Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

25 đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.76 MB, 181 trang )

UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013
Môn Vật lý 9
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1(1,5điểm) : Dùng lực kế đo trọng lượng của một vật khi nhúng chìm trong dầu thấy
lực kế chỉ 5N, khi nhúng chìm trong nước thấy lực kế chỉ 4N. Tính trọng lượng riêng của
vật biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3; của dầu là 8.103N/m3.
Câu 2(2điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ. R1=4  ; R2=15  ; R3=10  ; R4=7,5  ;
R5=30  . Điện trở của dây nối, khóa K và am pe kế không đáng kể. Hiệu điện thế U được
giữ không đổi. Khi đóng khóa K am pe kế chỉ 1A. Hãy xác định số chỉ của am pe kế khi K
mở?
R4
U
R1
A

R2
R3

R5

K

Câu 3(2,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : R1=2  ; R2=4  ; R4=6  ; R5=4  ; R3 là
một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB được giữ không đổi bằng 32V.
a. Xác định giá trị của R3 để cường độ dòng điện qua R5 là 0A.
b. Xác định giá trị của R3 để cường độ dòng điện qua R5 là 0,5A.


R1

R2

C

A

B

R5
R3

R4
D

Câu 4(2điểm) : Trên một giá quang học người ta đặt một cây nến đang cháy và một màn
hứng ảnh cách nhau 54 cm. Giữa ngọn nến và màn hứng ảnh đặt một thấu kính hội tụ có
tiêu cự f=12cm. Di chuyển thấu kính người ta thấy có 2 vị trí ngọn nến cho ảnh rõ nét trên
màn hứng ảnh. Tìm các vị trí đó.
Câu 5(2điểm) : Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì có nhiệt độ to. Đổ vào nhiệt
lượng kế một khối lượng nước nóng m thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 6oC,
đổ tiếp thêm một lượng nước m như trước thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm
4oC nữa. Hỏi nếu đổ thêm một khối lượng nước m như trên nữa thì nhiệt độ của nhiệt
lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?
-------------------------- Hết --------------------------Họ và tên thí sinh : ………………………………… Số báo danh :…………….
Chữ ký giám thị 1 :……………………. Chữ ký giám thị 2 :……………………


ỏp ỏn biu im chm mụn Vt lý

Câu

Câu 1
(1,5đ)

Câu
(2đ)

Câu 3
(2,5)

Nội dung
Gọi Trọng lượng của vật khi ở ngoài không khí là P
Trọng lượng của vật khi nhúng trong dầu là P1.
Lực đẩy của dầu lên vật là F1.
Trọng lượng của vật khi nhúng trong nước là P2.
Lực đẩy của nước lên vật là F2.
Ta có : P1=P-F1= 5
P=F1+5 (1)
P2=P-F2=4
P=F2+4 (2)
Từ 1 và 2 có : F1+5=F2+4 hay d1V+5=d2V+4
Vậy thể tích của vật V=1/(d2-d1)= 1/(10000-8000)=1/2000 m3.
Trọng lượng của vật P=8000/2000 +5=9N
Trọng lượng riêng của vật là d=P/V= 9.2000=18000N/m3.
K đóng: R1nt R2 // R3 // R5 ntR4
R2 R3
15.10
R23


6
R2 R3 15 10
R123 R1 R23 4 6 10
R
I
30
Có 1 5
3 I1 3I 5 3.1 3 A
I 5 R123 10
I I1 I 5 1 3 4 A
U=IR4+I5R5=4.7,5+1.30=60V
K mở : R1 // R5 ntR3 ntR2 ntR4
R ( R R5 ) 4.40 40
R135 1 3



R1 R3 R5
44
11
Có :
40
187,5
Rtm R135 R2 R4
15 7,5

11
11
U
60.11

I

=3,52A
Rtm 187, 5
40
U1 IR135 3,52. 12,8V
11
U1
12,8
IA

0,32 A
R3 R5 10 30
Túm tt
R1=2
R2=4
R4=6
R5=4
U=32V
a. I5=0A; R3=?
b. I5=0,5A; R3=?
Bi gii
a. I5=0 khi I1=I2; I3=I4
v U1=U3; U2=U4
hay I1R1=I3R3; I2R2=I4R4
T cỏc phng trỡnh trờn ta cú :

Điểm

0.25

0.25
0.5
0.5

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

0,25


R1 R3
RR
2.6

 R3  1 4 
 3()
R2 R4
R2
4

0,25
R1


I1 C I2
I5

A

R5

R2
B

b.
R3
I4 R4
I3
TH1:Dòng điện có chiều từ C đến D.
D
Ta có I2R2=I5R5+I4R4
4I2=0,5.4+6I4
I2=0,5+1,5I4
(1)
Tại nút C ta có : I1-I2=0,5A thay 1 vào có : I1=1,5I4+1 (2)
Mặt khác : I1R1+I2R2=32V thay 1 và 2 vào ta có:
(1,5I4+1).2+(1,5I4+0,5).4=32
3I4+2+6I4+2=32
9I4=36
I4=4A
Ta có U3=U-I4R4=32-4.6=8(V)
Tại nút D ta có : I3=I4-I5=4-0,5=3,5 (A)
U
8

giá trị R3 lúc này là : R3  3 
 2,3()
I 3 3,5
TH2: Dòng điện có chiều từ D đến C.
Phương trình dòng điện tại C:
U
U
32  U1 U1
I2 = I1+ I5 hay 2  1  0, 5 

 0,5
4
2
4
2
Giải ra ta được U1 =11V => U3 =U1 –U5 = 9V.
U4 = 32- 9 = 23 V
23
I 4  ( A)
6
Phương trình dòng điện tại C:
I3 =I4 +I5
I3 = 23/6+ 0,5 = 26/6A
U
9 54
R3  3 

 2,1
I3 26 26
6

Tóm tắt
f=12cm
d1=?
d2=?
Bài giải
Ảnh hứng được trên màn nên là ảnh thật.
Sự tạo ảnh được thể hiện như hình vẽ : Trong đó AB là ngọn nến; A’B’ là ảnh.
C©u 4
(2đ)

B

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

I
F

A

0,25

A’


0,25

F’ O
B’

Ta có  OAB
 OA’B’
AB OA
h d
 ' '
 ' '
'
A B OA
h d

(1)

0,25


Ta cú FOI
FAB (cú OI=AB)
OI
OF
h
f
' '
' '
(2)

'
AB
FA
h
d f
T 1 v 2 ta cú

d
f
'
dd ' df d ' f
'
d
d f

Câu 5
(2đ)

(3)

Theo bi ra ta cú d d ' 54(cm) d ' 54 d Thay vo 3 ta cú phng
trỡnh : d2-54d+648=0
Gii phng trỡnh ta c 2 nghim d1=18cm; d2=36cm
Hai nghim trờn u tha món iu kin 0Vy cú 2 v trớ ca thu kớnh cho nh rừ nột trờn mn hng nh l khi thu
kớnh cỏch ngn nn 18 cm hoc 36 cm.
Gọi qk là nhiệt dung của nhiệt lượng kế
qm là nhiệt dung của khối lượng nước m, t là nhiệt độ của nước nóng.
Khi đổ khối lượng nước nóng m vào nhiệt lượng kế có:
6qk=qm[t-(to+6)] (1)

đổ t iếp một lượng nước m ta có:
4(qk+qm)=qm[t-(to+6+4)]
(2)
đổ lượng nước m lần thứ 3 ta có:
t(qk+2qm)=qm[t-(to+6+4+ t)]
(3)
Trừ phương trình 1 cho phương trình 2 ta được :
2qk-4qm=4qm
qk=4qm
(4)
Trừ phương trình 2 cho phương trình 3 và thay qk=4qm ta được
20qm- t.6qm=qm. t
20
t
2,86 o C
7
Vậy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 2,86oC.

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0.25
0.25
0.25
0.5

0.5
0.25

Ghi chỳ : Trong tt c cỏc bi trờn hc sinh lm cỏch khỏc, nu ỳng vn cho im



PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề gồm 1 trang)

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
MÔN: VẬT LÍ 9
Năm học 2012 -2013

(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Trên một đường thẳng, có 3 xe xuất phát từ A đến B. Xe thứ nhất chuyển
động với vận tốc V1 = 12 km/h, xe thứ hai xuất phát muộn hơn xe thứ nhất 20 phút
với vận tốc V2 = 15 km/h. Xe thứ ba xuất phát muộn hơn xe thứ hai 20 phút lần lượt
gặp hai xe kia tại các vị trí cách nhau một khoảng ∆S =

10
km. Tính vận tốc của xe
3

thứ 3.
Câu 2: Một bình thông nhau có hai nhánh chứa dầu có trọng lượng riêng d = 8000
N/m3. Nhánh thứ nhất được đậy bằng Píttông có khối lượng m1 = 3 kg, nhánh thứ hai
được đậy bằng Píttông có khối lượng m2 = 4 kg. Khi đặt một vật nặng có khối lượng

m3 = 6 kg lên Píttông thứ nhất thì Píttông thứ nhất thấp hơn Píttông thứ hai một đoạn
h1 = 40cm. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 lên Píttông thứ hai thì Píttông thứ
nhất cao hơn Píttông thứ hai một đoạn h2 = 30cm. Nếu không đặt vật nặng lên các
Píttông thì Píttông nào thấp hơn, thấp hơn một đoạn bao nhiêu?
Câu 3: Có hai bình cách nhiệt giống nhau. Bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ
t1 = -300C, bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t0 có cùng chiều cao với cột nước đá là 20cm
và bằng một nửa chiều cao của mỗi bình. Người ta đổ hết nước từ bình hai sang bình
một thì thấy khi có cân bằng nhiệt mực nước hạ xuống 0,5cm. Tính t0. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4,2J/g.K, của nước đá là 2,1J/g.k, nhiệt nóng chảy của nước
đá là λ = 340J/g. Khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 của nước đá là 0,9g/cm3.
Câu 4: Có n bóng đèn loại 6V-12W được mắc nối tiếp thành một mạch kín trên các
cạnh của một đa giác n cạnh. Gọi các đỉnh của đa giác lần lượt là A1,A2, …, Am. Đặt
một hiệu điện thế không đổi mắc nối tiếp với điện trở R0 = 4Ω vào hai đỉnh Am và
A1 hoặc Am và A3 của vòng đèn thì thấy trong cả hai trường hợp công suất tiêu thụ
của vòng đèn là như nhau nhưng độ sáng các đèn trong hai trường hợp khác nhau.
Tính số bóng đèn đã sử dụng.
Câu 5: Dây tóc của bóng đèn thứ nhất có công suất P1 = 60W, hoạt động ở hiệu điện
thế U1 = 110V, có chiều dài L1 = 800mm và đường kính d1 = 0,08 mm. Tìm chiều
dài và đường kính của dây tóc bóng đèn thứ hai có công suất P2 = 15W, hoạt động ở
hiệu điện thế U2 = 220V. Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỷ lệ với diện tích tiếp
xúc của dây tóc với môi trường, nhiệt độ của hai dây tóc khi hoạt động là như nhau
và không đổi, bỏ qua sự truyền nhiệt do tiếp xúc ở hai đầu dây tóc.
---------------------------------- Hết ------------------------------Họ và tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh: ……….


PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG
HUYỆN VÒNG 2

HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn thi: VẬT LÍ 9 - NĂM HỌC:


2012 – 2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
1

Nội dung
Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2)
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là:



S1 = v1

Điểm

2
= 8km
3

Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là:
S 2 = v2

1
= 5km
3

0,5

Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là:

S3 =

8v3
v3 - 12

Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ hai là:
S4 =

5v3
v3 - 15

0,5

Ta xét các trường hợp sau:
*TH1: Người 3 gặp người 1 trước.
Ta có:

S4 – S3 = ∆S =>

5v3
8v3
10
=
v3 - 15 v3 - 12 3

 15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15)
 19V32 – 450 V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h
*TH 2: Người 3 gặp người 2 trước.
Ta có S3 – S4 = ∆S =>


0,5

8v3
5v3
10
 V32 – 90V3 + 1800 = 0
=
v3 - 12 v3 - 15 3

Giải trường hợp này ra ta có V3 = 30 km/h hoặc V3 = 60 km/h
év3 = 60km / h
ê
Vậy vận tốc của người thứ 3 có thể đạt các giá trị: êv3 = 30km / h
ê
êëv3 » 18, 6km / h

2


0,5

Gọi tiết diện của nhánh thứ nhất và nhánh thứ hai lần lượt là S1 và S2
Khi đặt m3 lên pittong thứ nhất: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên
cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ nhất ở sát dưới pittong, ta có:
10(m1 + m3 ) 10m2
=
+ h1d (1)
S1
S2


Khi đặt m3 lên pittong thứ hai: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên
cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ hai ở sát dưới pittong, ta có:

0,5


10(m2 + m3 ) 10m1
=
+ h2 d (2)
S2
S1

Từ (1) và (2) thay các giá trị vào, giải ra ta được:

0,5
S1 =

3
1
; S2 =
160
40

0,5

Áp suất do Pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là:
P1 =

10m1

= 1600 Pa
S1

Áp suất do Pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là:
P2 =

10m2
= 1600 Pa
S2

Do áp suất của các Pitong tác dụng lên chất lỏng như nhau, nên các
Pitong ở cùng một độ cao.
3


Khi cân bằng nhiệt độ cao của nước bị giảm xuống, chứng tỏ đã có
nước đá chuyển thành nước.
Gọi khối lượng nước đá đã tan là mt với thể tích khi ở trạng thái đá là V1
khi ở trạng thái nước là V2 , h1 là độ cao của cột nước đá đã bị nóng chảy.
 V1Dđ = V2Dn => h1SDđ = (h1 – 0,5) SDn => h1 = 5cm.
Vậy đã có

1
khối lượng nước đá bị nóng chảy, nhiệt độ cân bằng là 00 C.
4

0,5

0,25


0,5

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mđ.Cđ.( 0 – 30 ) +

1
mđ. λ = mnCn ( t0 – 0 ) ( 1 )
4

Mặt khác ta có thể tích của nước và đá ban đầu như nhau bằng một nửa thể
tích mỗi bình, ta có :

md mn
=
=> md = 0,9mn
Dd Dn

(2)
0,25

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được :
2,1 . 30. 0,9 mn + 0,25. 340. 0,9 mn = 4,2 mn t0
=> t0 = 31,7 0C.
4


Điện trở của mỗi bóng đèn là :

R=


0,5

0,5

U 2 36
=
= 3W
P 12

+ Khi nguồn điện được mắc vào các đỉnh An và A1 thì vòng đèn gồm hai
nhánh song song: Nhánh 1 có 1 bóng đèn, nhánh 2 gồm n - 1 bóng đèn mắc
nối tiếp.
Điện trở của toàn bộ vòng đèn là:
Công suất của vòng đèn là:

R( n - 1) R (n - 1) R
=
nR
n
2
æ U ö
÷ R1
P1 = çç
÷
R
+
R
è 0 1ø

R1 =


+ Khi nguồn điện được mắc vào các đỉnh Am và A3 thì vòng đèn gồm hai
nhánh song song: Nhánh 1 có 3 bóng mắc nối tiếp, nhánh 2 gồm m - 3 bóng
mắc nối tiếp.
Điện trở của toàn bộ vòng đèn là:

R2 =

3R( n - 3) R 3(n - 3) R
=
nR
n

0,5


Công suất của vòng đèn là:

æ U ö2
÷ R2
P2 = çç
÷
R
+
R
è 0
2 ø

æ U ö2
æ U ö2

÷ R1 = ç
÷ R2 => R1( R0 + R2 )2 = R2(R0 + R1)2
Ta có P1 = P2 => çç
÷
ç
÷
è R0 + R1 ø
è R0 + R2 ø

=> ( R1 – R2 ) (R02 – R1R2 ) = 0
Do các đèn có độ sáng khác nhau nên R1 ≠ R2 và R1R2 = R02.

0,5

0,5

én = 9
ê
n - 1 3( n - 3)
3( n - 1)(n - 3) R0 2 16
2
=>
R.
R = R0 =>
= 2 =
=> ê
9
2
n
n

n
R
9
ên =
ë 11

Vậy số bóng cần phải dùng trong mạch điện kể trên là n = 9 bóng.
0,5
5


2
1

Điện trở của bóng đèn 1 là:

R1 =

U
l
=r 1
P1
S1

Điện trở của bóng đèn 2 là:

R2 =

U22
l

=r 2
P2
S2

æU 2
ç 1
ç P
R1
=>
= è 12
æU
R2
ç 2
ç P
è 2

ö
æ l ö
÷
çr 1 ÷
÷
ç
÷
ø = è S 1 ø => l1 S 2 = P2 = 1
ö æ l ö
l2 S 1
4 P1 1 6
÷ çr 2 ÷
÷ ç S ÷
ø è

2 ø

0,25

(1)

Nhiệt lượng mà dòng điện cung cấp cho dây tóc khi đang hoạt động
nhằm mục đích bù lại phần mất mát ra môi trường. Gọi nhiệt lượng của dây
tóc tỏa ra môi trường trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích là
K. Ta có
Với bóng đèn thứ nhất:
P1t = Sxq1K.t
Với bóng đèn thứ nhất:
P2t = Sxq2K.t
=>

P2 S xq 2
ld
1
=
=> 2 2 =
P1 S xq1
l1d1 4

(2)

æd 2 ö3 1
d
1
d

Từ (1) và (2) => çç ÷÷ = => 2 = => d 2 = 1 = 0,02mm Và l2 = l1 = 800mm
d1 4
4
è d1 ø 64

Nếu học sinh giải theo các cách khác đúng vấn cho điểm tối đa

0,25

0,25

0,25
0,25

0,75


SỞ GIÁO DỤC VÀ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 -

ĐÀO TẠO

2012

THÁI BÌNH
Môn thi: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 02 trang)

Bài 1. (4 điểm)
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
TKHT (L) có tiêu cự f, điểm A trên trục chính AO
= d, cho ảnh A1B1 ngược chiều với vật AB, biết


b

B
A

O

A1O = d , ảnh cao gấp 4 lần vật và ảnh cách vật
(L)

một khoảng AA1 = 75cm.

G


1. Vẽ hình. Xác định tính chất của ảnh. Tính d, d ,

Hình bài 1

f.
2. Đặt thêm một gương phẳng (G) vuông góc với
trục chính của thấu kính và mặt phản xạ quay về

phía thấu kính (như hình), khoảng cách từ gương
tới thấu kính là b = 54cm, xác định vị trí, tính chất
ảnh cuối cùng của AB qua hệ và vẽ hình.
3. Tìm giá trị của b để ảnh cuối cùng của AB qua hệ có chiều cao không thay đổi khi ta
cho vật sáng AB tịnh tiến theo phương song song với trục chính của thấu kính và vẽ
hình.
4. Tìm giá trị của b để ảnh cuối cùng của AB qua hệ ở đúng vị trí của vật và vẽ hình.
Bài 2. (4 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 250gam bên trong bình chứa
nước có khối lượng m2 = 500gam, nhiệt độ của nước và bình là t1 = 270C.

1


1. Đổ thêm vào bình khối lượng nước (m) ở nhiệt độ t3 = 50C. Sau khi cân bằng nhiệt thì
nhiệt độ chung là t2 = 90C. Tìm m.
2. Sau khi đã đổ thêm (m) ta bỏ vào bình một cục nước đá có khối lượng M ở nhiệt độ 100C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy cục nước đá không tan hết, lấy phần chưa tan
mang ra cân thì được 200gam. Tính M.
3. Để đun sôi toàn bộ nước trong bình ở câu 2 người ta dùng một dây may so và đun ở
điện áp 220V. Tính tổng số điện tiêu thụ, biết hiệu suất của quá trình đun trên là 80%
(Biết giữa bình nhôm và môi trường ngoài cách nhiệt hoàn toàn, nhiệt dung riêng của nước
là 4200J/kgK, của nước đá là 2100J/kgK, của nhôm là 880J/kgK, nhiệt nóng chảy của
nước đá là  =34.104J/kgK)
Bài 3. (4 điểm)
1. (2 điểm) Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng. Nửa đầu quãng đường chất
điểm chuyển động với vận tốc v1 = 15km/h. Trong nửa quãng đường còn lại thì nửa
thời gian đầu chất điểm chuyển động với v2 = 8km/h và nửa thời gian còn lại chất điểm
chuyển động với vận tốc v3 = 12km/h. Tìm vận tốc trung bình trên toàn bộ đường đi
của chất điểm.
2. (2 điểm) Một ca nô mở máy đi xuôi dòng từ A đến B hết 40 phút còn khi đi ngược

dòng từ B đến A hết 1 giờ 20 phút. Hỏi nếu ca nô tắt máy, nó trôi từ A đến B hết bao
nhiêu thời gian? Coi ca nô chuyển động thẳng đều.

A B
R1

Bài 4. (4 điểm)

V
M

Cho mạch điện như trên hình. UAB = 9V và duy trì
ổn định, R1 = R2 = 1, MN là một biến trở có điện trở

R2

C
N

toàn phần RMN = 10. Vôn kế có điện trở lớn vô cùng,

A

ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.
1. Khi C ở chính giữa MN tìm số chỉ của vôn kế và ampe
kế.
2. Tìm vị trí của C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở
là lớn nhất. Tính công suất đó.
Hình bài 4
2



Bài 5. (4 điểm)
Điện năng được tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ. Tổng điện trở của đường dây
tải điện đến nơi tiêu thụ là r = 4. Đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế có hệ số
biến đổi là 0,05. Cuối đường dây đặt một máy hạ thế có hệ số biến đổi là 10. Hiệu suất
của máy hạ thế là 88%. Nơi tiêu thụ là một khu công nghiệp sử dụng 88 bóng đèn loại
220V - 60W mắc song song và các đèn đều sáng bình thường. Bỏ qua điện trở của dây
dẫn từ máy hạ thế đến khu công nghiệp.
1. Tại sao khi truyền tải điện phải dùng máy tăng thế ở đầu đường dây truyền tải và máy
hạ thế ở cuối đường dây truyền tải?
2. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đường dây ra và hai đầu đường dây vào của máy hạ thế.
3. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đường dây ra và hai đầu đường dây vào của máy tăng thế.
4. Nếu khu công nghiệp dùng 112 bóng đèn gồm các loại: 40W, 60W, 150W có cùng
hiệu điện thế định mức là 220V mà các đèn vẫn sáng bình thường thì cần mỗi loại bao
nhiêu bóng? (coi công suất tiêu thụ không thay đổi).

-------- HẾT --------

3


Họ và tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:...............

4


PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 2


TRƯờNG THCS Ỷ LA

Năm học 2011 - 2012
Môn : VẬT Lí
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm). Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở
một địa điểm, và đi cùng chièu trên một đường trũn chu vi C = 1800m. vận tốc của
người đi xe đạp là v1= 22,5 km/h, của người đi bộ là v2 = 4,5 km/h. Hỏi khi người đi
bộ đi được một vũng thỡ gặp người đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa điểm
gặp nhau?
Bài 2. (4 điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt
độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C.
Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì
nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân
lượng nước nguội.
Câu 3 (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
A
Biết UAB = 16 V, RA  0, RV rất lớn. Khi
Rx = 9  thì vôn kế chỉ 10V và công suất
tiêu thụ của đoạn mạch AB là 32W.
a) Tính các điện trở R1 và R2.
b) Khi điện trở của biến trở Rx
giảm thì hiệu thế giữa hai đầu biến trở
tăng hay giảm? Giải thích.

R1


B
A

V

R2

RX

Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó Đ1 và Đ4 là 2 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 và
Đ3 là 2 bóng đèn loại 6V - 4W. Hiệu điện thế giữa 2 điểmA, B là U = 12V.
Đ1
Đ2
a) Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn và cho biết chúng sáng
C
như thế nào, trong hai trường hợp là : K mở và K đóng. A
K
b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khóa K có độ
lớn bao nhiêuvà có chiều như thế nào?
Đ3
D
Đ
4

Bài 5. (4 điểm)
Hai quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng
1 sợi dây nhẹ không dãn vắt qua một ròng rọc cố định,
Một quả nhúng trong nước (hình vẽ). Tìm vận tốc
chuyển động cuả các quả cầu. Biết rằng khi thả riêng

một quả cầu vào bình nước thì quả cầu chuyển động
với vận tốc v0. Lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc
của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước và chất
làm quả cầu là D0 và D.

B


---------------------------Hết-----------------------------Họ và tên thí sinh...........................................................Số báo danh...........................


TRƯờNG THCS ỷ la

Đáp án chấm

yêu cầu nội dung
Câu 1
Thời gian để người đi bộ đi hết một vũng là: t = 1,8 :4,5 = 0,4 h
Coi người đi bộ là đứng yên so với người đi xe đạp.
Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là:
V = v1 – v2 = 22,5 – 4,5 = 18 km/h.
Quóng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là:
S = Vt = 0,4. 18 = 7,2 km.
Số vũng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là:
S
n = = 7,2/1,8 = 4 (vũng)
C
Vậy người đi xe đạp gặp người đi bộ 4 lần.
Khi đi hết 1 vũng so với người đi bộ thỡ người đi xe đạp gặp người đi bộ 1
lần ở cuối đoạn đường.

Thời gian người đi xe đạp đi hết một vũng so với người đi bộ là:
C
t’ = = 1,8/18 = 0,1 h.
V
Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian là 0,1h cách vị trí đầu
tiên là 0,1.4,5 = 0,45 km
Lần gặp thứ hai sau khi xuất phát một thời gian là 0,2h cách vị trí đầu tiên
là 0,2.4,5 =0, 9 km
Lần gặp thứ ba sau khi xuất phát một thời gian là 0,3h cách vị trí đầu tiên
là 0,3.4,5 = 1,35 km
Lần gặp thứ tư sau khi xuất phát một thời gian là 0,4h cách vị trí đầu tiên
là 0,4.4,5 = 1,8 km
Các khoảng cách trên được tính theo hướng chuyển động của hai người.

Câu 2
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Q3 = QH2O+ Qt
=>2C.m (100 – 70) = C.m (70 – 25) + C2m2(70 – 25)
=>C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.=> C2m2 =

Cm
3

- Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội
thì:
+ Nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
Qt*  C2m2 (t – tt)
+ Nhiệt lượng nước tỏa ra là: Qs,  2Cm (ts – t)
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2)


biểu điểm
2,0 điểm

0.25

1,5 điểm


Từ (1) và (2), suy ra:
Cm
(t – 25) = 2Cm (100 – t)
3

- Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội
thì:
+ Nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
Qt*  C2m2 (t – tt)
+ Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Qs,  2Cm (ts – t)
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
Cm
(t – 25) = 2.Cm (100 – t)
3

Giải phương trình (3) tìm được t=89,30C
Câu 3


3 điểm

- Mạch điện gồm ( R2 nt Rx) // R1
a, Ux = U1- U2 = 16 - 10 = 6V => IX=

Ux 6 2
  (A) = I2
Rx 9 3

0,25

U 2 10

 15()
2
I2
3
P 32
2 4
P = U.I => I =
= 2 (A) => I1= I - I2 = 2 -  (A)

U 16
3 3
U 16
R1 =
  12()
I1 4
3


R2 =

0,25

b, Khi Rx giảm --> R2x giảm --> I2x tăng --> U2 = (I2R2) tăng.
Do đó Ux = (U - U2) giảm.
Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm.
Câu 4:
a) R1 = R4 = 62:9 = 4  ; R2 = R3 = 62:4 = 9 
(0,5đ)
*Khi K mở: R12 = R34= 4+9 = 13   I12 = I34 =

12
A
13

( 0,5đ)
12
.4 3,4W < 9W  Đ1 và Đ4 tối hơn mức bình thường
13
12
 P2 = P3 = .9  7,6W > 4W  Đ2 và Đ3 sáng hơn mức bình thường
13

P1 = P4 =

(0,5đ)
* Khi K đóng:R13 = R24  U13 = U24 = 12:2 = 6 V = UĐM
Nên các đèn đều sáng bình thường.


(0,5đ)


b) Khi K đóng: I1 = I4 = 6: 4=
Vì I1> I2 nên tại C, I1 = I2 + IK

3
A;
2

6 2
 A
9 3
3 2
5
 IK = I1 -I2 = - = A
2 3
6

I2 = I3 =

Vậy dòng điện đi từ CD qua khóa K như hình vẽ
§1 I1
(0,5đ)
A

C I2

(0,5đ)


§2
B

IK
§3

D

§4

- Gọi trọng lượng của mỗi quả cầu là P, Lực đẩy Acsimet lên mỗi quả cầu
là FA. Khi nối hai quả cầu như hình vẽ, quả cầu trong nước chuyển động
từ dưới lên trên nên:
P + FC1= T + FA (Với FC1 là lực cản của nước, T là lực căng dây) => FC1=
FA (do P = T), suy ra FC1= V.10D0
- Khi thả riêng một quả cầu trong nước, do quả cầu chuyển động từ trên
xuống nên:
P = FA + FC2 => FC2= P - FA => FC2 = V.10 (D - D0).

T
FA

P

FC1
P

- Do lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc quả cầu. Ta có:
v
V .10.D0

D0
D0


v
.v0
v0 V .10( D  D0 ) D  D0
D  D0

Chú ý:
+ ở từng phần hoặc cả một câu học sinh có thể làm các cách khác, nếu đúng
vẫn cho điểm tối đa từng phần và cả câu. Điểm từng phần hoặc cả câu theo phân
phối điểm trong hướng dẫn này;
+ Điểm toàn bài để lẻ tới 0,25 không làm tròn;
+ Nếu học sinh sai đơn vị thì trừ điểm toàn bài như sau: nếu sai 3 lỗi trở
xuống thì trừ toàn bài 0,25 điểm; nếu sai trên 5 lỗi thì trừ toàn bài 0,50 điểm.


-------------------------------Hết----------------------------------


UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Môn: Vật lí - Năm học 2011 - 2012 (Đề thi gồm 01 trang)

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1
Hai bến A và B dọc theo một con sông cách nhau s(km) có hai ca nô xuất phát
cùng lúc chuyển động ngược chiều nhau với cùng tốc độ (so với nước đứng yên) là v.
Tới khi gặp nhau chúng lập tức quay trở lại bến xuất phát ban đầu. Cho biết tổng thời
gian cả đi và về của ca nô này nhiều hơn ca nô kia là 1 giờ. Nếu tăng tốc độ (so với
nước) của hai ca nô lên là 1,5v thì tổng thời gian đi và về của hai ca nô hơn kém nhau
24 phút. Hãy xác định khoảng cách s? Coi nước chảy đều với tốc độ là v1 = 2m/s.
Bài 2
M
Ở đáy một bể nước có một nguồn sáng điểm S (hình bên). Một
người đặt mắt tại điểm M quan sát S theo phương gần như vuông
góc với mặt nước. Người đó thấy điểm sáng cách mặt nước khoảng
45cm. Tính độ sâu của nước trong bể. Cho biết khi ánh sáng truyền
từ nước ra không khí thì quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ tuân
sin[goc toi]
3
theo hệ thức:
 ; đồng thời với những góc α nhỏ
S
sin[goc khuc xa] 4
thì có thể lấy gần đúng: sinα ≈ tanα.
D
Bài 3
Cho mạch điện như hình bên. Cho hiệu điện thế U = 2V,
R1
R2
các điện trở R0 = 0,5; R1 = 1; R2 = 2; R3 = 6; R4 = 0,5;
R0

+
R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5. Bỏ qua điện trở A
U
B A
của ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5, xác định giá
R4
R3
trị của R5 để:
R5
a/ Ampe kế chỉ 0,2A. Chỉ rõ chiều dòng điện qua ampe kế.
C
b/ Ampe kế chỉ giá trị lớn nhất.
Bài 4
K1
Cho mạch điện như hình bên. Biết UAB= 12V.
R3
R4
A
R1 = R4 = 2  ; R2 = R3 = 1  .
B
C
R
R
2
1
a/ K1, K2 đều mở. Tính hiệu điện thế ở hai đầu R2.
K2
b/ K1 đóng, K2 mở. Tính dòng điện qua R2.
c/ K1, K2 đều đóng. Tính dòng điện qua K1.
Bài 5

Một miếng thép có khối lượng m = 1 kg được nung nóng đến 6000C rồi đặt trong
một cốc cách nhiệt. Rót M = 200g nước ở nhiệt độ 200C lên miếng thép. Tính nhiệt độ
sau cùng của nước sau khi rót hết nước vào cốc trong mỗi trường hợp:
a) Nước được rót rất nhanh vào cốc.
b) Nước được rót rất chậm lên miếng thép.
Cho nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200 J/kg.K, của thép là ct = 460 J/kg.K, nhiệt
hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg. Coi sự cân bằng nhiệt xảy ra tức thời và chỉ có sự
trao đổi nhiệt giữa miếng thép với nước.
=== Hết ===


HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM (Gồm 3 trang)
Bài 1 (4 đ)

Điểm

Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với tốc độ v1; AB = s.
* Trường hợp tốc độ ca nô so với nước là v, ta có:
Tốc độ của ca nô khi xuôi dòng là: vx = v + v1.
A
Tốc độ của ca nô khi ngược dòng là: vn = v - v1.
- Thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau tại C là t,
s
s
gọi quãng đường AC = s1, BC = s2, ta có: t  1  2
(1)
v  v1 v  v1
s
- Thời gian ca nô từ C trở về A là: t1  1
(2)

v  v1
s
- Thời gian ca nô từ C trở về B là: t 2  2
(3)
v  v1

C

B

0,50
0,25

0,25

s
(4)
v  v1
s
- Từ (1) và (3): tổng thời gian đi và về của ca nô đi từ B là: TB = t + t2 =
< TA (5)
v  v1
2v s
- Theo bài ra ta có: TA- TB = 2 1 2 = 1 (6)
v  v1
2v1s
* Trường hợp tốc độ ca nô là 1,5v: tương tự như trên ta có: TA'  TB' =
= 0,4 (7)
2, 25v 2  v12
- Từ (1) và (2): tổng thời gian đi và về của ca nô đi từ A là: TA = t + t1=


- Từ (6) và (7) ta có: 0,4(2,25v2 - v12 ) = (v2- v12 ) => v = v1 6
- Thay (8) vào (6) ta được s = 18km.

0,25
0,25

0,25
0,50
0,50

0,50
0,50
0,25

(8)

Bài 2 (4 đ)
* Vẽ hình:
- Xét chùm tới hẹp SHI, tia tới SH vuông góc mặt nước => truyền thẳng;
- Tia tới SI bị khúc xạ kéo dài cắt SH ở S' là ảnh của S.
- Mắt sẽ nhìn thấy ảnh S' => S'H = 45cm.
HI
* ΔSHI có sinHSI ≈ tanHSI 
= sin[goc toi]
(1)
HS
HI
- ΔS'HI có sinHS'I ≈ tanHS'I 
= sin[goc khuc xa] (2)

HS'
sin[goc toi]
HS'
- Từ (1), (2):

(4)
sin[goc khuc xa] HS
sin[goc toi]
3
- Theo đề:

(5)
sin[goc khuc xa] 4
HS' 3
- Từ (4), (5):

HS 4
4
 HS  HS'  60cm.
3

0,25
0,25
0,50

M

0,50

H I


0,50

S'

0,50
S

0,50

0,50
0,50

Bài 3 (4 đ)
a. Xác định R5 để ampe kế chỉ 0,2A (2,5 đ)
- Vẽ lại mạch điện như hình vẽ.
- Ký hiệu điện trở đoạn AC là x = R4 + R5 = 0,5 + R5
- Điện trở toàn mạch là
R 2 R3
Rx
R tm  R 0  1 
R1  x R 2  R 3

C
A

R4

R5


R3

B
R0

R1

D

0,25

R2

0,25


- Thay số:

Rtm = 2 

x
3x  2

x 1 x 1

0,25

- Cường độ dòng điện mạch chính: I 

2  x  1

U

R tm
3x  2

- Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC(chứa x): Ix 

0,25
2
3x  2

- Cường độ dòng điện qua R3 là: I3 

x 1
2  3x  2 

- Xét tại nút C: IA  I x  I3  IA 

2
x 1
3 x


 0, 2
3x  2 2  3x  2  2  3x  2 

0,25
0,25

(1)


3 x
  0, 2
2(3x  2)
- Với dấu cộng ta được: x = 1Ω  R5 = 0,5Ω;
- Với dấu trừ ta được: x < 0 => Loại. Dòng điện qua ampe kế từ C => D.
b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất: (1,5 đ)
3 x
- Từ phương trình (1), ta có: IA 
(với x biến đổi từ 0,5Ω đến 3Ω)
2  3x  2 
3 x
3
x
3
1





(2)
6x  4 6x  4 6x  4 6x  4 6  4
x
- Từ (2) có: IA max khi xmin
 xmin= 0,5Ω  R5 = 0
- Thay vào IA ta được IAmax= 0,357A
=>

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,50
0,25
0,25
0,25

Bài 4 (4 đ)
a/ (1,5 đ)
* Khi K1, K2 đều mở 4 điện trở mắc nối tiếp
RAB = R1 + R2 + R3 + R4 = 6 
U
I  I2  AB  2A
R AB
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2: U2 = I.R2 = 2V
b/ (1,0 đ)
* Khi K1 đóng, K2 mở đoạn AC bị nối tắt UAC = 0
Dòng điện không qua R2 hay I2 = 0
c/ (1,5 đ)
* Khi K1, K2 đều đóng ta có R1//(R2)//(R3ntR4)
Dòng điện qua K1: IK1 = I2 + I34
U AB
12
I34 

 4A ;
R3  R4 3

U
12
I2  AB 
 12A
R2
1
=> IK1 = 12 + 4 = 16A.
Bài 5 (4 đ)
a. (2,0 đ)
* Khi rót nước rất nhanh vào cốc thì cả 200g nước tăng nhiệt độ tức thời.
+ Nhiệt lượng do thép toả ra để hạ nhiệt độ từ 600 xuống 1000C:
Q1 = m.ct.Δt1 = 1.460.(600 – 100) = 230 000 ( J )
+ Nhiệt lượng cung cấp cho M = 200 g nước tăng tức thời từ 20 lên 1000C:
Q2 = M.cn.Δt2 = 0,2.4200(100 – 20) = 67 200 (J)
Q2 < Q1 nên toàn bộ nước đều chuyển lên 1000C, xảy ra hoá hơi.

0,25
0,25
0,50
0,50
0,50
0,50
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25


+ Nhiệt lượng làm cho nước hoá hơi:
Q3 = Q1 – Q2 = 162 800 ( J )
0,25
+ Khối lượng nước hoá hơi :
Q
M’ = 3 = 0,0708 = 70,8 g
0,25
L
M’ < M nên nước không thể hóa hơi hết,
0,25
=> Nhiệt độ sau cùng của nước là 1000C.
0,25
b. (2,0 đ)
* Khi rót nước rất chậm vào cốc thì từng ít một lượng nước rót chậm đó tiếp xúc với thép,
tăng nhanh nhiệt độ, hoá hơi ngay, quá trình hoá hơi này sẽ dừng lại khi thép hạ nhiệt độ
0,25
xuống đến 1000C.
+ Gọi m’ là khối lượng nước hoá hơi trong suốt quá trình rót, ta có:
+ Nhiệt lượng cung cấp để lượng nước m’ tăng từ 20 lên 1000C:
0,25
Q4 = m’cn.Δt = m’.4200.(100 – 20) = 336 000.m’ ( J )
+ Nhiệt luợng cần cho sự hóa hơi:
0,25
Q5 = m’.L = m’.2 300 000.m’ ( J )
Khi cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q4 + Q5

0,25
 230 000 = 336 000.m’ + 2 300 000.m’
0,25
=> m’ = 0.08725 kg = 87,25 g
0,25
+ Khối lượng nước không hoá hơi :
m’’ = 200 - 87,25 = 112,75 g
0,25
+ Gọi x là nhiệt độ sau cùng của nước và miếng thép:
mct(100 – x) = m’’cn(x – 20) => 1.460.(100 – x) = 0,11275.4200(x – 20) => x = 59,4.
=> Nhiệt độ sau cùng của nước là 59,4 0 C.
0,25
GHI CHÚ :
1) Trên đây là biểu điểm tổng quát của từng phần, từng câu.
2) Học sinh làm bài không nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi cách giải khác, kể
cả cách giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đúng, có căn cứ, kết quả đúng cũng cho
điểm tối đa tương ứng với từng bài, từng câu, từng phần của hướng dẫn chấm này.


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG

-------  -------

ĐỀ THÌ KSCL HSG LỚP 9 (LẦN 2)
Môn thi: VẬT LÍ
(Thời gian làm bài: 150 phú( không kể thời gian giao đề)
Ngày khảo sát: 25/11/2011
-----------  -----------


Câu 1: (2đ)
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc V1 = 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3
km/h thì đến nơi sớm hơn 1 giờ.
a) Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
b) Lúc đầu đi với vận tốc V1 = 12km/ h, đến C thì bị hỏng xe phải sửa mất 15 phút. Do
đó quãng đường còn lại người ấy phải đi với vận tốc V2 = 15km/h thì đến nơi sớm
hơn dự định 30 phút. Tìm quãng đường AC.
Câu 2: (2đ)
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm2, cao h = 10 cm có khối lượng m = 160g.
a) Thả khối gỗ vào nước, tìm chiều cao phần gỗ nổi trên nước. Biết khối lượng riêng
của nước là Do = 1000 kg/ m3.
b) Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ∆ S = 4 cm2, sâu ∆ h
và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300 kg/ m3. Khi thả vào nước người ta
thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu ∆ h của lỗ.
Câu 3: (2đ)
Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào phích đựng nước ở nhiệt độ t = 400 C. Sau một thời
gian, chai sữa này nóng lên tới nhiệt độ t1 = 360 C. Người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả
vào phích nước đó một chai sữa khác giống như chai sữa trên.
Hỏi chai sữa này sẽ nóng lên tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích các chai sữa
đều có nhiệt độ t0 = 180 C.
R1
R1
Câu 4:( 2đ)
A
A
A
B
Cho mạch điện như hình vẽ
Khi khóa K mở, ampe kế chỉ I0 = 1mA
R2

Khi khóa K đóng, ampe kế chỉ I1 = 0,8mA
Vôn kế chỉ 3V
Tìm UAB, R1, R2 biết rằng vôn kế có điện trở rất lớn,
V
ampe kế có điện trở rất nhỏ.
Câu 5 (2đ)
Một thanh đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng
P1 =10N, dài AB =1,2m. Đầu B treo một vật nặng
D
Có trọng lượng P2 =10N. Thanh được giữ nằm
Ngang nhờ bản lề A và dây CD. Cho biết sợi dây
Làm với thanh 1 góc 300 và đầu C cuả dây cách B là 0,3m
C B
Tính lực căng dây và phản lực của bản lề lên thanh.
A

Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

P2
++


PHềNG GD&T YấN LC
TRNG THCS HNG PHNG

P N THè KSCL HSG LP 9 (LN 2)
Mụn thi: VT L
(ỏp ỏn chm cú 02 trang)
Ngy kho sỏt: 25/11/2011

----------- -----------

------- -------

Câu 1: a) Thời gian dự định: T1 =
Khi tăng T2 =

S
v1

S
v1+3

T2 =T1 - 1
T1 =
A

60
= 5h.
12

S
S
=
- 1 S = 60km
12+3 12
(1đ)
C

B


AC
v1
CB
AC AB-AC 1
Thời gian đi đoạn CB :
Tổng thời gian đi: T2 =
+
+ .
v1
12
15
4
1
Nghỉ 15/ = h
4
1
Theo bài ra: T2 = T1 AC = 15(km) (1đ)
2

b) Thời gian đoạn AC :

Câu 2:
m
m
= 4cm y = 6cm.
D1 =
= 0,4 g/cm
D0.S
s.h

b) Sau khi khoét: 10.(m-m) + 10. s.h.D2 = 10D0 .s.h.
h = 5,5 cm
(m =s. h.D1 ) (1đ)
Câu 3:
Khi thả chai đầu:
9
q1 (40-36) = q2 (36-18) q1 = q2
(1đ)
2
Khi thả chai sau:
q1 (40-t)=q2 (t-18)
T = 32,50 c (1đ)
Câu 4:
Theo bài ra ta có:
3
1+R2
* U= 0,001(R1 + R1 ) (1)
Ta có: Uv = R12
= R1R2 . R
2
7,5
U Rtđ
R1+R2 R1 +2R1R2
U= 0,001.2R1
R2 = 7500
3
* Uv = 0,0008 R1 = Uv =
-4
R1
0,0008 8,10

R1 = 3750
U = 7,5v (1đ)
Câu 5:
a) Khi CB : P = FA

x=


×