Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

CÁC BÀI TẬP HÌNH OXY NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.28 KB, 17 trang )

Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

E – CÁC BÀI TẬP HÌNH OXY NÂNG CAO : ( nhấn mạnh các kỹ thuật giải OXY)
1) Kỹ thuật tham số hóa : (Xem lại các bài toán tìm tọa độ điểm ở phần cơ bản)
+) Gọi điểm M(m,n) => cần tìm 1 hệ PT để tìm m,n
+) Thường áp dụng vào bài toán tìm tọa độ điểm : nếu điểm M thuộc d : ax + by + c = 0( a ≠ 0 ) thì
M(

−bm − c
; m ), lúc này tọa độ M chỉ còn 1 ẩn và ta chỉ cần tìm 1 PT, tương ứng 1 điều kiện có
a

được (hoặc suy ra) từ đề bài (vuông góc, song song, độ dài bằng nhau,…)
Bài 1. ĐH KB 2004: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1; 1), B(4; -3). Tìm điểm C thuộc d : x
ĐS: ( 7;3) ,(−43 / 11; −27 / 11)

– 2y – 1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6.

Bài 2. Cho điểm A(2;2) và các đường thẳng: d1: x+y−2=0, d2: x+y−8=0. Tìm tọa độ các điểm B và
C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho ∆ ABC vuông cân tại A. ĐS: B(−1;3), C(3;5) OR B(3;−1), C(5;3)
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A ( −1;2 ) và đường thẳng ( d ) : x − 2 y + 3 = 0 . Tìm trên
đường thẳng (d) hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại C và AC = 3BC .
2 x + y = 0
 13 16   1 4 
 3 6
⇒ C  − ;  . AC = 3BC ⇒ B  − ;  ; B  − ; 
 5 5
 15 15   3 3 
 x − 2 y = −3



Hướng dẫn: Tọa độ C là n0 của hệ : 

2) Kỹ thuật lấy điểm đối xứng : Thường áp dụng cho các hình có tính đối xứng (có trục đối xứng
hoặc tâm đối xứng) như : hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông,hình thang cân, tam
giác cân, đều… , đường phân giác, đường trung trực …
Bài 1.1. Xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên
đường thẳng AB là điểm H(−1;−1), đường phân giác trong của góc A có phương trình x−y+2=0 và
ĐS: C(-10/3;3/4)

đường cao kẻ từ B có phương trình 4x+3y−1=0.

Bài 1.2. Tìm tọa độ đỉnh C của ∆ABC có H(17/5 ; -1/5) là chân đường cao hạ từ A, chân đường
phân giác trong hạ từ của góc A là D(5;3) , trung điểm của AB là M(0;1). Đs : C(9;11)
Bài 1.3.(D11) Cho tam giác ABC có đỉnh B(−4;1) , trọng tâm G (1;1) và đường thẳng chứa phân
giác trong của góc A có phương trình x − y − 1 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A và C .
Hướng dẫn: Gọi D( x; y ) là trung điểm của AC . Vì BD = 3GD nên ta tìm được D(7 / 2;1) . Gọi E
là điểm đối xứng với B qua phân giác trong góc A , ta tìm được E (2; −5) . Đường thẳng AC đi qua
A và E nên có phương trình 4 x − y − 13 = 0 . A là giao điểm của AC và đường phân giác trong góc
A nên có tọa độ A(4;3) . C đối xứng với A qua D nên C (3; −1) .

Bài 1.4. (B10) Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , có đỉnh C (−4;1) , phân giác
trong góc A có phương trình d : x + y − 5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng BC , biết diện tích
tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương.
Hướng dẫn: Gọi D là điểm đối xứng với điểm C qua đường thẳng d , ta tìm được D (4;9) . A là
giao điểm của d và đường tròn đường kính CD đồng thời có hoành độ dương nên ta tìm được
GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ


12


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

A(4;1) .Cạnh AB đi qua A và D nên có phương trình x − 4 = 0 .Ta có AC = 8; AB =

2.S ∆ABC
= 6 . Gọi
AC

B (4; y ) , từ AB = 6 ta tìm được B (4;7) hoặc B (4; −5) . Do d là phân giác trong góc A nên AB, AD

cùng hướng. Suy ra B(4;7) .
Bài 2.1. Cho ∆ABC cân tại A có BC = 4 2 . Các điểm M(1; -5/3), N(0;18/7) lần lượt nằm trên
AB, AC, đường cao AH : x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC biết B có hoành độ dương.
Bài 2.2. Cho ∆ABC cân tại A và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng 2x +y – 2 = 0. Đường cao kẻ từ
B có PT : x + y + 1 = 0 và điểm M(1;1) thuộc đường cao kẻ từ C. Tìm tọa độ A, B, C.
Bài 3. Bài 14, mục B : kỹ thuật đối xứng qua tâm hình chữ nhật.
Bài 4. Cho ∆ABC có chân đường cao hạ từ A là H(17/5;-1/5), chân đường phân giác trong của góc
A là D(5;3), trung điểm AB là M(0;1). Tìm tọa độ C.
3) Kỹ thuật quy về công thức góc :
C1 : Chỉ ra (hoặc chứng minh) trong hình có 2 góc bằng nhau rồi áp dụng công thức tính góc
(thường là góc giữa 2 đường thẳng hoặc góc trong tam giác) , để ý đến các hình : tam giác cân,
vuông cân, đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình thang cân, hình thang vuông …hoặc
góc giữa 2 đường thẳng bằng 1 góc cho trước ….
C2 : Các tỉ lệ trong tam giác vuông, 2 tam giác đồng dạng cũng cho ta 1 ý tưởng về tính giá trị
lượng giác của góc

Bài 1. Cho ∆ABC cân tại A, pt AB : x + 2y – 5 = 0, BC : 3x – y +7 = 0. Viết phương trình cạnh
AC đi qua F(-1;3) ?

Đs : 2x + 11y + 31 = 0

Bài 1’. Cho hình vuông ABCD có A(-4;5) và đường chéo có PT : 7x – y + 8 = 0. Viết phương
trình các cạnh của hình vuông.
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD có AC : x + 3y = 0, AD : x – y + 4 = 0, BD đi qua M(-1/3;1). Tìm
tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật.

Đs : A(-3;1), B(1;-3), C(3;-1), D(-1;3)

Bài 3. Tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC vuông cân tại A có I là trung điểm BC, M(11/2;-4) là trung
điểm IB, N là điểm trên đoạn IC : NC = 2 NI, đường AN : x – y – 2 = 0 và xA < 0.
Bài 4. Cho hình thoi ABCD có AC = 2BD, đường AC : 2x – y – 1 = 0, đỉnh A(3;5) và đỉnh B thuộc
d : x + y – 1 = 0. Tìm các đỉnh còn lại của hình thoi biết xB < 3. Đs : B(-1;2), C(-1;-3), D(3;0)
Bài 5. Cho hình thoi ABCD có BD = 2AC, đường BD : x – y = 0, M là trung điểm CD. Hình chiếu
vuông góc của A lên BM là H(2;-1). Viết pt AH ? Đs : 5x + 7y – 3 = 0, 7x + 5y – 9 = 0.
Bài 6. Cho hình vuông ABCD có M(11/2, ½) là trung điểm của CD, N thuộc BC sao cho CN = 2
NB, pt AN : 2x – y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm A.

Đs : A(4;5), A(1;-1)

Bài 7.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết phương trình cạnh BC
là ( d ) : x + 7 y − 31 = 0 , điểm N(7; 7) thuộc đường thẳng AC, điểm M(2; -3) thuộc AB và nằm ngoài
đoạn AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ


13


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Hướng dẫn: sử dụng ( AB; BC ) = 450 , ta được ( AB ) : 4 x + 3 y + 1 = 0 . ( AC ) : 3x − 4 y + 7 = 0 .
Hay ( AB ) : 3x − 4 y − 18 = 0 , ( AC ) : 4 x + 3 y − 49 = 0 , nhớ KT lại. Đs : A(-1; 1), B(-4; 5),C(3; 4)
Bài 8. (A12) Cho hình vuông ABCD, gọi M(11/2; ½) là trung điểm BC, N là điểm thuộc CD sao
cho CN = 2 ND. Giả sử AN : 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Hướng dẫn : Tìm cosin của 1 góc liên quan đến đỉnh A => A. Đs : A(1;-1), A(4;5)
Bài 9. Cho ∆ABC vuông tại A, gọi M là điểm trên cạnh AC : AB = 3AM. Đường tròn tâm I(1;-1)
đường kính CM cắt BM tại D. Xác định tọa độ các đỉnh của ∆ABC biết đường thẳng BC đi qua
N(4/3;0) , phương trình CD : x – 3y – 6 = 0 và điểm C có hoành độ dương
Hướng dẫn : AB = 3AM => sử dụng kỹ thuật góc . Đs : C(3;-1), B(-2;2), A(-2;-1)
4) Kỹ thuật quy về công thức khoảng cách : Dấu hiện nhận biết là trong bài có giả thiết về độ
dài, khoảng cách, diện tích của 1 hình, đường thẳng tiếp xúc hoặc cắt đường tròn hoặc tỉ lệ về độ
dài ( tam giác đồng dạng … ) , để ý đến các hình : hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình thang
cân, hình thang vuông
Bài 1.1 Cho hình vuông ABCD có điểm A(1;3), điểm M(6;4) thuộc BC và N(17/2;9/2) thuộc CD.
Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông.
Đs : B(4;6), C(7;3), D(4;0) và B(64/13;18/13),C(85/13;69/13), D(34/13;90/13)
Bài 1.2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC. Đường thẳng AB, BC, AD, CD lần lượt đi qua
M(-4/3;1), N(0;3), P(4;-1/3), Q(6;2). Viết phương trình các cạnh của hình chữ nhật ABCD.
Bài 1.3. Cho hình vuông ABCD có tâm I(1;1), biết M(-2;2) thuộc cạnh AB và N(2;-2) thuộc cạnh
CD. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông.
Bài 1.4. Cho hình thang vuông ABCD tại A và B có C(2;-5) và AD = 3BC. Điểm M(-1/2;0) thộc
AB, điểm N(-3;5) thuộc AD. Viết Pt các đường AB, AD biết diện tích hình thang ABCD = 75.
Bài 1.5. Cho hình thoi ABCD có tâm I(3;3), AC = 2BD. Điểm M(2;4/3) thuộc AB, N(3;13/3) thuộc

CD. Viết PT đường chéo BD biết B có hoành độ lớn hơn 3
Bài 1.6. Cho hình thoi ABCD có tâm I(2;1), AC = 2BD. Điểm M(0;1/3) thuộc AB, N(0;7) thuộc
CD. Tìm tọa độ B biết B có hoành độ dương.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và giao điểm I của
hai đường chéo nằm trên đường thẳng d : y = x. Tìm tọa độ đỉnh C và D.
5 8

8 2

Hdẫn: (cho diện tích thường nghĩ đến kỹ thuật k/cách) ⇒ C  ;  , D  ;  or C ( −1;0 ) , D ( 0; −2 )
 3 3 3 3
Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 16, các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt đi qua
M(4;5), N(6;5), P(5;2), Q(2;1). Viết phương trình cạnh AB. Đs : x – y + 1 = 0, - x + 3y – 11 = 0
Bài 4. (A12) Cho hình vuông ABCD, gọi M(11/2; ½) là trung điểm BC, N là điểm thuộc CD sao
cho CN = 2 ND. Giả sử AN : 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Hướng dẫn : Tính diện tích tam giác AMN => dùng kỹ thuật khoảng cách . Đs : A(1;-1), A(4;5)
GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

14


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Bài 5. Cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N là điểm trên cạnh AC sao cho AC =
4AN, điểm N thuộc đường thẳng 3x + y + 4 = 0, phương trình MD : x – 1 = 0. Xác định tọa độ đỉnh
A biết khoảng cách từ A đến MD = 4 và N có hoành độ âm. Đs : (-3;1), (-3;0)

Bài 6.1 Viết PT các cạnh của hình bình hành ABCD tâm I(-1;3) và trọng tâm ∆ ABD là G(1/3;5/3),
biết AB, AD là 2 tiếp tuyến kẻ từ A đến đường tròn (C) : x2 + y2 – 6x – 6y + 8 = 0
Bài 6.2. Cho hình thang ABCD có 2 đáy là AB và CD, biết A(0;-4), B(4;0). Tìm tọa độ 2 đỉnh C,
D biết ABCD ngoại tiếp đường tròn (C) : (x – 1)2 +(y + 1)2 = 2
Bài 6.3. Cho hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn (C): (x – 2)2 + (y – 3)2 =10. Đường thẳng
AB đi qua M(-3;-2). Xác định tọa độ điểm A biết A có hoành độ dương
5) Kỹ thuật KẾT HỢP CHỨNG MINH tính chất đặc biệt của hình : Đây là kỹ thuật tồng hợp
+)Yêu cầu : Có kỹ năng dựng hình, nhìn điểm và đường thẳng trong trạng thái chuyển động . Quan
tâm đến mối liên hệ của 3 đối tượng là: Điểm ; Đường thẳng ; Đường tròn . Liên quan đến hình
vuông thì chú ý đến việc tính cạnh, chia diện tích. Liên quan đến đường tròn thì chú ý đến khoảng
cách từ tâm đến dây cung… (xem phụ lục các bài toán cơ sở của hình học phẳng)
+) Sau khi quan sát và rút ra tính chất đặc biệt của hình như : 2 đường vuông góc, 3 điểm thẳng
hàng, các đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau, điểm cách đều các đỉnh,các cạnh , tứ giác nội tiếp,
hình bình hành, tam giác cân, vuông … ta chứng minh nó đồng thời kết hợp các kỹ thuật trên.
LOẠI 1 : CHỨNG MINH 2 ĐƯỜNG VUÔNG GÓC
Bài 1.1. Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và CD. Tìm tọa độ giao điểm
H của AM và BN biết N(2;-2) và phương trình AM : x – 3y + 4 = 0. Đs : (4/5;8/5)
Bài 1.2. Cho hình vuông ABCD có đỉnh B(0;4). Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và CD. Gọi
H(4/5; 8/5) là giao điểm AM và BN. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông biết điểm A
nằm trên đường thẳng : x + 2y + 4 = 0.
Bài 1.3 : (cắt hình vuông thành hình thang vuông có cạnh AB = 2CD) Cho hình thang vuông
ABCD (vuông tại B và C) có AB = BC = 2 CD và đỉnh A(-4;0). Gọi M là trung điểm BC, điểm
H(4/5;8/5) là giao điểm của AM và BD. Xác định các đỉnh còn lại của hình thang biết D nằm trên
đường thẳng x + 2y + 2 = 0
Hướng dẫn (bài toán cơ sở của 3 bài trên)Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm các cạnh BC và CD. Chứng minh : AM vuông góc BN
Bài 2*. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB đáy nhỏ). Gọi H, I lần lượt là hình chiếu vuông
góc của B lên AC, CD và M, N lần lượt là trung điểm AD, HI. Viết PT cạnh AB biết M(1;-2),
N(3;4) và đỉnh B thuộc đường thẳng x + y – 9 = 0 và cos ABM = 2 / 5 .
Hướng dẫn : c.m : BN vuông góc MN (sử dụng góc nội tiếp và tam giác đồng dạng) , B(6;3) và

AB : 3x + y – 21 = 0, x + 3y – 15 = 0(loại)

GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

15


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Bài 3. Cho hình vuông ABCD. Gọi M(1;3) là trung điểm BC, N(-3/2;1/2) là điểm trên đoạn AC sao
cho AC = 4AN. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết D nằm trên đường x –y–3 = 0.
Hướng dẫn : C/m quan hệ vuông góc ( các pp : thuần túy hình học phẳng, công cụ véctơ, công cụ
tọa độ, công cụ lượng giác ). Từ đó DN : x + y + 1 = 0, D(1;-2), A(-3;0), B(-1;4), C(3;2)
Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh B thuộc đường thẳng d1 : 2x – y + 2 = 0, đỉnh C thuộc
đường thẳng d2 : x – y – 5 =0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B xuống AC. Gọi M(9/5;2/5),
K(9;2) lần lượt là trung điểm AH và CD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết điểm
C có tung độ dương.
Hướng dẫn : Bài 4 là mở rộng của bài 3 ( nhìn dưới góc độ là bài toán hình học phẳng thuần túy)
nên C.M được BM vuông góc MK, từ đó BM : 9x + 2y – 85 = 0, B(1;4), C(9;4), A(1;0), D(9;0)
Bài 5. Cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N(-3/2;1/2) là điểm trên đoạn AC sao cho
AC = 4AN. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết DM có phương trình : x – 1 = 0
Hướng dẫn : Kết hợp c/m vuông góc và kỹ thuật phát hiện góc có cosin tính được
Đs : D(1;-2) hoặc D(1;3) từ đó suy ra các điểm còn lại
Bài 6. Cho hình vuông ABCD có đỉnh C thuộc đường thẳng d : x + 2y – 6 = 0, điểm M(1;1) thuộc
cạnh BD, hình chiếu của M lên cạnh AB, AD đều nằm trên đường thẳng ∆ : x + y – 1 =0 . Tìm tọa
độ điểm C. Hướng dẫn : đọc kỹ giả thiết xoay quanh điểm nào => c.m vuông góc . Đs : (2;2)

LOẠI 2 : CHỨNG MINH AN = k AN hay AB = k MN (k là hằng số)
Lưu ý : Xem lại bài toán tìm điểm và kỹ thuật tham số hóa
Bài 1. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là I(4/3;5/3), trực tâm H(1/3;8/3) và trung
điểm cạnh BC là M(1;1). Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Đs : (1;4), (-1;2), (3;0)
Hướng dẩn : (bài toán về đường thẳng Ơ – le) Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và
gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó c.m : G, H , I thẳng hàng và GH = −2GI .
Bài 2. Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB, CD và CD = 2AB. Gọi H là chân đường vuông góc hạ
từ D xuống AC và M là trung điểm HC. Biết B(5;6), phương trình DH : 2x – y = 0, DM : x – 3y +
5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang ABCD. Đs : (1;2), (9;2), (1;6)
Hướng dẫn : Tìm tọa độ I nhờ đẳng thức vectơ có được từ 3 điểm thẳng hàng và CD = 2AB.
Bài 3. Cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N(-3/2;1/2) là điểm trên cạnh AC sao cho
AC = 4AN, giao điểm của AC và DM là I(1;4/3). Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông.
Hướng dẫn : Tìm tọa độ A từ 3 điểm thẳng hàng I, N, A.Đs : (-3;0), (3;2), (-1;4), (1;-2)
LOẠI 3 : CHỨNG MINH 2 ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, 2 GÓC BẰNG NHAU …
Bài 1.(QG2015) Cho ∆ABC vuông tại A, gọi H(-5;-5) là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BC,
D là điểm đối xứng của B qua H, K(9;-3) là hình chiếu vuông góc của C lên AD. Cho trung điểm
cạnh AC thuộc đường thẳng x – y + 10 = 0. Tìm tọa độ A. Đs : (-15;5)

GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

16


Tel : 0914455164. ễn thi THPT QUC GIA

Chuyờn To trong mt phng

Bi 2. (A13) Cho hỡnh ch nht ABCD cú im C thuc d : 2x + y + 5 = 0 v A(-4;8). Gi M l

im i xng ca B qua C, N l hỡnh chiu vuụng gúc ca B lờn MD. Tỡm ta im B, C bit
N(5;-4)

s : C(1;-7), B(-4;-7). Cú th gii bng chng minh vuụng gúc.

HD : (Bi toỏn c s) Cho hỡnh ch nht ABCD. Gi M l im i xng ca B qua C, N l hỡnh
chiu vuụng gúc ca B lờn MD. Chng minh AN vuụng gúc CN
Bi 3.1.Trong (Oxy) cho tam giỏc ABC, bit ba chõn ng cao tng ng vi 3 nh A,B,C
l A'(1;1),B'(-2;3),C'(2;4). Vit PT cnh BC.
Bi 3.2 Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác nhọn ABC biết chân đờng cao lần lợt hạ từ đỉnh A
,B ,C là H1(4;-1), H2(1;5), H3(-4;-5) .
Hng dn: Nhận thấy H1A là phân giác trong của góc H1 vì vậy BC là tia phân giác ngoài do đó
để tìm phơng trình các cạnh AB ;AC ;BC ta chỉ cần tìm phơng trình đờng phân giác ngoài của
các góc H1 ; H2 ;H3 của tam giác H1H2H3 . H1H2 : 2x+y-7=0 ; H1H3 ; x-2y-6=0 ; H2H3: 2x-y+3=0
* Phơng trình phân giác trong và ngoài của góc H3 là : x+y+9=0 (1)và x-y-1=0
thay toạ độ H1 và H2 vào (1) ta suy ra AB : x+y+9 =0. Tơng tự : AC: y-5= 0, BC : 3x-y-13=0
A(14;5) , B(1; 10) , C (6;5)

Bi 3.3 Trong mt phng vi h to Oxy , cho tam giỏc nhn ABC cú chõn cỏc ng cao h t
A, B, C theo th t l M (2;0), N (16 / 5; 12 / 5 ) , P(0; 4). Tỡm ta trc tõm ca tam giỏc ABC .

Hng dn : Vỡ AM l phõn giỏc trong gúc PMN nờn ta tỡm c phng trỡnh AM l x 2 = 0
v CP l phõn giỏc trong gúc MPN nờn ta tỡm c phng trỡnh CP l x y 4 = 0 . Trc tõm H
ca tam giỏc ABC l giao im ca AM v CP nờn cú ta H (2; 2) .
Lu ý : (bi toỏn c s ca 3 bi trờn)Cho tam giỏc ABC cú trc tõm H, bit chõn cỏc ng cao
tng ng k t A,B, C l A,B,C. C/m : H l tõm ng trũn ni tip tam giỏc ABC.
PH LC : CC BI TON C S TRONG HèNH HC PHNG
Bi 1. Cho tam giỏc ABC cú trc tõm H, bit chõn cỏc ng cao tng ng k t A,B, C l
A,B,C. C/m : H l tõm ng trũn ni tip tam giỏc ABC.
Bi 2. (bi toỏn v ng thng le) Cho tam giỏc ABC cú trng tõm G, trc tõm H v gi I l

tõm ng trũn ngoi tip tam giỏc ABC. Khi ú c.m : G, H , I thng hng v GH = 2GI .
Bi 3. Cho tam giỏc ABC cú trc tõm H ng thi ni tip trong ng trũn tõm I. Gi B l im
i xng ca B qua I. Khi ú c.m : AHCB l hỡnh bỡnh hnh .
Bi 4. Cho tam giỏc ABC cú trc tõm H v H l im i xng ca H qua BC. Khi ú c.m : H
thuc ng trũn ngoi tip tam giỏc ABC.
Bi 5. Cho tam giỏc ABC nhn ni tip trong ng trũn tõm I. K ln lt cỏc ng cao BH, CK
trong tam giỏc ABC. Khi ú c.m : IA vuụng gúc HK.
Bi 6. Cho tam giỏc ABC ni tip trong ng trũn tõm I. ng phõn giỏc trong ca gúc A ct
ng trũn (I) ti D. Khi ú c.m : ID vuụng gúc BC.
GV :

Ti liu lu hnh ni b

17


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Bài 7. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, E thuộc cạnh AC sao cho AC = 3AE. Gọi N là giao
điểm BE và AM. Khi đó c.m : N là trung điểm AM.
Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A có H là trung điểm BC, cạnh HE vuông góc AC ( E thuộc AC),
gọi F là trung điểm EH. Khi đó c.m : AF vuông góc BE.
Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A có H là trung điểm BC . Gọi D là hình chiếu của H lên AC và
M là trung điểm HD. Khi đó c.m : AM vuông góc BC.
Bài 10. Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và CD. Khi đó c.m :
AM vuông góc BN
Bài 11. Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm AB. Điểm N thuộc BD : BN = 3ND. Khi đó c.m
: MN vuông góc NC.

Bài 12. Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt thuộc AB, BC sao cho BM = BN. Gọi H là hình
chiếu của B xuông MC. Khi đó c.m : HN vuông góc HD
Bài 13. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 2BC. Gọi H là hình chiếu của A lên BD, E và F là trung
điểm CD và BH. Khi đó c.m : AF vuông góc EF.
CÁC BÀI TOÁN CƠ SỞ TRONG HÌNH HỌC PHẲNG ( TIẾP THEO )
Bài 14. Cho hình vuông ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BC. CMR: AM ⊥ DN
Tổng quát : Cho hình vuông ABCD, trên cạnh DC lấy điểm M, trên cạnh BC lấy N sao cho
DM = CN. CMR : AM ⊥ DN.
Bài 15.

Cho hình vuông ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BC, K là giao của

AM với DN. CMR:

a) AK= 2DK

b) AK = 4KM

c) KN = (3 / 2) KD

Bài 16. Cho hình vuông ABCD cạnh a, gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BC, K là
giao của AM với DN. Tính được theo a diện tích :

a) tam giác AMN

b) tam giác AKN

Bài 17. Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh AB lấy F sao cho
AM = AF, gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống BM. CMR : FH ⊥ CH.
Bài 18. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = 2AB. Gọi H là hình chiếu vuông góc

của D lên BC, M là trung điểm của CD. CMR : AH ⊥ HM .
Bài 19. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, CD=2AB, gọi I là giao của AC với BD
CMR : DI = 2IB.
Bài 20. Cho hình thang ABCD có AB

CD, Gọi M là trung điểm của AD, H là hình chiếu

vuông góc của B xuống CM . Tính diện tích hình thang biết CM = 3a, BH= 2a.
Bài 21. Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên AC, M và N lần
lượt là trung điểm của CH và AB. MN ⊥ DM.
Bài 22. Cho hình vuông ABCD cạnh a , trên đoan BD lấy điểm M sao cho BM = 3DM, gọi N
là trung điểm của AB, I là giao của CN với BD.
a) CMR tam giác CMN vuông cân tai M.
GV :

b) Tính được tỉ số : BI/BD.
Tài liệu lưu hành nội bộ

18


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Bài 23. Cho hình vuông ABCD, trên đoan BD lấy điểm M sao cho BM = 2DM, gọi N thuôc
cạnh BC sao cho BC =3BN . CMR tam giác AMN vuông cân tai M.
Bài 24. Cho hình vuông ABCD tâm I, M thuộc đoạn AC sao cho AM = 2MC, K thuộc đoạn
AB sao cho AB= 3AK, G là trọng tâm của tam giác ADI. Chứng minh được :
a) ∆ KMD vuông cân đỉnh M


b) ∆ DGM vuông cân đỉnh G c)M là trọng tâm của ∆ BCD.

Bài 25. Cho hình vuông ABCD cạnh a, gọi M là trung điểm của AB, N thuộc đoạn BC sao cho
BC = 3CN, H là hình chiếu vuông góc của D lên MN. CMR: a) DH= a

;

b) HA ⊥ HB

Bài 26. Cho hình vuông ABCD cạnh a, đường tròn tâm I đường kính AB và đường tròn tâm D bán
kính DC cắt nhau tại E (E khác A), Gọi M là trung điểm của CD, N là trung điểm của BC.
CMR: a) EA ⊥ EM

b) 3 điểm B, E, M thẳng hàng

Bài 27. Cho hình vuông ABCD, đường thẳng d song song với AB cắt AD tại M và cắt AC tại N sao
cho AM =CN, gọi K là chân đường phân giác trong hạ từ đỉnh A của tam giác DAC. CMR
tứ giác CKMN là hình bình hành.
Bài 28. Cho hình vuông ABCD. Goi E là điểm đối xứng với D qua C, N là trung điểm của AB, K
thuộc đoạn BE sao cho BE = 4BK, I thuộc đoạn BD sao cho BD = 4ID.
a) CMR Tam giác NKC vông cân đỉnh K. b) CMR NKCI là hình vuông
Bài 29. Cho hình vuông ABCD. Goi E là điểm đối xứng với D qua C, M là trung điểm của BE, N là
trung điểm của DC, J là trung điểm của AM.
a) CMR tam giác ANM vuông cân đỉnh N.

b) CMR J thuộc đoạn BD và BD= 4BJ.

Bài 30. Cho hình vuông ABCD. Goi E là điểm đối xứng với D qua C, M là trung điểm của BE, N là
trung điểm của DC, I thuộc đoạn BD sao cho BD = 4IB. CMR tam giác MIN vuông cân đỉnh N.

Bài 31. Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CD = 2CE, N thuộc đoan CD
sao cho CD = 3CN, M thuộc đạn BE sao cho BE = 3ME. CMR tam giác BMN vuông cân đỉnh M.

GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

19


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

CÁC BÀI TOÁN CHƯA CÓ LỜI GIẢI HOẶC HƯỚNG DẪN

Bài 1 Cho hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm của AB , N ∈ BD sao cho BN = 3 ND ,
đường thẳng MC có phương trình 3 x + y − 13 = 0 và N (2;2) . Xác định toạ độ đỉnh C của hình
vuông ABCD , biết điểm C có hoành độ lớn hơn 3. ĐS : ( 4 ;1)
Bài 2 Cho hình vuông ABCD có D(5;1). Gọi M là trung điểm BC và N thuộc AC sao cho
AC = 4AN. Biết rằng MN:3x−y−4=0 và yM>0. Tìm tọa độ đỉnh C
Bài 3 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm của AB ,
N ∈ BD sao cho BN = 3 ND , đường thẳng CN có phương trình x + 3 y − 8 = 0 và M (3;5) . Xác định

toạ độ đỉnh C của hình vuông ABCD , biết điểm C có hoành độ dương.

ĐS C(5 ; 1)

Bài 4 Cho hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm của AB , N ∈ BD sao cho BN = 3ND ,
H là hình chiếu vuông góc của N lên MC . Xác định toạ độ đỉnh C của hình vuông ABCD ,


biết N (2 ; 2) , H (4 ; 3) và điểm C có hoành độ dương. ĐS(5 ; 1)
Bài 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của AB, N
thuộc BC sao cho BN=2NC, MN: x+y-1= 0 và D(0;-1).Viết pt đường thẳng CD. Tìm toạ độ
các đỉnh A, B, C của hình vuông biết yM >0.
Bài 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của AB, N
thuộc BC sao cho BN =2NC, DM: x+y -1= 0 và N(0;-1). Tính góc D . Tìm toạ độ các đỉnh
A, B, C, D của hình vuông biết xD>0.
Bài 7 Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có đường thẳng AB đi qua điểm
E(-5;-1) . Gọi M , N(2;-2) lần lượt là trung điểm của BC và DC; H là giao điểm của AM và
BN. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD , biết khoảng cách từ H đến đường
thẳng AB bằng 8 2 / 5 và hoành độ điểm A không âm
Bài 8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hinh vuông ABCD với điểm N(1;2) là trung
điểm của BC, d:5x−y+1=0 là đường trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ADN. Tìm tọa
độ A,B,C,D của hình vuông.
Bài 9 Cho đường tròn (C1):x2+y2−4x+6y−12=0 và (C2):x2+y2−6x+2y−10=0. (C1) cắt
(C2) tại A,B. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, d cắt (C1) tại E, cắt (C2) tại F
(E,F khác A) sao cho EF lớn nhất.
Bài 10 Trong mp tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD có H(4;0) là trực tâm tam giác
BCD, I(2;32) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD, điểm B thuộc đường thẳng
3x−4y=0, đường thẳng BC đi qua M(5;0). Tìm tọa độ các đỉnh hình bình hành

GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

20


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –


Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI GIẢI HOẶC HƯỚNG DẪN
LOẠI 1 : CÁC BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC
Bài 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi
qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C,
biết điểm E(1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Hướng dẫn: Gọi ∆ là đ/thẳng đi qua trung điểm của AC và AB. Ta có d ( A, ∆ ) =

6+6−4
2

=4 2.

Vì ∆ là đường trung bình của ∆ ABC ⇒ d ( A; BC ) = 2d ( A; ∆ ) = 2.4 2 = 8 2
Gọi phương trình đường thẳng BC là: x + y + a = 0
Từ đó:

6+6+a
2

a = 4
= 8 2 ⇒ 12 + a = 16 ⇒ 
 a = −28

Nếu a = −28 thì PT của BC : x + y − 28 = 0 , trường hợp này A nằm khác phía đối với BC và ∆ ,vô lí.
Vậy a = 4 , do đó, PT của BC là: x + y + 4 = 0 .
Đường cao kẻ từ A của ∆ABC là đường thẳng đi qua A(6;6) và ⊥ BC nên có pt là x − y = 0 .
x − y = 0

 x = −2
=>H(-2;-2)
⇒
 x + y + 4 = 0  y = −2

Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A xuống BC là nghiệm của hệ : 

B thuộc BC nên B(m; -4-m) . Lại vì H là trung điểm BC nên C(-4-m;m)
Suy ra: CE = ( 5 + m; −3 − m ) , AB = (m − 6; −10 − m)
Vì CE ⊥ AB nên AB.CE = 0 ⇔ ( a − 6 )( a + 5 ) + ( a + 3)( a + 10 ) = 0 => a = …
Vậy B ( 0; −4 ) ; C ( −4;0 ) hoặc

B ( −6; 2 ) ; C ( 2; −6 ) .

Bài 2. Trong mp với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giac PQR có đường cao hạ từ đỉnh P là d:
2x+y+3=0 và đường phân giác trong của góc Q là d': x-y=0. PQ đi qua điểm I(0;-1) và RQ=2IQ.
Viết phương trình đường thẳng PR.
Hướng dẫn: Gọi I; là điểm đối xúng của I qua đường phân giác trong của góc Q thi I’ nằm trên
đường thảng QR. Từ đây viết được pt QR => điểm Q và pt cạnh PQ, tọa độ điểm P. Có điểm Q và
từ hệ thức RQ=2IQ , ta sẽ tìm được điểm R ( sẽ có hai điểm R) Kiểm tra và kết luận.
Bài 3. Cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến
CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Hướng dẫn: - Gọi B(a;b) suy ra M 

a+5 b+2
;
 . M nằm trên trung tuyến nên : 2a-b+14=0 (1).
2 
 2
x = a + t

(t ∈ R ) .
y = b + t

- B,B đối xứng nhau qua đường trung trực cho nên : ( BC ) : 

GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

21


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

x = a + t
6−a −b
3a − b − 6
6+b−a

Từ đó suy ra tọa độ N :  y = b + t
⇒t =
;x =
;y =
2
2
2
x + y − 6 = 0


 3a − b − 6 6 + b − a 
⇔ N
;
 . Cho nên ta có tọa độ C(2a-b-6;6-a )
2
2



- Do C nằm trên đường trung tuyến : 5a-2b-9=0 (2)
2a − b + 14 = 0
a = 37
⇔
⇒ B ( 37;88 ) , C = ( −20; −31)
5a − 2b − 9 = 0
b = 88

- Từ (1) và (2) : ⇒ 

Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết
trực tâm H (1;0) , chân đường cao hạ từ đỉnh B là K (0; 2) , trung điểm cạnh AB là M (3;1) .
Hướng dẫn: - Theo tính chất đường cao : HK vuông góc với AC cho nên (AC) qua K(0;2) có véc
tơ pháp tuyến KH = (1; −2 ) ⇒ ( AC ) : x − 2 ( y − 2 ) = 0 ⇔ x − 2 y + 4 = 0 .
- B nằm trên (BH) qua H(1;0) và có véc tơ chỉ phương KH = (1; −2 ) ⇒ B (1 + t ; −2t ) .
- M(3;1) là trung điểm của AB cho nên A(5-t;2+2t).
- Mặt khác A thuộc (AC) cho nên : 5-t-2(2+2t)+4=0 , suy ra t=1 . Do đó A(4;4),B(2;-2)
- Vì C thuộc (AC) suy ra C(2t;2+t) , BC = ( 2t − 2;4 + t ) , HA = ( 3; 4 ) . Theo tính chất đường cao kẻ từ
A : ⇒ HA.BC = 0 ⇒ 3 ( 2t − 2 ) + 4 ( 4 + t ) = 0 → t = −1 . Vậy : C(-2;1).
- (AB) qua A(4;4) có véc tơ chỉ phương BA = ( 2;6 ) / / u = (1;3) ⇒ ( AB ) :


x−4 y−4
=
⇔ 3x − y − 8 = 0
1
3

- (BC) qua B(2;-2) có véc tơ pháp tuyến HA = ( 3; 4 ) ⇒ ( BC ) : 3 ( x − 2 ) + 4 ( y + 2 ) = 0 ⇔ 3 x + 4 y + 2 = 0 .
Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC, có điểm A(2; 3), trọng tâm G(2; 0). Hai
đỉnh B và C lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1: x + y + 5 = 0 và d2: x + 2y – 7 = 0. Viết
phương trình đường tròn có tâm C và tiếp xúc với đường thẳng BG
x = t
 x = 7 − 2m
, C thuộc d' cho nên C: 
.
y
=

5

t

y = m

Hướng dẫn: : - B thuộc d suy ra B : 
- Theo tính chất trọng tâm : ⇒ xG =

( t − 2m + 9 )
3

= 2, yG =


m−t −2
=0
3

m − t = 2
m = 1
⇔
t − 2m = −3 t = −1

- Ta có hệ : 

- Vậy : B(-1;-4) và C(5;1) . Đường thẳng (BG) qua G(2;0) có véc tơ chỉ phương u = ( 3; 4 ) , cho nên
(BG):

20 − 15 − 8 13
x−2 y
= ⇔ 4 x − 3 y − 8 = 0 ⇒ d ( C ; BG ) =
= =R
3
4
5
5

- Vậy đường tròn có tâm C(5;1) và có bán kính R=

GV :

13
169

2
2
⇒ ( C ) : ( x − 5 ) + ( y − 1) =
5
25

Tài liệu lưu hành nội bộ

22


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Bài 6. Tam giác cân ABC có đáy BC nằm trên đường thẳng : 2x – 5y + 1 = 0, cạnh bên AB nằm
trên đường thẳng : 12x – y – 23 = 0 . Viết PT đường thẳng AC biết rằng nó đi qua điểm M(3;1)
2 x − 5 y + 1 = 0
12 x − y − 23 = 0

Hướng dẫn: - Đường (AB) cắt (BC) tại B 

A

12x-y-23=0

Suy ra : B(2;-1). . (AB) có hệ số góc k=12, đường thẳng
(BC) có hệ số góc k'=

M(3;1)


2
, do đó ta có :
5

H
B

2
5
tan B =
= 2 . Gọi (AC) có hệ số góc là m thì ta
2
1 + 12.
5
12 −

2x-5y+1=0

C

2
−m
2 − 5m
có : tan C = 5
. Vì tam giác ABC cân tại A cho nên tanB=tanC, hay ta có :
=
2m
5
+

2
m
1+
5
 2 − 5m = 4m + 10
 m = −8 / 9
2 − 5m
= 2 ⇔ 2 − 5m = 2 2 m + 5 ⇔ 
⇔
5 + 2m
 2 − 5m = −4m − 10
 m = 12

9
8

9
8

- Trường hợp : m = − ⇒ ( AC ) : y = − ( x − 3) + 1 ⇔ 9 x + 8 y − 35 = 0
- Trường hợp : m=12 suy ra (AC): y=12(x-3)+1 hay (AC): 12x-y-25=0 ( loại vì nó //AB ).
- Vậy (AC) : 9x+8y-35=0 .
Bài 7.Trong mặt phẳng Oxy, hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC vuông cân tại A. Biết
rằng cạnh huyền nằm trên đường thẳng d: x + 7y – 31 = 0, điểm N(7;7) thuộc đường thẳng AC,
điểm M(2;-3) thuộc AB và nằm ngoài đoạn AB
Hướng dẫn: - Gọi A ( x0 ; y0 ) ⇒ MA = ( x0 − 2; y0 + 3) , NA = ( x0 − 7; y0 − 7 ) .
- Do A là đỉnh của tam giác vuông cân cho nên AM vuông góc với AN hay ta có :
MA.NA = 0 ⇔ ( x0 − 2 )( x0 − 7 ) + ( y0 + 3)( y0 − 7 ) = 0 ⇔ x02 + y02 − 9 x0 − 4 y0 − 7 = 0
2


2

- Do đó A nằm trên đường tròn (C) : ( x0 − 3) + ( y0 − 2 ) = 20
- Đường tròn (C) cắt d tại 2 điểm B,C có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình :
( x − 3)2 + ( y − 2 ) 2 = 20
 x = 31 − 7 y
 x = 31 − 7 y
⇔
⇔
⇔
2
2
2
 x + 7 y − 31 = 0
( 28 − 7 y ) + ( y − 2 ) = 20
50 y − 396 y + 768 = 0

- Do đó ta tìm được : y =
của x : x =

198 − 2 201 99 − 201
99 + 201
, tương ứng ta tìm được các giá trị
=
;y =
50
25
25

 82 + 7 201 99 − 201   82 − 7 201 99 + 201 

82 + 7 201
82 − 7 201
. Vậy : A 
;x =
;
;
 , A 

25
25
25
25
25
25

 


GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

23


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

Bài 8. Cho tam giác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(-3;1). Điểm A thuộc Oy ,

và đường thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , phương trình đường thẳng BC và
đường cao vẽ từ B ?
Hướng dẫn:
- Do A thuộc Oy cho nên A(0;m). (BC) qua gốc tọa độ
A

O cho nên (BC): ax+by=0 (1).

H

- Vì IJ là 2 trung điểm của (AB) và (AC) cho nên IJ
//BC suy ra (BC) có véc tơ chỉ phương :

J(-3;1)

I(1;3)

⇔ IJ = ( −4; −2 ) / / u = ( 2;1) ⇒ ( BC ) : x − 2 y = 0 .

B

- B thuộc (BC) suy ra B(2t;t) và A(2-2t;6-t) . Nhưng A

ax+by=0

C

thuộc Oy cho nên : 2-2t=0 , t=1 và A(0;5). Tương tự
C(-6;-3) ,B(0;1).
- Đường cao BH qua B(0;1) và vuông góc với AC cho nên có

AC = ( −6; −8 ) / / u = ( 3;4 ) ⇒ ( BH ) :

x y −1
=
⇔ 4x − 3 y + 3 = 0
3
4

Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết phương trình cạnh
BC là ( d ) : x + 7 y − 31 = 0 , điểm N(7; 7) thuộc đường thẳng AC, điểm M(2; -3) thuộc AB và nằm
ngoài đoạn AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Hướng dẫn: Đường thẳng AB đi qua M nên có phương trình a ( x − 2 ) + b ( y + 3) = 0 ( a 2 + b 2 ≠ 0 )

( AB; BC ) = 450 nên

cos 450 =

3a = 4b
. Nếu 3a = 4b, chọn a = 4, b = 3 ta được
⇔
50 a + b
 4a = −3b
a + 7b
2

2

( AB ) : 4 x + 3 y + 1 = 0 . ( AC ) : 3x − 4 y + 7 = 0 .
Từ đó A(-1; 1) và B(-4; 5). Kiểm tra MB = 2 MA nên M nằm ngoài đoạn AB (TM)
Từ đó tìm được C(3; 4) Nếu 4a = -3b, chọn a = 3, b = -4 được ( AB ) : 3 x − 4 y − 18 = 0 ,


( AC ) : 4 x + 3 y − 49 = 0 . Từ đó A(10; 3) và B(10;3) (loại)
LOẠI 2 : CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH BÌNH HÀNH
Bài 1. Cho đường tròn (C ) : (x-1)2 + (y+3)2 =9 , A(-1,1); B(2 ,-2). Tìm trên (C) 2 điểm C, D sao
cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Hướng dẫn: (C) có tâm I(1;−3) và bán kính R = 3. Dễ thấy A nằm ngoài (C) và B nằm trong (C)
Ta có AB = (3;−3) ⇒ AB = 3 2 . CD // AB ⇒ CD có vtpt n =(1;−1) ⇒ CD: x − y + m = 0
ABCD là hình bình hành nên CD = AB = 3 2
2

⇒ d(I, CD) =

2
3 2 
4+m 3 2
3 2
 CD 
2
R −

=
⇔ m+4 = 3
 =
 = 3 − 

2
2
2
 2 
 2 

2

GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

24


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

⇔ m = −1 ∨ m = −7. ⇒ CD: x − y − 1 = 0 hoặc x − y − 7 = 0
Th1: CD: x − y − 1 = 0 ⇒ tọa độ C, D là nghiệm của hệ :
( x − 1)2 + ( y + 3) 2 = 9
 x = 1  x = −2
⇔
∨
⇒ C(1;0), D(−2;−3) hoặc C(−2;−3), D(1;0)

 y = 0  y = −3
x − y −1 = 0

Th2: CD: x − y − 7 = 0 ⇒ tọa độ C, D là nghiệm của hệ:
( x − 1)2 + ( y + 3) 2 = 9
9 ± 17
−19 ± 17
⇔x=
;y =

=> C; D

4
4
x

y

7
=
0


LOẠI 3 : CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH CHỮ NHẬT
Bài 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AB: x
– 2y + 1 = 0, phương trình đường thẳng BD: x – 7y + 14 = 0, đường thẳng AC đi qua M(2; 1). Tìm
toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật
21 13
Hướng dẫn: - B là giao của BD với AB cho nên ⇒ B  ; 
 5 5

- Đường thẳng (BC) qua B(7;3) và vuông góc với (AB) cho nên có véc tơ chỉ phương:
u = (1; −2 ) ⇒ ( BC ) : x =

- Ta có :

( AC , BD ) =

21
13

+ t ; y = − 2t
5
5
BIC = 2 ABD = 2ϕ = 2

( AB, BD )

- (AB) có n1 = (1; −2 ) , (BD) có n2 = (1; −7 ) ⇒ cosϕ =

- Gọi (AC) có n = ( a, b ) ⇒ cos ( AC,BD ) = cos2ϕ =

n1 .n2

1 + 14

=

5 50

n1 n2

=

15
5 10

=

3
10


4
 9
= 2cos 2 ϕ − 1 = 2   − 1 =
10
5
 
50 a + b
a-7b
2

2

2

- Do đó : ⇒ 5 a − 7b = 4 50 a 2 + b 2 ⇔ ( a − 7b ) = 32 ( a 2 + b 2 ) ⇔ 31a 2 + 14ab − 17b 2 = 0
17
17

a = − b ⇒ ( AC ) : − ( x − 2 ) + ( y − 1) = 0 ⇔ 17 x − 31 y − 3 = 0

- Suy ra :
31
31

a
=
b

AC

:
x

2
+ y −1 = 0 ⇔ x + y − 3 = 0
(
)

 14 5 

- (AC) cắt (BC) tại C => C  ; 
 3 3
x − 2 y + 1 = 0 x = 7
⇔
⇔ A ( 7;4 )
x − y − 3 = 0
y = 4

- (AC) cắt (AB) tại A : ⇔ 

x = 7 + t
 y = 4 − 2t

- (AD) vuông góc với (AB) đồng thời qua A(7;4) suy ra (AD) : 
- (AD) cắt (BD) tại D : ⇒ D  ; 
 15 15 
98 46

- Trường hợp (AC) : 17x-31y-3=0 …..làm tương tự .
GV :


Tài liệu lưu hành nội bộ

25


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

1
2

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I ( ;0) . Đường thẳng AB có : x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD
và hoành ðộ ðiểm A âm. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đó
Hướng dẫn: - Do A thuộc (AB) suy ra A(2t-2;t) ( do A có hoành độ âm cho nên t<1)
- Do ABCD là hình chữ nhật suy ra C đối xứng với A qua I : C ( 3 − 2t ; −t ) .
1

x = + t
, và H có tọa
2
 y = −2t

- Gọi d' là đường thẳng qua I và vuông góc với (AB), cắt (AB) tại H thì : d ' : 
độ là H ( 0;1) . Mặt khác B đối xứng với A qua H suy ra B ( 2 − 2t ;2 − t ) .
2

2


- Từ giả thiết : AB=2AD suy ra AH=AD , hay AH=2IH ⇒ ( 2 − 2t ) + (1 − t ) = 2 1 +

1
4

t − 1 = −1 t = 0
5
2
⇔ 5t 2 − 10t + 5 = 4. ⇔ ( t − 1) = 1 ⇒ 
⇔
4
t − 1 = 1
t = 2 > 1

- Vậy khi t =

1
⇒ A ( −2;0 ) , B ( 2; 2 ) , C ( 3;0 ) , D ( −1; −2 ) .
2

* Chú ý : Ta còn có cách giải khác nhanh hơn
1
−0+2
5
2
- Tính h ( I ; AB ) =
, suy ra AD=2 h(I,AB)=
=
2
5

2

2

- Mặt khác : IA = IH +

( AB )
4

2
2

= IH +

( 2 AD )
4

5

2

= IH 2 + AD 2 =

5
25
5
+5=
⇒ IA=IB =
4
4

2

-Do đó A,B là giao của (C) tâm I bán kính IA cắt (AB) . Vậy A,B có tọa độ là nghiệm của hệ :
x − 2 y + 2 = 0

2
2

1
 5  ⇒ A ( −2;0 ) , B ( 2;2 ) (Do A có hoành độ âm
2
 x −  + y =  
2
2


- Theo tính chất hình chữ nhật suy ra tọa độ của các đỉnh còn lại : C(3;0) và D(-1;-2)
Bài 3.Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD, có diện tích bằng 12, tâm
I là giao điểm của đường thẳng d1 : x − y − 3 = 0 và d 2 : x + y − 6 = 0 . Trung điểm của một cạnh là
giao điểm của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật
x − y − 3 = 0
9 3
⇒ I  ;  . Gọi M là trung điểm của
2 2
x + y − 6 = 0

Hướng dẫn: - Theo giả thiết , tọa độ tâm I ⇔ 

AD thì M có tọa độ là giao của : x-y-3=0 với Ox suy ra M(3;0). Nhận xét rằng : IM // AB và DC ,
nói một cách khác AB và CD nằm trên 2 đường thẳng // với d1 ( có n = (1; −1) .

x = 3 + t
. Giả sử A ( 3 + t ; −t ) (1), thì do D đối
 y = −t

-A,D nằm trên đường thẳng d vuông góc với d1 ⇒ d : 
xứng với A qua M suy ra D(3-t;t) (2) .
GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

26


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

- C đối xứng với A qua I cho nên C(6-t;3+t) (3) . B đối xứng với D qua I suy ra B( 12+t;3-t).(4)
- Gọi J là trung điểm của BC thì J đối xứng với M qua I cho nên J(6;3). Do đó ta có kết quả là :
: MJ = AB = AD = 3 2 . Khoảng cách từ A tới d1 : h ( A, d1 ) =

⇔ S ABCD = 2

2t
2

⇒ S ABCD = 2h ( A, d1 ) .MJ

t = −1
. Thay các giá trị của t vào (1),(2),(3),(4) ta tìm được các

3 2 = 12 t = 12 ⇔ 
2
t = 1

2t

t = −1 → A ( 3;1) , D ( 4; −1) , C ( 7; 2 ) , B (11;4 )

đỉnh của hình chữ nhật : ⇔ 

t = 1 → A ( 4; −1) , D ( 2;1) , C ( 5;4 ) , B (13;2 )

LOẠI 4 : CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH VUÔNG
Bài 1.Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông có đỉnh (-4;5) và một đường chéo có phương trình :
7x-y+8=0 . Viết phương trình chính tắc các cạnh hình vuông
Hướng dẫn: - Gọi A(-4;8) thì đường chéo (BD): 7x-y+8=0. Giả sử B(t;7t+8) thuộc (BD).
- Đường chéo (AC) qua A(-4;8) và vuông góc với (BD) cho nên có véc tơ chỉ phương
 x = −4 + 7t
x+4 y −5
u ( 7; −1) ⇒ ( AC ) : 

=
⇔ x + 7 y − 39 = 0 . Gọi I là giao của (AC) và (BD) thì
7
−1
y = 5 − t

 x = −4 + 7t
1


 1 9
tọa độ của I là nghiệm của hệ :  y = 5 − t
→ t = ⇔ I  − ;  ⇔ C ( 3;4 )
2
 2 2
7 x − y + 8 = 0


- Từ B(t;7t+8) suy ra : BA = ( t + 4;7t + 3) , BC = ( t − 3;7t + 4 ) . Để là hình vuông thì BA=BC :
t = 0
t = −1

Và BAvuông góc với BC ⇔ ( t + 4 )( t − 3) + ( 7t + 3)( 7t + 4 ) = 0 ⇔ 50t 2 + 50t = 0 ⇔ 

t = 0 → B ( 0;8 )
 B ( 0;8 ) → D ( −1;1)
⇔
. Tìm tọa độ của D đối xứng với B qua I ⇒ 
t = −1 → B ( −1;1)
 B ( −1;1) → D ( 0;8 )

- Từ đó : (AB) qua A(-4;5) có u AB = ( 4;3) → ( AB ) :
(AD) qua A(-4;5) có u AD = ( 3; −4 ) → ( AB ) :

x+ 4 y −5
=
3
−4

x

3

(BC) qua B(0;8) có uBC = ( 3; −4 ) ⇒ ( BC ) : =
(DC) qua D(-1;1) có uDC = ( 4;3) ⇒ ( DC ) :

x+4 y −5
=
4
3

y −8
−4

x + 1 y −1
=
4
3

* Chú ý : Ta còn cách giải khác
- (BD) : y = 7 x + 8 , (AC) có hệ số góc k = −

GV :

1
x 31
và qua A(-4;5) suy ra (AC): y = + .
7
7 7

Tài liệu lưu hành nội bộ


27


Tel : 0914455164. Ôn thi THPT QUỐC GIA –

Chuyên đề Toạ độ trong mặt phẳng

 x A + xC = 2 xI
y + y = 2y
C
I
 A
-Gọi I là tâm hình vuông : ⇒  yI = 7 xI + 8 ⇒ C ( 3;4 )

 y = − xC + 31
 C
7
7

- Gọi (AD) có véc tơ chỉ phương u = ( a; b ) , ( BD ) : v = (1;7 ) ⇒ a + 7b = uv = u v cos450
⇔ a + 7b = 5 a 2 + b 2 . Chọn a=1, suy ra b =

Tương tự : ( AB ) : y = −
y=−

3
3
3
⇒ ( AD ) : y = ( x + 4 ) + 5 = x + 8

4
4
4

4
4
1
3
3
7
( x + 4 ) + 5 = − x − , ( BC ) : y = ( x − 3) + 4 = x + và đường thẳng (DC):
3
3
3
4
4
4

4
4
( x − 3) + 4 = − x + 8
3
3

Bài 2.Viết phương trình các cạnh hình vuông ABCD biết AB,CD,lần lượt đi qua các điểm P(2;1)
và Q(3;5), còn BC và AD qua các điểm R(0;1) và S(-3;-1)
Hướng dẫn: (AB) có dạng y=kx+b và (AD) : y=-1/kx+b' .
Cho AB và AD qua các điểm tương ứng ta có : 2k+b=1 (1) và
Ta có : h ( Q, AB ) =


3k − 5 + b
2

k +1

h ( Q, AB ) = h ( R, AD ) ⇔

; h ( R, AD ) =

3k − 5 + b
2

=

k +1

0 + k − kb '
k2 +1

0 + k − kb '
k2 +1

3
+ b ' = −1
k

( 2)

. Theo tính chất hình vuông :


⇔ 3k − 5 + b = k − kb '

 2k + b = 1

1
1
4

 
Từ đó ta có hệ :  k + kb ' = −3
⇒  k = , b = , b ' = −10  ,  k = −7, b = 15, b ' = − 
3
3
7

 
 3k − 5 + b = k − kb '


Do đó : AB : x − 3 y + 1 = 0, AD : 3 x + y + 10 = 0, CD : x − 3 y + 12 = 0, BC : 3 x + y − 1 = 0
Hoặc : AB : 7 x + y − 15 = 0, AD : x − 7 y − 4 = 0, CD : 7 x + y − 26 = 0, BC : x − 7 y + 7 = 0
LOẠI 5 : CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH THOI
Bài 1.Trong mp với hệ trục toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ độ
đỉnh A(1;5), hai đỉnh B; D thuộc đường thẳng (d): x – 2y + 4 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh còn lại
 B, D ∈ ( d )
==> B(-2;1); D(6;5)
 AB = CD = 5

Hướng dẫn: C đối xứng với A qua (d) ==> C(3;1) 


GV :

Tài liệu lưu hành nội bộ

28



×