Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

giáo án điên tử lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 29 trang )

Xét một vật đứng yên như hình vẽ dưới đây

Ngoài trọng lực P vật còn
chịu tác dụng của một
lực khác cân bằng với P

P

P

Tại sao dưới tác dụng của trọng lực P khác 0 mà những
vật trên vẫn đứng yên?


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
I. Biến dạng đàn hồi. Lực đàn hồi

Quan sát một số hình ảnh
sau và mô tả hình dạng của
vật khi có lực tác dụng vào
vật? Nếu thôi tác dụng thì
hình dạng của vật như thế
nào?


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
I. Biến dạng đàn hồi. Lực đàn hồi
1. Biến dạng đàn hồi
 Vật bị biến dạng khi có ngoại lực tác dụng. Khi ngoại lực
thôi tác dụng vật phục hồi lại hình dạng và kích thước
ban đầu, ta nói vật bị biến dạng đàn hồi.


2. Lực đàn hồi


Là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu

hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
II. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
Lực đàn hồi của lò xo tác
dụng
vàohai
haiđầu
tay, lòđóxolà hai
Cầm
vật và
tiếpkéo
xúc với
và làm
dãnlòlòxoxo.
tay có
choHai
nó dãn
ra. chịu
Lực lực
đàn hồi
của lòphương,
xo
củatáclò dụng

xo cùng
không?
Hãylực xác
ngược
chiều với
kéo.
định
điểm
đặt,
chiều
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện phương
ở hai đầu
lò xocủa
và đặt
vào các vật tiếp xúc (hay gắn ) với lòcác
xo,lực
làm
này?
nó biến dạng.


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
II. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
Lực đàn hồi của lò
Tạităng
sao dần
lò xo
chỉ
xo
theo

độ
dãn đến một mức
dãn,
khi thì
lực ngừng
đàn hồi
nào đó
dãn? lực kéo thì lò
bằng
xo ngừng dãn


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
II. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
Khi thôi kéo, lực đàn hồi
Vậy lực đàn hồi
đãKhi
làm
cho
vòng lò
của
lò kéo,
xocác
xuất
thôi
lực
khi
xonào
cohiện
lại

nhau,
đãgần
làmnào?
cho lò xo
lấylòlạixochiều
dài
ban đầu.
lấy lại
hình
Vàdạng
khi ấy
lựcđầu?
đàn hồi mất.
ban

Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn
hồi.


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
II. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo


Điểm đặt: Đặt lên vật tiếp

xúc với lò xo làm lò xo biến
Kết luận về: điểm
dạng.đặt, phương, chiều
 Phương:
trùng

của lực
đànvới
hồi?phương
của trục lò xo.
 Chiều: ngược với chiều
của biến dạng (khi bị dãn, lực
đàn hồi của lò xo hướng vào
phía trong lò xo còn khi bị
nén thì lực đàn hồi của lò xo
hướng ra ngoài)

F

F


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
III. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
1. Thí nghiệm
 Khi quả cân đứng yên ta có: l0
Lực đàn hồi có độ lớn
Fdh = P = mg
bằng bao nhiêu? Tại
Độ biến
dạng
của tăng
lò xo:lực
Δl=đàn
l-lo
sao?

Muốn
hồi của lò xo lên 2 hoặc 3

Fdh =lần
P(N)
0,0 nào? 1,0
ta làm cách
l (mm)
35
52
0
17
∆l (mm)

l1

l2

∆l

∆l3

∆l2

2,0
69
34

3,0
87

52

Nhận xét: Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng
của lò xo

l3









Lực do vật tác
Lò xo không
dụnglấy
lên lò xo
lại được hình
đã đầu
vượt quá
dạng ban
giới hạn đàn
hồi của lò xo.

2. Giới hạn đàn hồi của lò xo: là giới hạn trong
đó lò xo còn có tính đàn hồi



Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
III. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
3. Định luật Húc
Trong giới hạn đàn hồi,
độ lớn của lực đàn hồi
của lò xo tỉ lệ thuận với
độ biến dạng của lò xo.

Fdh = k ∆l
Trong đó: k là độ cứng của lò xo
∆l là độ biến dạng của lò xo

Khi lò xo bị dãn:
Fdh = k.(l-lo)


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
III. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Fe Al Cu

3. Định luật Húc

Fe Al Cu

l0
 Độ cứng K của lò xo:
- Phụ thuộc vào kích thước và vật 3 lò xo cùng kích
liệu dùng làm lò xo.


thước, khác chất

- Đơn vị: N/m
Độ cứng k của lò
xo phụ thuộc vào
yếu tố nào?
3 lò xo cùng chất, khác kích thước


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
1. Lực căng của dây


Xuất hiện
sợi dây
kéocó
căng
Lựckhi
căng
của bịdây

T/2

 Điểmđặc
điểm
gì về trên
điểmvật
đặt,mà đầu
đặt:
là điểm

sợi dâyphương,
tiếp xúc chiều?
với vật.
 Phương: trùng với chính sợi dây
 Chiều: hướng từ hai đầu dây vào
phần giữa sợi dây.
IV. Một số trường hợp lực đàn hồi khác

T /1

T2
m2

P2

T1
m1

P1


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
IV. Một số trường hợp lực đàn hồi khác
2. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
IV. Một số trường hợp lực đàn hồi khác
2. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng



Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
IV. Một số trường hợp lực đàn hồi khác
2. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
IV. Một số trường hợp lực đàn hồi khác
2. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng


Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
IV. Một số trường hợp lực đàn hồi khác
2. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng

Với các mặt tiếp
xúc bị biến dạng
khi ép vào nhau thì
lực

đàn

hồi



phương vuông góc
với mặt tiếp xúc.



Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO:
 Điểm đặt: Đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm lò xo biến
dạng.
 Phương: trùng với phương của trục lò xo.
 Chiều: ngược với chiều của biến dạng
 Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn
hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Fdh = k ∆l

k : độ cứng của lò xo (N/m)
∆l : độ biến dạng của lò xo (m)
Fdh : lực đàn hồi (N)


×