Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

thiết kế máy ly tâm muối liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 110 trang )

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập đến bây giờ em cũng đã hơn 6 năm theo học tại
trường ĐH Bách Khoa, cuối cùng em cũng được làm luận văn để hoàn thành khóa học và
đối với em thật sự là một việc diễn ra khó khăn trong quá trình học tập.Hiện tại em cũng
còn 3 muôn trong kỳ này,em cũng đã nổ lực và quyết tâm để theo đuổi mong muốn cuối
cùng được ra trường như các bạn khác.


Em thật sự chân thành cám ơn :
-

-

Xin Cám ơn Toàn thể quý thầy ,cô,các phong ban chức năng,Thư Viện trường
,trong trường ĐH Bách Khoa TPHCM đã giảng dạy cho em trong suốt quá
trình học tập .
Cám ơn Toàn thể thầy cô,nhân viên trong khoa cơ khí bộ muôn Chế Tạo Máy.
Cám ơn Bộ muôn thiết kế máy với toàn thể thầy cô,thư ký trong bộ muôn đã
giảng dạy ,tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập.
Cám ơn Thầy Lê Quang Bình,Cô Nguyễn Như Ý,Thầy Bùi Trọng Hiếu là
giáo viên chủ nhiệm em trong những thời gian em học
Em chân thành cám ơn GVHD Tiến Sĩ Phan Tấn Tùng đã tận tình hướng
dẫn giúp đỡ,tạo điều kiện để hoàn thành luận văn.

Tuy nhiên trong thời gian làm luận văn với kiến thức còn hạn chế,được sự
giúp đỡ tận tình các bạn, thầy cô em cũng đã hoàn thành được đề tài và không tránh
được sai sót trong quá trình làm .Em rất mong được sự thông cảm ,góp ý ,chỉ bảo
của quý thầy cô để đề tài luận văn của em được hoàn chỉnh .

Cuối cùng em xin kính chúc quý thấy cô mạnh khỏe ,và một năm mới sắp đến
có thật nhiều sức khỏe để đào tạo được nhiều sinh viên và sự nghiệp trồng người
của quý thầy cô mỗi ngày thêm sáng ngời,mãi mãi là người thây, người cô kính yêu
trong trái tim của chúng em.

TP.Hồ Chí Minh

Trần Văn Hoàng


tháng 12 năm 2012


LỜI MỞ ĐẦU
Muối = Clorua natri là khoáng chất thiết yếu cho sự sống trên Trái Đất. Phần lớn
các mô sinh học và chất lỏng trong cơ thể chứa các lượng khác nhau của clorua natri. Nồng
độ các ion natri trong máu có mối liên quan trực tiếp với sự điều chỉnh các mức an toàn của
hệ cơ thể-chất lỏng. Sự truyền các xung thần kinh bởi sự truyền tính trạng tín hiệu được điều
chỉnh bởi các ion natri. (Các ion kali- mộtkim loại có các thuộc tính rất giống natri, cũng là
thành phần chính trong cùng các hệ cơ thể).
Việc tạo ra muối để dùng cung cấp cho con người dùng trực tiếp hoặc sử dụng
muối làm các ứng dụng đi kèm của muố là hết sức cần thiết,và hầu hết trên khắp trái đất đều
dùng và cần tới nó. Việc cung cấp lượng muối lớn là cần thiết.
Con người đã tìm ra hạt muối dùng nó ,với đáp ứng càng ngày càng cao,càng
nhiều.Con người đã đưa máy móc vào sử dụng
Máy móc ngày càng hiện đại sử dụng cho mục đích đó. Và máy ‘’Ly Tâm ‘’ là một
trong những máy hữu hiệu được sử dụng để tạo ra được hạt muối tinh chất,độ ẩm thấp. Máy
Ly Tâm Muối là một ứng dụng của máy móc vào việc tạo ra được muối có nhiều ưu điểm
cần thiết cho con người.
Qua tìm hiểu tầm quan trọng,ứng dụng của muối vào thực tiễn.cuối cùng em chon
đề tài ‘’THIẾT KẾ MÁY LY TÂM MUỐI LIÊN TỤC’’ Làm đề tài luận văn.với mong
muốn cho ta biết thêm về cách sản xuất muối và cải thiện sự sản xuất muối được nhanh
hơn,một cách liên tục.
Với sự giúp đỡ của bạn bè ,quá trình học tập tại trường đại học Bách Khoa và đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy Phan Tần Tùng em cũng đã hoàn thành đề tài .


MỤC LỤC

Trang bìa

Nhiệm vụ luận văn
Nhận xét của GVHD
Nhận xét của GVPB
Lời cảm ơn………………………………………………………………………………….ii
Lời mở đầu………………………………………………………………………………….iii
Mục lục……………………………………………………………………………………...iv
Danh sách các bảng ………………………………………………………………………...vi
Danh sách các hình……………………………………………………………………….vii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tầm quan trọng của muối .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Muối trong đời sống ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lịch sử phát triển muối. ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Sản xuất và sử dụng muối. ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số ứng dụng của muối: ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Tình hình sản xuất muối. ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Tình hình sản xuất muối trên thế giới. ................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tình hình sản xuất muối và sử dụng ở Việt Nam. Error! Bookmark not defined.
1.5. Giới thiệu các loại máy ly tâm và lựa chọn phương án. ............ Error! Bookmark not
defined.
1.5.1. Nguyên lý hoạt động. .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Phân loại máy ly tâm. .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Phạm vi ứng dụng. ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Giới thiệu một số máy ly tâm thông dụng. ................. Error! Bookmark not defined.


1.6.1. Sơ đồ Máy ly tâm tháo bã bằng dao. .................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Sơ đồ Máy ly tâm làm việc liên tục đẩy bã bằng piston...... Error! Bookmark not
defined.
1.6.3. Sơ đồ Máy ly tâm lien tục roto hình nón tự tháo bã............ Error! Bookmark not

defined.
1.6.4. Máy ly tâm cạo bã bằng vít tải. ............................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY LY TÂM ............. Error! Bookmark not defined.
2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY LY TÂM ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. YÊU CẦU CÁC CHỈ TIÊU ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Năng suất ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hệ số tiêu hao ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giá cả .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Chi phí vận hành ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Giá thành sản phẩm ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. YÊU CẦU KẾT CẤU ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tính năng cơ giới của máy .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tính năng công nghệ chế tạo của máy và thiết bị . Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tính năng vận hành ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Tính năng di chuyển ............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ .................................................. Error! Bookmark not defined.
3. Tính toán thiết kế ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Sơ đồ động của máy .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Tính toán các thông số cơ bản của máy ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kích thước thùng ly tâm ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Lực ly tâm ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Số vòng quay của roto ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Công suất động cơ ............................................... Error! Bookmark not defined.


3.3. Tính toán độ bền các chi tiết ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tính toán thùng ly tâm......................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Tính toán thiết kế trục trượt ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tính toán thiết kế trục ngoài ................................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Tính toán mối ghép bulong ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phân tích lực tác dụng lên mối ghép. ................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tính toán bulong theo điều kiện đảm bảo mối ghép không bị trượt . ........... Error!
Bookmark not defined.
3.4.3. Tính bulong tại một số vị trí ................................ Error! Bookmark not defined.
3.5. Thiết kế cơ cấu đẩy thủy lực và truyền động .............. Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Chọn phương án cho cơ cấu thủy lực ................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Tính toán cơ cấu đẩy thủy lực .............................. Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Tính toán và chọn công suất bơm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Chọn bơm............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.5.5. Bôi trơn ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.6. Bảng dung sai lắp ghép ........................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Các khái niệm chung ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Hướng dẫn vận hành máy .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Bảo dưỡng cho máy ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Sữa chữa cho máy ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.5. Kết luận và hướng phát triển đề tài ............................ Error! Bookmark not defined.

Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………


Danh mục các bảng
Bảng 1.1 Sản xuất muối năm 1940 nước ta.
Bảng 2.1 Bang thông số và các yêu cầu máy.
Bảng 2.2 Bảng so sánh các phương án.
Bảng 3.1 Chọn công suất động cơ.
Bảng 3.2 – Chọn vật liệu cho roto ngoài.
Bảng 3.3 – Chọn vật liệu cho roto trong.

Bảng 3.4 – Chọn vật liệu cho trục trượt.
Bảng 3.5 – Chọn vật liệu cho trục ngoài .
Bảng 3.6 Bảng dung sai lắp ghép cụm thủy lực.
Bảng 3.7 bảng dung sai lắp ghép tổng thể máy .


Danh mục các hình
Hình 1.1 Thu hoạch muối.
Hình 1.2 Hạt muối thô trong công nghiệp
Hình 1.3 Nguyên lý ly tâm.
Hình 1.4 Sơ đồ máy ly tâm tháo bã bằng dao.
Hình 1.5 Sơ đồ máy ly tâm tháo bã bằng piston.
Hinh 1.6 Sơ đồ máy ly tâm liên tục roto tự tháo bã.
Hinh 1.7 Sơ đồ máy ly tâm tháo bã bằng vít tải.
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng dao.
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng vít tải.
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý của máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng piston.
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý.
Hình 3.2 Bố trí lỗ trên thân roto.
Hình 3.3 Biểu đồ quan hệ giữa hệ số K với chuẩn số N_e.
Hình 3.4 Sơ đồ để xác định ứng suất lớn nhất trên mép lỗ roto trong.
Hình 3.5 Bố trí lỗ trên thân ngoài .
Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ giữa hệ số K với chuẩn số N_e.
Hình 3.7 Sơ đồ để xác định ứng suất lớn nhất trên mép lỗ.
Hình 3.8 Bố trí lỗ trên thân roto trong.
Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ giữa hệ số K với chuẩn số N_e.
Hình 3.10 Sơ đồ để xác định ứng suất lớn nhất trên mép lỗ roto trong.
Hình 3.11 Phân tích lực tác dụng lên trục trượt.



Hình 3.12 Biểu đồ moment trục trượt.
Hình 3.13 – Trục trượt.
Hình 3.14 Phân tích lực tác dụng lên trục ngoài.
Hình 3.15 Biểu đồ moment trên trục ngoài.
Hình 3.16 phân tích lực tác dụng lên mối ghép bu long.
Hình 3.17 – Sơ đồ bố trí cơ cấu đẩy thủy lực dựa theo Patent US 4073731.
Hình 3.18 Sơ đồ bố trí cơ cấu đẩy dựa theo Patent US 2755934.
Hình 3.19 Sơ đồ bố trí cơ cấu đẩy thủy lực.
Hình 3.20 Trạng thái thứ nhất của cụm piston.
Hình 3.21 Trạng thái thứ hai của cụm piston.
Hình 3.22 Trạng thái thứ ba của cụm piston.
Hình 3.23 Trạng thái thứ tư của cụm piston.
Hình 3.24 Nguyên lý làm việc của bơm bánh răng.
Hình 3.25 Bơm trục vít.
Hình 3.26 Nguyên tắc điều chỉnh lưu lượng bơm cánh gạt đơn.
Hình 3.27 Sơ đồ bơm cánh gạt kép.
Hình 3.28 Bơm piston hướng tâm.


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150


1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

TỔNG QUAN VÀ SƠ LƯỢC VỀ MUỐI
1.1. Tầm quan trọng của muối
1.1.1. Muối trong đời sống
Clorua natri là khoáng chất thiết yếu cho sự sống trên Trái Đất.Phần lớn các mô sinh
học và chất lỏng trong cơ thể chứa các lượng khác nhau của clorua natri. Nồng độ các ion
natri trong máu có mối liên quan trực tiếp với sự điều chỉnh các mức an toàn của hệ cơ thểchất lỏng. Sự truyền các xung thần kinh bởi sự truyền tính trạng tín hiệu được điều chỉnh
bởi các ion natri. (Các ion kali- một kim loại có các thuộc tính rất giống natri, cũng là thành
phần chính trong cùng các hệ cơ thể).

Hình 1.1 Thu hoạch muối
Muối là hợp chất hoá học gồm Natri và Clo.Muối không thể thiếu với cơ thể, muối
cần thiết để duy trì lượng máu tuần hoàn và huyết tương trong cơ thể, giúp cho đường gluco
có thể thấm qua thành ruột non và giúp cho cơ chế phản ứng của các dây thần kinh nhạy bén
hơn. Muối còn tác dụng tích cực để điều hoà nhip tim, đào thải các a-xít dư. Lượng muối
hàng ngày được khuyên dùng là 920mg tới 2.300mg/ngày.

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

2



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Muối là loại khoáng chất bình thường nhưng thực ra muối lại đa dụng, có vị trí quan
trọng trong đời sống chúng ta, vì hằng ngày chúng ta sử dụng muối không chỉ để chế biến
đồ ăn mà còn làm nhiều việc khác.
Muối còn có khả năng diệt khuẩn, làm sạch vết thương, tẩy sạch vết bẩn, trị bệnh,
bảo quản thực phẩm,… Muối trong nước mắt giúp làm sáng mắt. Muối rất tốt, cả nghĩa đen
và nghĩa bóng.Cuộc đời chúng ta không thể sống thiếu muối.
Ngậm nước muối giúp trị chứng viêm họng, viêm vòm miệng, chảy máu chân răng,
đau răng,… Sáng sớm, khi chưa ăn sáng, uống một ly nước muối ấm pha loãng sẽ giúp rửa
sạch suột, trị chứng táo bón. Trong ngày, uống nước muối pha loãng sẽ giúp chống mất
nước. Thậm chí, muối biển đem lại rất nhiều hiệu quả làm đẹp cho da và tóc. Mùa đông rửa
mặt và tắm bằng nước ấm có pha chút muối sẽ giúp da được thanh tẩy trở nên tươi sáng
hơn, mềm mại và tránh được khô nẻ. Pha muối nhạt dưỡng tóc sẽ giúp chống rụng tóc.
Muối kết hợp với phèn chua dùng gội đầu và ủ tóc sẽ giúp trị gàu.
Muối cũng có thể được dùng để đánh răng. Rang nóng muối hạt, cho vào túi vải
chườm lên mặt, vùng bụng của phụ nữ mới sinh sẽ giúp giải bớt độc tố và làm cho da mặt
săn chắc, bụng thon gọn hơn.
Tuy nhiên, bổ sung muối nhiều quá hay ít quá có thể dẫn đến rối loạn điện giải và các
vấn đề về thần kinh rất nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong. Việc dùng nhiều muối quá
còn liên quan đến bệnh cao huyết áp.
Theo Viện Nghiên cứu Muối (Salt Institute), có khoảng 14.000 cách sử dụng muối.
Muối cũng đa dạng: muối thô, muối tinh chế, và muối iốt. Muối Kosher là sodium
chloride đã qua quá trình tạo thành những tinh thể dẹp. Nhưng muối Epsom là loại hoàn
toàn khác, không phải là sodium chloride mà là magnesium sulfate.
Nước muối pha loãng (2 lít nước ấm pha với 1 muỗng canh muối) làm tăng sức khỏe.
Uống 1 ly nước muối này khi vừa thức dậy buổi sáng sớm giúp làm sạch cơ thể, giúp tiêu
hóa, giúp cải thiện tình trạng nhiễm trùng và khả năng miễn dịch, kiểm soát bệnh tiểu đường

tốt hơn.
Muối thực sự đa lợi ích. Không chỉ vậy, muối còn dạy chúng ta bài-học-sống rất giá
trị: Muối hòa tan vào thực phẩm để làm tốt thực phẩm. Muối hòa tan vào mọi thứ để làm tốt
những thứ khác. Khi đã hòa tan, muối hoàn toàn “quên mình”, không hề đề cao mình, không
để ai nhận ra mình, chấp nhận sự lãng quên từ những cái khác mà không than thân trách
phận.
SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Hình 1.2 Muối thô trong công nghiệp.
Muối ăn là thứ không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người .Những món
ăn không thể sử dụng các chất có vị mặn khác để thay thế cho muối được là vì trong muối
có hương vị đặc trưng.
Chất Natri trong muối là một trong những nhân tố cơ bản để điều hòa các chất dịch
trong cơ thể ,nó có vai trò quan trọng đối với chức năng của hệ thần kinh và mô cơ.
Nếu hàng ngày chúng ta ăn một lượng muối quá nhiều ,vượt qua mức cho phép thì có
thể dẩn đến sự nguy hại đối với sức khỏe và đôi khi rút ngắn cuộc sống của con người. Va
nó sẽ có lợi nếu cho sức khỏe hơn nếu mỗi ngày phụ nữ dùng không quá 2 gam,đàn ông
dùng không quá 2,4 gam.
Muối biển tinh chất luôn tốt hơn các loại muối công nghiệp khác bởi trong nó còn có
chứa nhiều khoáng chất khác.
Nghiên cứu của cơ quan chuyên trách muối ăn lớn nhất thế giới Intersat đã nêu lên

rằng mối tương quan chung giữa những người tiêu thụ muối và bệnh nhân cao huyết áp
,nhất là những người ở độ tuổi trung niên .Nếu giảm 1/3 lượng muối hấp thu trong chế độ ăn
thì có thể giảm dc 22% tỉ lệ dột quỵ và 16% tỉ lệ bệnh tim.
Nếu bạn ăn nhiều muối ,lượng canxi điều tiết trong nước tiểu sẽ tăng và đấy là một
trong những nguy cơ gia tăng bệnh loãng xương.Một nghiên cứu về chế độ cứng của xương
SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

ở những phụ nữ trong thời kỳ ậu mãn kinh kết luận :việc giảm lượng hấp thu Natri hàng
ngày từ 4g tới 2g sẽ có tác động tích cực phòng ngừa chứng loãng xương và cơ thể của bạn
tăng phần hấp thu lượng canxi và tốt cho xương.
Bởi vậy trong thực đơn hàng ngày người ăn phải chọn cho mình thực phẩm thích
hợp và giảm lượng muối trong khẩu phẩn ăn.
Muối ăn hay dân gian gọi đơn giản là muối,là một khoáng chất được con người sử
dụng như một thứ gia vị để tra vào thức ăn.Có rất là nhiều dạng muối ăn như :muối thô
,muối tinh ,muối I ốt.Đó là chất rắn dạng tinh thể có màu từ trắng tới vết của màu hồng hay
xám rất nhạt, thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Muối thu được từ nước biển có các
tinh thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn các tinh thể của muối trong các mỏ muối.Trong tự nhiên
,muối ăn bao gồm chủ yếu là clorua natri (NaCl) nhưng cũng có một ít khoáng chất khác
(khoáng chất vi lượng ).Muối ăn thu được từ mỏ có màu xám hơn vì dấu vết của các khoáng
chất vi lượng.Muối ăn là cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống,bao gồm cả con người.
Muối ăn tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể hay còn gọi là cân bằng

lỏng.Vị của muối là một trong những vị cơ bản .Sự thèm muối có thể phát sinh do sự thiết
hụt khoáng chất vi lượng cũng như do thiếu clorua nattri.
Khả năng bảo quản của muối là cơ sở của các nền văn minh. Nó góp phần loại bỏ sự
phụ thuộc vào khả năng cung ứng thực phẩm theo mùa và cho phép con người có thể đi xa
khỏi nơi cư trú mà không lo sợ thiếu thực phẩm.
1.1.2. Lịch sử phát triển muối.
Vào thời trung cổ các đoàn lữ hành cung với khoảng 40.000 lạc đà đã đi tới 4000
dặm xuyên qua Sahara có chở theo muối ,đôi khi để trao đổi lấy nô lệ
Cho đến những năm đầu thế kỷ 20 muối vẩn còn là một trong những động cơ chủ yêu
của các nên kinh tế và các cuộc chiến tranh.Muối đóng vai trò nổi bật trong việc xác định
quyền lực và sự phân bố vị trí của các thành phố lớn nhất trên thế.
Muối đã tạo ra và hủy diệt các vương quốc .Các mỏ muối lớn ở Ba Lan đã dẫn tới sự
ra đời của hàng loạt nước ở thế kỷ 16, và chỉ bị tiêu diệt khi người Đức đưa ra loại muối
biển nó được coi là hơn hẳn muối mỏ.Người Venezia đã đánh nhau và giành thắng lợi trong
cuộc chiến với người Genova về vấn đề muối.Tuy nhiên, người Genova mới là người giành
thắng lợi cuối cùng.Những công dân Genova như Christopher Columbus và Giovanni
Caboto đã "phá hủy" thương mại ở Địa Trung Hải bằng việc giới thiệu Tân Thế GiớiMuối.
SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Muối đã từng là một trong số các hàng hóa có giá trị nhất đối với loài người.Muối đã
từng bị đánh thuế có lẽ từ thế kỷ 20 TCN ở Trung Quốc. Trong thời kỳ Đế chế La Mã, muối

đôi khi được sử dụng như là đơn vị tiền tệ, và có lẽ là nguồn gốc của từ salary ("salt
money"tức tiền muối, xem dưới đây từ nguyên học).Cộng hòa La Mã và Đế chế La Mã đã
kiểm soát giá muối, tăng nó để có tiền cho các cuộc chiến hay giảm nó để đảm bảo cho các
công dân nghèo nhất cũng có thể dễ dàng có được phần quan trọng trong khẩu phần thức ăn
này.Trong tiến trình lịch sử, muối ăn đã có ảnh hưởng tới diễn biến các cuộc chiến, chính
sách tài chính của các nhà nước và thậm chí là sự khởi đầu của các cuộc cách mạng.
Tại đế chế Mali, các thương nhân ở Timbuktu thế kỷ 12cánh cửa tới sa mạc Sahara
và trung tâm văn học đánh giá muối có giá trị đến mức chỉ có thể mua nó theo trọng lượng
tính đúng bằng trọng lượng của vàng;việc kinh doanh này dẫn tới truyền thuyết về sự giàu
có khó tưởng tượng nổi của Timbuktu và là nguyên nhân dẫn tới lạm phát ở châu Âu, là nơi
mà muối được xuất khẩu tới.
Thời gian sau này,ví dụ trong thời kỳ đô hộ của người Anh thì việc sản xuất và vận
chuyển muối đã được kiểm soát ở Ấn Độ như là các biện pháp để thu được nhiều tiền thuế.
Điều này cuối cùng đã dẫn tới cuộc biểu tình muối ở Dandi,do Mahatma Gandhi dẫn đầu
vào năm 1930 trong đó hàng nghìn người Ấn Độ đã ra biển để sản xuất muối cho chính họ
nhằm phản đối chính sách thuế của người Anh.
Việc buôn bán muối dựa trên một thực tếnó đem lại nhiều lợi nhuận hơn khi bán các
thực phẩm có chứa muối chứ không phải chính muối.Trước khi các mỏ muối ở Cheshire
được phát hiện thì việc kinh doanh khổng lồ các loại cá của người Anh đối với muối của
người Pháp đã từng tồn tại.Điều này không phải là sự hòa hợp tốt đẹp cho mỗi quốc gia khi
họ không muốn phụ thuộc vào nhau.Cuộc tìm kiếm cá và muối đã dẫn tới cuộc chiến tranh
bảy năm giữa hai nước.Với sự kiểm soát của người Anh đối với nghề muối ở Bahamas và cá
tuyếtBắc Mỹ thì tầm ảnh hưởng của họ đã tăng lên nhanh chóng trên thế giới.Việc tìm kiếm
các mỏ dầu vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 đã sử dụng các công nghệ và phương thức
mà những người khai thác muối đã dùng, thậm chí đến mức mà họ tìm kiếm dầu ở những
nơi có các mỏ muối.
Xã hội La Mã, muối được sử dụng như tiền tệ, và binh lính đã được trả tiền trong
muối.Sal từ Latin là gốc rễ cho các mức lương từ tiếng Anh. Căn cứ vào điều này, chúng ta
có cụm từ quen thuộc mà là một người "có giá trị muối của họ", có nghĩa là giá trị tiền
lương mà họ nhận được.


SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

1.2. Sản xuất và sử dụng muối.
Ngày nay, muối được sản xuất bằng cách cho bay hơinước biển hay nước muối từ
các nguồn khác, chẳng hạn các giếng nước muối và hồ muối, và bằng khai thác muối mỏ.
Trong khi phần lớn mọi người là quen thuộc với việc sử dụng nhiều muối trong nấu
ăn, thì họ có thể lại không biết là muối được sử dụng quá nhiều trong các ứng dụng khác, từ
sản xuất bột giấy và giấy tới cố định thuốc nhuộm trong công nghiệp dệt may và sản xuất
vải, trong sản xuất xà phòng và bột giặt. Tại phần lớn các khu vực của Canada và miền bắc
Hoa Kỳ thì một lượng lớn muối mỏ được sử dụng để giúp làm sạch băng ra khỏi các đường
cao tốc trong mùa đông, mặc dù "Road Salt" mất khả năng làm chảy băng ở nhiệt độ dưới 15 °C tới -20 °C (5 °F tới -4 °F).
Muối cũng là nguyên liệu để sản xuất clo là chất cần thiết để sản xuất nhiều vật liệu
ngày nay như PVC và một số thuốc trừ sâu.
1.3. Một số ứng dụng của muối:
 Chất điều vị.
Muối được sử dụng chủ yếu như là chất điều vị cho thực phẩm và được xác định như
là một trong số các vị cơ bản. Thật không may là nhiều khi người ta ăn quá nhiều muối vượt
quá định lượng cần thiết, cụ thể là ở các vùng có khí hậu lạnh. Điều này dẫn đến sự tăng cao
huyết áp ở một số người, mà trong nhiều trường hợp là nguyên nhân của chứng nhồi máu cơ
tim.

 Sử dụng trong sinh học.
Clorua natri là khoáng chất thiết yếu cho sự sống trên Trái Đất.Phần lớn các mô sinh
học và chất lỏng trong cơ thể chứa các lượng khác nhau của clorua natri. Nồng độ các ion
natri trong máu có mối liên quan trực tiếp với sự điều chỉnh các mức an toàn của hệ cơ thểchất lỏng. Sự truyền các xung thần kinh bởi sự truyền tính trạng tín hiệu được điều chỉnh
bởi các ion natri. (Các ion kali- một kim loại có các thuộc tính rất giống natri, cũng là thành
phần chính trong cùng các hệ cơ thể).
Nhiều loại vi sinh vật không thể sống trong các môi trường quá mặn: nước bị thẩm
thấu ra khỏi các tế bào của chúng. Vì lý do này muối được sử dụng để bảo quản một số thực
phẩm, chẳng hạn thịt/cá xông khói. Nó cũng được sử dụng để khử trùng các vết thương.

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

 Khử băng.
Trong khi muối là mặt hàng khan hiếm trong lịch sử thì sản xuất công nghiệp ngày
nay đã làm cho nó trở thành mặt hàng rẻ tiền. Khoảng 51% tổng sản lượng muối toàn thế
giới hiện nay được các nước có khí hậu lạnh dùng để khử băng các con đường trong mùa
đông. Điều này là do muối và nước tạo ra một hỗn hợp eutecti có điểm đóng băng thấp hơn
khoảng 10°C so với nước nguyên chất: các ion ngăn cản không cho các tinh thể nước đá
thông thường được tạo ra (dưới −10 °C thì muối không ngăn được nước đóng băng). Các e
ngại là việc sử dụng muối như thế có thể bất lợi cho môi trường. Vì thế tại Canada thì người
ta đã đề ra các định mức để giảm thiểu việc sử dụng muối trong việc khử băng.

 Các phụ gia.
Muối ăn mà ngày nay người ta mua về dùng không phải là clorua natri nguyên chất
như nhiều người vẫn tưởng. Năm 1911cacbonat magiê đã lần đầu tiên được thêm vào muối
để làm cho nó ít vón cục. Năm 1924 các lượng nhỏ iốt trong dạng iốđua natri, iốđua kali hay
iốđat kali đã được thêm vào, tạo ra muối iốt nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ.
1.4. Tình hình sản xuất muối.
1.4.1. Tình hình sản xuất muối trên thế giới.
Trên thế giới có khoảng 110 nước sản xuất muối với tổng sản lượng đạt được khoảng
250 triệu tấn,trong đó nước Mỹ chiếm khoảng một nữa tổng sản lượng muối thế giới,Khu
vực Châu Á chiếm khoảng 61,2 triệu tấn bao gồm :Trung quốc 33 triệu tấn ,Ấn Độ 20 triệu
tấn,Indonensia 1 triệu tấn,Philippin 0,6 triệu tấn,Thái Lan 0,2 triệu tấn,riêng Việt Nam đạt
500 000 tấn (số liệu năm 1998).
1.4.2. Tình hình sản xuất muối và sử dụng ở Việt Nam.
Ở nước ta từ lâu nước biển đã sử dụng để sản xuất muối ăn.Từ năm 1940 hai miền
Nam và Bắc nước ta đã có hơn 4.104 Ha diện tích đồng muối (cơ sở sản xuất muối từ nước
biển) được chia thành 7.537 mảnh ruộng muối.Sản lượng từ năm 1905 tới năm 1934 đạt
mức cao nhất là 255.499 tấn.
Thống kê sản xuất muối ở nước ta vào năm 1940 của một số tỉnh
Cánh Đồng Muối

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

Sản lượng (tấn)

8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Bạc Liêu

31.428

Bà Rịa

22.581

Phan Thiết

6.581

Ninh Chữ

628

Lệ Uyên

2.488

Quy Nhơn

3.057

Sa Huỳnh

3.833


Hà Tĩnh

3.258

Phú Nghĩa

13.025

Thanh Hóa

1.215

Văn Lý

23.368

Tổng cộng

160.936

Bảng 1.1 Sản xuất muối năm 1940 nước ta.
Đã từ lâu muối ăn được sản xuất theo phương pháp nấu đơn giản như :nấu ở
chảo,khay hình hộp hở miệng,,với nhiên liệu là than có nhiệt trị thấp.
Ở Móng Cái ,Quảng Ninh,Diêm Điền,Thái Bình,Cát Hả,Hải Phòng….. là những nơi
có nguồn than lớn ở nước ta.

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150


9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Với vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày cũng như trong công nghiệp hóa
chất ,sản xuất muối biển đạt chất lượng cao là vấn đề rất quan tâm hiện nay.
1.5. Giới thiệu các loại máy ly tâm và lựa chọn phương án.
1.5.1. Nguyên lý hoạt động.
Quá trình phân riêng hỗn hợp hai pha rắn – lỏng hay lỏng – lỏng thành những cấu tử
riêng biệt dựa vào trường lực ly tâm gọi là quá trình ly tâm. Máy thực hiện quá trình trên
được gọi là máy ly tâm.
Thiết bị quay tròn với vận tốc độ cao, làm cho các chất bên trong nó bị nén ra phía
ngoài.Công dụng của nó là dùng để tách những hỗn hợp các chất có tỉ trọng khác nhau. Hỗn
hợp thường bị quay theo chiều ngang trong một vật chứa cân bằng (xô, thùng), và sự quay
tạo ra lực ly tâm, làm cho các thành phần của hỗn hợp tách rời nhau phù hợp với tỉ trọng của
chúng.

Hình 1.3 Nguyên lý ly tâm .
Phương pháp lọc ly tâm dựa trên tác dụng của trường lực ly tâm đến hệ không đồng
nhất gồm hai hay nhiều pha. Ly tâm các hệ không đồng nhất được thực hiện bằng hai
phương pháp : Lọc ly tâm qua thành có đột lỗ của roto, bên trong thành người ta đặt các áo
lọc để giữ bánh lọc (máy lọc ly tâm) . Lắng ly tâm trong đó phân tử răn do có tỉ trọng lớn
hơn nên được ly tâm vào bên trong thành roto còn thành phần lỏng do tỉ trọng nhỏ nên sẽ
phân ra ở ngoài lớp bã (máy lắng ly tâm ). Mặt khác người ta có thể áp dụng hai phương
pháp trên cùng một lúc (máy lắng và lọc ).
SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG


MSSV: 20604150

10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Khi tách huyền phù trong máy lọc ly tâm , cũng dưới tác dụng của lực ly tâm thì pha
lỏng sẽ thấm qua lớp bánh lọc và vải lọc để tách ra ngoài ,đồng thời các tiểu phân tử rắn bị
giữ lại nhờ vãi lọc.
Khi tách huyền phù trong máy lắng ly tâm thì cũng dưới tác dụng của lực ly tâm,pha
rắn lắng vào trong thành roto còn pha lỏng thì ở mặt ngoài do khác nhau về tỉ trọng. Sau đó
pha lỏng được đẩy ra ngoài nhờ vào máy hút hay qua mép tràn.

1.5.2. Phân loại máy ly tâm.
Các máy ly tâm công nghiệp được chia ra:





Theo nguyên tắc phân chia - kết tủa, phân chia ,lọc ,tổng hợp.
Theo đặc tính làm việc :liên tục, gián đoạn.
Theo cách đặt roto đứng ,nghiêng,ngang.
Theo phương pháp tháo bã: máy ly tâm tháo bã bằng tay, bằng dao, bằng vít xoắn,
bằng piston.
 Theo giá trị của yếu tố phân ly: máy ly tâm thường có Ω < 3000 và máy ly tâm siêu

tốc có Ω > 3000.
 Theo kết cấu trục và ổ đỡ phân ra: máy ly tâm ba chân và máy phân ly treo.
1.5.3. Phạm vi ứng dụng.
Máy ly tâm được ứng dụng :
 Trong sản xuất đường để phân riêng đường non ra mật rỉ và đường, và để rửa
sạch nó.
 Trong sản xuất tinh bột – nước mật – để tách riêng tinh bột ra khỏi nước trong và
khử nước của tinh bột.
 Trong công nghiệp thịt – để tách riêng những tóp mỡ ra khỏi hỗn hợp khi rán mỡ,
để vắt pha lỏng trong ruột của gia súc và tách lòng trắng trứng ra khỏi vỏ trứng.
 Trong công nghiệp rau quả
để khử nước của rau tươi, để gia công nước cà
chua, nước nho…
 Trong công nghiệp sữa – để khử nước của fomat tươi, để rút casein và để vắt sữa
đường.
 Trong công nghiệp nấu bia – để gia công nước quả dùng làm bia.
SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

11


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

 Trong sản xuất muối – để tách nước và muối.
1.6. Giới thiệu một số máy ly tâm thông dụng.
1.6.1. Sơ đồ Máy ly tâm tháo bã bằng dao.


SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Hình 1.4 Sơ đồ máy ly tâm tháo bã bằng dao.

1.6.2. Sơ đồ Máy ly tâm làm việc liên tục đẩy bã bằng piston.

Hình 1.5 Sơ đồ máy ly tâm tháo bã bằng piston

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

1.6.3. Sơ đồ Máy ly tâm lien tục roto hình nón tự tháo bã.


Hinh 1.6 Sơ đồ máy ly tâm liên tục roto tự tháo bã.

1.6.4. Máy ly tâm cạo bã bằng vít tải.

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

Hinh 1.7 Sơ đồ máy ly tâm tháo bã bằng vít tải

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD :TS PHAN TẤN TÙNG

CHƯƠNG II

NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY LY TÂM

SVTH: TRẦN VĂN HOÀNG

MSSV: 20604150

16


×