vệ tài nguyên môi trường cùng bản sắc dân tộc. Trong các điểm đến thì Phong
Nha là nơi có địa điểm phát triển du lịch sinh thái rất tốt, nhưng Huế và Làng Sen
lại thể hiện những mặt mạnh của mình về du lịch bản sắc dân tộc và văn hoá cộng
đồng. Những năm gần đây thực trạng khai thác tài nguyên du lịch là vấn đề quan

trọng trong quy hoạch và quản lý của chính quyền địa phương.
Để khai thác tốt tiềm năng du lịch sẵn có tại các điểm du lịch này,trong thời
gian qua,lãnh đạo tỉnh đảtiển khai thực hiện các biện pháp tích cực như quy hoạch
20


các khu , điểm du lịch trọng điểm, khoanh vùng xách định ranh giới các
điểmtham quan danh lam thắng cảnh phục vụ du lịch. Thực hiện giao đất giao
rừng cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp quản lý và tổ chức khai thác các loại
hình du lịch đặc thù như du lịch sinh thái du lịch dã ngoại, tham quan các thắng
cảnh, du lịch văn hoá lễ hội. Cùng với các di tích và các công trình lịch sử đã
được nhà nước và Bộ văn hoá - Thông tin xếp hạng, Quảng Bình , Nghệ An và
Huế chứa đựng trong nó những sản phẩm hấp dẫn khách du lịch và đang trở thành
những điểm hấp dẫn khách nhất trên địa bàn cả nước.Chính và vậy mà khách du
lịch đến nơi đây ngày càng tăng. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát
triển, tại các điểm đến , mỗi vùng đã chuẩn bị cho mình những giải pháp và quy
hoạch khác nhau nhưng cùng chung một mục tiêu là :
- Phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững trên cơ sở phát triển hài hoà
giữa các vùng, ngành kinh tế và các lĩnh vực văn hoá xã hội.
- Đảm bảo quốc phòng an ninh đồng thời kết hợp giữa tính hiện đại và tính
đặc thù của từng vùng.
- Huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ triển khai các dự án lớn đã
được quy hoạch và phê duyệt; dịch vụ du lịch hiện có, phát triển các sản phẩm
mới, xây dựng nhiều tour tuyến mới.
- Toạ cho được sự biến chuyển mạnh mẽ về nhận thưc và trách nhiệm của các
ngành, các cấp đối với việc phát triển du lịch.
Để các điểm đến phát triển du lịch đúng hướng cầntập chung thực hiện đồng bộ
các giải pháp sau :
- Nâng cao chất lượng các dịch vụ và sản phẩm du lịch hiện có, phát triển
mạnh các sản phẩm du lịch mới, đa dạng, và ưu tiên vào đầu tư phát triển du lịch


21


sinh thái tài động Phong Nha.Thu hút các nguồn lực và đẩy mạnh các dự án, xây
dựng cơ sở vật chất của các vùng nhằm đáp ứng nhu cầu của cả khách du lịch nội
địa và khách du lịch quốc tế ( tập chung vào xây dựng cơ sở vật chhất tại Phong
Nha ).
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cấp hệ thống
đường giao thông nối liền các vùng lại với nhau, đồng thời, phải làm tốt công tác
quản lý bảo vệ môi trường. Xây dựng các cơ chế chính sáchnhằm khai thác tối đa
các nguồn lực để phát triển các loại hình du lịch sinh thái , hội nghị , hội thảo,nghỉ
dưỡng,thể thao, nhất là các thế mạnh về du lịch sinh thái và du lịch lễ hội…
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tổ chức kiện toàn bộ máy tổ chức
cán bộ trên lĩnh vực dịch vụ du lịch. Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý bằng biện
pháp hành chính với tuyên truyền, vận động của các đoàn thể nhân dân, tổ chữc
xã hội nhằm tạo sự thống nhất về nhận thức và đồng bộ trong quá trình thực hiện
hoạt động kinh doanh du lịch.
2.5. Đánh giá thực trạng việc xây dựng các chương trình trên cơ sở các tài
nguyên du lịch tại tuyến điểm
2.5.1. Thực trạng việc xây dựng các chương trình du lịch trên cơ sở khai
thác các tài nguyên du lịch tại tuyến điểm
Hàng năm lượt khách đến các địa điểm du lịch Làng Sen – Huế – Phong Nha
ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ đây là điểm du lịch hấp dẫn và còn chứng tỏ
răng đây là quá trình quản lý và xây dựng chương trình du lịch rất khoa học và
hợp lý.
Sở du lịch Nghệ An , Sở du lịch Quảng Bình và Sở du lịch Thừa Thiên Huế đã
kết hợp để thống nhất liên kết vùng du lịch Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhằm

22



thúc đẩy sự phát triển của vùng mang tính liên ngành. Đó còn là lỗ lực quảng cáo
và tổ chức kinh doanh, kết hợp với khâu thị trường khách, khai thác thị trường
tiềm năng tại các tuyến điển,Phong Nha, Làng Sen,Huế. Trên cơ sở lập chương
trình du lịch và lựa chọn thi trường mục tiêu thì việc tổ chức quản lý trong công ty
lữ hành là vấn đề được các vùng đặt lên hàng đầu. Phải có được đầy đủ kién thức
cung, cầu du lịch và khả năng phát kiến ra những hình thức du lịch mới dựa trên
sở thích, thị hiếu của khách. Hiện nay các công ty du lịch đang xúc tiến các
chương trình du lịch trong nước và đang vươn ra nước ngoài với các chương trình
du lịch đặc sắc và phong phú phù hợp voíư khách du lịch Châu Âu và các khách
du lịch trên toàn thế giới.
2.5.2. Phân tích nguyên nhân của thực trạng xây dựng các chương trình
du lịch trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch tại tuyến điểm
Tất cả các điểm du lịch nói chung và các điẻm du lịch đang được đề cập trên
đây nói riêng, luôn luôn mong có được thị trường khách như mong đợi và mỗi
năm lượt khách tăng thêo dự kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần
nâng cao thu nhập và cải thiện kinh tế đất nước.
Nguyên nhân sâu xa của thực trạng xây dựng các chương trình du lịch tại các
tuyến điểm du lịch như đã nêu, là do các tuyến điểm luôn luôn mong muốn nâng
coa chất lượng phục vụ và hiệu quả kinh doanh du lịch, do nhu cầu phục vụ ngày
càng cao , vì thế nâng cao hiệu quả phục vụ là điều cần thiết và muốn lag hài lòng
khách du lịch thì không còn cách nào khác ngoài việc cải tạo và nâng cao hiệu
quả của tài nguyên du lịch,từ đó xúc tiến quảng cáo, lập chương trình du lịch thật
hấp dẫn và đặc sắc để thu hút khách du lịch tại các điểm đến ngày một đông.

23


Muốn bán chạy các chương trình du lịch thì bắt buộc các doanh nghiệp phải

cạnh tranh, vì hiện nay trên địa bàn nước ta hiện đang có gần 100 doanh nghiệp
lớn nhỏ đang hoạt động.
Chốt lại vấn đề thì muốn lập chương trình du lịch trên bất kỳ tuyến điểm nào
thì bắt buộc tuyến điểm đó phải có đầy đủ những điều kiện của một khu du lịch
nổi tiếng.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
KHẢ NĂNG XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ
KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TUYẾN ĐIỂM
3.1 Một số giải pháp
3.1.1 Giải pháp về tổ chức quản lý kinh doanh lữ hành tại các điểm đến
24


Hiện nay tổ chức quản lý kinh doanh lữ hành tại các điểm đến đã có những
phát triển đáng kể. Thể hiện qua những tour du lịch tại các chuyến du lịch dài
ngày do các công ty lữ hành Việt Nam tổ chức. Nhưng vẫn còn có những phong
cách, nhưng đường nối lệch lạc với thực tế. Và như vậy, các sở du lịch tại các
điểm đến phải có những giải pháp căn bản nhằm giúp các doanh nghiệp quản lý
kinh doanh lữ hành xúc tiến bán sản phẩm , thu hút khách du lịch .
Cần gắn kết và phối hợp đồng bộgiữa ngành du lịch và các ngành có liên quan
để tăng cường quảng bá về các điểm đến. Phối hợp với các chương trình quảng bá
chung của tổng cục du lịch cũng như các ntỉnh miền Trung nhằm huy động tối đa
các nguồn lực, tiết kiệm nchi phí ,tăng cường quảng bá gắn với công tác xúc tiến
mở rộng thị trường khách quốc tế, bên cạnh đó không xem nhẹ thi trường khách
nội địa. Mỏ rộng và đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền quảng báqua các dịch
vụ hỗ trợ tại các trung tâm Thông tin Du lịch Tỉnh .Cuối cùng cần có sự phối hợp
giữa Sở du lịch và các doanh nghiệp để tổ chức chiến dịch quảng bá lớn có quy
mô toàn ngành đẻ tạo hiệu quả hơn.
Khả năng tổ chức mối liên hệ giữa nngành du lịch với các ngành khác tại các

điểm đến với các địa phương trong nước, khu vực và quốc tế, gắn với việc hình
thành các tour du lịch có sức hấp dẫn lâu bền.
+ Tại Huế :
- Sở du lịch Thừa Thiên Huế quản lý và thông qua đó lắm bắt quá trình hoạt
động của các công ty kinh doanh các loại dịch vụ.
- Hợp tác, làm ăn cùng các nước phát triển nhằm thu hút đầu tư và tăng lượt
khách đi du lịch bằng nhiều các khác nhau trong đó có vấn đề xây dựng chương
trình du lịch.

25


×