Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

ÁNH SÁNG VÀ CƠ THỂ SỐNG ,Phạm Duy Mạnh -Y2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 37 trang )

ÁNH SÁNG VÀ CƠ THỂ SỐNG
Phạm Duy Mạnh – Y2A


MỤC TIÊU
1/ Sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng
2/ LASER: nguyên lý và ứng dụng
3/ Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống
4/ Sự thụ cảm ánh sáng ở mắt
5/ Các tật quang hình của mắt


HUỲNH QUANG
S2

*S1
Hấp
thu

E=hf

*

Huỳnh
Quang

S0
Bức xạ phát ra khi chuyển từ KT singlet Cơ bản
Thời gian tồn tại rất ngắn (10-9 – 10-8 s)

Nhiệt


năng,
KHÔNG
PQ


LÂN QUANG
S*
T
Hấp
thụ

Nhiệt
năng,
KHÔNG
PQ

E= hf
LÂN
QUANG

s0
- Singlet KT  Triplet bền  Cơ bản
- Thời gian tồn tại lâu hơn: 10-4 s  vài s  vài h
(do chuyển từ T  S0 lâu  giữ năng lượng hấp thụ được lâu)


1/ Khi hấp thu ánh sáng, nguyên tử, phân tử có thể:
A. Chuyển từ Singlet KT xuống Triplet và phát ra
năng lượng dư thừa dưới dạng nhiệt
B. Triplet xuống Singlet cơ bản

C. Triplet lên Singlet KT
D. Singlet cơ bản lên Singlet KT

2/ Phát biếu SAI về phát quang:
A. Từ trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ photon sẽ chuyển
lên Singlet KT
B. Tắt ánh sáng KT, huỳnh quang tắt ngay
C. Tắt ánh sáng KT, lân quang tồn tại thời gian đáng kể mới tắt
D. Bước sóng huỳnh quang ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích
thích


LASER
Tập trung
giam điện
tử bị KT

E2
E1
E = hf

(PXCU)

Đảo ngược
mật độ cư trú

Kích thích nhảy
đồng loạt

E0

Cùng pha
Cùng bước sóng
(đơn sắc)


Bơm năng lượng

Môi Trường tạo Laser

Bộ quang cộng hưởng

MÁY PHÁT LASER

Tạo chùm
Laser định
hướng

 Laser có thể tập trung E lớn vào S rất nhỏ


QUANG SINH
Chất
hấp thụ
AS

E=hf

Trạng
thái
KT


Hiệu ứng
Sinh học
Chuỗi phản ứng TỐI

 phản ứng xảy ra trong cơ thể
dưới tác dụng của ánh sáng


Trạng
thái KT

Chất hấp
thụ AS

Hiệu ứng
Sinh học


Phân Loại
P/ứ Sinh Lý
chức năng

P/ứ Phá hủy
biến tính
TDQĐL
Tia tử ngoại

Tạo E
(quang

hợp)

Thông tin
(Thị giác)

Sinh
tổng
hợp

- Đột biến
- Gây bệnh
- Gây chết


PHỔ TÁC DỤNG
Hiệu ứng
Sinh Học
Phụ
Thuộc

Bước Sóng
AS


TÁC DỤNG QUANG ĐỘNG LỰC

- P/ứ phá hủy biến tính / tổn thương KHÔNG hồi phục
- Kết hợp: AS + Chất hoạt hóa (chất màu) + O2 tổ chức
- Chất màu : có sẵn trong cơ thể / tiêm, uống vào



CƠ CHẾ
S1*
T1*
AS

O2 tổ chức

E – hóa năng

Gián tiếp

Chất màu S0
- Vai trò xúc tác
- Khả năng Lân quang
- Ái lực lớn vs O2

O2 S*
ROS
OXH trực tiếp

TỔN
THƯƠNG
TB


TIA TỬ NGOẠI
1/ Phân loại: 4 vùng
- UV chân không : 100 – 200 nm
- UV C : 200 - 280 nm, bị tầng ozon hấp thụ toàn bộ

- UV B : 280 - 315 nm, bị tầng ozon hấp thụ phần lớn
- UV A : 315 - 400 nm.
2/ Tác dụng:
- Khả năng biến đổi ADN
- Hiện tượng bắt nắng đen da
- Ứng dụng UV C tiệt trùng
- QUANG SINH tổng hợp Vitamin D3 nhờ UVB (sáng sớm)


UV A
Xuyên sâu hơn, vào lớp giữa
của da

UV B

Vào lớp ngoài của da
(Nguy hiểm hơn)


1/ Sự kiện xảy ra trong TDQĐL:
A. Khi chất màu chuyển từ Singlet KT về
Triplet bền, năng lượng giải phóng được
chuyển cho O2
B. O2 hấp thụ photon nhảy lên Singlet KT
C. Khi chất màu chuyển từ Triplet về cơ bản,
năng lượng giải phóng chuyển cho O2
D. Chất màu hấp thụ photon nhảy lên Triplet
2/ Một trong những ĐK xảy ra TDQĐL là chất
màu phải có:
E. khả năng lân quang

F. Khả năng huỳnh quang
G. Phổ hấp thụ trùng phổ hấp thụ cơ chất
H. Phổ tác dụng trùng phổ hấp thu cơ chất


CẢM THỤ ÁNH SÁNG Ở MẮT

Tại sao mắt cảm nhận được ánh sáng ?
- Ánh sáng truyền qua các môi trường trong suốt
trong mắt đến võng mạc
- Tế bào NÓN + QUE (tb siêu nhạy sáng) biến năng
lượng AS thành xung điện truyền về não để phân
tích hình ảnh



HẤP THU ÁNH SÁNG
- Xét TB que: Rhodopsin = scotopsin+ retinal (cis/trans)
Để cảm nhận AS  phải có quá trình chuyển từ cis – trans
Tối  Sáng
Đang ở dạng cis
QT: Cis  trans
 Nhanh

Sáng  Tối
Đang ở dạng trans
QT: Trans  cis  trans
 Chậm

- Xét TB nón: Iodopsin= phototopsin+retinal Quá trình tương tự nhưng cần tối thiểu

100 photon để kích hoạt tế bào nón.

- ĐK AS yếu chỉ QUE tham gia nhìn (thị giác SCOTO)
- ĐK AS tốt cả NÓN + QUE đều tham gia (thị giác
PHOTO)


CẢM THỤ MÀU SẮC Ở MẮT
3 loại TB nón: nón
lam, nón đỏ, nón lục
(3 photoposin)
Cực đại hấp thụ của 3
loại TB này là khác
nhau:
+ TB nón lam 420nm
+ TB nón đỏ 564nm
+ TB nón lục 534nm
—› tính chất hấp thụ
ánh sáng khác nhau


Cảm giác màu phụ thuộc:
+ tỷ lệ các loại TB nón bị kích hoạt
+ số lượng từng loại Tb nón bị kích hoạt
VD: + tác dụng ánh sáng bước sóng lân cận 700nm→ Chỉ có Tb đỏ bị
kích thích→ cảm giác màu đỏ
+ tác dụng ánh sáng bước sóng 520nm thì cả 3 loại TB nón đều bi
kích thích, (tỷ lệ và số lượng TB nón nào nhiều nhất thì sẽ cho cảm giác
màu sắc theo tb nón đó)
+ Cường độ kích thích, độ rọi, các yếu tố tâm lý, màu sắc và độ chói của

vật xung quanh. → các phổ ánh sáng tới khác nhau có thể cho cùng 1
cảm giác màu khi kích hoạt số lượng từng loại TB
nón giống nhau


QUE

NÓN

Rhodopsin – Scoto (QRS) + Photo

Iodopsin – chỉ Photo

1 loại opsin

3 loại opsin

1 photon KT 1 Rho

Min 100 photon KT 1 Iod

Cảm nhận hình thể

Cảm nhận màu sắc

Phân giải hình ảnh kém

Phân giải hình ảnh tốt

Tập trung ở vành ngoài võng mạc

 hình ảnh ngoại vi không màu, không nét

Tập trung ở trung tâm điểm vàng
 hình ảnh trung tâm rõ nét có màu


1/ Nhận xét về QT Cảm thụ Màu ở mắt, chọn SAI
A. thị giác scoto chỉ có tb que tham gia nên không cho
cảm giác màu
B. Thị giác photo chỉ có tb nón tham gia nên cho ta
cảm giác màu
C. Cảm giác màu sắc được tổng hợp từ số lượng các
loại tb nón khác nhau bị KT
D. Để có cảm giác màu sắc, phải có đủ 3 loại tb nón
2/ Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến cảm nhận màu sắc:
E.
F.
G.
H.

Tính chất hấp thu và phản xạ ánh sáng của vật
Kích thước vật quan sát
Thời gian ánh sáng tác dụng lên mắt
Cường độ ánh sáng


KHẢ NĂNG PHÂN LY CỦA MẮT
α = góc nhỏ nhất mắt phân biệt
được
 α = 1’

D = k/c min mắt phân biệt được
L = k/c từ vật đến mắt
T = thị lực  T=1/ α = n/10

D

L

α


Bài 5, Một người có thị lực 7/10, nhìn được 1
chữ E cách 5 m. Khoảng cách giưã 2 điểm lớn
nhất của chữ E đó măt nhìn thâý được bằng 1/5
chiều cao chữ E. Tính chiều cao chữ E đó.


×