Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

đồ án truyền chất bản word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.87 KB, 17 trang )

Phần II: Quá trình và thiết bị truyền khối.
Tính các thông số cơ bản của thiết bị (tháp đĩa) chuyển khối làm việc ở áp suất khí
quyển (760 mmHg) để chưng luyện hỗn hợp hai cấu tử nước và axit axetic ; đảm bảo
các yêu cầu về năng suất tính theo hỗn hợp đầu và thành phần nguyên liệu, đỉnh đáy.
Các yêu cầu cụ thể như sau:
GF=4170kg/h , aF = 27% , aP=97% , aw= 2%
1- Xác định nồng độ phần mol và lưu lượng [kmol/h] của nguyên liệu, sản
phẩm đỉnh và sản phẩm đáy.
2- Vẽ đường cân bằng trên đồ thị x – y.
3- Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp, đường làm việc và số đĩa lý thuyết của
tháp.
4- Xác định đường kính, số đĩa thực tế và chiều cao cơ bản của tháp.
5- Xác định nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng với trường hợp
nguyên liệu vào tháp ở trạng thái sôi.
Ký hiệu:
Nước : A
MA = 18 [g] ;
ts = 100 ;
axit axetic :B
MB = 60 [g] ;
ts = 118,1 ;
Ở đây cấu tử dễ bay hơi hơn A là NƯỚC
Thành phần cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Nước- Axit axetic:
X 0

5

10

20


30

40

50

60

70

80

90

Y 0

9,2

16,7

30,3

42,5

53

62,6

71,6


79,5

86,4

93

t

115,
4

113,
8

110,
1

107,
5

105,
8

104,
4

103,
3

102,

1

101,
3

100,
6

118,
1

1. Xác định nồng độ phần mol và lưu lượng [kmol/h] của nguyên liệu, sản phẩm
đỉnh và sản phẩm đáy.
- Phương trình cân bằng vật liệu cho cả tháp: (công thức IX.16 – [4])
F=P+W
Hay GF = GP + GW
(1)

10
0
10
0
10
0


Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi: (công thức IX.17 – [4])
FxF = PxP + WxW
GFaF = GPaP + GWaW
(2)

Từ (1) và (2) suy ra:
GW
GF
GP
=
=
a P − aW a F − aW a P − a F

GP = GF

a F − aW
0,27 − 0,02
= 4170
= 1097,37 [kg/h]
a P − aW
0,97 − 0,02


Từ (1) suy ra:
GW = GF – GP = 4170 – 1097,37 = 3072,63 [kg/h]
- Nồng độ phần mol trong hỗn hợp đầu: (công thức VIII.1 – [4])
aF
0,27
MA
18
xF =
=
= 0,552
aF
1 − aF

0,27 1 − 0,27
+
+
MA
MB
18
60
[phần mol]
Nồng độ phần mol trong sản phẩm đỉnh:
aP
0,97
MA
18
xP =
=
= 0,99
ap
0,97 1 − 0,97
1 − aP
+
+
18
60
MA
MB
[phần mol]
Nồng độ phần mol trong sản phẩm đáy:
aW
0,02
MA

18
xW =
=
= 0,064
aW
1 − aW
0,02 1 − 0,02
+
+
18
60
MA
MB
[phần mol]
- Khối lượng mol trung bình:
Áp dụng công thức : M = xMA + (1 – x)MB
trong đó:
M : khối lượng mol trung bình [kg/kmol]
x : Nồng độ phần mol
MA,MB : Khối lượng mol của 2 cấu tử A, B
ta tính được:
Trong hỗn hợp đầu:


MF = xFMM + (1 – xF)MT = 0,552.18 + (1 – 0,552).60 = 36,816
[kg/kmol]
Trong sản phẩm đỉnh:
MP = xPMM + (1 – xP)MT= 0,99.18 + (1 – 0,99).60 = 18,42 [kg/kmol]
Trong sản phẩm đáy:
MW = xWMM + (1 – xW)MT= 0,064.18 + (1 – 0,064).60 = 57,312

[kg/kmol]
- Lưu lượng tính theo kmol/h:
G
4170
F= F =
= 113,27[kmol/h]
M F 36,816

X 0

P=

G P 1097,37
=
= 59,57 [kmol/h]
MP
18,42

W=

GW
3072,63
=
= 53,61 [kmol/h]
MW
57,312

2. Vẽ đường cân bằng trên đồ thị x – y.
(Số liệu bảng IX.2a – 147 – [4])
5

10
20
30
40

Y 0

9,2

t

115,4 113,8 110,1 107,
5

118,
1

16,7

30,3

42,5

50

60

70

80


90

100

53

62,6

71,6

79,5

86,4

93

100

105,
8

104,
4

103,
3

102,
1


101,
3

100,
6

3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp, đường làm việc và số đĩa lý thuyết của tháp.
a. Chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin:
xF = 0,552 [phần mol] → yF* = 0,672
Chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin được xác định dựa vào công thức: (IX.24 – [4])

Rmin

x P − y *F
0,99 − 0,672
= *
=
= 2,65
y F − x F 0,672 − 0,552

b. Chỉ số hồi lưu thích hợp Rth và Nlt:
- Chỉ số hồi lưu làm việc thường được xác định qua chỉ số hồi lưu tối thiểu theo công
thức (IX.25 – [4]):
Rth = b.Rmin
trong đó b là hệ số dư, thường lấy từ
1,2 – 2,5

100



- Ta lập bảng số liệu sau để xác định Rth:
b
Rth
Nlt
Nlt(Rth + 1)

1,4
3,71
32
150,72

1,6
4,24
26
136,24

1,8
4,77
26
150,02

2,0
5,3
25
157,5

2,2
5,83
24

163,92

- Dựa vào bảng số liệu trên ta lập được quan hệ Rth với Nlt(Rth + 1) theo đồ thị sau:
- Từ đồ thị Rth - Nlt(Rth + 1) ta xác định được Rth = 4,24 với số đĩa lý thuyết Nlt = 26,
trong đó số đĩa đoạn luyện là 18 và đoạn chưng là 8.

c. Phương trình đường làm việc:
- Đoạn luyện: (IX.20 – [4])

yO =

Rth
x
4,24
0,99
x+ P =
x+
Rth + 1
Rth + 1 4,24 + 1
4,24 + 1

→ yO = 0,809 x + 0,189
y=

- Đoạn chưng: (IX.22 – [4])

trong đó f =

yU =




Rx + f
f −1
x−
xw
Rx + 1
Rx + 1

F 113,27
=
= 1,9
P 59,57

Rx + f
f −1
4,24 + 1,9
1,9 − 1
x−
xw =
x−
.0,064
Rx + 1
Rx + 1
4,24 + 1
4,24 + 1

 yU = 1,172x – 0,011



2,4
6,36
23
169,28


4. ng kớnh thỏp D, s a thc t Ntt v chiu cao c bn ca thỏp H:
a. ng kớnh thỏp D :
Đờng kính tháp đợc xác định theo công thức
D = 0,0188

g tb
( y . y ) tb

,m

[II - 181]

Trong đó:
gtb: lợng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h.
(y.y)tb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp, kg/m2.s
Vì lợng hơi và lợng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau trong
mỗi đoạn nên ta phải tính lợng hơi trung bình cho từng đoạn.
1. Đờng kính đoạn luyện:

a. Xác định lợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:
Lợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện tính gần đúng bằng trung bình cộng của
lợng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và lợng hơi đi vào đĩa dới cùng của đoạn
luyện.
g tb =


g d + g1
2

, kg/h

[II - 181]

Trong đó:
gtb: lợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện, kg/h.
gđ: lợng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, kg/h.
gl: lợng hơi đi vào đĩa dới cùng của tháp, kg/h.
* Lợng hơi ra khỏi đỉnh tháp:

gđ = GR + Gp = Gp(Rx+1)
gđ = 1097,37(4,24 + 1)
gđ = 5750,22 kg/h
* Lợng hơi đi vào đoạn luyện:

[II 181]


Lợng hơi g1, hàm lợng hơi y1 và lợng lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện
đợc xác định theo hệ phơng trình.
g1 = G1 + Gp

(1)

g1.y1 = G1.x1 + Gp.xp


(2)

g1.r1 = gđ.rđ

(3)

[II - 182]

Trong đó:
y1: hàm lợng hơi đi vào đĩa 1 của đoạn luyện, phần khối lợng.
G1: lợng lỏng đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện.
r1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa.
rđ: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp.
x1 = xF = 0,552 phn mol tng ng vi 0,27 phn khi lng
r1 = ra.y1 + (1-y1).rb

[II - 182]

Với ra, rb: ẩn nhiệt hoá hơi của các cấu tử nguyên chất là Nc va Axit axetic ở
t01 = tF .
Từ x1= xF = 0,552 tra đô thị trờn ta đợc t01 = tf = 103,8 0C
Với t01 = 103,8 0 C nội suy theo bảng I.212 trong [I 254] ta đợc;
ra = rH 2O = 2246,34

kJ/kg.

rb = rC 2 H 4O 2 = 410,31

kJ/kg. (tra th hỡnh I.65-stay 1)




r1 = 2246,34.y1 + (1 - y1).410,31



r1 = 1836,03y1 + 410,31 kJ/kg.
rđ = ra.yđ + (1 yđ).rb

[II - 182]

Với ra, rb: ẩn nhiệt hoá hơi của các cấu tử nguyên chất là Nc va Axit axetic ở
t 2 = tp. Từ xp = 0,99 tra đồ thị lỏng hơi trờn ta đợc tp = 100,1.
0

yđ: hàm lợng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp, phần khối lợng.
yđ = yp = 0,993 phần mol ( suy ra t xp= 0,99 phn mol)
i ra phn khi lng:


y =

0,993.18
= 0,977
0,993.18 + (1 0,993).60

Với t02 = tP = 100,10C nội suy theo bảng I.212 trong [I 254] ta đợc:
ra = rH 20 = 2256,41

kJ/kg.


rb = rC 2 H 4O 2 = 418,68

kJ/kg.



rđ = 2256,41.0,977 + (1 - 0,977).418,68



rđ = 2214,14 kJ/kg.
Thay các giá trị đã tính đợc vào hệ phơng trình trên ta đợc
g1 = G1 + 1097,37
g1.y1 = 0,27G1 + 1097,37.0,977
g1(1836,03y1 + 410,31) = 5750,22.2214,14=12731792,11
Giải hệ phơng trình ta đợc:
g1 =12479,97 kg/h
G1 = 11382,6 kg/h
y1 = 03322

phần khối lợng

Thay y1 = 0,3322 vào r1 ta đợc:
r1 = 1836,03.0,3322 + 410,31= 1020,24 kJ/kg
Vậy lợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện là:
g tb L =

g d + g 1 5750,22 + 12479,97
=

= 9115,1
2
2

kg/h.

b. Tính khối lợng riêng trung bình
* Khối lợng riêng trung bình đối với pha hơi đợc tính theo

y =
tb

y tb1 .M A + (1 y tb1 ).M B
22,4.T

.273

, kg/m3.

[II - 183]

Trong đó:
MA MB: khối lợng phần mol của cấu tử Nc va Axit axetic


T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, 0K.
ytb1: nồng độ phần mol của cấu tử 1 lấy theo giá trị trung bình
y tb1 =

Với

y d1

y c1

y d1 , y c1

y d1 + y c1
2

[II - 183]

: nồng độ làm việc tại 2 đầu mỗi đoạn tháp, phần mol.

= yp = 0,993 phần mol
= y1 = 0,3322 phần khối lợng

Đổi sang phần mol ta có:
0,3322
18
y c1 =
= 0,6238
0,3322 1 0,3322
+
18
60

y tb1 =

y d1 + y c1
2


=

phần mol

0,993 + 0,6238
= 0,8084
2

phần mol

Nhit trung bỡnh on luyn:

.ttbl= = =102=3750K
Vậy khối lợng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn luyện là:
y

ytb L =

tb L

=

y tb1 .M 1 + (1 y tb1 ).M 2
22,4.T

.273

0,8084 .18 + (1 0,8084 ).60
.273 = 0,847

22,4.375

kg/m3.
* Khối lợng riêng trung bình đối với pha lỏng
a tb
1 a tb1
1
= 1 +
xtb xtb
xtb
1

2

, kg/m3

[II - 183]


Trong ®ã:
ρ xtb

: khèi lîng riªng trung b×nh cña láng, kg/m3.

ρ xtb1 , ρ xtb2

: khèi lîng riªng trung b×nh cña cÊu tö 1 vµ 2 cña pha láng lÊy theo
nhiÖt ®é trung b×nh, kg/m3.
a tb1


: phÇn khèi lîng trung b×nh cña cÊu tö 1 trong pha láng.
atb1 =

a F + a P 0,27 + 0,97
=
= 0,62
2
2

phÇn khèi lîng

Với ttb=1020C, ta có
ρ xtb1 = 956,5
ρ xtb2 = 954,4

kg/m3.
kg/m3.

VËy khèi lîng riªng trung b×nh cña láng trong ®o¹n luyÖn lµ:
atb 1 − atb1
1
= 1 +
= 0,62 + 1 − 0,62
ρ xtb ρ xtb1
ρ xtb2
956,5 954,4
⇒ ρ xtb = 955,7




kg/m3

Tính ωytb
Chọn tháp đĩa lưới, làm việc đều đặn (đường kính lỗ 2,5mm, chiều cao
ống chảy chuyền trên đĩa 10 – 12 mm, thiết diện tự do của đĩa 12,8%).
Thường lấy tốc độ làm việc ωytbkhoảng 80 – 90% tốc độ giới hạn ωgh:
(IX.111 – [4])


ωgh = 0,05.

ρ xtb
ρ ytb
[m/s]

trong đó ρytb, ρxtb là khối lượng riêng trung bình của pha hơi và pha lỏng của
đoạn luyện.
Vậy,

ω gh = 0,05.

ρ xtb
955,7
= 0,05.
= 1,6795 [m/s]
ρ ytb
0,847

Tốc độ làm việc ωytb được lấy bằng 0,9.ωgh, nên:
ωytb = 0,9.1,6795 = 1,512 [m/s]

Từ các thông số gtb, ωytb, ρytbtính được, ta có đường kính đoạn luyện bằng:

DO = 0,0188

g tb
9115,1
= 0,0188 .
= 1,505 [m]
( ρ y .ω y ) tb
0,847.1,6795

Quy chuẩn đường kính Do= 1,6 [m]
 Đường kính đoạn chưng:
a. Lîng h¬i trung b×nh ®i trong th¸p
g ' tb =

g ' n + g '1
2

[II - 182]

Trong ®ã:
g’n: lîng h¬i ®i ra khái ®o¹n chng, kg/h.
g’1: lîng h¬i ®i vµo ®o¹n chng, kg/h.
V× lîng h¬i ®i ra khái ®o¹n chng b»ng lîng h¬i ®i vµo ®o¹n luyÖn (g’n= g1) nªn ta
cã thÓ viÕt:


'


g tb

g 1 + g '1
=
2

[II - 182]

Lợng hơi đi vào đoạn chng gl, lợng lỏng G1 và hàm lợng lỏng xl đợc xác định
theo hệ phơng trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lợng sau:
G 1 = g 1 + G w
G1. x1 = g1.yw + Gw.xw

[II - 182]

g1.r1 = g1.r1
Trong đó:
r1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chng.
xw: thành phần cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy.
r1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa trên cùng của đoạn chng.
Ta có:
Gw = W = 3072,63kg/h.
xw = 0,064 phần mol tơng ứng với 0,02 phần khối lợng
y1 = yw xác định theo đờng cân bằng ứng với xw = 0,064 phần mol.


yw = 0,113 phần mol.
Đổi y1 = yw = 0,113 phần mol ra phần khối lợng ta có:
y '1 = y w =


0,113.18
= 0,0368
0,113.18 + (1 0,113).60

r1 = ra. y1 + (1- y1).rb

phần khối lợng
[II 182]

Với ra, rb: ẩn nhiệt hoá hơi của các cấu tử nguyên chất ở t 0 = tw. Với xw = 0,064 tra
đồ thị ta đợc tw = 1150C. Từ t0 = tw =1150C nội suy theo bảng I.212 trong [I 254] ta
đợc.
ra = 2215,86
rb = 355,88

kJ/kg.

kJ/kg.

=> r1 = 2215,86.0,0368 + (1 - 0,0368).355,88
r1 = 424,33 kJ/kg
Thay vào hệ phơng trình trên ta đợc:


G1 = g1 + 3072,63
G1. x1 = g1.0,0368 + 3072,63.0,02
g1.424,33 = 12479,97.1020,24
Giải hệ phơng trình trên ta đợc:
g1 = 30006,28 kg/h
G1 = 33078,91 kg/h

x1 = 0,0352 phần khối lợng
Vậy lợng hơi trung bình đi trong đoạn chng là:
g ' tb C =

g1 + g '1 12479,97 + 30006,28
=
= 21243,13
2
2

kg/h.

b. Tính khối lợng riêng trung bình:
* Khối lợng riêng trung bình đối với pha hơi đợc tính theo:
y =

y tb1 .M A + (1 y tb1 ).M B
22,4.T

tb

.273

, kg/m3.

[II - 183]

Trong đó:
MA MB: khối lợng phần mol của cấu tử Nc va Axit axetic
T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, 0K.

ytbc: nồng độ phần mol của cấu tử 1 lấy theo giá trị trung bình
y tbC =

Với

y d1 , y c1

y d1
y c1

y d1 + y c1
2

[II - 183]

: nồng độ làm việc tại 2 đầu mỗi đoạn tháp, phần mol.
= y1 = yw = 0,113 phần mol
= y1 = 0,8084 phần mol

y tbC =

y d1 + y c1
2

=

0,113 + 0,8084
= 0,4607
2


phần mol


Nhit trung bỡnh on chng:

.ttbc= = =109,4=382,40K
Vậy khối lợng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn chng là:
y

tb C

ytbC =

=

y tb1 .M 1 + (1 y tb1 ).M 2
22,4.T

.273

0,4607.18 + (1 0,4607).60
.273 = 1,296
22,4.382 ,4

kg/m3.
* Khối lợng riêng trung bình đối với pha lỏng
a tb
1 a tb1
1
= 1 +

xtb xtb
xtb
1

2

, kg/m3

[II - 183]

Trong đó:
xtb

: khối lợng riêng trung bình của lỏng, kg/m3.

xtb1 , xtb2

: khối lợng riêng trung bình của cấu tử 1 và 2 của pha lỏng lấy theo
nhiệt độ trung bình, kg/m3.
a tb1

: phần khối lợng trung bình của cấu tử 1 trong pha lỏng.
atb1

a F + a1'
=
2

Với a1: nồng độ phần khối lợng của pha lỏng ở đĩa dới cùng của đoạn chng.
Ta có: a1 = x1 = 0,0352 phần khối lợng

a tb1 =

a F + a1' 0,25 + 0,0352
=
= 0,1426
2
2

phần khối lợng

ứng với t0 = 109,40C. Nội suy theo bảng I.2 trong [I-9] ta đợc:


ρ xtb1 = 950,95
ρ xtb2 = 941,08

kg/m3.
kg/m3.

VËy khèi lîng riªng trung b×nh cña láng trong ®o¹n chng lµ:
atb 1 − atb1
1
= 1 +
= 0,1426 + 1 − 0,1426
ρ xtb ρ xtb1
ρ xtb2
950,95
941,08
⇒ ρ xtb = 942,47


kg/m3

Vậy,

ω ′gh = 0,05.

ρ ′xtb
942,47
= 0,05.
= 1,348 [m/s]
ρ ′ytb
1,296

Tốc độ làm việc ω’ytb được lấy bằng 0,9.ω’gh, nên:
ω’ytb= 0,9.1,348 = 1,2132 [m/s]
Từ các thông số g’tb, ω’ytb, ρ’ytbtính được, ta có đường kính đoạn chưng
bằng:

DU = 0,0188

g tb′
21243,13
= 0,0188 .
= 2,19 [m]
( ρ ′y .ω ′y ) tb
1,296.1,2132

Quy chuẩn đường kính : DU= 2,2 m
Như vậy ta đã xác định được đường kính đoạn chưng DU = 2,2 [m] và luyện DO = 1,5
[m]



b. Số đĩa thực tế Ntt :
Số đĩa thực tế được tính theo công thức: (IX.59 – [4])

N tt =

N lt
η tb
trong đó:
Nlt – số bậc thay đổi nồng độ hay số đĩa lý thuyết
ηtb – hiệu suất trung bình của thiết bị:

ηtb =

ηW + ηF + ηP
= f (α , µ )
3

(IX.60 –

[4])
-

α là độ bay hơi tương đối của hỗn hợp:

α=
-

y * 1− x

.
1− y * x

(IX.61 – [4])
µhh độ nhớt của hỗn hợp lỏng [N.s/m2]:

lg µ hh = x. lg µ A + (1 − x ) lg µ B

µA – độ nhớt của cấu tử A phụ thuộc nhiệt độ xét
µB – độ nhớt của cấu tử B phụ thuộc nhiệt độ xét
 Tại đỉnh tháp:
xP = 0,99 [phần mol]; yP* = 0,993 [phần mol]; tP = 100,1 [oC];
suy ra:
α = 1,43 µA = 0,28374 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.110 – [3])
µB = 0,43 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.101 – [3])

lg µ hh = x P . lg µ A + (1 − x P ) lg µ B
→ lg µ hh = −3,545
→ µ hh = 0,2849 [10-3 Ns / m 2 ]
Vậy, ta có:
α.µ = 0,41



ηP= 61%

(ngoại suy đồ thị hình IX.11 – [4])

 Tại vị trí tiếp liệu:
xF = 0,552 [phần mol]; yF* = 0,672[phần mol]; tF = 103,8 [oC];

suy ra:
α = 1,663
µA = 0,27412 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.110 – [3])
µB = 0,42 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.101 – [3])


lg µ hh = xF . lg µ A + (1 − x F ) lg µ B
→ µ hh = 0,33186 [10-3 Ns / m 2 ]
Vậy, ta có:
α.µ = 0,552 →

ηF = 57%

(ngoại suy đồ thị hình IX.11 – [4])

 Tại đáy tháp:
xW = 0,064 [phần mol]; yW* = 0,113 [phần mol]; tW = 115 [oC];
suy ra:
α = 1,863
µA = 0,245 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.110 – [3])
µB = 0,35 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.101 – [3])

lg µ hh = xF . lg µ A + (1 − x F ) lg µ B
→ µ hh = 0,3421 [10-3 Ns / m 2 ]
Vậy, ta có:
α.µ = 0,64



ηW = 54%


(ngoại suy đồ thị hình IX.11 – [4])

Từ các giá trị ηP, ηF, ηWtìm được, ηtbbằng:

ηtb =

61 + 57 + 54
= 57,33%
3

Vậy số đĩa thực tế là:

N tt =

N lt
26
=
≈ 46 [mâm]
η tb 0,5733

Số đĩa đoạn luyện : 18/0,5733 = 32 [mâm]
Số đĩa đoạn chưng : 8/0,5733 = 14 [mâm]

c. Chiều cao cơ bản của tháp:

H = N tt .( H d + δ ) + ( 0,8 ÷ 1,0)

[m]
(IX.54 – [4])


trong đó Hd – khoảng cách giữa các mâm
δ – chiều dày của mâm,
• Chiều cao đoạn luyện:
với số đĩa đoạn luyện: Nttl=32


đường kính DO=1,6 m, chọn Hd=450mm, δ= 4mm - chọn theo bảng
IX.4a



 HO= Ntt.(Hd + δ )= 32.(0,45+0,004)= 14,528 14,6 m
• Chiều cao đoạn chưng:
với số đĩa đoạn luyện: Nttl=14
đường kính DU=2,2 m, chọn Hd=550mm, δ= 4mm - chọn theo bảng
IX.4a
 HU= Ntt.(Hd + δ )= 14.(0,55+0,004)= 7,756
• Chiều cao toàn bộ tháp:
H= HO + HU + 0,9 = 14,6 + 7,8 +0,9=23,3





7,8 m

24[ m]

5.Nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng với trường hợp nguyên liệu vào ở

trạng thái sôi:
Từ đồ thị t – x,y, ta có thể xác định dễ dàng nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu
của tháp:
tP = 100,1 [oC], tW = 115 [oC], tF = 103,8 [oC].



×