Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Đồ án Thiết kế công trình xử lý khí SO2 trong khí thải của lò hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 58 trang )

Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

MỤC LỤC
Nhiệm vụ đồ án
Lời mở đầu.................................................................................................................................................. i
Lời cảm ơn................................................................................................................................................ iii
Nhận xét của GVHD............................................................................................................................... iv
Nhận xét của GVPB................................................................................................................................. v

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

1


Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

2


Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC


DANH MỤC HÌNH

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

3


Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HTXL: Hệ thống xử lý
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

4


Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ KHÍ THẢI SO2 TRONG LÒ HƠI

1.1: Khái quát về khí thải của lò hơi
1.1.1: Khái quát về lò hơi:
Lò hơi là nguồn cung cấp nhiệt khá phổ biến trong nhiều loại hình công nghệ,
thường gặp trong các công đoạn sấy, gia nhiệt định hình, gia nhiệt cho các phản
ứng hóa học, làm chín thực phẩm, khử trùng…Trong nhiều ngành sản xuất, lò hơi là
thiết bị không thể không có.
− Lò hơi có thể được cấp nhiệt từ nhiều nguồn khác nhau. Ở các lò hơi công suất nhỏ
thường cấp nhiệt bằng điện, một số lò hiện đại dùng nhiên liệu là khí đốt hóa lỏng
(gas-LPG) kèm theo là hệ thống điều chỉnh tự động. Với các lò hơi “sạch” như trên
thường không có vấn đề về mặt khói bụi thải. Tuy nhiên, thường gặp trong các cơ sở
tiểu thủ công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh là các lò hơi dùng nhiên liệu đốt lò
chính là gỗ củi, than đá hoặc dầu F.O. Các sản phẩm cháy do việc đốt các nhiên liệu
trên thải vào không khí thường là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
trường.


1.1.2: Đặc điểm khí thải từ lò hơi:
Đặc điểm khói thải của các loại lò hơi khác nhau, tùy theo loại nhiên liệu sử dụng.
SO2 chủ yếu sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu bằng than đá hoặc dầu F.O.
 Đặc điểm khói thải lò hơi đốt bằng than đá

Khí thải của lò hơi đốt than chủ yếu mang bụi, CO 2, CO, SO2,SO3, NOx …do thành phần
hóa chất có trong than kết hợp với ôxy trong quá trình cháy tạo nên.
− Hàm lượng lưu huỳnh trong than khoảng 0,5% nên trong khí thải có SO2 với nồng
độ khoảng 1333mg/m3
 Đặc điểm khói thải lò hơi đốt bằng dầu F.O


Khí thải của lò hơi đốt dầu F.O thường có các chất sau: CO 2, CO, SO2,SO3, NOx, hơi
nước…

Ngoài ra còn có một hàm lượng nhỏ tro và các hạt tro rất nhỏ trộn lẫn với dầu cháy
không hết tồn tại dưới dạng sol khí mà ta thường gọi là mồ hóng.
Bảng 1: Nồng độ các chất trong khí thải lò hơi đốt dầu F.O
Chất gây ô nhiễm
SO2 và SO3
CO
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

Nồng độ (mg/m3)
5217 - 7000
50
5


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Tro bụi
Hơi dầu
NOx

280
0,4
428

( Trích Sổ tay hướng dẫn xử lý ơ nhiễm mơi trường trong sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp – Xử lý khói lò hơi – Sở Khoa học, Cơng nghệ và mơi trường Tp.HCM )
Bảng 2: Các chất ơ nhiễm trong khói thải lò hơi

Loại lò hơi
Chất ơ nhiễm
Lò hơi đốt bằng củi
Khói + tro bụi + CO + CO2
Lò hơi đốt bằng than đá Khói + tro bụi + CO + CO2 + SO2 + SO3 + NOx
Lò hơi đốt bằng dầu F.O Khói + tro bụi + CO + CO2 + SO2 + SO3 + NOx
( Trích Sổ tay hướng dẫn xử lý ơ nhiễm mơi trường trong sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp – Xử lý khói lò hơi – Sở Khoa học, Cơng nghệ và mơi trường Tp.HCM )

1.2: Sơ lược về tính chất của SO2:
SO2 là loại chất ô nhiễm biến nhất trong sản xuất công nghiệp cũng nh ư
trong sinh hoạt của con người.
1.2.1: Tính axít


SO2 là loại thể khí không màu, có mùi chua sốc và có tính kích thích khá mạnh.



SO2 có phân tử lượng là 64, nặng hơn không khí, tỷ trọng bằng 2,26 dễ hoà tan
trong nước, nhất là trong dung dòch rượu metylic (CH3OH) rượu etylic (C2H5OH) và
các loại este.



Làm giấy quỳ hoá xanh



Ở 200oC, một thể tích nước có thể hoà tan 40 thể tích khí SO 2, khi hoà tan trong

nước một phần khí này sẽ kết hợp với nước để tạo thành axit sunphurơ.
SO2 +



H2O ↔ H+ + HSO-3

Tan trong dung dich kiềm
SO2 + OH- ↔

0H- + HSO-3

1.2.2: Tính kiềm
− Làm mất màu giấy tẩm dung dòch KmnO4, I2

SO2 +

I2 + 2H2O

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

↔ H2SO4 + 2HI
6


ỏn Mụn hc: K thut X lý Khớ thi
xut, thit k cụng trỡnh x lý khớ SO 2 trong khớ thi ca lũ hi cú cỏc thụng nh sau: Q
= 5.500m3/h, nng SO2 u vo = 2400 mg/m3, nhit T = 210oC


SO2 +

2KMnO4 + 3H2O



K2O + 2MnO2

+ 2 H2SO4

Taực duùng vụựi Cl2

SO2 +

Cl2



SO2Cl2

Taực duùng vụựi O2

SO2 +

H2O2



SO3


1.3: Tỏc hi v hot tớnh ca SO2:
Khớ SO2 l loi khớ khụng mu, khụng chỏy, cú v hng cay. Do quỏ trỡnh quang húa
hay do s xỳc tỏc, khớ SO2 d dng b oxy húa v bin thnh SO3 trong khớ quyn.
Khớ SO2 l loi khớ c hi khụng ch i vi sc khe con ngi, ng thc vt m
cũn nh hng nghiờm trng n mụi trng.
i vi sc khe con ngi
SO2 l cht cú tớnh kớch thớch, nng nht nh cú th gõy co git c trn ca
khớ qun. nng ln hn s gõy tng tit dch niờm mc ng khớ qun. Khi
tip xỳc vi mt, chỳng cú th to thnh axit.


Bng 3: Liu lng gõy c
mg SO2/m3
20 - 30
50
130 - 260
1000 - 1300

Tỏc hi
Gii hn gõy c tớnh
Kớch thớch ng hụ hp, ho
Liu nguy him sau khi hớt th (30 - 60 phỳt)
Liu gõy cht nhanh (30 - 60 phỳt)

SO2 cú th xõm nhp vo c th con ngi qua cỏc c quan hụ hp hoc cỏc c quan
tiờu húa sau khi c hũa tan trong nc bt. Cui cựng,chỳng cú th xõm nhp vo
h tun hon.
Khi tip xỳc vi bi, SO 2 cú th to ra cỏc ht axit nh cú kh nng xõm nhp vo
cỏc huyt mch nu kớch thc ca chỳng nh hn 2-3 m.
SO2 cú th xõm nhp vo c th qua da v gõy ra cỏc chuyn i húa hc. Kt qu l

hm lng kim trong mỏu gim, ammoniac b thoỏt qua ng tiu v cú nh
hng n tuyn nc bt.
Trong mỏu, SO2 tham gia nhiu phn ng húa hc, gõy ri lon chuyn húa ng
v protein, gõy thiu vitamin B v C, c ch enzyme oxydaza, to ra
methemoglobine chuyn Fe2+ (hũa tan) thnh Fe3+ (kt ta) gõy tc nghn mch
mỏu cng nh lm gim kh nng vn chuyn oxy ca hng cu, gõy co hp dõy
thanh qun, khú th.
i vi thc vt: Cỏc loi thc vt nhy cm vi khớ SO 2 l rờu v a y.


SVTH: V Th Tuyt Mai 0510020190
GVHD: TS. Nguyn Xuõn Trng

7


Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Bảng 4: Nồng độ gây độc
Nồng
(ppm)

độ

0,03
0,15 – 0,3
1–2


Tác hại
Ảnh hưởng đến sinh trưởng của rau
quả
Gây độc kinh niên
Chấn thương lá cây sau vài giờ tiếp xúc

 Đối với môi trường

SO2 bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfuric
hay các muối sulfate gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến môi trường.
 Quá trình hình thành mưa axit của SO 2
− Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl:

SO2 + OH· → HOSO2·


Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 :
HOSO 2· + O2 → HO2· + SO3



Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra H 2SO4. Đây chính là thành
phần chủ yếu của mưa axít.
SO 3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
 Các tác hại của mưa axit



Nước hồ bị axit hóa: mưa axit rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡng trên
mặt đất và mang các kim loại độc hại xuống ao hồ, gây ô nhiễm nguồn nước trong

hồ, phá hỏng các loại thức ăn, uy hiếp sự sinh tồn của các loài cá và các sinh vật
khác trong nước.
Bảng 5: Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật
pH<6,0
pH<5,5

Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (phù
du…), đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá.
Cá không thể sinh sản được. Cá con khó sống sót. Cá lớn
bị dị dạng do thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do ngạt.

pH<5,0

Quần thể cá bị chết.

pH<4,0

Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban
đầu.

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

8


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC


Rừng bị hủy diệt và sản lượng nơng nghiệp bị giảm: mưa axit làm tổn thương lá
cây, gây trở ngại q trình quang hợp, làm cho lá cây bị vàng và rơi rụng, làm giảm
độ màu mỡ của đất và cản trở sự sinh trưởng của cây cối.
− Làm tổn hại sức khỏe con người: các hạt sulfate, nitrate tạo thành trong khí quyển
làm hạn chế tầm nhìn. Hơn nữa, do hiện tượng tích tụ sinh học, khi con người ăn
các loại cá có chứa độc tố, các độc tố này sẽ tích tụ trong cơ thể và gây nguy hiểm
đối với sức khỏe con người.
− Gây ăn mòn vật liệu và phá hủy các cơng trình kiến trúc.


1.4: Tình hình phát sinh ơ nhiễm trong nhà máy nhiệt điện ở Việt
Nam :


Năm 1985, tổng công suất nguồn điện của Việt Nam khoảng 4000MW, trong đó
nhiệt điện 21%. Năm 1994, tổng sản lượng của các nhà máy điện ước tính khoảng
12000GW, trong đó sản lượng nhiệt điện 19%.Năm 2000, công suất của các nguồn

điện của nước ta đạt tới 7100 MW. Trong đó nhiệt điện than-dầu 21,8%.
− Các nhà máy nhiệt điện ở các cơ sở phía Bắc dùng than Hòn Gai với đặc điểm hàm
lượng lưu huỳnh thấp(0,5-0,8% khối lượng). Lượng tiêu hao than tiêu chuẩn tính
cho 1 kWh điện từ 0,473 kg ( Phả Lại) đến 0,808 kg (Ninh Bình, trước năm
1995),mức trung bình của thế giới nhỏ hơn 0,4 kg.
− Năm 1993, lượng than sử dụng cho 3 nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc là 479,520 tấn.
Như vậy sẽ thải ra khí quyển 6713 tấn khí SO2, 2724 tấn NOX, 277,9.103 tấn CO2
và 1490,8 tấn bụi. 203,5.103 tấn xỉ.
− Các cơ sở phía Nam sử dụng dầu FO, hàm lượng lưu huỳnh thường rất cao (2,5-3%
khối lượng). Gần đây khi vận chuyển được khí đốt vào bờ, một số cơ sở sẽ chuyển
sang sử dụng nhiên liệu khí đốt, tình hình môi trường ở xung quanh các cơ sở này
có thể sẽ được cải thiện hơn.

− Nguồn thải ô nhiễm của nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình chủ yếu là bụi (TSP) và
khí độc hại (SO2, NO2, CO2, CO) do đốt nhiên liệu than gây ra, trong đó nguy hại
nhất là bụi và SO2.
− Hiện nay, vấn đề khử bụi và khí độc của các nhà máy nhiệt điện là rất cần thiết.
Nếu không có biện pháp khắc phục thì nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường
không khí( bụi, SO2, CO) ở các khu dân cư xung quanh nhà máy phần lớn đều vượt
quá trò số tiêu chuẩn cho phép.
− Dưới đây xin đưa ra 2 trường hợp ô nhiễm không khí ở nhà máy Nhiệt điện thuộc
tỉnh Đồng Nai:

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

9


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Bảng 6: Tải lượng ô nhiễm không khí thải ra từ nồi hơi đốt than của nhà máy
Nhiệt điện đốt than gồm 2 tổ máy phát công suất 150 MW thuộc tập đoàn Công
nghiệp Formosa:

Chất ô
nhiễm

Tải lượng ô nhiễm

Hệ số ô

nhiễm
(kg/tấn)

Máy phát số 1

Máy phát số 2

Tổng

Kg/h

g/s

Kg/h

g/s

Kg/h

g/s

Bụi

5A

361,0

100,0

361,0


100.0

722,0

200,0

SO2

19,5 S

1.567

453,3

1.567

453,3

3.134

870.0

NO2

10,5

757,4

210,0


757,4

210,0

1.514,8

420,0

CO

0,3

21,6

6,0

21,6

6,0

43,2

12,0

THC

0,055

4,0


1,1

4,0

1,1

8,0

2,2

(Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, năm 2008)
Bảng 7 :Nồng độ khí thải trong ống khói máy phát điện sau xử lý của nhà máy
Nhiệt điện đốt than thuộc tập đoàn Công nghiệp Formosa:
Máy phát số 1
Chất ô nhiễm

Nồng độ khí
thải có kiểm
soát(mg/Nm3)

Quy chuẩn khí
thải QCVN
19:2009/BTNM
T (Cột A)

Bụi

50


400

SO2

143

1500

NO2

410

1000

CO

40

1000

THC

7

-

(Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, năm 2008)
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường


10


Đồ án Môn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế công trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thông như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường

11


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

CHƯƠNG 2:
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ SO2
VÀ ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1: Các phương pháp xử lý:
2.1.1: Phương pháp hấp thụ:


Phương pháp hấp thu dựa trên quá trình truyền khối, nghóa là sự chuyển vật chất từ
pha khí vào pha lỏng qua bề mặt phân chia 2 pha. Quá trình này phụ thuộc vào sự
tương tác giữa chất hấp thụ và chất bò hấp thụ trong pha khí, phương pháp hấp thụ
được chia làm hai loại:
+ Hấp thụ vật lý: về thực chất chỉ là sự hòa tan các chất bò hấp thụ vào


trong dung môi hấp thụ, chất khí hòa tan không tạo ra hợp chất hóa học
với dung môi, nó chỉ thay đổi trạng thái vật lý từ thể khí biến thành dung
dòch lỏng( quá trình hòa tan đơn thuần của chất khí trong chất lỏng).
+ Hấp thụ hóa học: trong quá trình này chất bò hấp thụ sẽ tham gia vào một

số phản ứng hóa học với dung môi hấp thụ. Chất khí độc hại sẽ biến đổi
về bản chất hóa học và trở thành chất khác.
 Hấp thụ khí SO2 bẳng hơi nước:


Quá trình xử lý SO2 bằng nước diễn ra theo phản ứng sau:
SO2 + H2 O


+



H+

+

HSO3-

Sơ đồ hệ thống hấp thụ khí SO2 bao gồm 2 giai đoạn sau:
Hấp thụ khí SO2 bằng cách phun nước vào dòng khí hoặc cho khí SO 2 đi qua lớp vật
liệu đệm có tưới nước.

+



Giải thoát khí SO2 ra khỏi chất hấp thụ để thu hồi SO2 và nước sạch.
Mức độ hòa tan của khí SO2 trong nước giảm khi nhiệt độ nước tăng cao,
và ngược lại để giải thoát khí SO 2 ra khỏi nước thì nhiệt độ của nước phải cao. Ở
100oC thì SO2 bốc ra hoàn toàn và trong khí thoát ra có lẫn hơi nước. Bằng phương
pháp ngưng tụ người ta thu hồi được khí SO 2 với độ đậm đặc gần 100% để sản xuất
axit sunfuric.

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

12


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Để giải hấp thụ cần phải đun nóng một lượng nước rất lớn tức phải có



một nguồn cấp nhiệt (hơi nước ) công suất lớn. Đó là một khó khăn, ngoài ra, để
sử dụng lại nước cho quá trình hấp thụ phải làm nguội nước xuống gần 10 oC tức
phải cần đến nguồn cấp lạnh. Đó cũng là vấn đề không đơn giản và khá tốn kém.
Ưu điểm





Cấu tạo đơn giản.



Có thể thu hồi SO2 dùng cho mục đích khác.
Nhược điểm




Cần lưu lượng nước lớn, thiết bò hấp thụ có thể tích lớn.



Loại SO2 ra khỏi dung dòch thực hiện bằng cách đun nóng đến 100 oC, cần chi phí
nhiệt lớn.


Từ những nhược điểm nói trên, phương pháp hấp thụ khí SO 2 bằng chỉ áp
dụng được khi:



Nồng độ ban đầu của khí SO2 trong khí thải tương đối cao



Có sẵn nguồn cấp nhiệt (hơi nước ) với giá rẻ




Có sẵn nguồn nước lạnh



Có thể xả được nước có chứa ít axit ra sông ngòi

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

13


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Hình 1: Sơ đồ hấp thụ khí SO2 bằng hơi nước.
 Hấp thụ khí SO2 bằng đá vơi (CaCO3) hoặc vơi nung (CaO):



Xử lí khí SO2 bằng đá vôi là phương pháp được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp
vì hiệu quả xử lí cao, nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có ở mọi nơi, có khả năng xử lí khí
mà không cần làm nguội và xử lí bụi sơ bộ. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá
trình xử lí như sau :

CaCO3 + SO 2 = CaSO3 + CO 2
CaO + SO 2 = CaSO3
2CaSO3 + O 2 = 2CaSO 4




Khí thải sau khi lọc sạch tro bụi đi vào tháp hấp thu, trong đó xảy ra quá trình hấp
thụ khí SO2 bằng dung dòch sữa vôi tưới trên lớp đệm bằng vật liệu rỗng. Nước
chua chứa axit chảy ra từ thấp hấp thụ được bổ sung thường xuyên bằng sữa vôi
mới. Nguyên liệu đá vôi được đập vụn và nghiền thành bột hòa tan thành dung
dòch sữa vôi. Hiệu quả hấp thụ SO 2 bằng sữa vôi đạt 98%. Sức cản khí động của hệ

thống không vượt quá 20m cột nước.
− Có rất nhiều hệ thống xử lí SO 2 bằng sữa vôi được áp dụng. Ở nhà máy nhiệt điện
Battersea (Anh), người ta nước sông thames có độ kiềm lớn và hòa trộn thêm dung
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

14


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

dòch đá phấn (huyền phù). Người ta cung cấp oxi cho quá trình oxi hóa các muối
trung gian thành muối sunfat rồi xả ra sông. Để thúc đẩy quá trình này người ta hòa
vào nước dung dòch chất xúc tác mangan sunfat (MnSO 4) hoặc sắt sunfat (FeSO4).
Một loại hệ thống hiện đại hơn được sử dụng ở Nhật. Trong hệ thống này sản phẩm
cuối cùng thu được là thạch cao thương phẩm.

Hình 2: Sơ đồ HTXL khí SO2 bằng CaCO3 hoặc CaO



Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là công nghệ đơn giản, chi phí đầu tư ban
đầu không lớn, có thể chế tạo thiết bò bằng vật liệu thông thường, không cần đến

vật liệu chống axit và không chiếm nhiều diện tích xây dựng.
• Nhược điểm lớn nhất khi dùng phương pháp vôi là thiết bò đóng cặn, ăn mòn và
phong hóa thiết bò…

Xử lý khí SO2 bằng khí ammoniac:
Amoniac và khí SO2 trong dung dòch nước có phản ứng với nhau và tạo ra muối
trung gian amoni bisunfit theo phản ứng sau:

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

15


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC


Lượng bisunfit tích tụ dần dần trong dung dòch có thể hoàn nguyên bằng cácbnung
nóng trong chân không, kết quả thu được amoni sunfit và SO2. Amoni sunfit lại

được sử dụng tiếp để khử SO2 :
− Ngoài ra, trong dung dòch có thể xảy ra sự phân hủy sunfit và bisunfit amoni thành
sunfat amoni và lưu huỳnh đơn chất theo phản ứng sau đây :
− Lưu huỳnh đơn chất hình thành theo phản ứng trên đến lượt của mình lại tác dụng

với amoni sunfit và tạo thiosunfat
− Sau đó thiosunfat lại kết hợp với amoni bisunfit và tạo ra lưu huỳnh đơn chất nhiều
hơn gấp hai lần.
− Lưu huỳnh đơn chất lại tác dụng với sunfit. Cứ như vậy tốc độ phản ứng phân hủy
dung dòch làm việc tăng dần và dung dòch làm việc sẽ hoàn toàn biến thành
amonisunfat và lưu huỳnh đơn chất.
Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả cao, chất hấp thu dễ kiếm thu được sản
phẩm cần thiết (sunfit và bisunfit amon).


Hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac theo chu trình:

Khói thải từ lò sau khi được lọc sạch tro bụi đi vào tháp hấp thu và được tưới nước
tuần hoàn. Khói làm nguội đến 30oC, còn có bụi cắn được thải ra ngoài. Trong
nước tuần hoàn dùng cho quá trình làm nguội khói trong tháp hấp thu có chứa bụi,
SO2 và H2SO4. Lượng khí SO2 khử được trong tháp chiếm khoảng 10% lượng SO 2
chung trong khói thải khi nồng độ ban đầu trong khói thải là 0.3%. Nhiệt độ cuối
cùng của nước đạt khoảng 50oC. Để nước tuần hoàn được trong hệ thống, nó phải
được làm nguội xuống khoảng 27 oC trong thiết bò làm nguội. Để ngăn chặn sự tích
tụ bụi quá mức trong nước tuần hoàn, cần phải có bể lắng; một bộ phận nước sau
khi lắng cặn sẽ thải ra ngoài sau khi trung hòa axit và nước sạch được bổ sung liên
tục vào vòng tuần hoàn. Từ tháp hấp thu đầu tiên đã được làm nguội đưa về tháp
hấp thu thứ 2, tại đó quá trình hấp thụ SO2 xảy ra nhiều tầng, mỗi tầng hấp thụ
được tưới dung dòch theo chu trình kín, trong khi đó một phần dung dòch từ trên đưa
xuống tưới một cách liên tục cho tầng dưới.Tầng hấp thụ trên cùng cũng được tưới
bằng nước sạch với mục đích ngăn cản sự thất thoát khí NH3 theo khói thải ra
ngoài. Thành phần dung dòch tưới ở mỗi tầng hấp thụ được giữ không đổi. Dung
dòch đã hoàn nguyên được cấp vào tầng hấp thụ kề với tầng trên cùng

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190

GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

16


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Để tách amoni sunfat hình thành trong quá trình hấp thụ ra khỏi dung dòch, một
phần dung dòch sau khi hoàn nguyên được cấp nhiệt cho bốc hơi, làm nguội để kết
tinh thành amoni sunfat. Amoni sunfat là một loại phân bón và mặc dù có lẫn một
ít sunfit và amoni bisunfit, chất lượng nó vẫn không bò ảnh hưởng mấy.

Hình 3: Sơ đồ HTXL khí SO2 bằng ammoniac theo chu trình
Xử lý SO2 bằng amoniac có chưng áp:
− Khí thải sau khi lọc sạch bụi đi vào tháp hấp thu, ở đó dung dòch hấp thu được tưới


theo chu trình tuần hoàn. Nồng độ muối amoni trong dung dòch hấp thụ đạt khoảng
45%. Người ta bổ sung vào dung dòch tưới một lượng dung dòch nước-NH3 đậm đặc
(30%). Một phần dung dòch tưới tương đương với lượng dung dòch mới bổ sung vào
luôn luôn được tách ra sau tháp hấp thụ để đưa vào bộ lọc ép, sau đó vào thùng
chưng áp. Ở đây người ta cho một lượng nhỏ axit sunfuric vào dung dòch và đun
nóng đến nhiệt độ 180oC với áp suất dư 14atm. Dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất
nêu trên quá trình oxy hóa tự động xảy ra đẻ tạo thành amoni sunfat và lưu huỳnh
đơn chất. Đặc điểm của phương pháp xử lý SO2 bằng amoniac có chưng áp là sản
phẩm cuối cùng thu được chủ yếu gồm amoni sunfat.

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190

GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

17


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Hình 4: Sơ đồ HTXL khí SO2 bằng ammoniac có chưng áp
Xử lí khí SO2 bằng amoniac và vôi:
+ Phương pháp này đã được nghiên cứu và áp dụng ở một số hãng công nghiệp của


Pháp tại trung tâm công nghiệp Saint Ouen gần thủ đô Paris.
+ Hỗn hợp hơi nước và amoniac được phun trực tiếp vào khói thải trên đường ống
dẫn vào hệ thống hai tháp hấp thụ nối tiếp nhau. Khí SO2¬ trong khói thải kết hợp
với NH3 tạo thành sunfit và bisunfit amoni.Ở tháp hấp thụ đầu tiên, phần lớn tro
bụi và các sản phẩm sunfit và bisunfit được loại ra khỏi dòng khí. Tiếp theo khí đi
vào tháp hấp thụ hai và các sản phẩm tạo thành từ SO2 và amoniac còn sót lại tiếp
tục bò tách ra khỏi dòng khí. Dung dòch đã bão hòa được tách ra khỏi tháp đưa sang
thùng phản ứng, tại đó cấp sữa vôi và hơi nước được cấp vào để kết hợp với sunfit
và bisunfit amoni tạo thành sunfit và sunfat canxi theo các phản ứng sau
+ Hiệu quả khử SO2 của phương pháp amoniac-vôi có thể đạt tới 95%; nồng độNH3
theo khí sạch thoát ra khoảng 0.001%.
− Ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp amoniac đơn thuần là rất ít tốn
amoniac và có thể áp dụng trong khói thải chức nhiều bụi và ở nhiệt độ cao. Hệ
thống làm việc với lưu lượng khói thải rất lớn,
− Nhược điểm của phương pháp này là lượng phế thải lớn.


SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

18


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Hình 5: Sơ đồ HTXL khí SO2 bằng ammoniac và vơi
Xử lý khí SO2 bằng MgO:
− SO2 được hấp thụ bởi oxit-hydroxit magiê, tạo thành tinh thể ngậm nước sunfit


magiê. Phương pháp này dựa trên các phản ứng sau:
− Magiê sunfit lại tác dụng tiếp với SO2 để cho bisunfit:

(

)

MgSO + SO + H O = Mg HSO
3
2
2
32


Một phần magie sunfit tác dụng với oxy trong khói thải để tạo thành sunfat


2MgSO + O = 2MgSO
3 2
4


Magie sunfat không có hoạt tính đối với SO2 do đó phản ứng oxy hóa sunfit là
không mong muốn. Tuy nhiên khi nồng độ MgSO4 trong dung dòch làm việc đạt
120÷160 g/l thì quá trình oxy hóa sunfit sẽ ngừng lại không tiếp tục xảy ra nữa.
− Magie bisunfit có thể bò trung hòa bằng cách bổ sung thêm MgO mới:

(

Mg HSO

)

32

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

+ MgO = 2MgSO + H O
3 2
19


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC



Độ hòa tan của Magie sunfit trong nước rất hạn chế, do đó MgSO3 sẽ kết tủa thành
tinh thể hexahrat MgSO3.6H2O và ở nhiệt độ 50oC hexahrat biến thành

trihrat MgSO3.3H2¬O.
− Các tinh thể được tách ra khỏi dung dòch huyền phù, sấy khô và xử lý nhiệt ở nhiệt
độ 800÷900oC để thu hồi MgO và SO2:

800 ÷ 900 0 C
MgSO       → MgO + SO
3
2


Magie oxit được quay trở lại chu trình làm việc, còn SO2 đậm đặc có thể đưa sang

công đoạn chế biến axit sunfuric hoặc lưu huỳnh đơn chất.
− Ưu điểm của phương pháp này là có thể xử lí khí mà không cần làm nguội sơ bộ,
thu được sản phẩm tận dụng là axit sunfuaric. Hơn nữa MgO dễ kiếm và rẻ, hiệu
quả xử lí cao.
• Phương pháp magie oxit “kết tinh” theo chu trình:
− Khói thải cần xử lý SO2 được đưa vàotháp hấp thụ trong đó được dung dòch huyền
phù MgSO3.6H2O và MgO. Khí SO2 trong khói thải, khí sạch thoát ra ngoài. Sau
khi ra khỏi tháp, một phần dung dòch tuần hoàn lại, một phần dùng xiclon để lắng
rồi đưa qua băng tải để tách tinh thể.
− Các tinh thể MgSO3.6H2O thu được ở bộ lọc băng tải được đưa sang lò nung, ở đó
dưới tác dụng của nhiệt độ cao (800÷900 oC) do đốt nhiên liệu rắn, lỏng hoặc khí
đốt, phản ứng sẽ xảy ra, khí SO2 thoát ra với độ đậm đặc khoảng 18÷20% dùng để
cung cấp cho công đoạn sản xuất axit sunfuric hoặc lưu huỳnh đơn chất, còn magiê

oxit được hoàn nguyên.
− Độ pH của dung dòch tưới ở chỗ vào tháp hấp thụ nằm trong khoảng 6.7÷7.2 và từ
tháp chảy ra là 5.5÷5.8. Cường độ tưới dung dòch trong tháp hấp thụ là
18÷20m3/m2.h. Đònh kỳ cần thau rửa lớp đệm của tháp hấp thụ (do lớp đệm bằng
vật liệu rỗng của tháp bò bám nhiều tinh thể magie sunfit) bằng nước nóng hoặc tẩy
cặn bằng biện pháp cơ học.

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

20


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Hình 6: Sơ đồ HTXL khí SO2 theo phương pháp MgO kết tinh theo chu trình.
Phương pháp magie oxit “không kết tinh”:
− Để khắc phục tình trạng lớp đệm của tháp hấp thụ bò đóng cặn nhanh chóng bởi các


tinh thể magie sunfit, người ta áp dụng phương pháp khử SO2 bằng magie oxit
“không kết tinh”. Thực chất của phương pháp này là các tinh thể hình thành trong
dung dòch tưới được tách ra trong bể trung hòa, trong đó magie bisunfit theo dung
dòch từ tháp chảy ra kết hợp với MgO, nhờ đó lượng magie sunfit còn lại trong dung
dòch sau khi tưới chỉ chiếm khoảng 2÷3% và thiết bò hoạt động nhẹ nhàng hơn.

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường


21


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

Hình 7: Sơ đồ HTXL khí SO2 theo phương pháp MgO khơng kết tinh.
Phương pháp magie oxit sủi bọt:
− Thiết bò hấp thụ trong phương pháp magie oxit có thể thay đổi khác nhau. Trong


phương pháp magie oxit sủi bọt, tháp hấp thụ được kết hợp với thùng kết tinh thành
một khối thống nhất. Khói thải cần lọc sạch SO2 đi vào khoang trống bên trên của
thiết bò hấp thụ gồm nhiều ống hình trụ thẳng đứng, đầu dưới của các ống hình trụ
nhúng ngập 8÷10 cm vào dung dòch hấp thụ chứa ở phần dưới của thiết bò tháp hấp
thụ, làm sủi bọt, rồi qua bộ phận tách giọt nước để thoát ra ngoài. Khi đi qua lớp
dung dòch sủi bọt, khí SO2 trong khói thải có phản ứng với dung dòch hấp thụ và bò
giữ lại trong dung dòch dưới dạng các chất sunfit và bisunfit
− Tháp hấp thụ kết hợp với thùng kết tinh luôn luôn được bổ sung dung dòch mới
được pha chế ở bể chứa. Bộ phận khuấy của thùng kết tinh luôn luôn hoạt động và
chất bùn nhão lắng xuống đáy thùng ngày càng đông đặc. Tiếp theo chất bùn nhão
được đưa sang các công đoạn lọc bằng xiclon thủy lực và máy ép băng tải rồi đưa
sang lò nung để hoàn nguyên MgO.
− Ưu điểm nổi bật của hệ thống “sủi bọt” là tháp hấp thụ không cần lớp đệm bằng
vật liệu rỗng, do đó vần đề đóng cặn gây tắc lớp đệm là không xảy ra. Tuy nhiên
do dòng khí phải sục qua lớp dung dòch nên sức cản khí động của hệ thống tương

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190

GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

22


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC

đối cao và vì vậy vận tốc dòng khí đi qua tiết diện ngang của tháp hấp thụ phải hạn
chế ở mức thấp.

Hình 8: Sơ đồ HTXL khí SO2 theo phương pháp MgO sủi bọt
Phương pháp magie oxit kết hợp với potas (kali cacbonat):
− Nhược điểm của phương pháp khử SO2 bằng magie oxit là hệ thống thường bò đóng


cặn bởi các tinh thể không hòa tan. Vì thế người ta tìm kiếm các biện pháp để tận
dụng được ưu điểm của phương pháp tuần hoàn magie oxit mà tránh được nhược
điểm trên. Điều này có thể đạt được nhờ dùng phương pháp magie oxit-potas, trong
đó không dùng các muối magie dạng sữa huyền phù để tưới chotháp hấp thụ mà
dùng dung dòch kali cacbonat và kali sunfat là những chất hoàn toàn hòa tan trong
nước. Phương pháp trên dựa trên các phản ứng sau:

K CO + SO = K SO + CO
2 3
2
2 3
2
K SO + SO + H O = 2KHSO

2 3
2
2
3


Kali sunfit có thể bò oxy hóa thành kali sunfat nhờ lượng oxy có mặt trong khói
thải:

2K SO + O = 2K SO
2 3 2
2 4
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

23


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q
= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC


Kali sunfat là chất hoàn toàn trung tính (trơ) đối với SO2, do đó phản ứng này

không được mong muốn đối với quá trình.
− Dung dòch kali bisunfit (KHSO 3) được trung hòa bởi magie oxit (MgO) ở nhiệt độ
40 ÷ 45oC để tạo thành các tinh thể hexahydrat magie sunfit kết tủa và giải phóng
kali sunfit để tham gia trở lại vào chu trình khử SO2.


2KHSO + MgO + 6H O = MgSO .6H O ↓ + K SO + H O
3
2
3 2
2 3 2


Tiếp theo, quá trình tách lọc magie sunfit và nung để hoàn nguyên MgO, thu hồi

SO2 diễn ra như các phương pháp magie oxit khác.
− Hiệu quả khử SO2 của hệ thống đạt 95 ÷ 99% khi nồng độ ban đầu của SO2 trong
khói thải đi vào hệ thống nằm trong khoảng 0.15 ÷ 0.6% theo thể tích. Đây là
phương pháp có tuần hoàn theo chu trình đối với cà K2SO3 lẫn MgO, áp dụng được
cho trường hợp khói thải có nhiệt độ cao và chứa nhiều bụi mà không cần phải làm
nguội và lọc bụi trước khi đi vào hệ thống xử lí SO2.
− Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này so với phương pháp oxit magie đơn
thuần là dung dòch hấp thụ SO2 của dung dòch làm việc không được cao bằng dung
dòch magie oxit.

Hình 9: Sơ đồ HTXL khí SO2 theo phương pháp MgO kết hợp với potas
 Xử lý khí SO2 bằng ZnO:

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

24


Đồ án Mơn học: Kỹ thuật Xử lý Khí thải
Đề xuất, thiết kế cơng trình xử lý khí SO 2 trong khí thải của lò hơi có các thơng như sau: Q

= 5.500m3/h, nồng độ SO2 đầu vào = 2400 mg/m3, nhiệt độ T = 210oC


Xử lý khí SO2 bằng kẽm oxit (ZnO) cũng tương tự như phương pháp oxit magie tức
là dùng phản ứng giữa SO2 với kẽm oxit để thu các muối sunfit và bisunfit, sau đó

dùng nhiệt để phân li thành SO2 và ZnO.
− Ưu điểm chính của phương pháp này là quá trình phân kẽm sunfit ZnSO 3 thành SO2
và ZnO xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn đáng kể so với quá trình phân ly bằng nhiệt đối
với MgSO3. p suất bão hòa của SO2 trên MgSO3 bằng 1atm ở nhiệt độ 650 oC,
trong đó với áp suất bão hòa như trên có ở nhiệt độ chỉ bằng 260oC. Điều đó, cho
phép tiến hành phân ly ZnSO3 trong lò múp và thu hồi SO2 với nồng độ 100%,
trong lúc MgSO3 được phân ly trongdòng sản phẩm cháy của nhiên liệu nung và
chỉ đạt nồng độ không vượt quá 15 ÷ 20%. Hơn nữa, phương pháp này có khả năng
xử lí ở nhiệt độ cao (200 ÷ 250oC).
− Nhược điểm của phương pháp này: có thể hình thành sunfat kẽm (ZnSO 4) làm cho
việc tái sinh ZnO bất lợi về kinh tế nên phải thường xuyên tách chúng ra và bổ
sung thêm ZnO.
− Theo phương pháp này khí thải sau khi được lọc sạch tro bụi và không cần làm
nguội sơ bộ đi vào tháp hấp thụ, trong đó tưới dung dòch huyền phù ZnO. Phản ứng
xảy ra trong tháp:

ZnO + SO = ZnSO
2
3


Kẽm sunfit hình thành từ phản ứng trên là loại muối kém hòa tan trong nước và kết
tủa dưới dạng các tinh thể ZnSO3.2,5H2O trong bể tuần hoàn có khuấy. Tinh thể
kẽm sunfit được tách ra khỏi dung dòch bằng máy lọc hoặc máy li tâm. Dung dòch

loãng sau máy lọc được quay về để chuẩn bò sữa kẽm oxit mới, còn tinh thể kẽm
sunfit thì được sấy khô và đưa vào lò nung để hoàn nguyên kẽm oxit và thu hồi

SO2.
− Nhược điểm của phương pháp này là cần lọc sạch tro bụi trong khí thải trước khi
đưa vào hệ thống xử lý SO2 và tiêu hao nhiều ZnO. Ngoài ra, nếu trong khí thải có
chứa các chất ô nhiễm khác như HCl và oxit nitơ thì lượng tiêu hao ZnO sẽ nhiều
hơn do hình thành các clorit và nitrat hòa tan.
− Ngoài ra còn ứng dụng phương pháp ZnO kết hợp với natri sunfit. Khí SO2 bò hấp
thụ bởi dung dòch tưới và natri sunfit biến thành bisunfit theo phản ứng:

Na SO + SO + H O = 2NaHSO
2 3
2
2
3
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0510020190
GVHD: TS. Nguyễn Xn Trường

25


×