Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án Đạo đức lớp 5 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.95 KB, 34 trang )

PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 19
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ …….. ngày ….tháng ….năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 9: Em yêu quê hương
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học , HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
2. Kĩ năng:
Bước đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ:
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương
( Nhận xét 7: HS biết yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy, bút màu
- Tranh ảnh về quê hương ( địa phương nơi HS đang sống).
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu.
- Thẻ màu
- Sưu tầm các tranh ảnh, các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương, đất nước...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1


A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ
Giáo viên tiến hành kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những công việc trong lớp em cần sự hợp tác? Vậy trong công việc chúng ta
cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
- GV nhận xét, khen ngợi.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 3’ )
GV: Giới thiệu bài
HS: Ghi đầu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện ( 7’ )
“ Truyện Cây đa làng em”


Mục tiêu : Giúp HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : Hướng dẫn HS đọc thầm, suy nghĩ về câu chuyện sau đó cho HS đọc thành
tiếng.
Bước 2 : Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi 2 câu hỏi, đại diện các nhóm trình bày, cả
lớp trao đổi, bổ sung.
Bước 3 : GV kết luận
Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê
hương của Hà.
Hoạt động 2 : ( 10’ )
Thảo luận bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Cho HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập

- Cho HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 2: - GV kết luận: a, b, c, d, e: thể hiện tình yêu quê hương.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK trang 29)
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế ( 10’ )
Mục tiêu: Giúp HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương
của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: hướng dẫn HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
Bước 2: HS trao đổi, một số HS trình bày trước lớp.
Bước 3: GV kết luận:
Khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động nối tiếp:
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương
hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, ... nói về tình yêu quê hương.
III. Củng cố dặn dò: ( 5’)
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần chuẩn bị cho tiết 2 của bài: chuẩn bị BT 2,3,4,5 trong SGK.
+ Bước 1 : HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán,
danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa,... đã chuẩn bị.
+ Bước 2 : Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,...
+ Bước 3 : GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể,
phù hợp với khả năng.


PHềNG GD & T QUN NAM T LIấM
TUN 20
Trng Tiu hc Lờ Quý ụn

Th . ngy .. thỏng .. nm 20..
K HOCH DY HC MễN O C - LP 5

Bi 9: Em yờu quờ hng
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
Sau bi hc , HS bit:
- Mi ngi cn phi yờu quờ hng
- Th hin tỡnh yờu quờ hng bng nhng hnh vi, vic lm phự hp vi kh nng ca
mỡnh.
2. K nng:
Bc đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thỏi :
- Yờu quý, tụn trng nhng truyn thng tt p ca quờ hng.
- ng tỡnh vi nhng vic lm gúp phn vo vic xõy dng v bo v quờ hng.
II. NHNG CHNG C HC SINH CN T TRONG CC NHN XẫT
MễN O C:
- Nờu c mt s vic lm th hin tỡnh yờu quờ hng
( Nhn xột 7: HS bit yờu quờ hng, yờu t nc Vit Nam).
III. TI LIU V PHNG TIN DY HC:
1. Giỏo viờn:
- Giy, bỳt mu
- Tranh nh v quờ hng ( a phng ni HS ang sng).
2. Hc sinh:
Giy trng, bỳt mu
- Th mu
- Su tm cỏc tranh nh, cỏc bi th, bi hỏt núi v tỡnh yờu quờ hng, t nc...
IV. TIN TRèNH BI DY:
Tit 2
A. n nh t chc

B. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng 1: Gii thiu bi ( 3')
* Mc tiờu: Kim tra nhng kin thc v k nng HS ó hc tit 1v nh hng ni
dung cỏc hot ng s thc hin trong tit 2
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1,2: GV nờu cõu hi gi ý HS ụn li kin thc:
- K mt s vic lm biu hin tỡnh yờu quờ hng?
Bc 3: GV gii thiu, ghi tờn bi.
Hot ng 2: Trin lóm nh (BT 4, SGK) ( 7)
Mc tiờu: HS bit th hin tỡnh cm i vi quờ hng.
Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: - GV hng dn cỏc nhúm HS trng by v gii thiu tranh.
Bc 2 : HS trng by v gii thiu tranh ca nhúm mỡnh.
Bc 3 : HS c lp xem tranh v trao i, bỡnh lun.


Bước 4: GV kết luận :
Nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công
việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK) ( 6’)
Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu
quê hương.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2.
Bước 2 : HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
Bước 3 : GV mời một số HS giải thích lí do, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4 : GV kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d ; không tán thành với các ý kiến
b, c.
Hoạt động 4 : Xử lí tình huống (BT 3, SGK) ( 8’)
Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.

Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lí các tình huống qua BT 3.
Bước 2 : Các nhóm HS làm việc.
Bước 3 : Theo từng tình huống, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
Bước 4 : GV kết luận :
- Tình huống a : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham
gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
- Tình huống b : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn cùng đội, vì đó là một
việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
Hoạt động 5 : Trình bày kết quả sưu tầm (BT 5, SGK) ( 8’)
Mục tiêu : Củng cố bài.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh
nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa,... đã chuẩn bị.
Bước 2 : Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,...
Bước 3 : GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù
hợp với khả năng.
C. Củng cố dặn dò: ( 3’)
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 10
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và
trải nghiệm.
- Chuẩn bị bài 10: "Ủy ban nhân dân xã (phường em)".


PHềNG GD & T QUN NAM T LIấM
TUN 21
Trng Tiu hc Lờ Quý ụn

Th .. ngy thỏng nm 20..

K HOCH DY HC MễN O C - LP 5
Bi 10: U ban nhõn dõn xó (phng) em
I. MC TIấU:
1. Kin thc: Giỳp HS hiu :
- UBND xó (phng) l c quan hnh chớnh nh nc luụn chn súc v bo v cỏc
quyn li ca ngi dõn c bit l tr em.
- Vỡ vy mi ngi u phi tụn trng v giỳp UBND lm vic.
2. K nng:
Bớc đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng t mục tiêu.
3. Thỏi :
- HS luụn tụn trng UBND xó (phng), ng tỡnh vi nhng hnh ng, vic lm bit
tụn trng UBND xó (phng) v khụng ng tỡnh vi nhng hnh ng khụng lch s,
thiu trỏch nhim i vi UBND xó (phng).
II. NHNG CHNG C HC SINH CN T TRONG CC NHN XẫT
MễN O C:
- Nờu c mt vi cụng vic ca UBND xó, phng.
- K c mt cụng vic m mi ngi ó tham gia xó, phng.
(Nhn xột 9)
III. TI LIU V PHNG TIN DY HC:
1. Giỏo viờn:
- nh trong bi phúng to v nh v UBND xó M ỡnh.
- Bng ph ghi tỡnh hung.
2. Hc sinh:
- Th mt ci, mt mu.
IV. TIN TRèNH BI DY:
Tit 1
A. n nh t chc
B. Cỏc hot ng dy hc:

I. Kim tra bi c: (3)
Giỏo viờn tin hnh kim tra bi c:
- K nhng vic lm th hin tỡnh yờu quờ hng.
- Nhn xột, khen ngi.
II. Bi mi
1. Gii thiu bi ( 3)
GV: Gii thiu bi
HS: Ghi u bi
2. Cỏc hot ng
Hot ng 1: Tỡm hiu truyn ( 7) n U ban nhõn dõn xó phng
Mc tiờu : Giỳp HS bit c mt s cụng vic ca UBND xó (phng) v bc u
bit c tm quan trng ca UBND xó (phng).
Cỏc bc tin hnh :


Bước 1 : Hướng dẫn HS đọc thầm, suy nghĩ về câu chuyện sau đó cho HS đọc thành
tiếng.
Bước 2 : Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi, đại diện các nhóm trình bày, cả
lớp trao đổi, bổ sung.
Bước 3 : GV kết luận : UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối
với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ
ban hoàn thành công việc.
Bước 4: GV mời 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : ( 8’) Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường).
Các bước tiến hành:
Bước 1: Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập -> GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
HS.
Bước 2: HS thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ
sung.

Bước 3: GV kết luận:
UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 SGK (7’)
Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã
(phường).
Các bước tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
Bước 2: HS làm việc cá nhân.
Bước 3: Gọi một số HS lên trình bày ý kiến.
Bước 4: GV kết luận.
- b, c là hành vi, việc làm đúng.
- a là hành vi không nên làm.
Hoạt động nối tiếp:
Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở ; các công việc chăm sóc, bảo vệ
trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
III. Củng cố dặn dò: ( 3’ )
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần chuẩn bị cho tiết 2 của bài: chuẩn bị BT 2,4 trong SGK.


PHềNG GD & T QUN NAM T LIấM
TUN 22
Trng Tiu hc Lờ Quý ụn
Th ... ngy ..thỏng .nm 201..

K HOCH DY HC MễN O C - LP 5
Bi 10: U ban nhõn dõn xó (phng) em
I. MC TIấU:
1. Kin thc: Giỳp HS hiu :
- UBND xó (phng) l c quan hnh chớnh nh nc luụn chn súc v bo v cỏc

quyn li ca ngi dõn c bit l tr em.
- Vỡ vy mi ngi u phi tụn trng v giỳp UBND lm vic.
2. K nng:
Bớc đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng t mục tiêu.
3. Thỏi :
- HS luụn tụn trng UBND xó (phng), ng tỡnh vi nhng hnh ng, vic lm bit
tụn trng UBND xó (phng) v khụng ng tỡnh vi nhng hnh ng khụng lch s,
thiu trỏch nhim i vi UBND xó (phng).
II. NHNG CHNG C HC SINH CN T TRONG CC NHN XẫT
MễN O C:
- Nờu c mt vi cụng vic ca UBND xó, phng.
- K c mt cụng vic m mi ngi ó tham gia xó, phng.
(Nhn xột 9)
III. TI LIU V PHNG TIN DY HC:
1. Giỏo viờn:
- nh trong bi phúng to v nh v UBND xó M ỡnh.
- Bng ph ghi tỡnh hung.
2. Hc sinh:
- Th mt ci, mt mu.
IV. TIN TRèNH BI DY:
Tit 2
A. n nh t chc
B. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng 1: Gii thiu bi ( 5')
* Mc tiờu: Kim tra nhng kin thc v k nng HS ó hc tit 1 v nh hng ni
dung cỏc hot ng s thc hin trong tit 2
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: GV nờu cõu hi gi ý HS ụn li kin thc:
- K mt s vic lm ca UBND xó (phng)
Bc 2: GV gii thiu, ghi tờn bi.

Hot ng 2: X lý tỡnh hung (BT 4, SGK) ( 12)
Mc tiờu: HS bit la chn cỏc hnh vi phự hp v tham gia cỏc cụng tỏc xó hi do
UBND xó (phng) t chc.
Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: GV chia nhúm v giao nhim v x lý tỡnh hung cho tng nhúm HS.
Bc 2 : Cỏc nhúm HS tho lun.
Bc 3 : i din tng nhúm lờn trỡnh by. Cỏc nhúm khỏc b sung ý kin.
Bc 4: GV kt lun :


- TH a) : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất đọc da
cam.
- TH b) : Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá phường.
- TH c) : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng HT, quần áo, … ủng hộ
trẻ em vùng lũ lụt.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 4, SGK) ( 12’)
Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho
UBND xã (phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như : xây dựng sân chơi cho trẻ
em, tổ chức ngày 1-6, nggay rằm Trung thu cho tre em owe địa phương, … mỗi nhóm
chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
Bước 2 : Các nhóm chuẩn bị.
Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bước 4 : GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm chăm sóc, bảo vệ các quyền
lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã
(phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
C. Củng cố dặn dò: ( 5’)
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 10

- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và
trải nghiệm.
- Chuẩn bị bài 11: "Em yêu Tổ quốc Việt Nam".


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 23
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ……. ngày …… tháng …..năm 20……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 11: em yªu tæ quèc viÖt nam
I. MỤC TIÊU:
HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
- Tích cực rèn luyện , học tập để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và
lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập.
- Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
- Kể được một số việc làm thể hiện là HS lớp 5 của bản thân.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam. Tranh ảnh về những danh lam thắng cảnh
ctổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh, ảnh, băng hình về của Việt Nam, các
lễ hội truyền thống.

2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu, băng dính
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A.Kiểm tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ bài trước.
B.Bài mới.
 Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn
bị giới thiệu 1 nội dung của thông tin trong SGK.
- Các nhóm chuẩn bị
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước
và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam?


Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
Nước ta còn có những khó khăn gì?
Chúng ta cần làm gì đẻ xây dựng đất nước?
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự
hào mình là người Việt Nam.
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập,

rèn luyện để góp phần xây dựng tổ quốc.
- GV mời 2 HS đọc ghi nhớ SGK
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- 1 số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về văn
miếu, về áo dài Việt Nam).
- GV kết luận:
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
+ Văn miếu ở thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ Áo dài Việt Nam là 1 nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
 Hoạt động tiếp nối:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tần tranh ảnh , bài hát, bài thơ, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 24
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ …… ngày …. tháng …. năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 11: em yªu tæ quèc viÖt nam
I. MỤC TIÊU:
HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập

vào đời sống quốc tế.
- Tích cực rèn luyện , học tập để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và
lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập.
- Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
- Kể được một số việc làm thể hiện là HS lớp 5 của bản thân.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam. Tranh ảnh về những danh lam thắng cảnh
ctổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh, ảnh, băng hình về của Việt Nam, các
lễ hội truyền thống.
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu, băng dính
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TiÕt 2
A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc ghi nhớ.
B.Bài mới
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (SGk)
+ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
+ Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Giới thiệu 1 sự kiện, 1 bài hát, bài thơ, tranh
ảnh, nhân vật lịch liên quan đến 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh của Việt Nam đã nêu
trong bài tập 1.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày về 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.

- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên
du lịch
+ Cách tiến hành


1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch
2. Các nhóm chuẩn bị
3. Đại diện một số nhóm lên trình bày
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 SGK)
+ Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của mình qua
tranh vẽ
+ Cách tiến hành
- HS trưng bày sản phẩm tranh vẽ theo nhóm
- Lớp xem tranh và trao đổi
C. Củng cố dặn dò:
- Lớp hát một bài về chủ đề em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 25
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ…….. ngày ….. tháng ….. năm 20……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 12: Thực hành giữa học kì 2
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại kiến thức của các bài: “Em yêu quê hương; Ủy ban nhân dân
xã (phường) em. Em yêu Tổ quốc Việt Nam”.
2. Kĩ năng:
- HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ UBND xã (phường) và các hoạt động thể
hiện tình yêu quê hương, đất nước.
- HS thực hành, luyện tập xử lí các tình huống theo các bài đã học: “Em yêu quê hương;
Ủy ban nhân dân xã (phường) em. Em yêu Tổ quốc Việt Nam”.
- HS nêu được những việc mình đã làm theo các nội dung trên.
3. Thái độ:
- HS ngày càng thêm yêu quê hương, đất nước, có ý thức giữ gìn, xây dựng và bảo vệ
UBND xã (phường).
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho quê hương, đất nước, biết lên
án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Phiếu thảo luận nhóm, các thẻ.
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu, chuẩn bị những việc mình đã làm thể hiện tương ứng với các nội
dung đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: (5 phút): Ôn lại nội dung các bài đã học.
+ Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức các bài đã học.
+ Cách tiến hành: HS lần lượt tiếp nối nhau nêu tên các bài đã học như trong phần mục
tiêu đã nêu và nêu bài học tương ứng.
- GV gọi HS nhận xét, giáo viên nhận xét và khen HS.
* Hoạt động 2: (10 phút): Làm việc nhóm
Bài tập: Hãy ghi lại những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ

chức. Em đã tham gia hoạt động nào trong số những hoạt động đó? (có thể cho HS kể
lại).


* Mục tiêu: HS nêu lại được những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường)
mình đã tổ chức.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc nhóm 4, cử ra thư kí để ghi lại ý kiến của các tổ viên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: (10 phút): Hỏi – Đáp theo cặp
Bài tập : Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào
của đất nước ta?
a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954
c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
d) Sông Bạch Đằng.
e) Bến Nhà Rồng.
f) Cây đa Tân Trào.
* Hoạt động 4: (10 phút): Liên hệ
Bài tập: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt
Nam hoặc bảo vệ, xây dựng UBND xã (phường) em ?
* Mục tiêu: HS nêu lại được ít nhất một việc đã làm thể hiện tình yêu quê hương, yêu
Tổ quốc Việt Nam hoặc bảo vệ, xây dựng UBND xã (phường) của mình.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc nhóm 4, mỗi HS ghi ra thẻ, sau đó gắn lên bảng chung của cả nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm ở dưới có thể phỏng vấn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
C. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc

cần làm chuẩn bị cho bài sau.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng được luyện tập trong bài học. Động
viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và trải nghiệm.
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TUẦN 26
Thứ…. ngày …. tháng ….năm 20…..

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 12: Em yªu hoµ b×nh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sồng trong hoà bình và có trách nhiệm
trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình.
2. Kĩ năng:
HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
- HS ngày càng thêm yêu hoà bình.
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh
phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu hòa bình.

- Biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình.
- Kể được một vài việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
(Nhận xét 8: Biết yêu hòa bình).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. Tranh ảnh
về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam,
thế giới.
- Mô hình cây hoà bình, thẻ xanh đỏ cho HS, bảng phụ, phiếu bài tập
2. Học sinh:
- GiÊy tr¾ng, bót mµu, băng dính
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: (3') HS hát tập thể bài hát " Trái Đất này của chúng em, nhạc: Trương
Quang Lục, lời thơ: Định Hải.
- GV nêu câu hỏi:
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Để Trái Đất mãi mãi tươi đệp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì ?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK) (7'):
* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo
vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:


Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các
vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó ?
Bước 2: HD đọc các thông tin trang 37 - 38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi
trong SGK.
Bước 3: Các nhóm thảo luận.
Bước 4: GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của một câu hỏi, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 5: GV kÕt luËn: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật đói
nghèo, thất học.... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) (7')
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hoà bình.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1.
Bước 2: Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy
ước.
Bước 3: GV mời một số HS giải thích lí do.
Bước 4: GV kÕt luËn: Các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có
quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK (5')
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng
ngày
* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS làm bài tập 2 (làm việc cá nhân).
Bước 2: Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Bước 3: Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV kÕt luËn:
Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện
điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành
động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2.

Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK (10')
* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3.
Bước 2: Đại diện từng nhóm trìnhbày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Bước 3: GV kết luận, khuyết khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp
với khả năng.
Bước 4: GV mời 1- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu:
- GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc cần chuẩn
bị cho tiết 2 của bài: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ
hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,.....về
chủ đề Em yêu hoà bình.
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 27
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ….. ngày ….. tháng …. năm 201….
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 12: Em yªu hoµ b×nh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sồng trong hoà bình và có trách nhiệm
trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình.

2. Kĩ năng:
HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
- HS ngày càng thêm yêu hoà bình.
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh
phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu hòa bình.
- Biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình.
- Kể được một vài việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
(Nhận xét 8: Biết yêu hòa bình).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. Tranh ảnh
về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam,
thế giới.
- Mô hình cây hoà bình, thẻ xanh đỏ cho HS, bảng phụ, phiếu bài tập
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu, băng dính
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:

- Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải làm gì ?
- Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó bảo vệ hoà bình ?
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4, SGK) (7')
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và
nhân dân thế giới.


* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được (có thể theo nhóm hoặc cá
nhân).
Bước 2: GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, băng hình (nếu có) và kết luận:
- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
do nhà trường, địa phương tổ chức.
Hoạt động 3: Vẽ “Cây hoà bình” (10')
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ
hoà bình cho HS.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to:
- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các
cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
- Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói
riêng và mọi người nói chung.
Bước 2: Các nhóm vẽ tranh.
Bước 3: Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận
xét.
Bước 4: GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận:

Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song
để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong
cách sống và ứng xử hằng ngày; đống thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 4: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình (10')
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu
hoà bình của mình trước lớp.
Bước 2: Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận.
Bước 3: HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà
bình.
Bước 4: GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù
hợp với khả năng.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 13.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và
trải nghiệm.
- Chuẩn bị bài 13: "Em tìm hiểu về Liên hợp quốc".


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 28
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ……. ngày …. tháng … năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 13: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng:
HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc tại địa phương hoặc
trên đất nước Việt Nam.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Có nhận xét đúng về Liên hợp quốc, mối quan hệ giữa nước ta với Liên hợp quốc.
- HS biết tên một vài cơ quan của Liên hợp quốc tại VN.
- HS kể được một vài hoạt động của Liên hơp quốc tại VN và ở địa phương mình.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh,băng hình, bài báo về hoạt động của Liên hợp quốc và các cơ quan của
Liên hợp quốc ở địa phương và ở VN.
- Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục (trang 71-SGVĐĐ)
- Micro không dây để chơi trò “Phóng viên”
2. Học sinh:
- Giấy trăng,phấn mầu, bảng phụ,…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40 - 41, SGK) (7'):
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên hợp quốc và quan hệ của VN với tổ
chức này.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi: Ngoài những thông tin

trong SGK em còn biết những gì về tổ chức Lien hợp quốc?
Bước 2: HS nêu những điều các em biết về Liên hợp quốc.
Bước 3: GV giới thiệu với HS một số tranh,ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên
hợp quốc ở các nước, ở VN và địa phương. Sau đó cho HS thảo luận hai câu hoi ở SGK
trang 41.
Bước 4: GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của một câu hỏi, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 5: GV kÕt luËn:
- Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.


- Từ khi thành lập, Liên hợp quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và
tiến bộ xã hội.
- VN là một thành viên của Liên hợp quốc.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) (7')
* Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên hợp quốc.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài
tập 1.
Bước 2: HS thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày(mỗi nhóm trình bày một ý kiến)
Bước 3: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV kÕt luËn: Các ý kiến (c), (d) là đúng; các ý kiến (a), (b), (đ) là sai. GV yêu
cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK (5')
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng
ngày
* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS làm bài tập 2 (làm việc cá nhân).
Bước 2: Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Bước 3: Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV kÕt luËn:
Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện
điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành
động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiều về một vài cơ quan của LHQ ở VN, về một vài hoạt động của các cơ quan
LHQ ở VN và ở địa phương em.
- Sưu tầm các tranh, ảnh và bài báo nói về hoạt động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên
thế giới.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu:
- GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc cần
chuẩn bị cho tiết 2 của bài: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình…..


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 29
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ…… ngày…. tháng… năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY :HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 13: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng:
HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc tại địa phương hoặc

trên đất nước Việt Nam.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Có nhận xét đúng về Liên hợp quốc, mối quan hệ giữa nước ta với Liên hợp quốc.
- HS biết tên một vài cơ quan của Liên hợp quốc tại VN.
- HS kể được một vài hoạt động của Liên hơp quốc tại VN và ở địa phương mình.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh,băng hình, bài báo về hoạt động của Liên hợp quốc và các cơ quan của Liên
hợp quốc ở địa phương và ở VN.
- Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục (trang 71-SGVĐĐ)
- Micro không dây để chơi trò “Phóng viên”
2. Học sinh:
- Giấy trăng,phấn mầu, bảng phụ,…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:
- Nêu những điều em biết về tổ chức LHQ.
- Nêu tên một số tổ chức LHQ đang hoạt động ở địa phương em hoặc trên đất nước
VN.
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK) (15')



* Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan LHQ ở VN, biết một vài hoạt động của các cơ
quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên,( PV báo Thiếu niên
tiền phong, đài truyền hình, đài phát thanh,…) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp
về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên hợ quốc.
Một số câu hỏi:
? LHQ được thành lập khi nào.
? Trụ sở LHQ đóng ở đâu
? VN trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
? Bạn hãy kể tên một việc làm của LHQ ở VN mà bạn biết.
? Bạn hãy kể tên một việc làm của LHQ ở VN mang lại lợi ích cho trẻ em.
Bước 2: HS tham gia trò chơi
Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi các em trả lời đúng, hay.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (10')
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV hướng dấn các nhóm HS trình bày ảnh, bài báo,…về LHQ đã sưu tầm
được xung quanh lớp học.
Bước 2: Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
Bước 3: GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực
hiện nội dung bài học.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 14.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và
trải nghiệm.
- Chuẩn bị bài 14: "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên".



PHềNG GD & T QUN NAM T LIấM
TUN 30
Trng Tiu hc Lờ Quý ụn
Th .. ngy . thỏng nm 20
K HOCH DY HC MễN O C - LP 5
Bi 14: Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
Sau bi hc , HS bit:
- Ti nguyờn thiờn nhiờn rt cn thit cho cuc sng con ngi.
- S dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn nhm phỏt trin mụi trng bn vng.
- Bo v v s dng tit kim ti nguyờn thiờn nhiờn.
2. K nng:
Bớc đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thỏi :
T giỏc nhn thc v trỏch nhim ca mỡnh
II. NHNG CHNG C HC SINH CN T TRONG CC NHN XẫT
MễN O C:
- Nờu c mt s vic lm th hin tinh thn bo v ti nguyờn thiờn nhiờn.
III. TI LIU V PHNG TIN DY HC:
1. Giỏo viờn:Tranh, nh, bng, hỡnh v ti nguyờn thiờn nhiờn (m than, m du, rng
cõy...) hoc cnh tng phỏ hoi ti nguyờn thiờn nhiờn.
2. Hc sinh:
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gơng học sinh cú trỏch nhim v vic bo v ti nguyờn, thiờn
nhiờn.
IV. TIN TRèNH BI DY:
Tit 1
A. n nh t chc

B. Cỏc hot ng dy hc:
I.Kim tra bi c
Giỏo viờn tin hnh kim tra bi c:
Nờu nhng hiu bit ca con v Liờn hp quc?
II.Bi mi
1. Gii thiu bi ( 3 )
GV: Gii thiu bi
HS: Ghi u bi
2. Cỏc hot ng
Hot ng 1: Tỡm hiu thụng tin trang 42 (SGK)
Mc tiờu : Giỳp HS nhn bit vai trũ ca ti nguyờn thiờn nhiờn i vi cuc sng con
ngi, vai trũ ca con ngi i vi vic s dng v bo v ti nguyờn thiờn nhiờn.
Cỏc bc tin hnh :
Bc 1 : GV yờu cu HS xem nh v c cỏc thụng tin trong bi.
Bc 2 : Hng dn HS tho lun nhúm ụi theo h thng cõu hi trong SGK.


Bước 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Bước 4: GV kết luận.
Hoạt động 2 : ( 10’ )
Thảo luận bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Cho HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung
Bước 2: - GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên
thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc
sống con người, không chỉ thế hệ hôm nay mà còn cả thế hệ mai sau.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến bài tập 3 ( 10’ )

Mục tiêu: Giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến
tài nguyên thiên nhiên.
Các bước tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.
Bước 2: Từng nhóm thảo luận.
Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về
một ý kiến.
Bước 4: Các nhóm khác thảo luận và đóng góp ý kiến.
Bước 2: GV kết luận:
Tán thành ý kiến : b, c
Không tán thành ý kiến: a.
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
Hoạt động nối tiếp:
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
III. Củng cố dặn dò: ( 5’ )
GV: - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài 14: "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên" tiết 2


PHềNG GD & T QUN NAM T LIấM
TUN 31
Trng Tiu hc Lờ Quý ụn
Th ngy .. thỏng .nm 20..
K HOCH DY HC MễN O C - LP 5
Bi 14: Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
Sau bi hc , HS bit:
- Ti nguyờn thiờn nhiờn rt cn thit cho cuc sng con ngi.
- S dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn nhm phỏt trin mụi trng bn vng.

- Bo v v s dng tit kim ti nguyờn thiờn nhiờn.
2. K nng:
Bớc đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thỏi :
T giỏc nhn thc v trỏch nhim ca mỡnh
II. NHNG CHNG C HC SINH CN T TRONG CC NHN XẫT
MễN O C:
- Nờu c mt s vic lm th hin tinh thn bo v ti nguyờn thiờn nhiờn.
III. TI LIU V PHNG TIN DY HC:
1. Giỏo viờn:Tranh, nh, bng, hỡnh v ti nguyờn thiờn nhiờn (m than, m du, rng
cõy...) hoc cnh tng phỏ hoi ti nguyờn thiờn nhiờn.
2. Hc sinh:
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gơng học sinh cú trỏch nhim v vic bo v ti nguyờn, thiờn
nhiờn.
IV. TIN TRèNH BI DY:
Tit 2
A. n nh t chc
B. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng 1: Gii thiu bi (5')
* Mc tiờu: Kim tra nhng kin thc v k nng HS ó hc tit 1v nh hng ni
dung cỏc hot ng s thc hin trong tit 2
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1,2: GV nờu cõu hi gi ý HS ụn li kin thc:
- K mt s vic lm th hin ý thc gi gỡn, bo v ti nguyờn thiờn nhiờn.
Bc 3: GV gii thiu, ghi tờn bi.
Hot ng 2: Gii thiu v ti nguyờn thiờn nhiờn (bi tp 2) (15)
Mc tiờu: HS cú thờm hiu bit v ti nguyờn thiờn nhiờn ca t nc.
Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: HS gii thiu v mt ti nguyờn thiờn nhiờn m mỡnh bit (cú th cú thờm tranh

nh minh ha)
Bc 2: C lp nhn xột, b sung.


×