Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐỀ THI THỬ môn SINH lớp 11 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.54 KB, 21 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
KIỂM TRA KIẾN THỨC NÂNG CAO LẦN THỨ 2
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Sinh học. Lớp: 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:................................................., Lớp:…………Số báo danh:....................
Câu 1: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của chim.
B. Da của giun đất.
C. Phổi và da của ếch nhái.
D. Phổi của bò sát.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây chính xác?
A. Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN.
B. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số
loại aa.
C. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt
của enzim tháo xoắn.
D. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử
mARN.
Câu 4: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.


B. Tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
Câu 5: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung
là AGX TTA GXA?
A. AGX UUA GXA.
B. AGX TTA GXA.
C. TXG AAT XGT.
D. UXG AAU XGU.
Câu 6: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề
mặt trao đổi khí.
C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
A. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.
B. Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.
C. Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
D. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.
A. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày đơn.
D. Ruột ngắn.
Câu 9: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
C. Hô hấp bằng mang.

D. Hô hấp bằng phổi.
Câu 10: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?
A. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi
vận chuyển.
B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
C. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.


D. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
Câu 11: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
B. Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
C. Vì cá bơi ngược dòng nước.
D. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
Câu 12: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
A. Vì có nhiều cung mang.
B. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
C. Vì mang có kích thước lớn.
D. Vì mang có khả năng mở rộng.
Câu 13: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.
Câu 14: Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp
là:
A. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
B. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
C. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
D. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản

Câu 15: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
A. 36.
B. 25.
C. 48.
D. 27.
Câu 16: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do đột biến gen làm hỏng enzim chuyển hóa phenylalanin thành
tirozin. Biện pháp điều trị được đưa ra cho người mắc bệnh này là
A. phục hồi chức năng của gen đột biến.
B. bổ sung thêm enzim chuyển hóa.
C. ăn thức ăn có ít phenylalanin.
D. thế gen thay bệnh bằng gen lành.
Câu 17: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
A. Các loài cá sụn và cá xương.
B. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
D. Động vật đơn bào.
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
A. Ruột dài.
B. Manh tràng phát triển.
C. Ruột ngắn.
D. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
Câu 19: Gen b bị đột biến thành alen B có chiều dài giảm 10,2A 0 và ít hơn 7 liên kết hiđrô so với alen b. Khi
cặp alen Bb nhân đôi liên tiếp năm lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho alen B giảm
so với alen b là
A. A = T = 64; G = X = 32.
B. A = T = 32; G = X = 64.
C. A = T = 62; G = X = 31.
D. A = T = 31; G = X = 62.
Câu 20: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 21: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?
A. Tim  Động mạch  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  tĩnh
mạch  Tim.
B. Tim  Động mạch  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  tĩnh
mạch  Tim.
C. Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Động mạch  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh
mạch  Tim.
Câu 22: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.


D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
Câu 23: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O 2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng
nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều
với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều
với dòng nước.
Câu 24: 106 tế bào sinh dục ở vùng chín tiến hành sinh trứng. Hỏi tạo ra bao nhiêu trứng
A. 106 trứng.
B. 53 trứng.
C. 424 trứng.

D. 318 trứng.
Câu 25: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá và cơ học.
B. Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Chỉ tiêu hoá hoá học.
D. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Câu 26: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin
được gọi là
A. gen phân mảnh.
B. đoạn intron.
C. đoạn êxôn.
D. vùng vận hành.
Câu 27: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
D. mất đoạn, chuyển đoạn.
Câu 28: ở hệ tuần hoàn kín máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
B. Qua thành động mạch và mao mạch.
C. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
D. Qua thành mao mạch.
Câu 29: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim.
B. Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.
C. Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim.
Câu 30: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mạch mã gốc.

C. tARN.
D. mARN.
Câu 31: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp bằng phổi.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 32: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
B. Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
D. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
Câu 33: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đay đúng?
A. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
C. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
Câu 34: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 1800
B. 3000
C. 2040
D. 2400
Câu 35: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.

D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 36: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
D. Khi một đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen sẽ luôn làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit
tương ứng.
Câu 37: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên
tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa
nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 200 nuclêôtit.
B. 800 nuclêôtit.
C. 3000 nuclêôtit.
D. 2400 nuclêôtit.
Câu 38: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Bộ ba AUG chỉ có ở đầu gen.
B. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu chuỗi polipeptit là metionin.
C. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
D. Đơn phân cấu trúc của ARN chỉ khác của ADN một loại nucleotit.
Câu 39: Một tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể 2n=46. Cho biết số lượng nhiễm sắc thể qua ở kì giữa
của nguyên phân
A. 23 NST kép.
B. 92 NST đơn
C. 46 NST đơn.
D. 46 NST kép
Câu 40: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
B. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v)khá lớn.

C. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
D. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
Câu 41: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế
nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 42: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
B. Tiêu hoá hoá.
C. Chỉ tiêu hoá học và cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá cơ học.
Câu 43: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?
A. ADN.
B. Ribôxôm.
C. tARN.
D. mARN.
Câu 44: Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 16
B. 8
C. 4
D. 32
Câu 45: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và cạn?
A. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
B. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
C. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
D. Vì da luôn cần ẩm ướt.
Câu 46: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một
số giống cây trồng?

A. Đột biến gen.
B. Đột biến lệch bội.
C. Mất đoạn nhỏ.
D. Chuyển đoạn nhỏ.
Câu 47: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp
như thế nào?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí.
Câu 48: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả
A. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
B. giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
C. mất khả năng sinh sản của sinh vật.
D. tăng cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 49: Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền
A. Tính liên tục.
B. Tính đặc thù.
C. Tính thoái hóa.
D. Tính phổ biến.
Câu 50: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:
A. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
B. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
C. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
D. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
KIỂM TRA KIẾN THỨC NÂNG CAO LẦN THỨ 2
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Sinh học. Lớp: 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh:.............................................. lớp: ……………Số báo danh:............................
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
A. Ruột ngắn.
B. Ruột dài.
C. Manh tràng phát triển.
D. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
Câu 2: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 3: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
B. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
C. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi
vận chuyển.
Câu 4: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. tARN.
C. mARN.
D. mạch mã gốc.

Câu 5: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
B. Động vật đơn bào.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
D. Các loài cá sụn và cá xương.
Câu 6: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên
tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa
nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 2400 nuclêôtit.
B. 200 nuclêôtit.
C. 3000 nuclêôtit.
D. 800 nuclêôtit.
Câu 7: Một tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể 2n=46. Cho biết số lượng nhiễm sắc thể qua ở kì giữa
của nguyên phân
A. 46 NST kép
B. 46 NST đơn.
C. 23 NST kép.
D. 92 NST đơn
Câu 8: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số
giống cây trồng?
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến gen.
C. Mất đoạn nhỏ.
D. Chuyển đoạn nhỏ.
Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
A. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
B. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
C. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v)khá lớn.
D. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
Câu 10: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
B. Khi một đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen sẽ luôn làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương
ứng.
C. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
Câu 11: Gen b bị đột biến thành alen B có chiều dài giảm 10,2A 0 và ít hơn 7 liên kết hiđrô so với alen b. Khi
cặp alen Bb nhân đôi liên tiếp năm lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho alen B giảm
so với alen b là
A. A = T = 64; G = X = 32.
B. A = T = 62; G = X = 31.
C. A = T = 31; G = X = 62.
D. A = T = 32; G = X = 64.
Câu 12: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?


A. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
B. Vì có nhiều cung mang.
C. Vì mang có khả năng mở rộng.
D. Vì mang có kích thước lớn.
Câu 13: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
C. Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
D. Vì cá bơi ngược dòng nước.
Câu 14: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Hô hấp bằng phổi.
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.

A. Manh tràng phát triển.
B. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
C. Ruột ngắn.
D. Dạ dày đơn.
Câu 16: Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền
A. Tính phổ biến.
B. Tính liên tục.
C. Tính đặc thù.
D. Tính thoái hóa.
Câu 17: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
A. 27.
B. 25.
C. 48.
D. 36.
Câu 18: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Chỉ tiêu hoá cơ học.
B. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Tiêu hoá hoá và cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học.
Câu 19: Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 32
B. 8
C. 4
D. 16
Câu 20: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 21: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?

A. Phổi của bò sát.
B. Phổi của chim.
C. Phổi và da của ếch nhái.
D. Da của giun đất.
Câu 22: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp
như thế nào?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
C. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí.
D. Hô hấp bằng phổi.
Câu 23: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. mất đoạn, chuyển đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 24: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.
C. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.
D. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
Câu 25: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đay đúng?
A. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
C. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
Câu 26: ở hệ tuần hoàn kín máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành mao mạch.
B. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
C. Qua thành động mạch và mao mạch.
D. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.

Câu 27: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.


B. Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
D. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
Câu 28: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề
mặt trao đổi khí.
B. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
C. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
D. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
Câu 29: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và cạn?
A. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
B. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
C. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
D. Vì da luôn cần ẩm ướt.
Câu 30: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.
B. Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim.
C. Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim.
Câu 31: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:
A. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

B. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
D. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
Câu 32: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 2040
B. 1800
C. 2400
D. 3000
Câu 33: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
C. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
D. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
Câu 34: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá.
B. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Chỉ tiêu hoá cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá học và cơ học.
Câu 35: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả
A. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
B. giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
C. mất khả năng sinh sản của sinh vật.
D. tăng cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 36: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
B. Đơn phân cấu trúc của ARN chỉ khác của ADN một loại nucleotit.
C. Bộ ba AUG chỉ có ở đầu gen.
D. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu chuỗi polipeptit là metionin.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây chính xác?
A. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt

của enzim tháo xoắn.
B. Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN.
C. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số loại
aa.
D. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử
mARN.
Câu 38: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.


C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 39: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do đột biến gen làm hỏng enzim chuyển hóa phenylalanin thành
tirozin. Biện pháp điều trị được đưa ra cho người mắc bệnh này là
A. bổ sung thêm enzim chuyển hóa.
B. ăn thức ăn có ít phenylalanin.
C. phục hồi chức năng của gen đột biến.
D. thế gen thay bệnh bằng gen lành.
Câu 40: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin
được gọi là
A. vùng vận hành.
B. đoạn intron.
C. đoạn êxôn.
D. gen phân mảnh.
Câu 41: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
D. Hô hấp bằng phổi.

Câu 42: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
A. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.
B. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
C. Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
D. Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.
Câu 43: 106 tế bào sinh dục ở vùng chín tiến hành sinh trứng. Hỏi tạo ra bao nhiêu trứng
A. 318 trứng.
B. 424 trứng.
C. 53 trứng.
D. 106 trứng.
Câu 44: Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp
là:
A. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
B. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
C. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
D. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
Câu 45: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế
nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 46: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Tiêu hoá nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
C. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào.
Câu 47: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?
A. Tim  Động mạch  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  tĩnh
mạch  Tim.

B. Tim  Động mạch  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh
mạch  Tim.
C. Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Động mạch  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  tĩnh
mạch  Tim.
Câu 48: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ
sung là AGX TTA GXA?
A. AGX TTA GXA.
B. AGX UUA GXA.
C. UXG AAU XGU.
D. TXG AAT XGT.
Câu 49: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?
A. mARN.
B. tARN.
C. ADN.
D. Ribôxôm.
Câu 50: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O 2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều
với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng
nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều
với dòng nước.
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
KIỂM TRA KIẾN THỨC NÂNG CAO LẦN THỨ 2
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Sinh học. Lớp: 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:.................................................., Lớp:….....Số báo danh:............................
Câu 1: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đay đúng?
A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
C. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
D. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
Câu 2: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:
A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
C. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
Câu 3: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả
A. tăng cường độ biểu hiện tính trạng.
B. mất khả năng sinh sản của sinh vật.
C. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
D. giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 4: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá và cơ học.
B. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Chỉ tiêu hoá cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học.
Câu 5: Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp là:
A. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST

B. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
C. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
D. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
Câu 6: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
A. Vì mang có kích thước lớn.
B. Vì có nhiều cung mang.
C. Vì mang có khả năng mở rộng.
D. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
Câu 7: Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền
A. Tính thoái hóa.
B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc thù.
D. Tính liên tục.
Câu 8: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim.
B. Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim.
C. Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim.
Câu 9: Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 4
B. 16
C. 32
D. 8
Câu 10: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
A. 25.
B. 48.
C. 27.
D. 36.
0
Câu 11: Gen b bị đột biến thành alen B có chiều dài giảm 10,2A và ít hơn 7 liên kết hiđrô so với alen b. Khi

cặp alen Bb nhân đôi liên tiếp năm lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho alen B giảm
so với alen b là
A. A = T = 31; G = X = 62.
B. A = T = 32; G = X = 64.
C. A = T = 64; G = X = 32.
D. A = T = 62; G = X = 31.
Câu 12: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
D. Hô hấp bằng phổi.


Câu 13: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế
nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 14: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 15: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Bộ ba AUG chỉ có ở đầu gen.
B. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu chuỗi polipeptit là metionin.
C. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
D. Đơn phân cấu trúc của ARN chỉ khác của ADN một loại nucleotit.
Câu 16: Huyết áp là:

A. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây chính xác?
A. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt
của enzim tháo xoắn.
B. Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN.
C. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số
loại aa.
D. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử
mARN.
Câu 18: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
B. Tiêu hoá hoá.
C. Chỉ tiêu hoá học và cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá cơ học.
Câu 19: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.
Câu 20: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. tARN.
B. mạch mã hoá.
C. mạch mã gốc.
D. mARN.
Câu 21: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp
như thế nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

B. Hô hấp bằng phổi.
C. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí.
D. Hô hấp bằng mang.
Câu 22: 106 tế bào sinh dục ở vùng chín tiến hành sinh trứng. Hỏi tạo ra bao nhiêu trứng
A. 106 trứng.
B. 318 trứng.
C. 53 trứng.
D. 424 trứng.
Câu 23: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một
số giống cây trồng?
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến gen.
C. Mất đoạn nhỏ.
D. Chuyển đoạn nhỏ.
Câu 24: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường
B. Cơ quan sinh dưỡng to
C. Cơ quan sinh dưỡng gấp đôi
D. Cơ quan sinh dưỡng nhỏ
Câu 25: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do đột biến gen làm hỏng enzim chuyển hóa phenylalanin thành
tirozin. Biện pháp điều trị được đưa ra cho người mắc bệnh này là
A. phục hồi chức năng của gen đột biến.
B. thế gen thay bệnh bằng gen lành.
C. ăn thức ăn có ít phenylalanin.
D. bổ sung thêm enzim chuyển hóa.
Câu 26: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?
A. tARN.
B. mARN.
C. ADN.
D. Ribôxôm.

Câu 27: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?


A. Vì cá bơi ngược dòng nước.
B. Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
C. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
D. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
Câu 28: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?
A. Tim  Động mạch  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh
mạch  Tim.
B. Tim  Động mạch  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  tĩnh
mạch  Tim.
C. Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Động mạch  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  tĩnh
mạch  Tim.
Câu 29: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 2400
B. 2040
C. 1800
D. 3000
Câu 30: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
Câu 31: ở hệ tuần hoàn kín máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành mao mạch.
B. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
C. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
D. Qua thành động mạch và mao mạch.

Câu 32: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
B. Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
D. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
Câu 33: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. mất đoạn, chuyển đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 34: Một tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể 2n=46. Cho biết số lượng nhiễm sắc thể qua ở kì giữa
của nguyên phân
A. 46 NST kép
B. 46 NST đơn.
C. 23 NST kép.
D. 92 NST đơn
Câu 35: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 36: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của chim.
B. Phổi của bò sát.
C. Phổi và da của ếch nhái.
D. Da của giun đất.

Câu 37: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ
sung là AGX TTA GXA?
A. TXG AAT XGT.
B. UXG AAU XGU.
C. AGX TTA GXA.
D. AGX UUA GXA.
Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.
A. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
B. Dạ dày đơn.
C. Ruột ngắn.
D. Manh tràng phát triển.
Câu 39: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
B. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.


C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v)khá lớn.
Câu 40: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi
vận chuyển.
Câu 41: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên
tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa
nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 2400 nuclêôtit.
B. 200 nuclêôtit.
C. 3000 nuclêôtit.

D. 800 nuclêôtit.
Câu 42: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Tiêu hoá nội bào.
B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
Câu 43: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
B. Vì da luôn cần ẩm ướt.
C. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
D. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
Câu 44: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
A. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.
B. Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
C. Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.
D. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
Câu 45: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin
được gọi là
A. đoạn intron.
B. gen phân mảnh.
C. vùng vận hành.
D. đoạn êxôn.
Câu 46: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
A. Các loài cá sụn và cá xương.
B. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
C. Động vật đơn bào.
D. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
Câu 47: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
B. Khi một đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen sẽ luôn làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit

tương ứng.
C. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
Câu 48: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
C. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
D. Hô hấp bằng mang.
Câu 49: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
A. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
B. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
C. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề
mặt trao đổi khí.
D. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
Câu 50: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O 2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều
với dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều
với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng
nước.--------------------------------------------------------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
KIỂM TRA KIẾN THỨC NÂNG CAO LẦN THỨ 2

NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Sinh học. Lớp: 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh:............................................... Lớp:…………Số báo danh:............................
Câu 1: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 2040
B. 3000
C. 2400
D. 1800
Câu 2: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Tiêu hoá nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
Câu 3: Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp là:
A. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
B. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
C. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
D. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
Câu 4: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
A. Ruột ngắn.
B. Manh tràng phát triển.
C. Ruột dài.

D. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
Câu 6: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và cạn?
A. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
B. Vì da luôn cần ẩm ướt.
C. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
D. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Câu 7: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?
A. mARN.
B. tARN.
C. Ribôxôm.
D. ADN.
Câu 8: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp
như thế nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Hô hấp bằng phổi.
Câu 9: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá.
B. Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
D. Chỉ tiêu hoá học và cơ học.
Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề
mặt trao đổi khí.
C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
Câu 11: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đay đúng?

A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
B. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
C. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
Câu 12: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?


A. Tim  Động mạch  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  tĩnh
mạch  Tim.
B. Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh mạch  Tim.
C. Tim  Động mạch  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  Khoang máu  tĩnh
mạch  Tim.
D. Tim  Động mạch  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh
mạch  Tim.
Câu 13: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
B. Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
C. Vì cá bơi ngược dòng nước.
D. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
Câu 14: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
B. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
C. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v)khá lớn.
D. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
Câu 15: 106 tế bào sinh dục ở vùng chín tiến hành sinh trứng. Hỏi tạo ra bao nhiêu trứng
A. 318 trứng.
B. 53 trứng.
C. 424 trứng.
D. 106 trứng.
Câu 16: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế

nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 17: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ
sung là AGX TTA GXA?
A. UXG AAU XGU.
B. AGX TTA GXA.
C. TXG AAT XGT.
D. AGX UUA GXA.
Câu 18: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:
A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
B. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
C. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
Câu 19: ở hệ tuần hoàn kín máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
B. Qua thành động mạch và mao mạch.
C. Qua thành mao mạch.
D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
Câu 20: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
Câu 21: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim.
B. Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim.
C. Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.

D. Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim.
Câu 22: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả
A. tăng cường độ biểu hiện tính trạng.
B. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
C. giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
D. mất khả năng sinh sản của sinh vật.
Câu 23: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
A. Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.
B. Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
C. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
D. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.
Câu 24: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin
được gọi là
A. vùng vận hành.
B. đoạn intron.
C. đoạn êxôn.
D. gen phân mảnh.
Câu 25: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?


A. Da của giun đất.
B. Phổi của chim.
C. Phổi của bò sát.
D. Phổi và da của ếch nhái.
Câu 26: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
B. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
C. Các loài cá sụn và cá xương.
D. Động vật đơn bào.
Câu 27: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?

A. Vì có nhiều cung mang.
B. Vì mang có kích thước lớn.
C. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
D. Vì mang có khả năng mở rộng.
Câu 28: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
B. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
D. Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
Câu 29: Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền
A. Tính liên tục.
B. Tính đặc thù.
C. Tính phổ biến.
D. Tính thoái hóa.
Câu 30: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Đơn phân cấu trúc của ARN chỉ khác của ADN một loại nucleotit.
B. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
C. Bộ ba AUG chỉ có ở đầu gen.
D. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu chuỗi polipeptit là metionin.
Câu 31: Gen b bị đột biến thành alen B có chiều dài giảm 10,2A 0 và ít hơn 7 liên kết hiđrô so với alen b. Khi
cặp alen Bb nhân đôi liên tiếp năm lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho alen B giảm
so với alen b là
A. A = T = 31; G = X = 62.
B. A = T = 32; G = X = 64.
C. A = T = 64; G = X = 32.
D. A = T = 62; G = X = 31.

Câu 32: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
D. Hô hấp bằng phổi.
Câu 33: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. mất đoạn, chuyển đoạn.
B. chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
D. lặp đoạn, chuyển đoạn.
Câu 34: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 35: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
B. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi
vận chuyển.
C. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
D. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
Câu 36: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. mạch mã gốc.
D. tARN.
Câu 37: Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 32
B. 4
C. 16

D. 8
Câu 38: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên
tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa
nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?


A. 200 nuclêôtit.
B. 2400 nuclêôtit.
C. 800 nuclêôtit.
D. 3000 nuclêôtit.
Câu 39: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường
B. Cơ quan sinh dưỡng to
C. Cơ quan sinh dưỡng gấp đôi
D. Cơ quan sinh dưỡng nhỏ
Câu 40: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá và cơ học.
B. Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Chỉ tiêu hoá hoá học.
D. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Câu 41: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
B. Khi một đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen sẽ luôn làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit
tương ứng.
C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
Câu 42: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
C. Hô hấp bằng mang.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 43: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
A. 36.
B. 25.
C. 48.
D. 27.
Câu 44: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một
số giống cây trồng?
A. Mất đoạn nhỏ.
B. Đột biến gen.
C. Chuyển đoạn nhỏ.
D. Đột biến lệch bội.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây chính xác?
A. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt
của enzim tháo xoắn.
B. Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN.
C. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số
loại aa.
D. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử
mARN.
Câu 46: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 47: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O 2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều
với dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều
với dòng nước.

C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng
nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
Câu 48: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 49: Một tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể 2n=46. Cho biết số lượng nhiễm sắc thể qua ở kì giữa
của nguyên phân
A. 92 NST đơn
B. 23 NST kép.
C. 46 NST kép
D. 46 NST đơn.
Câu 50: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.
A. Ruột ngắn.
B. Manh tràng phát triển.
C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
D. Dạ dày đơn.
----------- HẾT ----------


4

132

1B


4

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4


132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209


2A
3C
4C
5A
6A
7C
8B
9B
10 A
11 B
12 B
13 C
14 C
15 A
16 C
17 B
18 C
19 C
20 D
21 D
22 D
23 D
24 A
25 D
26 B
27 C
28 D
29 B
30 B

31 B
32 C
33 D
34 D
35 D
36 D
37 C
38 B
39 D
40 A
41 A
42 C
43 A
44 C
45 A
46 C
47 B
48 A
49 A
50 C
51 D
1A
2D
3D
4D
5A
6C
7A
8C
9D

10 B


4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4
4

209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209

209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

357
357
357
357

11 B
12 A
13 C
14 C
15 A
16 B
17 D
18 B
19 C
20 B
21 B
22 B
23 C
24 A
25 B
26 A
27 C
28 C
29 A
30 A
31 A
32 C
33 C
34 D
35 A

36 D
37 A
38 D
39 B
40 B
41 A
42 C
43 D
44 B
45 D
46 D
47 C
48 B
49 B
50 C
51 D
1B
2B
3C
4B
5A
6D
7D
8C
9A
10 D
11 D
12 B
13 A
14 B

15 B
16 B
17 A
18 C
19 C


4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4
4
4
4
4
4

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

485
485
485
485
485
485
485
485

20 C
21 A
22 A
23 C
24 B
25 C
26 C
27 B
28 A
29 A
30 D
31 A
32 D
33 C
34 A
35 C
36 A
37 D
38 D
39 A
40 D

41 C
42 C
43 D
44 B
45 A
46 B
47 B
48 C
49 D
50 A
51 D
1C
2B
3A
4A
5A
6A
7D
8A
9D
10 A
11 C
12 D
13 B
14 A
15 D
16 B
17 D
18 D
19 C

20 C
21 C
22 B
23 B
24 B
25 B
26 A
27 C
28 C


4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4
4
4

485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

29 A

30 D
31 D
32 B
33 C
34 D
35 B
36 C
37 B
38 D
39 B
40 D
41 B
42 D
43 A
44 A
45 A
46 C
47 B
48 D
49 C
50 B
51 C



×