Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Phân tích tình hình biến động giá của một số loại thuốc trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 131 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐẼ'
Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân là nhiệm vụ quan trọng mà Đáng và Nhà nước
giao cho ngành Y tế, trong đó ngành Dược cũng đóng góp một vai trò lớn. Việc cung ứng
thuốc cũng như bảo đảm vẻ chất lượng, an toàn trong sử dụng thuốc và giá cả hợp lý là một
trong những mục tiêu của Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam.
Dược phẩm là một loại hàng hoá đặc biệt, có hàm lượng chát xám cao, dược sản xuất
bởi một ngành công nghiệp dựợc mang đặc thù riêng đe nhằm dáp ứng nhu cầu sử dụng
phòng chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng dồng. Cũng như các hàng hoá khác, quá
trình sản xuất, chất lượng, giá cả và quá trình phan phối lưu thông của dược phẩm cũng chịu
sự chi phối của các quy luật thị trường. Tuy nhiên, dược phẩm mang rất nhiều nét riông biệt,
nó liên quan trực tiếp đến sức khoe và tính mạng người bộnh. Việc quyết dinh sử dụng thuốc
không phải do người bệnh tự quyết định mà do thầy thuốc chỉ định. Vì vậy việc kinh doanh
thuốc không thể chỉ tuân theo các quy luật cùa thị trường, không thể đặt mục đích lợi nhuận
lên trên mà cần phải cân đối giữa mục đích lợi nhuận và mục dích chăm sóc sức khoe cộng
đồng.
Trong thời kỳ bao cấp, cung cấp thuốc được tiến hành theo kế hoạch nên giá thuốc
dược duy trì ờ mức tương đới ổn dịnh. Từ nền kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang nền kinh tế
thị trường, mặt hàng thuốc không nằm trong danh mục hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định
giá. Hầu hết giá thuốc được thực hiện theo cơ chế thị trường, trừ một số ít thuốc thuộc
chương trình y tế quốc gia thanh toán từ nguồn ngan sách của Nhà nước và thuốc cấp không
thu tiền cho các đối tượng chính sách. Hiện nay ờ nước ta có khoảng 11.000 loại thuốc được
sản xuất, nhập khẩu từ nhiểu nguồn, nhiều nước khác nhau và giá cả cũng rất khác nhau.
Công tác quản lý dược dần được cùng cố, tuy nhièn Nhà nước còn chưa


2
CÓ cơ chế quản lý giá thuốc cho phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN. Các cơ quan chức năng còn chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu dể đối phó với
những khiếm khuyết của cơ chế thị trường. Những bất cập trên dã dần đến một thực trạng
trong nhiều năm qua giá thuốc không được kiểm soát, nhiều loại có tính leo thang áp đặt mà


không có biện pháp kiềm chế. Những diễn biến phức tạp của giá thuốc trong thời gian qua
dã tác động đáng kê dến đời sông dân cư, dặc biệt là những người nghèo và gây ảnh hưởng
không nhỏ đến tâm lý người dân. Sự biến động này diễn ra trong từng khu vực, từng chủng
loại, với từng giá trị khác nhau và những nguyên nhân khác nhau. Xuất phát từ tính chất đặc
biệt quan trọng của mặt hàng thuốc đối với sức khoẻ của hàng triệu người dân, từ thực tế
khách quan ổn định giá thuốc trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, việc có một đề tài
nghiên cứu vé sự biến dộng giá là hốt sức cần thiết, do đó chúng tôi tiên hành nghiên cứu dề
tài "Phán tích tình hình biến dộng giá của một số loại thuốc trẽn dịa bàn Hà Nội ” với 2
mục tiêu:
1.

Khảo sát sự biến dộng về giá của một sô' loại thuốc từ năm 2000 đến 2005 trôn thị
trường Hà Nội.

2.

Phân tích dánh giá một sô' yếu tô' ảnh hường đến sự biến động giá thuốc.

Từ đó đề xuất một sô' biện pháp với nhà quản lý, hoạch định chính sách nhàm tạo cơ sở ban
dầu cho sự hoàn thiện và góp phần làm ổn định giá thuốc.


PHẦN 1: TổNG QUAN

1.1.

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THUOC VÀ QUẢN LÝ GIÁ THUOC TRẼN THE
GIỠI

1.1.1.


Tình hĩnh tiêu thụ thuõc trên thế giãi

Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật trong ngành Dược và sự lãng trưởng kinh tế
trong những nãm qua, nhu cầu dùng thuớc trên thế giới tăng mạnh, điều đó được thể hiện rõ
nét qua doanh sô' bán thuốc trên toàn thế giới ở Báng 1.1.
Bảng 1.1: Doanh sỏ bán thuốc trén toàn thế giới
Đơn vị tinh: tỷ USD
Doanh sô' hán trôn
Năm
1986
1996
1987
1998
1999
2000
2001
2002
2003

toàn thế giới
100,0
296,4
304,6
308,5
337,2
350,2
364,2
400,6
466,3


Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tãng trưởng
% (Nhịp liên
100,0
hoàn)
296,4
102,8
101,3
109,3
103,8
104,1
110,0
116,4

(Nguồn IMS World Review 2003-lMS Health)

% (Nhịp cơ sở)
100,0
296,4
304,6
308,5
337,2
350,2
364,2
400,6
466,3


Doanh số bán thuổc trên toàn thế giới tâng trưởng không ngừng, tàng nhanh hơn tốc
dộ tăng trưởng của dân số. Đặc biệt năm 2003, mặc dù có những biến động khủng hoảng về

kinh tế của các thị trường lớn, doanh số bán toàn thế giới vẫn tăng. Tuy nhiên sự phân bô' vể
tiêu dùng thuốc trên toàn thế giới không đồng đều giữa các khu vực, các nước (Bảng 1.2).


5

Đơn vị tính : tỷ USD

Thị trường ( khu DS bán
Tỷ lệ %
Tỷ
lệ
tàng
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
vực)
(năm
( so với4DS
Bắc
Mỹ
2 2 92003)
,5
9 toàn trưởng 11(so v ó i
Cảc nước EU
Nhật bản
Châu á (trừ Nhật
bản), Châu phi,
Chau
Mỹ la tinh
Australia
Các nước Châu âu

khác
TỐNG CỘNG

11 5 , 4
52,4

25
11

8
3

37,2

8

12

17,4
14,3

4
3

6
14

466,3

100

(Nguồn IMS World Review 2003-ỈMS Health)

9

Tiêu dùng thuốc tập trung chủ yếu vào các nước phát triển như Mỹ, Canada, Đức,
Pháp, Anh, Nhật... Trong dó doanh sô' bán thuốc của Mỹ cao nhất, 145,9 tỳ USD (năm
2002) chiếm gần 40% doanh sô' bán toàn thế giới trong khi dân sô' Mỹ chi chiếm khoảng
4,5% dân sô' thế giới. Bắc Mỹ cũng là khu vực có tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất. Nhạt Bản
chỉ xếp thứ 2 vé doanh sô' bán thuốc và tốc độ tăng trưởng là 3% nhưng lại dăn đầu về tiền
thuốc bình quân đầu người/năm: 348USD (năm 2000), khu vực Mỹ La Tinh giảm mạnh do
sự suy yếu kinh tế của một sô' nước. Trong khi đó các nước kém phát trien ờ Châu Á, Châu
Phi dân sô' chiếm tỳ lệ lớn nhưng doanh sô' bán thuốc lại chi chiếm chưa tới 10%, tiền thuốc
bình quân đầu người/ năm chỉ xấp xỉ 10 USD. Sự khác biệt này là do khác biệt về kinh tế
(GDP/dầu người, ngân sách chi cho y tế), mô hình bệnh tật [58], Ngoài ra doanh sô' bán chỉ
tập trung ở một số nhóm thuốc chủ yếu (Bảng 1.3).
Bảng 1.3.10 nhóm thuốc đứng đầu về doanh số bán trẽn TG năm 2003


6

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Dơn vị tính : tỷ USD

lệ %
lệ
tăng
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toànTỷthê
giới Tỷ
Nhóm thuốc
DS
(so với DS trưởng (so vói
Hạ cholesterol &
14
26,1 toàn6TG) nam 2002)
Chống loét
24,3
9
6
triglyceride
Chống trầm cảm
19,5
4
10
Chống viêm non12,4
3
6
Chống loạn tâm thần
3
12,2
20

steroid
Kháng calci
10,8
2
2
Erythropoietin
Chống động kinh

10,1
9,4

2

16

2

22

Chống đái tháo đường

9,0

2
2

10
3

30


11

10 Cephalosporin & sản phẩm 8,3
phối cộng
hợp
Tổng
142,

(Nguồn IMS Work Review
2003-ìMS Health)
0

Một nghịch lý là giá thuốc ờ các nước kém phát triển thường cao hơn rất nhiều so
với giá của cùng loại thuốc ờ các nước phát triển. Ở các nước thuộc khu vực Trung và
Nam Mỹ giá bán lẻ trung bình của mỗi thuốc trong sò' 20 loại thuốc khảo sát đều cao
hơn giá ở 12 nước cống nghiệp phát triển. Tại Tanzania, một nước chậm phát triển,
GNP/đầu người hàng năm khoảng 120 USD, giá bán lẻ 10 trong số 13 thuốc thông dụng
cao hcm ở Canada là một nước phát triôn có GNP/dáu người hàng năm là 19.380 USD.
Ở Nam Phi, giá trung bình của các thuốc khảo sát cao hơn bất kỳ nơi nào trong số tám
nước Tây Âu. Như vậy, người ticu dùng nghèo ở các nước chậm phát triển phải trả chi
phí cho tiêu dùng thuốc cao hơn người tiêu dùng giàu có ở cấc nước phát triển [29].


7
Để bảo vệ lợi ích của người bộnh và bào đảm các yêu cầu xã hội, Chính phù các
nước cán đưa ra các chính sách Ihích hợp nhằm ổn định giá cả trên thị trưởng thuốc. Ở
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
các nước công nghiệp phát triển, việc quàn lý thuốc và kồ đơn, sử dụng thuốc bằng tôn
gốc đã được thực hiện và khuyến khích, đặc biệt là những nước trong khối liôn minh

Châu Âu.
Việc quản lý giá thuốc đã được thực hiện khá thành cổng ở các nước công nghiệp
phát triển bằng cách áp dụng các chính sách quy định về giá thuốc. Hiện nay trên thế
giới, có 4 hình thức vẻ chính sách giá thuốc dang được thực hiện phổ biến ở các nước có
nền công nghiệp phát triển [29].
Chính sách kiểm soát giá dược phẩm dược áp dụng phổ biến ở các nước như:
Pháp, Ý, Bồ đào nha, Tây ban nha. Chính sách giá thuốc ở Ý là 1 mô hình tiêu biểu cho
dạng chính sách này (trong điều luật có các tiêu chí cụ thể điều chỉnh và định giá các
loại thuốc). Các nhà làm luật đã nghiên cứu các vấn đề bắt nguồn từ sự đa dạng trong hệ
thống giá cả cô' định tới 1 hệ thống dựa trên các phương tiện thông tin về giá thuốc ở
Châu Âu [29], [34]
Chính sách giá tham khảo dang được áp dụng phổ biến trong ngành sản xuất và
kinh doanh dược phẩm ở Đức và Hà lan [29]. Tại các quốc gia này, Chính phủ đã dưa ra
những qui định làm cơ sở cho việc xây dựng và định giá cho các nhà sản xuất kinh
doanh. Việc thực hiện các cuộc trao đổi mua bán dược phẩm trên thị trường dựa trôn giá
tham khảo của thị trường quốc tế [37]
Chính sách giá thuốc thông qua việc kiểm soát lọfi nhuận đang được áp dụng
thực hiện ở Vương quốc Anh [29]. Trong chính sách này, chính phù đã qui định tỷ lệ
chênh lệch giá giữa giá xuất xưởng, giá cập càng(CIF), giá bán buôn và giá bán lẻ của
thuốc.


8
Chính sách tự do về giá củ [331 đang được áp dụng ử Mỹ. ở đó Chính phủ hoàn
toàn không kiểm soát về giá cả cũng như lợi nhuận trong kinh doanh sản xuất thuốc,
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
nhưng với hệ thống sổ sách, hoá đem tài chính công khai đã tạo ra một mặt bàng giá
thuốc ổn định [29]. Mặt khác hệ thống chăm sóc sức khoẻ ở Mỹ đã được tiến hành cải tổ
với nhiều sự lựa chọn mang tính chiến lược để giảm bớt các chi phí trong công tác chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ, nhằm hạn chế các chi phí bất hợp lý và phù hợp với khả năng

chi trả của người dân [31].
Ngoài ra chính sách giá thuốc ở Canada là sự kết hợp của chính sách giá tham khảo
và chính sách kiểm soát giá thuốc. Tại đây, một nhà sản xuất có thể đưa ra một giá bất
kỳ cho một sán phẩm mới của họ, miễn là nó không được vượt quá giới hạn được thiết
lập bời Chính phù liên bang và phải qua sự xét duyột của Chính phủ. Tuy nhiên các vấn
để bên trong của hệ thống chính sách này còn đang dược thào luận [29].
Đôi với các nước dang phát triển vấn đề quản lý giá thuốc dường như chưa được
Chính phủ các nước này quan tâm dũng mức. Giá thuốc trên thị trường được xây dựng
bời nhà kinh doanh và sàn xuất. Vì vậy giá của nhiéu thuốc ở các nước đang phát triển
có thu nhập thấp thường cao hem so với giá thuốc ỏ các nước công nghiệp phát triển và
giá bán lè ờ những nước này cũng thay đổi một cách tuỳ tiện. Ngay cà các nước ở khu
vực châu Á-Thái bình dưemg, có giá bán le thuốc thấp nhất so với các nước dang phát
triển ở các khu vực khác cũng trong tình trạng tương tự, giá các thuốc khảo sát thay đổi
rất rộng và cao hơn ừ một sô' nước công nghiệp phát triển. Bồn cạnh dó, cuộc khùng
hoảng tiền tệ ở châu Á cũng tác động đến ngành công nghệ dược phấm và dã làm tăng
giá thuốc ở các nước này. Từ đó có thể nhận thấy diều nghịch lý ở chỗ những nguời tiêu
dùng nghèo khổ ở các nước thu nhập thấp phải trà cho thuốc thiết yếu với giá cao hơn so
với người tiêu dùng giàu có ở các nước công nghiệp [13]. Đó là vấn de bức xúc nhất
hiện nay, không chỉ Tổ chức y tê Thế giới mà cả Chính phủ các nước cần phải giải


9
quyết. Việc đưa ra các chính sách về giá thuốc, chi phí CSSK là cần thiết. Mỗi quốc gia
cần phải có một hệ thống kiểm soát giá cả của thuốc. Để thực hiện mục đích này Chính
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
phù có nhiều sự lựa chọn, ví dụ: có thê kiổm soát chạt chẽ giá cả của thuốc, hoặc cho
phép cạnh tranh giá cả trong giới hạn qui định....Điều quan trọng là phải nắm bắt được
tính hình giá cả dao động như thế nào để đưa ra ngay các đối sách hợp lý khi cần thiết.
Một sô' mồ hỉnh quản lý gió thuốc trẽn thế giãi [3]


1.1.2.
1.

1.2.1. Quàn lý giá thuấc ở các nước Châu Mỹ
Ở các nước Châu Mỹ từ giữa thập kỷ 90, đã xây dựng được một sô' mô hình quản
lý giá thuốc chia thành 4 mô hình chính sau:

* Mô

hình kiổm soát giá hoàn toàn được áp dụng ở các nước Ecuador, Honduras, Panama,

Paraguay.
* Mô

hình tự do hoàn toàn được áp dụng ở các nước Argentina, Bolivia, Chile, Cộng hòa

Dominican, El Salvador, Guatemala, Peru, Hoa Kỳ.
* Mô

hình kết hợp kiểm soát và tự do được áp dụng ở các nước Brazil, Costa Rica, Mexico,

Uruguay.
* Mô

hình hỗn hợp tự do và kiểm soát dược áp dụng ở các nước Canada, Columbia,

Venezuela.
- Mó hình nhà nước kiểm soát hoàn toàn
Giá thuốc được xác định bời một cơ quan của Chính phủ. Các nhà sản xuất phải
trình cơ quan của Chính phủ, có thể là Bộ Y Tế hoặc Bộ Kinh Tế, các tài liệu làm cơ sỏ

để hình thành giá thuốc. Sau khi nghiên cứu hồ sơ, các nhà quản lý quyết định cho phép
nhà sản xuất cộng thêm vào giá thành một thặng số từ 20 den 30% dể hình thành giá bán
buôn. Trên cơ sở giá bán buổn, nhà thuốc bán lẻ cộng thêm một thặng sô' từ 25 đến 30%


1
dể hình thành giá bán lẻ. Nhà nước cũng quy định thặng số cộng thêm vào giá C1F cho
thuốc nhập khẩu (xem Bảng 1.4).
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
Bảng 1.4. Một sô mò hình quản lý giá thuốc theo cơ chè nhà nước kiểm
soát hoàn toàn
Nước

Cơ quan quản lý Thậng số của nhà Thăng sô của hiệu
giá

sản xuất
Thuốc nội: +20%

thuốc

Bộ Y Tế

Thuốc nhập: Giá

+25%

Ecuador

Honduras

Panama

Bộ Kinh Tế
Vãn phòng kicm

CIF+phí+20%
Thuốc nhập:Giá
ClF+phí+4%
Thuốc kỏ đơn:

+27%
Thuốc kô đơn:

soát giá của Chính 30% Thuốc OTC: 33% Thuốc OTC:
phủ

+25%

+30%

Các quốc gia quản lý giá thuốc theo mô hình trên cho rằng các chính sách quản lý này
có tác dộng tích cực, bào đảm giá cả tương đối đỏng nhất, chống được đầu cơ và bảo đảm
việc cung ứng diẻn ra bình thường. Tuy nhiôn, Hoduras cho rằng cơ chế này sẽ làm giá
thuốc có thổ cao lên do các nhà cung cấp ghi tăng giá trên hóa đơn. Mặt khác nguồn thuốc
cũng rất khác nhau: thuốc sản xuất trong nước, trong khu vực (giá rẻ), sản xuất tại Châu Âu
(dắt hơn) và thuốc buôn lậu... Mặc dù vậy, Honduras không ban hành chính sách để kìm giữ
giá.
- Các mò hình trung gian
ở Châu Mỹ có 7 nước áp dụng các mô hình trung gian hỗn hợp hoặc kết hợp giữa cơ
chế tự do với cơ chế kicm soát. Nhìn chung các nước này xây dựng những quy định quản lý



1
giá ricng phù hợp với diều kiện cụ thể của mỗi nước. Bảng 1.5. thể hiện một số cơ chế theo
mô hình này [3]
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới


1
Bảng 1.5. Một sô cơ chế quản lý giá thuôc theo mô hình trung
gian
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
Thụng số
Nước

Cơ quan
quản lý giá

Brazil

Thặng số cùa nhà sản xuất

cùa hiệu

thuốc
Chiết khấu tối đa cho nhà bán Không kiổm
lẻ: 10,5%
Chính quyền địa phương quyết

soát


định. Kiểm soát giá thuốc hết Không kiểm

Canada

hạn bảo hộ sáng chế. Hoàn giá

soát

thuốc cho y tế công
Bộ phát triển Chính sách giá tự do cho 80%
Columbia

Zosta
Rica
Mexico

Kinh tế

các loại thuốc. Thuốc cho hộ

gia đình: tự do có kiểm soát
Kiểm soát thặng số Nhập khẩu: +30% +25%
Bộ Kinh Tế

CIF+30% (CIF+25% cho

cho TTY

TTY)

Các nhà sản xuất tự quy dịnh.

Không quy

Chính phủ quy định chỉ số tăng

dinh

giá
Nhà sàn xuất quy dịnh giá bán:
Uruguay

chi phí-Hhặng số+cạnh tranh
Chính phủ giám sát việc tăng
Chiết khấu cho bán lò: 40,5%

Venezuela

+25%

Không quy
định

Chính phù giám sát Bán hạ giá Chiết khấu:
phải được thỏa thuận Kiểm
soát giá các thuốc thiết yếu

37%



1
Đây là mô hình kết hợp hai kiểu quản lý:
Kết hợpBảng
sự giám
của chính
phủthuốc
để xáctoàn
địnhthê
giágiới
đối với một sổ' thuốc (thường là
1.2.sát
Doanh
sô hán
thuốc thiết yếu) với quy trình như đã mô tả ở nhóm “kiểm soát hoàn toàn”, trong khi giá các
-

dược phẩm khác được tự do.
-

Các nhà sản xuất được tự định giá và nhà nước giám sát. Giá thuốc có thổ tăng mà

không phải hoàn toàn chúng minh.
Mô hình này được các nước ưa chuộng vì giúp ổn dịnh thị trường thuốc và cho phép
cung ứng đầy đủ các thuốc biệt dược, quy trình quản lý thì đơn giản đối với nhà quản lý và
cho phép các công ty dược cạnh tranh với nhau.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, cách quản lý “tự do có kiểm soát” có thể dẫn đến
lăng giá thuốc nhiều hem so với khi áp dụng phương thức “quản lý hỗn hợp”. Cũng có thể
làm cho cùng một loại thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu có thể có giá cả rát khác biệt.
-


Mỏ hình theo cơ ché thị trường tựdo[35]

Có 8 nước ờ Châu Mỹ cho phép nhà sản xuất chủ động xác định giá thuốc và thực hiện
thặng số quy định hoặc theo quy luật cung cầu.(Bảng 1.6.)
Bảng 1.6. Một sô mò hình quản lý giá thuốc theo cơ chế thị trường tự do
Nước

Thặng sô của nhà sản
xuất

Chile
El

Thăng sỏ của hiệu
thuốc

Thị trường quyết định

Thị trường quyết định

Thị trường quyết định

Thị trường quyết định

Guatemala
Thị trường quyết định
Thị trường quyết định
Salvador
Peru
Nhà nhập khẩu và bán lẻ Bộ y tế định giá thuốc tại

Mỹ

tự quyết định
Thị trường quyết định

bệnh viện và trạm y tế
Thị trường quyết định


1
Việc áp đụng mô hình này đem lại một số hậu quả như giá thuốc tăng hơn so với tỷ giá
hối đoái và chỉ sô' giá tiêu dùng, giá cả biến động thất thường và không rõ ràng, nhân dân
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
hiểu sai về công dụng và tự mua thuốc vể diều trị do nội dung quảng cáo thái quá theo quy
luật cạnh tranh, buôn lậu thuốc.
Ớ Mỹ 97% tăng chi tiêu cho y tế là do giá thuốc tăng. Nhằm làm giảm chi tiêu cho y tế,
tổng thống Bill Clinton chủ trương khuyến khích việc dùng thuốc generic, đến nay ở Mỹ có
33% đơn thuốc được kê toàn bộ bằng thuốc generic, nhưng chí chiếm 8% giá trị của thuốc
được kê đơn. Thuốc biệt dược dược kố dơn vẫn chiếm tỳ lộ cao là 92%. [36]
7. 1.2.2. Quán lý giá thuốc ở các nước Châu Âu [3 ]
Hệ thống quản lý giá của Cọng hòa liên bang Đức
Cùng một chế phẩm trong nước hay mua bản quyền của nước ngoài, thuốc mang tên
gốc hay tên biệt dược khác nhau, dù tác dụng trị liệu như nhau nhưng dược bán ở hiệu thuốc
với dải giá rất khác nhau. Quỹ dảm bảo sức khòe sẽ thanh toán toàn bộ với dải giá dó.
Nhưng ở một sỏ' nước, quỹ đảm bảo sức khoẻ chỉ thanh toán cho những dơn thuốc không
mất tiền và bảo hiếm y tê' với chế phẩm rẻ nhất. Bằng phương thức này những hiệu thuốc
nào càng bán đát càng giám khá năng thu được lợi nhuận từ ngân sách quốc gia thanh toán
cho các đơn thuốc không phải trả tiền. Đó là một sự cạnh tranh vể quyền lợi giữa các hiệu
thuốc. Chính vì thế quỹ đảm bảo sức khỏe quan tâm không chi tới phạm vi giá mà còn lượng
giá khác nhau đê thanh toán phù hợp với giá thành trung bình [3]

Đế tiêu chuẩn giá trị trung bình và giá đó trở thành chức năng cùa hiệu quá trị liệu cần
phái [3]:
1.

Ghi chép toàn bộ đơn thuốc.

2.

Phân nhóm thuốc theo các nhóm cùng tác dụng vói quan điểm thay thế.

3.

Thể chế hóa giới hạn tối đa dể bù giá.


1
Nếu chỉ lựa chọn mức giá thấp nhất sẽ không thực tế và không thoả mãn nhu cầu điểu
trị của người bệnh. Đối với bất kỳ một thuốc nào cần được thu Ihập và xử lý hoàn chỉnh các
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
thông tin vé liều lượng, dạng thuốc, phan liều bao gói khác nhau, mức giá, mức độ khối
lưựng sử dụng. Từ đó đưa ra khái niệm về các phạm Irù tiêu thụ cao nhất và mối quan hệ với
các dạng thuốc khác, bằng cách đó cho phép định mức tối da vổ bù giá. Đó là khả năng tại
sao trên 80% thuốc được bù giá, ngoài ra có sự độc quyền trong phân phối và phân bổ thuốc.
Sự khác nhau trên giới hạn tổi da được chấp nhận bởi khách hàng [32]. Bởi vì định hình giới
hạn bù giá phụ thuộc rất lớn vào mức độ tiêu thụ thuốc. Vì vậy để không bị mất vị trí cùa
mình trôn thị trường thuốc, các hãng sản xuất và các hãng kinh doanh phải tiến tới giảm giá
thuốc. Hộ thống này còn được áp dụng ở Đan Mạch, Na Uy và một số nước khác ớ Châu Âu
[30].
Hệ thống quản lý giá của Anh
Là hệ thống dỏ dãi hơn, vì khổng tổn tại dộc quyển về bảo chi của thuốc và trong nhiều

cửa hàng cũng bán những thứ thuốc không cần dơn. Chủ sở hữu của hiệu thuốc không nhất
thiết phải là dược sĩ. Những nguyên tác cơ bản là:[2]
1.

Tự do cạnh tranh và chỉ khống chế giới hạn lãi cùa dược phẩm.

2.

Đổi với các thuốc mang tên gốc có hệ thống khống chế giá tối da thông qua một

bảng giá cố định. Bàng giá này được ấn định hàng tháng bởi Bộ y tê' và Hiệp hội dược sỹ
bán lẻ thuốc.
Lương của các dược sỹ bán thuốc mang tên gốc cũng khác nhau nhiều. Bộ y tế sẽ chi
trả một phần lương cho chủ hiệu thuốc đối với những hiệu thuốc có bán thuốc mang tên gốc
và bán những đơn thuốc mà bệnh nhân khống phải trả tiền thuốc. Phần lương dược Bộ y tế
trả phụ thuộc vào vị trí của hiệu thuốc [28]
Người mua thuốc phải trả lệ phí cho mỗi đơn thuốc không phài trả tiền với mục đích
đóng góp một phần nhỏ cho chi phí phục vụ. Qua thống kê người ta thấy rằng ở Anh có tới


1
40% bệnh nhân được hường mua thuốc không phải trả tiền, đó ỉà thuốc cho người nuôi con
nhỏ, trẻ em, thất nghiệp và hưu trí [28]
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
Các nhà sản xuất thuốc tên gốc được Chính phủ bù giá và có xem xét đến vị trí của nhà
sản xuất và khối lượng sản phẩm mà nhà sản xuất đưa vào thị trường. Sản phẩm tên gốc
được chia làm 3 thứ hạng [16].
1.

Thuốc có nhiều cạnh tranh (nhiều nhà sản xuất cùng một thuốc tên gốc) Nhà nước sẽ


bù giá theo giá trị trung bình của các nhà sản xuất đưa ra.
2.

Thuốc có ít cạnh tranh (khoảng 2-3 nhà sản xuất) được định giá qua giá trung bình

của hãng và giá nhập.
3.

Thuốc duy nhất của một nhà sản xuất thì chấp nhận giá nhà sản xuất đưa ra.

Hệ thống quán lý giá thuốc của Anh có nền tảng cơ bản và ý tướng hệ thống quản lý
giá của Đức nhưng dược tính dến tình huống cạnh tranh và một sô yếu tố của các nhà sản
xuất và của xã hội [ 16J.
Ngoài ra ờ Anh còn có hệ thống thông tin ngược về giá trị kê đơn của bác sĩ. Cứ 3
tháng một lẩn, thông tin này sẽ được tập hợp từ các hiệu thuốc, có trả tiẻn cổng thu nhập,
sau đó sẽ gửi tới các bác sỹ và dịa phương nơi bác sỹ làm viộc. Các thỏng tin này dược các
bác sỹ quan tâm đê so sánh giữa các bác sỹ trong khu vực và cà nước, đó là các thông tin giá
trị kinh tế về trị liệu đê các bác sỹ thảo luận. Mật khác, Bộ y tế cũng sử dụng thông tin này
để đánh giá trình độ của bác sỹ, của từng vùng. Trong trường hợp cần thiết các nhà dược lý,
dược lâm sàng sẽ phan tích các thông tin đó và có thổ có đóng góp hoặc “nói chuyện nghiêm
túc” với các bác sỹ thường kê đơn quá cao so với “giới hạn kiểu mẫu” của quốc gia hoặc
vùng. Trong một sô' trường hợp khác sẽ là chuẩn mực trong tương lai.
Hệ thông quản lý giá của Pháp
Giá thuốc được hoàn chinh thông qua việc xác định giá cùa tất cả các sản phẩm đã
được đăng ký đưa vào lưu hành. Ngoài ra tất cả các hãng còn phải thực hiện một thủ tục bắt


1
buộc, đó là việc trình bày sản phẩm của mình trước một Hội đồng đánh giá, Hội đồng này

bao gồm các nhà chuyên môn giói về thuốc có đạo đức nghề nghiệp tốt. Hội đồng sẽ đánh
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
giá khách quan quyết định thuốc này có phài là mới hay không, nếu thực sự là mới sẽ được
đưa vào danh mục thuốc và sẽ được bù giá khi đưa vào thị trường [3].
Nếu thuốc được đưa vào danh mục, nhà sản xuất phải làm đẻ nghị qua hai giai đoạn
giám định độc lập cùa Hội đồng giá. Hội đổng này sẽ xác định ngoài phần cứng của giá sẽ
xác định phần trăm bù chi phí cùa quốc gia. Sau đó việc định giá còn phụ thuộc vào mục
đích trị liệu cùa thuốc và số đơn thuốc của các bác sỹ sử dụng thuốc đó trong điều trị [3].
Hội đổng giá sẽ đề đạt giá được thỏng qua của thuốc đã xét duyệt cho Bộ y tế, Bộ tài
chính và Bộ công nghiệp. Đề nghị giá đó có thể được nhà sản xuất chấp nhận hoặc không
chấp nhận. Nếu nhà sản xuất chaíp nhận, giá đó sẽ được Bộ y tế công bố chính thức và dược
niêm yết tại tất cả các nơi cần thiết. Nếu nhà sản xuất không dồng ý với quyết định giá cùa
Hội đồng giá, việc thẩm định lại được tiến hành từ dầu như cấc mặt hàng mới [21]
Hệ thống quản lý giá của Italia 128Ị
Giá thuốc được đưa ra dựa trên mức giá trung bình của Châu Âu với yêu cầu giá sản
xuất khỏng được vượt quá giá trung bình của giá đã được kiểm định hay giá tương tự được
đưa ra ở 4 quốc gia Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Anh. Giá trung bình này là có cơ sở khi sản
xuất có giá trị ở ít nhất 2 trong 4 nước trên, nhưng ít nhất 1 nước phải là Pháp hoặc Tây Ban
Nha. Sự so sánh này dựa trôn giá của 1 đơn vị đóng gói. Bất kỳ một sự thay dổi giá nào làm
thay đổi giá trung bình phải trải qua giai đoạn 6 năm mới được công nhận. Những giá thấp
hơn giá trung bình đều phải dược xem xét lại vì giá thấp hơn có thể ngăn cản việc nhập
khẩu.
Với các thuốc mới được đãng ký thì giá được quyết định thông qua thỏa thuận giữa
các công ty phân phối và các nhà quản lý, dựa vào các tiôu chí sau:
1.

Tỷ số lợi nhuận.


2.


1
Giá sản phẩm ở các nước khác.

4.

Giá dự kiến (bao gồm giá đăng ký bàn quyền).
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
SỐ lượng bệnh nhân sử dụng thuốc.

5.

Các nhân tố tài chính.

3.

/. ì. 2.3. Quàn tý giá ở một sô nưỡc Liên Xô cũ và một sõ nước Đông Âu[28]
Cuộc khảo sát vào năm 2001 cho thấy tất cả các nước XHCN cũ này (trừ Ucraina hoàn
toàn theo cơ chế tự do) sau khi chuyên sang cơ chế thị trường đều áp dụng các nguyên tắc
sau dây:
1.

Nhà sản xuất tự quyết định giá thành dược phẩm.

2.

Các cơ quan quản lý nhà nước quy định thặng số cho các khâu của quá trình lưu

thông hàng hóa từ nhập khẩu đen bán buôn, bán lẻ.
Một số mô hình quàn lý giá thuốc được thể hiện ờ Bảng 1.7

Bảng 1.7. Mó hình quản lý giá thuốc ở một sô nước Liên Xó cũ và
Đỏng Àu
Nước
Nga
Belarus

Thăng số bán
buôn

Thảng sô cho hiệu thuốc

+20%

+20%

+10%

+40%

Ucraina

Thị trường quy

Rumani

định
Không quy định

+ 19%, mỹ phẩm +30%


Bungari

+12%

Chia làm 4 nhóm theo giá trị

Thị trường quy định

măt hàng, tối đa +33%


1
Đôi với thuốc nhập khẩu, giá bán buôn được tính bằng giá CIF+20%. Một sô' nước,
dặc biệt là Bungari, thặng số khâu bán lẻ được quy dịnh 4 loại phụ thuộc vào giá cả cụ thể
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
của dược phẩm theo nguyên tắc những mặt hàng giá cao sẽ có thặng số thấp nhằm đảm bảo
lợi nhuận ở mức độ hợp lý.
1.2.

KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG Dược PHAM VÃ QUẢN LÝ GIÁ THUốC Ỏ VIỆT
NAM

1.2.1.

Khói quát thị trường dược phổm việt Nam
Thị trường dược phẩm Việt Nam có xu hướng mở rộng dung lượng qua các năm

về kim ngạch nhập khẩu, giá trị dược phẩm sản xuất, doanh sô' bán hàng năm, ngân
sách Chính phủ dành cho y tế và tiền thuốc bình quân đầu người, được thể hiện ở Bảng
1.8.



2
Bảng 1.8. Thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn 2000 - 2004
CHỈ TIÊU
Nam
Nam
Năm
Nãm
Năm
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
Dán số (triệu người) 2000
77,94 2001
79,11 2002
80,78 2004
80,16 2003
82,1
GDP/ dầu người (USD) 394
420
450
480
530
Tóc dộ tang trướng
6,70
7,50
7,04
7,24
7,57
GDP(%)
Kim ngạch NK dược


277,89

301,96 325,50

366,79 401,48

phám (triệu USD)
Tốc độ táng kim ngạch

9,57

8,66

12,69

9,45

NK dược phẩm (%)
Giá trị dược phẩm sản

158,73

170,39 200,30

241,88

302,35

xuất( Triệu USD)

Tốc dộ tăng trường

5,82

7,35

17,55

20,76

25,01

dược phẩm sàn xuãt(%)
Ngăn sách V tế (Tv
Tiền
thuốc bình quán
đổng)

4,512
5,6

4,750
5,79

5,392
6,56

6,189
7,53


7,117
8,6

đáu người (USD)
Giá trị tổng sản phẩm 2314,81 2657,42

3144,1

3424,3

3900,00

(DS tý đổng)
SS liên hoàn giá trị

6
118,32

6
108,91 113,89

133,99

114,80

7,80

{Nguồn:
tổng SPNiên Giám thống kê y lé'năm 2004, Báo cáo tổng kết công tác
ngànli năm 2004)

¿¡olttin

Mặc dù GDP hàng năm tăng rõ rệt, song ngân sách nhà nước cho y tê hàng năm
tâng không đáng kể. Chi phí Nhà nước cấp cho y tế chỉ đạt 3,5- 4ƯSD/người/năm
trong đó chi cho mua thuốc chỉ xấp xỉ 0,67 USD/người/ năm tương đương với khoảng
9% tiền thuốc bình quân đáu người [9]. Điều đó chứng tỏ người dân phải tự bỏ một


2
lượng rất lớn tiền túi ra mua thuốc. Sự chônh lệch về tiổu dùng thuốc giữa các vùng là
rất lớn. Trong khi tiền thuốc bình quân đầu người ở Hà Nội là 8-10USD thì ở khu vực
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
miền núi chỉ là 0,5- 1,5USD [13].
Mạng lưới cung ứng và kinh doanh dược phẩm ngày càng được mở rộng và phát
triển, được thể hiện rõ ở Bảng 1.9.
Bảng 1.9. Hệ thống cung ứng và kinh doanh thuốc
Đ ơ n vị
Doanh nghiệp dược Trung ương

200 200

200

200 200

10 9

21 9

31 9


Công ty, XN dược dịa phương
126
Dự án đầu tư liên doanh sản xuất
24
dược dã được cấp giấy phcp
Doanh nghiệp tư nhân, công ty
290
TNHH, công ty cổ phđn
Công ty nước ngoài có giấy phép
kinh doanh thuốc
Nhà thuốc
Đại lý bán lẻ

19

4

126

126 126

24

28

359

409 662 680


210

213 246 256
837
18 0 3

Quẩy thuốc thuộc trạm y tế
Quầy thuốc thuộc DN nhà nước
Quầy thuốc thuộc DN nhà nước

49 70 8
67 4 8
27 9 7

cổ phần

4

28

31

756 865
10 0 5 11
0 5
08 49 1 08 07 6
52 2 5 0
59 5 1 6 0 6
4


0

(Nguồn: Niên giám thống kê V tế2004,
Báo cáo tổng kết công tác ngành 2004-Bộ y tê)
Với sự mở rộng quan hệ quốc tế cùng với việc ban hành nhiều chính sách tạo môi
lrường thông thoáng và thuận lợi, môi trường chính trị ổn dinh, tốc độ tăng trưởng kinh tế


2
cao, Việt Nam đã tạo ra nhiều cơ hội cho các công ty nước ngoài vào sản xuất và kinh
doanh trong lĩnh vực dược, đồng thời với việc gia tăng số lượng công ty nước ngoài vào
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
Việt Nam (xem Bảng 1.10.)
Bảng 1.10. Sô lượng các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở VN
NẢM

1991 1997 1998 1999 200

200 2003

2004

SỐ LƯỢNG 51 213
TÝl.Ệ(so
100, 417,

221
433,

237

464,

212
1
415,

223
246
2
437, 482,3

256
501,

(Nguồn
Cục QLVN)
với 1991)
0

3

7

7

3

9

6


Thuốc nhập khẩu vào Việt Nam cũng ngày càng gia tăng, điều đó được

thể hiện ờ Báng 1.11.
Bảng 1.11. Tình hình cấp sò đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nani

STT
1
2
3
4
5

Nâm
2000
2001
2002
2003
2004

Thuốc trong nước

Thuốc nước ngoài

Sỏ'

Tỷ lô

Số lượng


1510
lượng
1370
1227
1552
1943
762

66%
52%
51%
67%
59%
59%

6
6
(Nguồn:tháng/2005
Cục QLD VN)

769
1258
1182
763
1321
529

Tỷ lệ
34%
48%

49%
33%
41%
41%

Việc mở rộng hợp tác tạo điều kiện cho các công ty dược phẩm trong nước tiếp cận
với công nghệ khoa học kỹ thuật ticn tiến, đổi mới trang thiết bị, khai thác nguồn vốn.


2
Công tác liên doanh sản xuất với nước ngoài có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đẩy
quá trình sản xuất. Nguồn vốn đẩu tư từ nước ngoài giúp ngành dược phẩm nước ta giải
Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
quyết được vấn đề khó khăn nhất hiện nay là thiếu vốn. Mặt khác tiến trình cổ phần hóa
các doanh nghiộp
dược phẩm cũng góp phđn không nhỏ vào việc huy động vốn. Dây truyền công nghệ được
đổi mới, thuốc sản xuất ra có chất lượng cao hofn, đáp ứng được nhu cầu điều trị. Mô hình
sản xuất đạt GMP được xây dựng nhằm nâng cao chất lượng thuốc. Cho đến 12/2004 đã có
43 cơ sở được Bộ Y tế chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN. Đây là vấn đề quyết định
sự tồn tại và phát triển của từng đơn vị trên thương trường trong nước cũng như trong tương
lai đê hội nhập với khu vực và thế giới. Theo yêu cầu của Bộ Y tế đến cuối năm 2002 các cơ
sở không đạt GMP phải ngừng sản xuất kháng sinh Betalactam, thuốc tiôm và dịch truyền và
đến năm 2010 nếu cơ sở không đạt GMP thì không được sản xuất thuốc [7].
Tuy nhicn, do hạn chế về vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho sản xuất còn chưa
được đổi mới nhiểu, vì thế nền sản xuất dược phẩm mới chỉ dừng ở công nghệ bào chế (chỉ
sàn xuất dược những dược chất đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trên thế giới), công
nghệ hoá dược chưa phát triển, đầu tư cho nghiên cứu tìm ra thuốc mới chưa hiệu quà. Do
vậy dể có đủ thuốc phục vụ nhu cầu trong nước, hàng năm chúng ta phải nhập khẩu một số
lượng lớn (chiếm tỷ lộ 62 % thị phẩn- tương dương trên 69 % hoạt chất trên thị trường, mà
chủ yếu là thuốc biệt dược). Bảng 1.12 thể hiện rõ diều này sản xuất trong nước với 6786

biệt dược trôn 422 hoạt chất, sự trùng lặp sản phẩm là tất nhiên, vì vậy tạo nên sự cạnh tranh
gay gắt giữa các công ly sản xuất trong nước.[21]
Bảng 1.12. Cơ cấu thuốc dược cấp sỏ đang ký (tính đến 31/5/2005)


2
CÓ SỐ ĐÀNG KÝ số HOẠT

THI TRƯỜNG

số sô hán4826
911
NHẬPKH
CHẨT
Bảng
1.2. Doanh
thuốc toàn
thê giới CHIẾM
TỶ
ự.
41,6%
68,3
%
62 %
LƯỢN
ẨU
SÀN XUẢT SỐ
6786
422
TỈ LỆ

TRONG
LƯỢN
(Nguồn:
Cục QLDVN)
NƯỚC

58,4%

31,7%

38%

Thị trường thuốc Việt Nam với 4826 thành phẩm thuốc nước ngoài, sản xuất từ 911
hoạt chất bao gồm rất nhiều loại biệt dược và thuốc chuyên khoa hoặc các dược phẩm được
sản xuất với công nghệ cao mà Việt Nam chưa sản xuất được; 6786 thành phẩm thuốc sản
xuất trong nước nhưng thuốc sản xuất trong nước lại phải sử dụng tới 96% nguyên liệu do
nước ngoài cung cấp, như vây thị trường thuốc Việt Nam và giá thuốc trên thị trường Việt
Nam bị chi phối rất lớn bởi nguồn cung cấp từ nước ngoài. Đặc diểm này ảnh hưởng chủ
yếu đến mọi lĩnh vực từ nhập khẩu, sàn xuất, kinh doanh và giá thuốc.[5]
Bảng 1.13. Cho thấy rõ sự chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu thuốc ở Viột Nam
Báng 1.13 : Giá trị xuất nhập khẩu thuốc từ 1997 đến 2004


2

(Dơn vị: triệu USD)

Nhập khấu
Xuất khẩu
Tỷ lệ NK/XK

Bảng 1.2. Doanh sô hán thuốc toàn thê giới
Giá trị
ss định Giá trị ss định
(lần)
Nam
1997
1998

387,096
415,728

góc(%)
100,0
107,3

gôc(%)
11,627 100.0
17,051 146,6

33,3
24,3

1999

361,250

93,3

11,428


98,3

32,7

2000

397,395

102,7

20,465

176,0

19,4

2001

417,631

107,9

13,325 117,2

30,6

2002
2003

457,128

451,352

118,9

11,888
12,519

38,5
36,1

2004

475,000

116,6
122,7

102,2
107,7

13,000 111,8

36,5

(Nguồn: Niên giám thông kê ỵ tế2004,
Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2004 - Bộ Y tế)
Công tác xuất khẩu ớ nước ta quy mô còn nhỏ. Nguồn hàng xuất khẩu ít, khòng ổn
định, không vững chắc. Nếu chỉ tính riêng giá trị xuất khẩu dưạe phẩm, dược liệu thì năm
cao nhất chỉ dạt hơn 20 triệu USD. Thị trường xuất khẩu còn hạn hẹp, một số thị trường còn
mang tính rủi ro, thủ tục thanh toán khó khăn. Mặt khác, công nghệ sản xuất dược phẩm

trong nước còn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu: khoảng 96% nguyên liệu sản
xuất thuốc tân dược phải nhập khẩu từ nước ngoài. Chỉ có 2 loại nguyên liệu kháng sinh là
Ampicillin và Amoxicilin (Công ty cổ phần hóa dược phẩm Mekophar Việt Nam sản xuất)
và một số ít nguyôn liệu khác, trong đó có các thảo dược do Việt Nam tự sản xuất [6J. Cơ
cấu hàng nhập khẩu được thể hiện ở Bảng 1.14.


×