Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Chuyển động của chất lỏng và sự vận chuyển máu trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.27 KB, 14 trang )

Chuyển động của chất lỏng
và sự vận chuyển máu
trong cơ thể
Đinh Thị Thu Trang Y2A


A. Các định luật về sự vận chuyển của chất
lỏng
Chất lỏng thực ??
Chất lỏng lý tưởng??


Chất lỏng lý tưởng là chất lỏng tuyệt đối không nén
được và bên trong chất lỏng không có tính ma sát

⇒Máu không phải chất lỏng lý tưởng mà là chất lỏng thực
⇒ Trong bài tập thường có những yếu tố “giả sử” để ta tính toán được
theo công thức


3 công thức
•1. phương trình liên tục
S.v= const
2. Phương trình Bernoulli
P1 + v12/2 + gh1 = P2 + v22/2 + gh2
3. độ nhớt chất lỏng, công thức Poiseuille


Bài tập

Ở một người khỏe mạnh, trong trạng thái nghỉ lưu lượng


máu qua động mạch vành là 100ml/phút.
Nếu bán kính bên trong của động mạch giảm xuống còn
80% so với bình thường,
các yếu tố khác (áp suất, độ nhớt,...) vẫn giữ nguyên thì
lưu lượng máu qua động mạch đó là bao nhiêu ml/phút;
vận tốc máu qua động mạch trên sẽ thay đổi thế nào so
với bình thường?
Poiseuile => Q2 / Q1 = ( R2 / R1)4
Q2 40,96 (ml/phút)
Pt liên tục =>S1V1 = S2V2
V2/V1 = S1/S2 = ( R1/R2 )2
=> v tăng 1/(0.8)2 = 1.5625 lần


Giả thiết rằng một con hươu cao cổ khi vươn cổ lên ăn lá
cây thì đầu cao hơn quả tim nó 3m.
Biết rằng để nó khỏi choáng váng áp suất máu tối thiểu
phải duy trì ở đầu là 60mmHg.
Tính áp suất máu tối thiểu phải tạo ra ở tim nó theo
mmHg.
Cho biết khối lượng riêng của máu là 1,05g/cm3, của Hg
là 13,6g/cm3

Áp suất cột máu:
1,05 / 13,6 .3 .103 = 231,6 (mmHg)
Áp suất tối thiểu ở tim: 231,6 + 60 = 291,6 (mmHg)


Một bệnh nhân đang được truyền máu, mức máu trong
chai truyền cao hơn kim là 60cm.

Kim truyền dài 3cm, bán kính trong 0,5mm.
Bỏ qua áp suất ngược từ ven,
hãy tính lưu lượng máu được truyền (ra cm3/phút).
Biết khối lượng riêng của máu xấp xỉ nước, độ nhớt máu
là 3,12.10-7 N.s/cm2, gia tốc trọng trường g=10m/s2.

Poiseuille: m3/s = 94,4 (cm3/phút)


B. sự vận chuyển máu
• Tại sao máu lại chảy liên tục, 1 chiều trong hệ mạch?

• Nêu nguyên lý đo huyết áp


1. Vì sao máu chảy liên tục 1 chiều
• Sự co bóp của tim
- Thất co đẩy máu đi vào ĐM
- Nhĩ dãn hút máu TM về

• tính đàn hồi của thành mạch
( hình 3.16, trang 88 )
- Duy trì dòng chảy liên tục
- Tăng thêm áp suất dòng chảy

• Van
- Van ĐM chủ ,ĐM phổi
- Tĩnh mạch
- khác



2. Nguyên lý đo huyết áp
- Bơm khí……………..

không nghe thấy tiếng mạch đập

- Xả khí từ từ
+ âm thanh đầu tiên của dòng chảy…………… HA tâm thu
+ sự yếu đi đột ngột tiếng dòng chảy…………. HA tâm trương

( chỉ số áp suất trên khí áp kế thực chất là hiệu áp suất trong túi khí trừ đi áp suất khí quyển)



Trắc nghiệm
• 1, nếu con người từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng:
A. Do tác dụng của trọng lực, áp suất máu ở chi dưới thay đổi đáng kể
B. ở kỳ tâm trương lượng máu từ các tĩnh mạch dưới đổ về tim bị giảm bớt
C. Áp suất máu do tim co bóp tăng lên
D. Khối lượng máu được tim đẩy ra sau 1 lần co bóp không đổi

Bonus : Giải thích tại sao một người đang nằm mà đứng lên đột ngột thì đau đầu, chóng
mặt?


• 2, giới thiệu tính chất vật lý của hệ tuần hoàn:
A. Dòng máu chảy liên tục trong hệ mạch do tim liên tục co bóp để cung cấp áp
suất cho dòng chảy
B. Tim có tác dụng như 1 cái bơm đẩy máu vào hệ mạch nhờ chênh lệch áp suất
giữa các buồng tim

C. sự đóng mở các van trong buồng tim được điều khiển bằng hệ thần kinh
D. Dòng máu theo 1 chiều nhất định nhờ hệ thống các van và tính đàn hồi của
thành mạch




×