Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc trên kênh phân phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.27 KB, 89 trang )

1

ĐẬT VÁN ĐÈ

Giá thuốc luôn là vấn đề thu hút sụ quan tâm cùa dư luận xà hội vì khác với các loại hảng hóa
khác, thuốc ảnh hướng trực tiếp tới sức khóe của người bệnh, hơn nữa, việc sù dụng thuốc không do
người bệnh quyết định mà phụ thuộc vào chi định cùa thầy thuốc. Mặt khác, cũng như các loại hàng
hóa khác, thuốc chịu sự tác động bỡi các qui luật thị trường như: qui luật cung cầu, qui luật cạnh
tranh... Vi vậy, rất cần thiết có sự quán lý nhà nước về giá thuốc trẽn cơ sờ đàm báo hài hòa 3 mục tiêu:
y tế (chất lượng, an toàn và hiệu quả), xã hội (giá cả hợp lý nhàm đảm bào quyền lợi cho người tiêu
dùng) và kinh tế (tạo điều kiện phát triền cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược phẩm).
Trong bối cảnh hội nhập, mạng lưới cung ứng thuốc của Việt Nam phát triền rộng khẳp với 800
cơ sờ bán buôn thuốc và trên 39.000 cơ sờ bán lé thuốc đã góp phần thực hiện mục tiêu chính sách
thuốc quốc gia “cung ứng kịp thời, đù thuốc có chất lượng với giá cả hợp lý”. Tuy nhiên, hệ thống phân
phối thuốc tại Việt Nam còn tòn tại một sô bất cập với nhiều tàng lớp phản phoi trung gian, hiện tượng
buôn bán lòng vòng là một trong những yếu tổ góp phần “dẩy” giá thuốc lên cao.
Trước thực trạng trên, Bộ Y tế đã có giai pháp tập trung quăn lý buôn bán lòng vòng bàng việc
qui định quản lý giá bán buôn toàn chặng [1], theo đó, các cơ sớ sản xuất thuốc trong nước, các
công ty nhập khẩu thuốc kê khai giá bán buôn dự kiến và qui định các cơ sở bán buôn tự định
giá nhưng không được cao hơn giá bán buôn dự kiên này. Cũng theo qui định hiện


2

hành, các cơ sờ bán lẻ thuốc tự định giá, cạnh tranh về giá theo qui luật thị trường. Quy định này
cho đến nay nảy sinh nhiều tranh luận vể tỉnh cần thiết phái quản lý giá thuốc bán lè?.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là yếu tố chù yếu nào nàtn trong chu trình cung ứng thuốc gây tăng giã
thuốc để từ đó xác định vấn dề ưu tiên tập trung trong công tác quàn lý giá thuốc. Do dó, chúng tôi tien
hành trien khai đề tài: “Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc trên kênh phân phoi” với các mục tiêu:
1.
2.



Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc thành phẩm trên kcnh phân phân phoi.

Phân tích một số yếu tố trên kênh phân phối ánh hướng tới giá

thuốc.
Từ đó đề xuất một số giái pháp liên quan đến hệ thống cung ứng nhằm góp phần bình ồn giá
thuốc.


PHÀN 1: TỐNG QUAN

1.1.

Tình hình biến động giá thuốc và các biện pháp quàn lý giá thuốc trên thế giới và Việt Nam

/././ Tilth hình hiến động giá thuốc và các hiện pháp quán lý gũi thuốc trên the giới
1 ■ 1 ■ 1.1 ■ Tinh hình biến dõng eiá thuốc trên thế giới
Thị trường dược phẩm trên thế giới phụ thuộc khá nhiều vào sự tác động của nền kinh tế. Trong giai đoạn 1995
- 1998 (giai đoạn diễn ra cuộc khùng hoảng tiền tệ tại khu vực Đông Nam Á), giá thuốc cũa hầu hết tất cá các mặt
hàng tại những quốc gia chịu ảnh hường cùa cuộc khùng hoảng đêu tãng với tỷ lệ khá lớn. Ví dụ, tại Thải Lan, Hiệp
hội các nhà sản xuât dược phẩin đă đề nghị Bộ Y Te và Bộ Thương mại tăng giá thuốc lên đến 18%, trong khi đó
Hiệp hội Dược và Châm sóc sửc khoẻ của Philippin cũng đề nghị tăng giá 5- 10% cùa hầu hết các mặt hảng. Còn tại
Indonexia, Bộ Y tẽ cũng đã phải chấp thuận việc tâng giá thuốc lên 8-10% [25].
Và có điều nghịch lý là, trong một xã hội văn minh như hiện nay, vẫn đang tồn tại một hệ thong giá cả buộc
những người tiêu dùng nghèo khổ ờ các nước thu nhập thấp và trung bình phải chi trả cho các thuốc thiết yếu với giá
cao hơn so YỚi ờ các nước công nghiệp phát triển, cỏ thề lý giải cho nghịch lý nảy là tại các nước đang phát triẻn,
vấn đề quán lý giá thuốc dường như chưa được chính phú các nước này quan tâm đúng mức. Giả thuốc trên thị
trường bị thay đối một cách tùy tiện không có sự kiểm soát của nhà nước. Việc khảo sát giá của một số thuốc như
amoxicillin (Amoxil), Capoten, Cimetidin (Tagamet), Cotrimoxazol (Septrin), diazepam (Valium), diclofenac

(Voltaren), erythromycin (Erythrocin), furosemid (Lasix), Adalat (5, 10mg), propranolol (Inderal), ranitidine (Zantac)
đã cho thấy: giá cũa nhiều thuốc, đặc biệt là các thuốc đẳt nhất, thường cao hơn tại các nước đang phát triên có thu
nhập thãp và trung binh so với tại các nước công nghiệp phát triền và giá bán lê ờ các nước nảy cũng thay đồi một
cách tủy tiện không được nhà nước kiêm soát chặt chẽ [28]. Theo báo cáo của WHO năm 2002, giá cùa lamivudine
(một thuốc điều trị HTV/AIDS) tại châu Phi đắt hơn 20% so với giá lamivudine ớ 10 nước công nghệp phát triển


khảo sát [33]. Còn tại Philipine, một nước dang phát triển cùng khu vực Dóng Nam Á vói Việt Nam, giá thuốc bán lé
dược cho là cao gằn nhất thế giới. Nguyên nhân cùa điều này chủ yếu là do tồn tại tinh trạng độc quyên từ sản xuất
đên bán lé, trong đó phụ thuộc chủ yếu vào các công ty đa quốc gia, thể hiện ờ các con số: khoáng 60% thị trường sàn
xuất thuốc trong nước là do tập đoàn Interphil nấm giữ, 80% thị trường bán buôn thuộc về Zuellig Pharma, Metro
Drug và trên 60% thị phần bán lẻ là thuộc về Mecury Drug. Theo ước tính, giá thuốc tên gốc (chủ yếu thuộc nhóm
kháng sinh, giám đau chông viêm không steroid) tại Philipine cao hơn khoáng 7-8 lần so với giá của sán phảm cùng
loại lưu hãnh tại thị trường Việt Nam, còn đối với các thuổc biệt dược con số này cũng lẽn tới 2-3 lần [24],
Theo Báo cáo của WHO (2000), chi phí cho một liệu trình diều trị kháng sinh với bệnh nhân viêm khí phế quản
cỏ the bang thu nhập bình quân một tháng của người lao động ớ các quôc gia có thu nhập thâp, trong khi chi phí nàv
chi bang thu nhập bình quân cùa 1 đến 2 giờ làm việc đoi với người dân ơ các quốc gia có thu nhập cao. Vi dụ; đế
mua thuốc cho một liệu trình điều trị lao, người dân ớ Tazanian phai trà băng khoáng thù lao thu dược từ 500 giờ lao
động, trong khi đó, chi phí này chi bằng thù lao thu được từ 1,4 giờ lao động tại Thuy Sĩ [21]. Cũng tại Tanzania, một
quốc gia chậm phát triền với GNP tính theo đầu người là 120 USD, giá bán lè cùa 10 trong số 13 thuốc thông dụng
đều cao hcm ỡ giá thuốc tương ứng tại Canada, một quốc gia phát triển với GNP tinh theo đầu người là 19.380 USD.
Và để mua được số thuốc này, một người lao dộng không có tay nghề ở Canada phải làm việc 8 ngày, còn người lao
dộng không có tay nghề ờ Zimbabue phải làm việc 215 ngày [19].
Tình trạng ớ Nam Phi còn bi thám hom: giá trung binh của các thuốc được khảo sát cao hơn ở giá thuốc tại bất
kỳ nơi nào trong số 8 nước Tây Âu và trung binh cao gấp 4 lần so với ỡ zimbabue. Và đề cái thiện tinh hình này,
Chính phú Nam Phi đã quyết định sừa đối một số điều luật về Dược như dề ra các chính sách như kê đơn và nhập
thuốc gốc (diêu dã được thi hành ỡ Liên minh châu Âu), tuy nhiên chính lúc này, dã có “một sức ép to lớn từ bên
ngoài” để ngăn càn việc thi hành các chính sách trên [19].
Ngay cả ở các nước đang phát triên ờ khu vực Châu Á — Thái Binh Dương giá cả cũng thay dôi rất rộng: Tại
Malaysia, kêt quà của nghiên cứu khảo sát giá cùa 48 mặt hàng thuôc tại 32 nhà thuốc bán lẻ, 20 phòng khám tư nhân

cũng cho thấy: so với giá trung binh cùa thuốc có cùng hoạt chất cùa các các nhà cung cấp không với mục đích thu


lợi nhuận tại các nước phát triển (do Management Sciences For Health thong kê), tại nhà thuốc bán lẽ được kháo sát,
giá cùa thuốc nhập khẩu từ các công ty có bản quyền sàn xuất đẩu tiên với thuốc (Innovator Brand: IB) cao hơn gâp
16 lần, giá cúa thuốc generic cao hơn 6,6 lần, còn tại các phòng khám tư nhân: các con số này lần lượt là 15 lần (đối
với thuốc 1B), và 7,5 lần (đổi với thuốc generic). Nghiên cứu nảy cùng chỉ ra tỳ lệ chênh giữa giá mua vào và giá bán
ra áp dụng ớ phỏng khám tư nhân rất cao: từ 50%-76% đổi với 1B và 316% đối với thuốc generic, ớ nhà thuốc bán lé
tỳ lệ chênh lệch cũng lẽn đến 25%-38% đối với 1B và 100%- 140% đối với thuốc generic. [35],
1.1.1.2.

Các biên pháp quàn lý giá thuốc trên thể giới

WHO rất quan tâm đến việc quản lý giá thuốc. Bới theo WIIO, giá thuốc chịu ảnh hường lớn bởi các chính sách
quản lý giá thuốc cùa nhà nước, nếu một quốc gia thiếu các chính sách về giá thuôc hoặc các chính sách này yếu thi
giá thuốc tại quốc gia đó sè có nhiều bicn động. Một trong những yêu cầu của Hướng dần xây dựng Chính sách thuốc
quốc gia của WHO là phái có chính sách về giá thuốc. WHO đã khuyến cáo: đế giảm gánh nặng đè lên vai người dân
ờ các nước đang phát triển Nhà nước cẩn phái quán lý giá thuốc, trước hết phái xem xét việc hình thành giá từ khi
xuất xướng đến giá bán buôn và bán lẻ đê có những biện pháp hạn chế siêu lợi nhuận. Nhà nước cùa các nước đang
phát triển cần vận dụng điều nhân nhượng của Hiệp định Sờ hữu tri tuệ trong thương mại (TRIPS) dồ sàn xuất thuốc
trong khi bản quyền gần hết hạn. cần đảm bảo cung cấp đủ thuốc generic; có chính sách về thuốc generic như kê đơn
bang tên generic, thay thế thuốc biệt dược bằng thuốc generic...Khi các thuốc mới sáp hết hạn bán quyền thi có chinh
sách ưu tiên cho các công ty sản xuất ngay thuốc dó. Không dánh thuế vào những thuốc cơ bân và thiết yếu. cần mua
hoặc cung ứng thuốc cho bệnh viện theo kiêu tập trung với những lô hàng lớn, có đau thầu công khai. Tăng tý lệ Bào
hiêm y tế công lập và ngoài công lập dé cơ quan Báo hiểm có thề thương lượng về giá thuốc với nhà sản xuất [31]
[22].
Đẻ đánh giá việc thực thi chính sách về thuốc cùa các quốc gia, W1IO cũng dưa ra một số chi báo [31], trong
đó có một số chỉ số liên quan đến giá thuốc như:
ST37: Có các quy định về giá thuốc tại khu vực tư nhân hay không?
ST38: Có chính sách hỗ trợ giá thuốc thiết yếu trong khu vực tư nhân hay không?



ST39: Chênh lệch giữa giá bán buôn và bán lẻ có thấp hơn 35% so với giá CIF hay không?
ST40: Đã có hệ thống theo dõi giám sát giá thuốc hay chưa?
PR30: Trị giá của một cơ số thuốc khảo sát so với trị giá cùa cơ số thuốc tương tự tính theo giá CIF hoặc giá
xuât xưởng.
PR31 : Chi phí trung binh của một đơn thuốc so với chi phí trung binh của một đơn thuốc 3 năm qua.
PR32: Trị giá cùa một cơ sổ thuốc của năm khảo sát so với trị giá trung binh của cùng một cơ sổ thuốc cùa nãm
tham khảo.
OT3: Chi phi trung bình cùa một phác đồ điều trị viêm phôi chuản so với chi phí cùa một cơ số thực phẩm.
OT4: Giá cùa một cơ số thuốc khảo sát so với giá cùa cơ so thuôc tương tự với mức giá thâp nhât.
Những chi báo này, không những đánh giá việc có tồn tại một hệ thống các quy định quàn lý giá thuốc hay
không mà còn đánh giá hiệu quả thực thi cùa hệ thống giám sát giá thuốc tại mồi quốc gia.
Trên thế giới, việc quàn lý giá thuốc ờ các quốc gia cùng có nhiều hình thức khác nhau. Đê bào vệ lợi ích của
người bệnh và đảm bào các yêu câu xà hội, chinh phú các nước đà thực thi những chinh sách quản lý thích hợp nhàm
ổn định giá thuốc trên thị trướng. Tại nhiều quốc gia, giá thuốc được xác định thông qua quá trình đàm phán. Việc so
sánh giá thuôc giữa quôc gia này với quốc gia khác là một khâu quan trọng trong quá trình xác định giá thuốc. Ví dụ,
ờ Canada, giá của bất kỳ dược phẩm nào cùng không được vượt quá giá trung binh cùa loại thuốc đỏ ờ một số nước
đặc biệt như: Pháp, Đức, Italy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sì, Anh và Mỳ. Khi một công ty đưa ra một mức giá cao hơn thì giá
đó phải dược đưa ra công luận lấy ý kiến đề diều chinh giá. Tương tự, ớ Đan Mạch, giá thuốc lưu hành tại quốc gia
này không được cao hơn giá trung bình của thuốc đó tại các nước Châu Âu. Nhiều quốc gia như Tây Ban Nha, Hy
Lạp còn mong muốn giá thuốc lưu hành trong nước là giá thắp nhất ờ châu Âu. Tại Arập Xéut, giá thuốc được xác
định dựa trên sự tham kháo giá của 40 nước trên toàn thế giới. Đài Loan cũng dựa trẽn giá trung binh cùa 10 nước để
điều chinh mức giá thuốc tại nước minh. Phân lớn các quốc gia cũng giới hạn giả thuốc ở mức giá như quôc gia sán
xuàt ra sàn phẩm đó. [22]


Theo Shanlian Hu (Shanghai Medical University), tại Trung Quốc, trước năm 1980, sự mua bán các thuốc chỉ
theo một kênh duy nhất, giá cả không thay đồi và chất lượng thuốc được đảm bảo. Tuy nhiên, từ sau những năm
1980, khi thị trường chung tại Trung Ọuốc thay dổi, số lượng các hãng dược phẩm tăng lên một cách nhanh chóng từ

1.800 hàng vào năm 1989 lẻn đến hơn 4.000 hàng vảo năm 1995. Các đơn vị bán buôn cũng tăng từ 2.500 lên khoáng
17.000 chi sau 10 năm. Thuốc giả và thuốc không dạt tiêu chuấn, thuốc không có đãng ký cũng tràn vào thị trường
thông qua hệ thông bán buôn: giá thuốc tăng lên; chi phí cho thuốc chiếm 50-70% chi phí y tế đối với các bệnh viện.
Chính sách ngăn chặn giá và quản lý sự rối loạn trong thị trường dược phấm là hai mục tiêu của Trung Quốc. Các
chính sách tăng cường quàn lý thuốc ờ Trung Quốc bao gồm: coi thuốc là một mặt hàng đặc biệt; Khai thác các qui
định trong hệ thống quàn lý các quá trình nghiên cứu vả phát triên thuôc, trong sán xuât, phân phôi, chính sách giá,
qui định quảng cáo và buôn bán dược phẩm; Hoàn thiện danh mục thuốc thiết yếu và phân loại quàn lý dôi với thuôc
kê dơn và thuôc OTC; Xây dựng chính sách phát triên thuốc phù hợp với sự phát triẻn của các dịch vụ y tể. Đánh giá
câu trúc nền cônc nghiệp dược và các sàn phâm dược phàm dê tạo thế thăng bằng, đám bảo chất lượng và tăng cường
khá năng cạnh tranh; Cài thiện chinh sách giá: đưa ra giá trần, kiểm soát lợi nhuận, tăng cường quàn lý trong đãng ký
và chính sách giá dối với các thuốc nhập khẩu; Hạn chế các hành vi buôn bán không công bằng, ngăn chặn hàng giá
và hàng không đạt tiêu chuản, ngăn cấm các các nhà sản xuât đưa ra các lợi nhuận và tiên hoa hông không hợp pháp.
Tiền thuế cùa chính phủ giám 6 tỷ yuan mỗi năm kề từ năm 1990. [36]
Còn tại Philipne, để hạn chế tinh trạng “giá bán lẻ cao nhất thê giới” tại quốc gia này, từ năm 2001, Chính phù
Philipine đã triên khai “chương trinh giá một nửa” (half price medicines program hay Pharma 50) với mục tiêu “giả
thuốc cung cấp cho người nghèo đến năm 2010 bằng 1/2 so với thời điếm 2001 Chương trinh Pharma 50 dựa
vào 5 thành tố chính: (I). Thành lặp và tố chức hoạt động mạng lưới phân phối bán lẻ thuốc với giá thấp gồm 1.434
cơ sớ bán lé cũa cộng đồng và 4.297 cơ sở bán lé cùa thôn xóm. (2). Triển khai hệ thống theo dõi giá thuốc thiết yếu.
(3). Chương trình nhập khâu song song thuốc dam báo chất lượng từ Án Độ và Pakistan với giá thảnh thấp để giám
giá thuốc tại thị trường Philippin. (4). Tiếp tục cập nhặt và xảy dựng Dược thư quốc gia Philỉppin. (5). Nâng cao tỳ lệ
người dân tiếp cận thuốc generic thông qua việc: khuyến khích các cơ sớ sản xuất trong nước sán xuất thuốc generic,


khuyến khích bác sỹ/ dược sỹ cung cấp, kẽ đơn thuốc generic cho bệnh nhân và tăng cường tuyên truyền, giáo dục
cho người dân sừ dụng thuốc generic giá thấp, có chất lượng tại mạng lưới phân phổi bán lẻ thuốc với giá thấp. [24]
Với các nước công nghiệp phát triển, việc quản lý giá thuốc khá chặt chè. Các chính sách như kẽ đơn, sản xuất
và sử dụng thuốc generic dược khuyến khích thực hiện. Hiện nay các nước nàv đang áp dụng bốn hỉnh thức phổ biến
về chinh sách quản lý giá thuốc:
- Chính sách kiếm soát giá dược phàm: dược áp dụng phổ biến tại một số nước như Pháp, Italy, Bồ Đào
Nha, và Tây Ban Nha. Ở Tây Ban Nha, chính phủ kiểm soát tất cá các loại dược phấm trên thị trường bằng việc sừ

dụng nhiều biện pháp tiêu chuẩn hoá đê chi phối giá dược phẩm. Cũng như việc kiềm soát giá thực tế cùa thuốc kê
đơn, chính phù dàm phán dể kiềm soát lợi nhuận với ngành công nghiệp dược. Việc định giá dược phấm dựa trên
nhiều nhân tố (so sánh giá giữa các nước châu Âu, hiệu lực chữa bệnh đối với từng địa phương, có tính đổi mới, lợi
nhuận, chi phí nghiên cứu phát triển, khối lượng và doanh thu, chi phi sàn xuất và marketing, chi phí quản lý thông
thường) nhưng nhân tố quan trọng nhất là: so sánh giá giữa các nước châu Ảu và hiệu quà chữa bệnh đối với từng địa
phương [8],
-

Chinh sách giá tham khảo: dược áp dụng phổ biến trong ngành sản xuất và kinh doanh dược phầm ờ Đức

và Hà Lan. Tại các quốc gia này chính phú đã đưa ra những quy định làm cơ sớ cho việc xây dựng và định giá cho
các nhà sàn xuất và kinh doanh. Việc thực hiện các cuộc trao đối mua bán dược phẩm tròn thị trường dựa trên giá
tham kháo cùa thị trường quốc tế.
-

Chính sách giá thuôc thông qua việc kiêm soát lợi nhuận dang được áp dụng thực hiện ở Vương Quốc

Anh. Trong chinh sách này chinh phù đã quy định tỳ lệ chênh lệch giữa giá xuất xưởng, giá nhập khấu, giá bán buôn
và giá bán lẻ [8], [24].
-

Chinh sách tự do về giá cà tự do đang được áp dụng tại Mỹ. Thông thường các công ty và nhà phản phối

dược phầm đưa ra giá tự do cho sản pham của họ sao cho phẩn lớn phù hợp với mặt bang chung thị trường Mỹ. Tuy
nhiên điêu này còn phụ thuộc vào các chương trinh trợ câp của chính phú hoặc tư nhân. Mặt khác việc chính phủ
kiểm tra giám sát hệ thong sổ sách, hoá đơn tài chính công khai đà tạo ra mặt bằng giá thuốc ổn định [8], [24].


Iỉ


ì. 1.2. Tinh hình hiến động giá thuốc rà các hiện pháp quán lý giá thuốc tại Việt Num
I ■ 1.2.1 ■ Tinh hình biển dỏng giá thuốc tai Viêt Nain
Trong giai đoạn năm 2004 - 2009, diễn biến thị trường dược phẩm theo diễn biền cũa thị trường
giá cả tiêu dùng (Hình 1.1). Chì số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế luôn thấp hom chi số giá tiêu dùng
(CPI) và thấp hom nhiều so với chi số giá nhóm ưọng yếu khác (lưomg thực và thực phẩm).
Năm 2004, giá thuốc biến dộng mạnh (chi số giá nhóm hàng dược phẩm, y tể gẩn bàng CPI). Giai
đoạn 2007 - 2009, nhìn chung giá thuốc 6n định và duy trì chì số khoáng 50% so với CPI.

Nguồn: Tong cục Thong kè Bộ Kế hoạch tìầu tư [15] llình 1.1. Chi số giá nhóm hàng dirực phấm và
một sổ nhóm hàng trọng yếu khác qua các năm
1 ■ 1.2.2. Các biên pháp quán lý giá thuốc tai Viêt Nam
Tại Việt Nam, từ cuối năm 1987, Nhà nước đà kiên quyết xoá bỏ chê độ hao cấp đổi với giá thuốc
Cùng với sự phát triển cùa nền kinh tế thị trường, số lượng các doanh nghiệp, sô lượng các thuốc
được sản xuất trong nước, và đặc biệt là các thuốc nhập khẩu từ nước ngoài tăng lên nhanh
chóng.


10

Nhà nước chi quản lý khu trú một số thuốc và dịch vụ chi từ nguồn ngân sách. Bat dầu từ năm 1993
công tác quàn lý dược dần dẩn được củng cố, việc đăng ký thuốc, đáng ký các công ty nước ngoài kinh
doanh thuốc tại Việt Nam, việc qui hoạch lại các công ty xuất nhập khấu, phát triển sản xuất nội địa... đã
góp phần ồn định trật tự thị trường thuốc.
Trong giai đoạn gần đây (2007 - nay), vấn đề giá thuốc đang là một trong những vân để quan tâm
hàng đẩu của xã hội, vì vậy, Chính phù ngày càng sát sao chi đạo các vấn đề liên quan đen giá thuốc. 1
ỉiện tại, cơ sớ pháp lý về quản lý giá thuốc tại Việt Nam tương đối hoàn chinh: Luật dược năm 2005,
Luật Đấu thầu năm 2005; Pháp lệnh giá năm 2002; Nghị định số 79/2006/ND- CP ngày 09 thảng 8 năm
2006 của Chính phũ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược, Nghị định số 170/2003/NĐCP ngày 23/12/2003 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh về giá trong đó cỏ giá thuốc; Thông tư liên tịch số
11/2007/TTLT- BYT- BTC- BCT ngày 31/08/2007 của Bộ Y tẻ, Bộ Tài chính và Bộ Công thương
hướng dẫn thực hiện quàn lý giá thuốc dùng cho người; Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTCBCT ngày 10/8/2007 hướng dẫn đấu thầu mua thuốc tại các cơ sớ y tế công lập, Quyết định số

24/2008/ỌĐ - BYT ngày 11/7/2008 của Bộ Y tế về việc ban hành quv định về tố chức và hoạt động cùa
nhà thuốc bệnh viện và các văn bàn qui pháp pháp luật Hên quan khác
Theo các văn bản trên, quản lý giá thuốc ờ Việt Nam chia thành 3 phạm vi với 3 phương pháp
quản lý khác nhau:
- Các thuốc do Nhà nước đặt hàng, thanh toán từ nguồn ngán sách nhà nước: tiến hành phê
duyệt giá căn cứ vào các phương án giá do doanh nghiệp kinh doanh thuốc xây dựng, áp dụng theo
hướng dần thống nhất của Bộ Tài chính. Các mặt hàng này bao gồm các vaccine, sản pham miễn dịch
sản xuất trong nước sừ dụng cho chương trinh tiêm chùng quốc gia...
-

Các thuốc do Ngân sách nhà nước, Quỹ Báo hiêm y tế chi trà và nguồn thu Viện phi quán lý

thông qua đấu thầu công khai theo hướng dẫn cùa Luật Đấu thầu, Thônc tư liên tịch số 10/2007/TTLTBYT-BTC-BCT ngày 10/8/2007 hướng dẫn đấu thầu mua thuốc tại các cơ sở y tế công lập vả các vãn


11

bản quy phạm pháp luật liên quan dcn dấu thầu. Giá thuốc trúng thầu không cao hơn giá thuoc tối da do
Bộ Y tế công bo tại thời điềm gần nhất. Hiện tại do chưa xây dựng giá thuốc tối đa nên các đơn vị tham
kháo giá thuốc trúng thầu năm trước được Cục Quàn lý Dưực công bo trên vvebsite [2].
-

Các thuốc luv hành tại thị trướng tự do: các cơ sù sán xuất, xuât khẩu, nhập khẩu, bán buôn tự

định giá, cạnh tranh về giả, chịu sự kiểm tra, kiềm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quản lý
giá thuốc theo quy định tại Luật Dược, Nghị định 79/2006/ND- CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cùa
Chinh phù quv định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược, Thông tư 11/2007/TTLT- BYT- BTCBCT ngày 31/08/2007 cùa Bộ Y tế. Bộ Tài chính và Bộ Công thương hướng dần thực hiện quàn lý giá
thuốc dùng cho người, và các văn bán quy phạm pháp luật khác có liên quan. Thông tư 11/2007/TTLTBYT- BTC- BCT ngày 31/08/2007 của Bộ Y tể, Độ Tài chính và Bộ Công thương hướng dẫn thực hiện
quán lý giá thuốc dùng cho người đã chi rõ: các cơ sớ kinh doanh thuốc phải thực hiện đầy đú các hướng
dẫn về kẽ khai; kê khai lại; niêm yết giá thuốc và chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá kê khai, kê

khai lại, niêm yết và giá bán thuốc theo quy định. Các cơ sở kinh doanh thuốc không được bán cao hơn
giá thuốc kẽ khai, kè khai lại đang còn hiệu lực và phái công khai giá bán thuốc bằng hình thức niêm yết
giả thuốc [1J.
Dôi với các mặt hàng thuôc kình doanh tại các cơ sớ hán iẻ nằm trong khuôn viên cùa Bệnh
viện, viện có giường bệnh: thực hiện quản lý thặng sổ bán lé tối da và giám đôc bệnh viện, viện có
giường bệnh chịu trách nhiệm về giá bán các cơ sờ bán lé này bao gồm các cơ sờ bán lé chủ sỡ hữu
là doanh


12

nghiệp kinh doanh dược phẩm [2],
Bảng 1.1. Thặng số bán lè tối đa cho đo'n vị đỏng gói nhỏ nhất
STT Trị giá cua thuốc tính trẽn giá thuốc gốc Thặng số bán
cùahoặc
dcrnbáng
vị đỏng
nhỏ nhất
lé tối 20
1000gói
VNĐ
1 Nhò hơn
2 Trên 1000 VNĐ đến 5000 VNĐ
15
3 Trên 5000 VNĐ dốn 100.000 VNĐ
10
4 Trên 100.000 VNĐ đến 1.000.000 VND
7
5 Trên 1.000.000 VND
5


Ngoài ra, nhiều biện pháp của nhà nước về quản lý giá thuốc đã được triên khai và thực hiện có
kết quà như: ke hoạch dự trữ lưu thông thuốc quốc gia, quy che đấu thầu cung ứng thuốc cho các cơ sở
khám chừa bệnh; thực hiện kê đơn theo tên generic; hoạt dộng của Hội đỏng thuốc và điều trị trong bệnh
viện; thực hiện giao ban giữa các ngành về giá thuốc, triển khai thí điếm đâu thầu quốc gia các thuốc có
tỷ trọng sứ dụng lớn, dề án phát triên công nghiệp dược trong đó chú trọng sán xuất nguyên liệu sản xuất
thuốc đề giảm phụ thuộc vào nhập khấu và phân chia, phân công sản xuất thuốc trong nước tránh trùng
lặp, tăng nguồn cung ứng thuốc bằng việc tăng cường cấp phép số đăng ký và giấy phép nhập khấu... Tất
cả nhùng biện pháp dó nói lên sự quan tâm của lãnh đạo cùa Nhà nước, sự cố gắng cùa các ngành, đồng
thời cùng thể hiện tinh phức tạp và khó khăn trong việc quản lý giá thuốc.
1.2.

Các yếu tố ảnh huòng đến biến động giá thuốc

1.2.1.

Các yểu tố thuộc về chi phi

Các chi phí cấu thành giá bao gồm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, thuế và lợi nhuận.
1.2.1.1.

Chi phi sàn xuất


13

Chi phí sán xuât là cơ sờ đê tính giá thành xuất xướng cùa thuôc, thường bao gồm các khoản mục chi
phi sau:

dược; chi phí cho bao bi đóng gói; chi phí nhiên liệu... Đối với thuốc sản xuất trong nước, tý lệ khoản

mục này thường chiếm tỷ trọng khá lớn, khoáng từ 60-70%. Kết quá từ một nghiên cứu được tiến hành
năm 2007 cho thay tại công ty Cồ phần Dược phâm Hài Phòng chi phí nàv chiếm 71,26% so với doanh
thu và chiếm 83,4% so với chi phí sàn xuất [11]. Kết quà cũng thu được tương tự trong nghiên cứu của
Trần Thị Nhường (2004) cho thấy chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 78-85% so với giá thánh công xưởng
[13].
Với mức tỳ trọng cao như vậy, khi có biến động về giá của nguyên nhiên vật liệu, giá thuốc thành
phầm cũng biến dộng tương ứng. Trong khi đó, công nghiệp hỏa dược và nguyên liệu dược phẩm ở
nước ta hầu như chưa sản xuất được nguvên liệu phục vụ cho sàn xuất dược phẩm, hầu hết nguyên liệu
làm thuốc (trên 90%) phải nhập khẩu [4], Do vậy, giá thuốc sản xuất trong nước phụ thuộc rất nhiều vào


14

yếu tổ khách quan như tỷ giá hối doái cùa đồng ngoại tệ (đồng Đỏla Mỹ và dong Euro), giá nguyên liệu
trên the giới... Trong giai đoạn gần đây (từ năm 2005 đến nay), giá nguyên liệu, đặc biệt là các kháng
sinh, liên tục tăng nhanh. Vi dụ: nguyên liệu ciprofloxacin, giá CIF tăng từ 19,0 USD/kg vào tháng
3/2005 lên 35,0 USD.kg vào tháng 9/2005 (tý lệ tăng 84,21%); nguyên liệu lincomycin, giá CIF tăng từ
25,2 USD/kg vảo tháng 3/2005 lẻn 32,7 USD/kg vào tháng 9/2005 (tý lệ tăng 29,76%); bột amoxycillin
compact cùa Trung Quốc, giá CIF cuối năm 2006 là 25,5 USD/kg đã tăng lên 58-60 USD/kg vào tháng
5/2007 (tý lệ tăng 127,5- 135,3%); thậm chí có nguyên liệu tăng đến 300% chi trong vòng nữa năm như
vitamin c cuối năm 2006 là 3,0 USD/kg dến tháng 5/2007 tăng lên 9 ƯSD/kg [9], Điều này đà ảnh
hưởng không nhỏ đến giá thành cùa các thuốc sản xuất trong nước trong những năm trở lại đây.
Chi phi nghiên cứu và phát triên (R&D): Nghiên cứu và phát triền là hoạt động khách quan và
cân thiết đối với quá trinh sản xuất kinh doanh, đặc biệt với ngành sản xuất Dược phẩm - ngành đòi hói
hàm lượng chất xám cao. Quá trình này không chỉ là một quá trình lâu dài, đòi hỏi nhiều thời gian, công
sức và còn là một quá trình tốn kém. DiMasi và cs (2003) đã nghiên cửu và tính toán chi phi R&D cùa
68 thuốc mới từ năm 1983 — 1994, kết quả cho thấy, chi phi R&D trung binh cho 1 thuốc mới là 802
triệu USD [20]. Mặc dù vậy, hãng sán xuất Dược phẩm hàng đầu thế giới (như Pfizer, Eli-Lily, Jonhson
& Jonhson...) hàng năm vẫn bó ra những khoản chi phi không nhỏ cho công tác này, điều đó the hiện
qua xu hướng ngày cảng tăng cùa chi phí R&D trong vòng 40 năm trớ lại đây vả hiện tại chi phí này

chiếm tỷ trọng khoáng 15 - 20% tồng doanh thu (Hình 1.2) [27].


15

Ghi chú: số liệu nùy được thống ké dựa trẽn các công ty thành viên cua PhRMA (Pharmaceulial
Research and Manufacturers of America)
Nguồn: PhRM4, 'Pharmaceutical industry profile 2005'
Ở Việt Nani, công tác R&D chưa được quan tâm và phát triển đúng mức, chi phi R&D thường chì
bao gồm chi phi dể tạo ra dạng bào chế ồn dmh từ hoạt chất dã được thế giới công nhận về tác dụng (trù
một số nghiên cứu vể dược liệu), hầu như không có phát minh mới về hoạt chất Chính vi vậy chi phi này
thường chiếm tỹ lệ thấp, khoáng 0,35-1,35% tồng chi phí sàn xuất và khoáng 0,3-1,1 % tồng doanh thu
[12], [9],
Chi phí khấu hao tài sản cổ dịnh: Tải sàn cổ dịnh bị giám dần giá trị trong quá trình sừ dụng - gọi
là hao mòn tài sàn cố định. Do vậy, doanh nghiệp phái chuyền dần giá trị hao mòn đó vào giá trị sàn
phẩm sản xuất trong kỳ, gụi là kháu hao tải sàn cố dịnh. Tại Việt Nam, theo lộ trinh cua Bộ Y tể về việc
tiêu chuẩn hoá công nghiệp Dược Việt Nam. các doanh nghiệp sán xuất trong nước phái dầu tư dể tiến
hành nâng cấp hệ thống dây chuyền sản xuất đql tiêu chuán GMP cùa WHO. T ính tới thời diêm cuối
năm 2007, cá nước đà có 130 dây chuyền sàn xuất thuốc dạt tiêu chuẩn GMP-WHO và


16

65 dây chuyền đạt tiêu chuẳn GMP-ASEAN [4]. Đây cũng là một loại chi phí tác động lên giá thành của
thuốc sán xuất trong nước
Chi phí tiền lương, bão hiểm xã hội: Sản xuất thuốc cũng như các loại hàng hoá khác, phải cỏ chi
phí để trả cho các nhân công lao động trực tiếp như tiền lương, phụ cấp dộc hại, phụ cấp làm ngoài
giờ..., ngoài ra còn các khoán chi phí khác như báo hiếm xã hội, bảo hiểm y tế, phí công đoàn... Ỏ nước
ta nói chung và đối với ngành công nghiệp dược nói riêng, chi phí này chiếm một tỹ trọng không cao
trong giá thành thuốc (thường dưới 10%).

Chi phi chung phân hổ: Gồm chi phí trả cho bộ phận quản lý; chi phí khấu hao tài sản cố định
đang dùng trong bộ máy quản lý; các khoản phí, lệ phí, thuế có liên quan trực tiếp dến sán xuất hàng
hóa, dịch vụ (trừ thuê thu nhập doanh nghiệp) mà cơ sở sàn xuất, kinh doanh phái nộp vào ngân sách
nhà nước theo quy dịnh cùa pháp luật...
1,2.1.2.

Chi phi quàn lý và bán hàng (chi phí lưu thông)

Chi phí quản lý và bán hàng lả biếu hiện bằng tiền của hao phí lao động trong quá trinh dưa sản
phẩm hàng hóa từ nơi sàn xuất đến tay người tiêu dùng. Chi phí này thường bao gồm: chi phi tiền lương,
tiền công và các khoán có tính chất lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cùa bộ
phận bán hàng; chi phí báo hành sản phàm trong khâu bán hàng; chi phí marketing; chi phí đóng gói,
bốc xếp, vận chuyên...
Tại một số hãng Dược phẩm lớn trên thê giới, chi phí quản lý và bán hàng thường chiếm tý lệ khá
lớn trên tồng doanh thu, thường từ 20 - 40% (Báng 1.2), trong đó chiếm chú yểu là chi phí cho các hoạt
dộng xúc ticn hồ trợ kinh doanh (quàng cáo, khuyến mãi, bán hàng cả nhàn..). Trong khi đó, tại Việt
Nam chi phi này chi chiếm tỳ trọng dưới 10% tổng doanh số bán hàng. Theo nghiên cứu cùa Trương
Quốc Chinh (2007) tại công ty Cô phẩn Dược trung ương Mediplatcx, chi phí bán hàng chì chiếm 2,36 3,01% [14].
Còn đồt với công ty cổ phần Traphaco (2007), chi phi này chiếm khoảng 10,5% [6|.


17
1.2.1.3.

Lơi nhuân

Kinh doanh là một hoạt dộng kiếm lời. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu hàng dầu cùa
mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trướng. Lợi nhuận cùng là một yếu tố quan trọng trong cơ cấu
giá thuốc sàn xuất. Trên thế giới, thuốc săn xuất ra của một số hãng Dược phẩm lớn có hám lượng chất
xám cao nên lợi nhuận thu được từ những sàn phẩm này cũng rất cao, chiếm khoáng 20% tồng doanh

thu (1 lình 1.3) [ 18].
Pfizer
GSK
Novartis
Eli-Ully

!o LƠI nhuân 1%)
]

AstraZeneca [
0 20 40 60 80 100

Mình 1.3. Ti suất lợi nhuận t ua một số DN' Dược nước ngoài năm 2006
Còn dối với Việt Nam, lợi nhuận thu được từ các thuốc sán xuất sán xuất trong nước mặc dù
trong nhừng năm gần đây đà có chiều hướng gia tăng, nhưng vẫn thường ớ mức thấp, chi giao
động trong khoáng dưới 10% (Hình 1.4).


Hậu Giang m
Mekophar mm
Domesco

□ LỢI nhuận (%)

Thanh Hòa H
Há Tày □
20 40 60 80 100

Hình 1.4. Tỉ suất lợi nhuận của một số DN dược trong nước năm 2008
Bảng 1.2 dưa ra cái nhìn tồng quát về các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thuốc cùa một số

hẫng Dược phẩm lớn trên thế giới.
Bảng 1.2: Tỷ suất một số chi phí trong tổng doanh thu cua một số häng
Dược phấm trên thể giới
Công ty

Chỉ

Tổng

tiêu
doanh
Giá trị
48.374
Tỳ trọng 100,00
GSK
Gilt trị
23.255
Tỳ trọng 100.00
Sanof y Giá trị
28.400
Tỳ
100.00
Aventis Giá tri
17.914
Bristol Tý trọng 100.00
'
Giá tri
36.031
Tỳ trọng 100.00
'Novarti

Astra Giá trị
26.475
Ti trọng 100,00
/.en
ica Giá tri
Johns
13.682
Tỳ trọng 100.00
Merck
22.636
on- I Giá trị
Tý trong 100.00
ẼÌHŨÌĨỹGiá(b):trịtriệu báng
15.691
(ìhi chú: (a): triệu USD
Anh
Tỷ trọng 100.00
Pfizer

EURO

Nguần: [18]; [23]; [26]; [29]

Giá

vốn Chi phí Chi phí

hàng hóa
7.640
15,80%

5.010
21,57%
7.536
26,53%
5'956
33,25%
10 299
28,60%
5.559
21,00%
4.007
29,63%
6 001
26,50%
3.546
(c):
22.60%

quản lý
15.589
32.20
7.257
31,24
8*122
28,60
4 919
27,46%
12.381
34.40
9.096

34,40%
4.696
34.30%
8.165
36,10%
4.889
triệu
31,16

R&D
7 599
15,70
3.457
14,88
4.400
15,50
3 067
17,26
5349
14,80
3.902
14,80
3 366
17,3
4 782
21,10
3.129
19,94

Lợi

nhuậ
13.02
26,90
7.799
33,58
5.982
21,06
2.635
14,70
7 949
22,10
8.543
22,10
2.708
19,80
3.545
15,70
3.418
21,78


1.2.2.

Các yếu lố thuộc về xã hội ảnh hưởng đến giá thuốc

Các yếu tố xã hội ánh hường đến giá thuốc gồm: yếu tố tâm lý cùa người dân, yếu tố độc quyền sán
xuất và phân phối, sự chậm phát triển cùa sản xuất trong nước, thiếu thòng tin về thuốc, có sự liên kết
không lành mạnh giữa cán bộ y tế (y và dược)....
1.2.2.1 ■ Vẩn dề dóc quyền trong sản xuất và phản phối dươc nhâm.
Hiện nay ờ Việt Nam các thuốc còn đang được bào hộ chú yếu là các thuốc liên quan den các bệnh

nan y hoặc chuyên khoa đặc trị và Việt Nam chưa sản xuất dược, phải nhập khâu đề đáp ứng nhu cầu
điều trị. Nhu vậy giá dược phẩm dã dược định trước theo chù ý của nhà sản xuất vả tiếp tục đưa đến vấn
đề độc quvền phân phối. Đày chính là điều kiện thuận lợi đè các nhà phân phối tự ý tăng giá mà các cơ
quan chức năng khó có thẻ quản lý.
1.2.2.2.

Tâm lỵ người tiêu dùng

Theo PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình, thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt ánh hướng trực tiếp tới
sức khoé và tính mạng người bệnh nên người mua thuốc thường có tâm lý muốn mua những thuốc cỏ
chất lượng tốt. Người dân hiện vẫn cỏ tâm lý thuốc đat tiền, thuốc ngoại sẽ nhanh chữa khói bệnh. Đó
cũng chính là lý do đê các cứa hàng, các công ty... lợi dụng tăng giá thuốc cao hơn so với giá trị và chảt
lượng thực sự cùa thuốc [8]
1.2.2.3■ Thiếu thông tin ve tinh hỉnh dươc phàm
Theo WHO, người dân thiêu thông tin vè thuốc và giá thuốc, việc mua, sứ dụng thuốc như thế nào
chú yếu do bác sỹ kê đơn và hướng dần. Đây cũng là nguyên nhân kiến người dân phái mua thuốc với giá
cao. Ncu người dân được tư vấn, cung cấp đầy đù các thông tin vể thuốc thì chấc chăn họ sẽ có thê giảm
một phân lớn kinh phí trà cho dược phàm [32]
1.2.2.4.

Nen sàn xuất trong nước châm phát triển


Theo số liệu thống kê về các dây chuyền sán xuất thuốc của các nhà máy sàn xuất trong nước đạt
tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) cùa Cục Quán lý dược tại hội nghị ngành 2007 cho thấy,
cơ cấu các dây chuyền thuốc sản xuất trong nước trùng lắp và chưa hợp lý với 75,85 % là các dây chuyên
thuôc viên, bột non-P lactam; dây chuyền thuốc kem mỡ non- p lactam; dây chuyền thuốc nước; dây
chuyền nang mềm; dây chuyền thuốc viên cephalosporin chiếm tống số dây chuyền sàn xuất (Bảng 1.3)
[4],
Bảng 1.3. Cơ cấu đầu tư dây chuyền sàn xuất thuốc cùa các doanh

nghiệp đạt GMP năm 2007
STT

Dạng bào chế

Tồng

Đạt

Dạt

1

Dây chuyền thuốc viên, bột

Sổ
59

VVHO38

ASKAN21

nonß lactamthuốc nước
Dầy chuyền
Dây chuyến kem mỡ non- ß
Dây chuyền nang mềm
Dãy chuyền nhỏ mất
Dây chuyền dịch truyền
Dây chuyền thuốc ticm nước
8 Dãy chuyền thuốc tiêm bột

9 nonDây ß lactam
chuyền tiêm bột
10 Dây chuyền tiêm bột
11 Dây chuyền thuốc vicn
12 Dây chuyền thuốc viên
13 Tiêm bột đông khô
Tổng

24
29
20
13
4
6

17
20
17
10
2
3

7
9
3
3
2
3

1


0

1

2
5
6
10
0
130

2
2
5
6
1
65

2
3
4
5
6
7

4
7
11
16

1
195

Cũng theo Báo cáo cùa Cục Quàn lý dược về cơ cấu số đăng ký (SDK) thuôc sản xuất trong nước
theo nhóm dược lý, cho thấy các doanh nghiệp sàn xuất trong nước vẫn tập trung sản xuất các mặt hàng


thuốc thông thường, bán chạy trẽn thị trường, “nhái” mầu mà gây hiện tượng “đạp giá” trên thị trường và
đa số các mặt hàng đều là thuốc mang tên gốc, hàm lượng kv thuật thấp. Tý lệ SDK các thuốc nhóm
chống nhiễm khuẩn - ký sinh trùng, nhóm thuốc hạ nhiệt giám đau chiếm 23,93% tồng SDK thuốc sản
xuất trong nước. Công nghiệp dược trong nước chưa chú trọng dẩu tư sản xuất thuốc đặc trị với dạng bào
che hiện đại như các thuốc chống ung thư, huyết thanh globulin miễn dịch, thuốc nhóm tim mạch...
Theo WHO, tại các quốc gia có nền công nghiệp dược phẩm chưa phát triển việc sản xuất trong
quốc gia đó vì thế cùng chậm phát triển so với các quốc gia khác, làm khả năng cạnh tranh cùa các sàn
phấm dược phấm sản xuất trong nước kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng giá thuốc [32].
1.2.2.5.

Sư liên kết khỏnii lành manh giữa môt số bác SV và dươc sv

Thuốc là hàng hóa mang tính chất dặc biệt ớ điểm, bệnh nhân không có quyền quyết định loại
thuốc sẽ sừ dụng, bác sỹ kê đơn, dược sỹ cung cấp thuốc theo đơn, bệnh nhân chi có thê tuân thủ điều trị
theo y lệnh của bác sỹ. Do đó nếu có sự bat tay không lành mạnh giữa một số bác sỹ và dược sỹ thì giá
thuốc sẽ bị đội lên cao hơn so với giá trị thực.


PHÀN 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
2.1.

Đối tượng, thòi gian và địa điềm nghiên cứu


*

Đối tượng nghiên cứu: Các thuốc thành phẩm của 7 hoạt chất chiếm tỳ trọng cao về số đăng ký lưu hành tại
thị trường Việt Nam, có tần suất và giá trị sử dụng lớn tại 20 bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Trung
ương.

*

Thời gian nghiên cứu: tháng 8/2009 - 12/2009

*

Địa điếm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 3 tinh/thành phố: Hà Nội, Bắc Giang và Thành phố Hồ
Chí Minh. Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, không trực tiếp đến khảo sát mà lấy số liệu bang cách gừi phiếu
qua đường bưu điện.

+ Hà Nội: kháo sát giá bán lé tại 01 bệnh viện và 02 nhà thuốc; khảo sát giá bán buôn tại 15 công ty nằm trên kênh
phân phối; khảo sát giá nhập khấu tại 04 công ty nhập khẩu.
+ Bấc Giang: kháo sát giá bán lé tại 01 bệnh viện, 02 nhà thuốc; kháo sát giá bán buôn tại 04 công ty năm trên kênh
phân phối.
+ TP. Hô Chi Minh: khảo sát giá nhập khâu tại 03 công ty nhập khâu thuốc, khảo sát giá bán của nhà sán xuất tại 05
công ty sán xuất.
2.2.

Phưong pháp nghiên cứu

2.2.1.

Thiết ké nghiên cứu


- Phương pháp mô tà cắt ngang
2.2.2.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Các bước lựa chọn mẫu dược tiến hành như sau:


+ Thu thập và phân tích 25 hoạt chất có số lượng sừ dụng nhiều nhất tại 20 bệnh viện trung ương - Danh mục A
(Phụ lục 1)
+ Thu thập và phản tích 25 hoạt chất có giả trị sứ dụng nhiều nhât tại 20 bệnh viện trung ưcrng - Danh mục B
(Phụ lục 2)
+ Thu thập và phân tích 25 họal chất nhập khẩu có số dăng ký nhiều nhất — Danh mục c (Phụ lục 3)
+ Tham khảo danh sách các hoạt chât cơ bàn của toàn câu hoặc cùa khu vực Tây Thái Bình Dương (Global and
Regional Core Medicines) được đăng tại trang web: />documents.html - Danh mục D (Phụ lục 4)
+ Từ đó lựa chọn dược 7 hoạt chất tiến hành nghiên cứu:
Bàng 2.1. Các hoạt chất đirợc tiến hành nghiên cứu
Stt Ten hoat Nồng độ/
lưọng
Ciproflox hàm
1 chat
500 mg/viên
2 Omeprazo
20 mg/vicn
acin
500mg
3 Metformi
le
20mg t
4 Nifedipine

n
mg/viên
20mg tác
5 Trimetazi mg/viên
6
7

Biệt dirọc Nhá

.sản Ticu chí lựa

góc
Danh mục B:
Ciprobay xuất
Baycr biệt chọn
Astra
Danh
1 .osee
C; D mục A:
Glucophag BMS
Danh
Zeneca
C; D mục A:
Adalat
Danh mục A;
Bayer
e
C: D
Retard
C;

D mục A
Vastarel Servicr
Danh

Paracetam
500
mg/vicn Panadol
din
mg/viẽn
Ceftazidi 1 g/lọ thuốc Fortum
ol
me
tiêm

GSK
GSK

Danh mục
Danh
mục B; c
A:B:C:D

+ Đối với mỗi hoạt chất trên, tại mỗi địa điểm khảo sát giá bán lẻ (bệnh viện hoặc nhà thuốc), chọn 3 thành
phẩm dế nghiên cứu, bao gồm: biệt dược gốc (Originator Brand), thuốc có giá cao nhát và thuôc có giá tháp nhất.
2.2.3.

Phương pháp thu thập và xử lý số liệu


Sử dụng Biểu mẫu thu thập số liệu cơ cấu giá thuốc (Price Components Data Collection Form) trong bộ công

cụ cùa WHO/HAI (Phụ lục 5) để thu thập số liệu về cơ cấu giá thuốc cùa các thuốc thành phẩm của 7 hoạt chất được
tiến hành nghiên cứu như dà trình bàv ờ mục 2.2.2.


' Thuốc ' nhập
khấu ^

Ouy
trinh thu thập
số liệu được
tiến hành
theo toán hộ
các giai đoan cung ứng trên kênh phân phối cùa thuốc:

Thuốc sàn xuất trong

2.2.4. Phăn rích số liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập và loại hỏ những sai số “thô” sẽ được nhập váo chương trinh Microsoft Excel, sau đó
được phân tích dựa trên các tiêu chi sau:
2.2.4.1.
-

Phân tích cơ cẩu giá một số thuốc trên kênh phân phối

Phân rích giai đoạn từ giá nhà sàn xuất nhà nhập khẩu đến giá hán lẻ: Phân tích tỷ lệ lăng giá thuốc theo
các giai đoạn cung ưng của tìmg hoạt chầt. so sánh giữa thuốc biệt dược gốc và các thuốc không phãi biệt
dược gốc.

-


Phân rích giai đoạn từ giá CIF đến giá bán cùa nhà nhập khâu: Phân tích các khoản mục chi phí cùa nhà
nhập khấu ảnh hường dên giá thuốc nhập khẩu.

2.2.4.2.

Phân tích một số yểu tố trên kênh phân phối ảnh hương tới giá thuốc: Xác định mối liên hệ giữa:

-

Số lượng trung gian bán buôn vả giá thuốc

-

Giá nhập khẩu (giá CIF) và giá thuốc

-

Khâu cung ứng cuối cùng và giá thuốc


×