Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Slide phân tích thiết kế hệ thống Bài 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.08 KB, 21 trang )

Phần 3. PT&TK HỆ THỐNG
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG







Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML
Chương 3: Mô hình hóa USE CASE
Chương 4: Mô hình đối tượng
Chương 5: Mô hình động (Dynamic Model)
Chương 6: Phân tích Use-Case


Chương 5. MÔ HÌNH ĐỘNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Sự cần thiết có mô hình động
Các thành phần của mô hình động
Sự kiện và thông điệp
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ cộng tác


Biểu đồ trạng thái
Phối hợp mô hình đối tượng và mô hình động


1. Sự cần thiết có mô hình động










Để mô hình hóa sự hoạt động thật sự của 1 hệ thống và
trình bày 1 hướng nhìn đối với hệ thống trong thời gian
hoạt động
Đề cập tới các trạng thái khác nhau trong vòng đời của
1 đối tượng
Yếu tố quan trọng là hiểu hệ thống đáp ứng lại kích
thích phía bên ngoài ra sao
Cần thể hiện sự thay đổi xảy ra trong hệ thống dọc theo
thời gian
Cần thiết để miêu tả ứng xử của đối tượng khi đưa ra
các y/c hoặc thực thi tác vụ


Mô hình động của máy ATM



MÔ HÌNH ĐỘNG








Sự cần thiết có mô hình động
Các thành phần của mô hình động
Sự kiện và thông điệp
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ trạng thái
Phối hợp mô hình đối tượng và mô hình động


Các thành phần của mô hình động


Thông điệp:
Là lời gọi thủ tục mà đối tượng này gọi qua đối tượng
khác



Tương tác:





Sự giao tiếp giữa các đối tượng nhằm tạo ra một số
lệnh gọi hàm là tương tác
Tương tác được thể hiện qua 3 loại biểu đồ: Tuần tự,
Cộng tác, Hoạt động


Các thành phần của mô hình động


Biểu đồ trạng thái:
Miêu tả đối tượng có thể ở những trạng thái nào trong vòng
đời của nó, ứng xử cũng như sự kiện gây ra sự chuyển đổi
trạng thái



Biểu đồ tuần tự:
Miêu tả các đối tượng tương tác và giao tiếp với nhau ra sao,
nhấn mạnh khía cạnh thời gian



Biểu đồ cộng tác:
Miêu tả các đối tượng tương tác và giao tiếp với nhau ra
sao,tập trung vào sự kiện




Biểu đồ hoạt động:
Miêu tả các đối tượng tương tác và giao tiếp với nhau ra sao,
tập trung là sự kiện


Các thành phần của mô hình động


MÔ HÌNH ĐỘNG








Sự cần thiết có mô hình động
Các thành phần của mô hình động
Sự kiện và thông điệp
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ trạng thái
Phối hợp mô hình đối tượng và mô hình động


Sự kiện



Là một sự kích thích được gửi từ đối tượng này sang
đối tượng khác
UML biết 4 loại sự kiện







Một điều kiện đúng
Nhận được 1 tín hiệu ngoại từ đối tượng khác
Nhận được 1 lời gọi thủ tục từ 1 đối tượng khác
Một khoảng thời gian xác định trước trôi qua

Sự kiện độc lập:
Là các sự kiện không kết nối với nhau theo bất kỳ một phương
diện nào, được gọi là sự kiện song song



Sự kiện không độc lập:
Là sự kiện phải đi kèm sự kiện khác


Sự kiện


Sự kiện nội:
Là sự kiện xảy ra trong nội bộ hệ thống




Sự kiện ngoại:
Là sự kiện được kích thích từ bên ngoài hệ thống


Thông điệp
Là cái được gửi giữa 2 đối tượng


Thông điệp đơn giản: Chỉ đơn giản
chỉ chiều điều khiển



Đồng bộ: thường thực thi là 1 lệnh
gọi thủ tục, kq gọi được trả về trước
khi đối tượng gọi tiếp tục thực thi



Không đồng bộ: Không có sự trở về
với đối tượng gọi và đối tượng gửi
tiếp tục thực thi sau khi gửi thông
điệp đi


Sequence Diagrams



Sequence Diagrams


Collaboration Diagrams


State Diagrams




Sự kiện làm thay đổi trạng thái của đối tượng, sự thay đổi
đó là ứng xử của đối tượng trước các sự kiện
Biểu đồ thể hiện


Trạng thái ban đầu, các trạng thái giữa, các trạng thái kết thúc
Sự biến đổi giữa các trạng thái



Các sự kiện gây nên sự biến đổi trạng thái




State Diagrams



State Diagrams


Có thể có sự biến đổi trạng thái không có sự
kiện đi kèm, sự biến đổi xảy ra khi hành động
nội bộ trong trạng thái thực hiện xong


Activity Diagrams
Dùng nắm bắt hành động phải thực thi khi thực hiện thủ tục


Nắm bắt công việc nội bộ của 1 đối tượng



Chỉ ra các hành động thực thi ra sao, và chúng ảnh hưởng thế nào tới
đối tượng liên quan



Các ký hiệu:


Hoạt động: Là qui trình được định nghĩa rõ ràng được thực thi qua 1 hàm hay
một nhóm đối tượng, ký hiệu bởi hình chữ nhật tròn cạnh



Đồng bộ hóa: Cho phép mở hay đóng các nhánh song song




Điều kiện : Được thể hiện trong ngoặc vuông



Điều quyết định: Ký hiệu hình thoi


Activity Diagrams


Activity Diagrams



×