Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Dược lý 1, tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết có đáp án tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.54 KB, 40 trang )

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG
I/ TRẮC NGHIỆM
1.Chọn câu đúng khi nói về Receptor cấu trúc
A. Không gắn với ligand nhưng cho tác động tối đa
B. Tỉ lệ gắn thấp
C. Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
D. Cấu trúc ban đầu chưa được hoạt hóa
2.Đối với đích tác động là Chất vận chuyển, thuốc có thể là
A. Cơ chất sai
B. Chất điều biến
C.Tiền dược
D. Tất cả các câu trên đều sai
3. Đích tác động của một thuốc không thể là
A. Receptor
B.Ezym
C.Kênh ion
D.Chất ức chế
4.Câu nào sai khi nói về cơ chế truyền tin của chất chủ vận
A. Hoạt hóa/ức chế enzym
B. Điều biến kênh ion
C. Đóng/mở kênh ion
D. Sao chép AND
5. Trong các cơ chế tác động sau đây, cơ chế nào có thời gian cho đáp ứng nhanh nhất
A. Receptor gắn với kênh ion
B. Receptor gắn với G protein
C. Receptor gắn với enzym
D. Receptor nội bào
Dược chính quy 2012

Page 1



6.Receptor của vitamin A là loại receptor nào?
A. Receptor gắn với kênh ion
B. Receptor gắn với G protein
C. Receptor gắn với enzym
D. Receptor nội bào
7.Ví dụ nào sau đây đúng khi nói về hiệp lực bổ sung?
A. Rượu + thuốc ngủ
B. Sulfamethoxazol+ Trimethoprim
C.Tetracyclin + Ca2+
D. Penicillin + Probenecid
8.Chọn câu sai khi nói về dung nạp thuốc
A. Có hai loại: dung nạp bẩm sinh, dung nạp thâu nhận
B. Khả năng cơ thể thích nghi với thuốc đáp ứng yêu hơn thể bình thường
C. Độc tính xảy ra ở liều cao hơn bình thường
D. Có ý nghĩa xấu đối với việc sử dụng thuốc của bệnh nhân
9.Có mấy loại dị ứng thuốc
A.1
B.2
C.3
D.4
10.Theo FDA Mỹ (1979) Câu nào sau đây nói đúng khi nói về phân loại thuốc trên thai
kỳ
A. Loại A: đã thử trên xúc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm sử dụng thuốc lâu dài
cho thấy có nguy cơ đối vớithai và nguy ơ này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ nữa mang thai.
B. Loại B: Thử lâm sàng có đối chứng => thuốc không có nguy cơ đối với bào thai trong suốt
thai kỳ
C. Loại C: Thử trên xúc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng trên phụ nữ có thai hoặc
chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng trên người.


Dược chính quy 2012

Page 2


D. Loại D: Thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên phụ nữ có thai, hoặc thử
trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối với
thai phụ
II/ TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN
1.Nêu các cơ chế lệ thuộc thuốc do dung nạp qua chuyển hóa
2.Miễn dịch nhanh là gì?
3. Chất đối kháng hóa học là gì?
4. Receptor của ANP là gì? Receptor này thuộc nhóm nào?
5.Kể tên các cơ chế điều hòa của receptor làm mất tính nhạy cảm của thuốc
6. Hiện tượng phản ứng hồi ứng xảy ra khi nào
7. Kể tên những thử nghiệm ước tính độc tính của thuốc mà bạn đã học.
8. Điều kiện thử nghiệm độc tính mạn là gì?
9. Yếu tố không thuộc đặc điểm của người bệnh ảnh hưởng đến đáp ứng thuốc
10. Viêm da tiếp xúc, thải mô ghép là loại dị ứng tuýp nào?
ĐÁP ÁN
I/ 1C 2A 3D 4C 5A 6D 7A 8D 9D 10C
II/

1. + Tăng hoạt tính ezym chuyển hóa
2.
3.
4.
5.

6.

7.
8.
9.
10.

+ Giảm cơ chế hấp thu
+ Tăng cơ chế đào thải
Dung nạp thuốc chỉ trong thời gian ngắn
Chất đối kháng gắn trực tiếp với chất bị đối kháng
Guanylate cyclase receptor – Receptor gắn với enzym
+ Cô lập
+ Giảm biểu hiện
+ Bất hoạt receptor
+ Ức chế effector
+ Tạo protein ức chế
Khi ngưng thuốc đột ngột
+ Thử nghiệm độc tính cấp tính
+ Thử nghiệm độc tính mạn
+ Thử nghiệm độc tính gây quái thai
+ Thú chưa trưởng thành
+ Thú trưởng thành
+ Nuôi trong điều kiện hoàn toàn giống nhau
Nhiệt độ môi trường, ánh sáng – tia cực tím, số đông, tác động thay đổi theo mùa và chu kỳ ngày đêm
Tuýp IV

Dược chính quy 2012

Page 3



THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTV
1/ Receptor B1 có trên:
a. Cơ vòng
b. Gan
c. Tuỵ tạng
d. Cơ tim
2/ Tác động của Acetycholin trên receptor NM gây:
a. Tăng c-AMP
b. Giảm c-AMP
c. Khử cực màng
d. Tất cả đều đúng
3/ Thuốc cường đối GC là:
a. Succinylcholin
b. Adrenalin
c. Isoprenalin
d. Acetylcholin
4/ Thuốc liệt đối GC gồm :
a. Arecholin
b. Pilocarpin
c. Carbachol
d. Homatropin
5/ Thuốc liệt đối GC nào dùng trong COPD:
a. Methanthedin
b. Flavoxat
c. Tropicamid
d. Ipratropium
6/ Thuốc cường đối GC nào dùng điều trị Alzheimer:
a. Neostigmin
b. Physostigmin
c. Pralidoxim

d. Obidoxim
7/ Chất CĐGC nào dùng chữa trị khô miệng do xạ trị ung thư đầu cổ:
a. Pilocarpin
b. Arecholin
c. Bethanechol
d. Methachol
8/ Triệu chứng ngộ độc thuốc trừ sâu:
a. Nôn mửa, khó thở, khô miệng, mở rộng con ngươi
b. Nôn mửa, dễ thở, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
c. Nôn mửa, khó thở, vật vả, co giật, chảy nước bọt, thu nhỏ con ngươi
d. Tất cả đều sai.
Dược chính quy 2012

Page 4


9/ Thuốc nào sau đây được dùng để chống nôn do say tàu xe:
a. Atropin
b. Dihexyphenydin
c. Scopolamin
d. Dobutamin
10/ Thuốc được dùng để hồi phục tim nhanh sau mổ do có thời gian tác dụng xuất hiện
nhanh:
a. Atropin
b. Pindolol
c. Dobutamin
d. Flavoxat
11/ Các phát biểu đúng về atropin, ngoại trừ:
a. Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối giao cảm
b. Độ nhạy cảm theo thứ tự: khí quản, tuyến nước bọt, mắt, tim, ống tiêu hoá

c. Tác động trên receptor nicotinic
d. Dùng trong tiền mê phẫu thuật
12/ Biểu hiện nào sau đây đúng với trường hợp nhiễm độc liều cao atropine:
a. Nhịp tim chậm
b. Mắt điều tiết nhìn gần
c. Tăng tiết nước bọt
d. Thân nhiệt cao
13/ Ghép thuốc và tính chất của nó (1 nối 1)
1. Cyclopentolat.HCl
a. Ức chế chuyên biệt M1 receptor, dùng trị loét dạ dày
2. Pirenzepin
b. Tác động đối kháng tốt nhất với BaCl2, làm giảm Ca gây giãn cơ
3. Papaverin
c. Liều độc gây đỏ bừng
4. d-tubocurarin
d. Chỉ được dùng tiêm tĩnh mạch, nếu tràn ứ nơi tiêm dẫn đến hoại
tử
5. Aminopromazin
e. Dẫn chất amin bậc 3 dùng trong nhãn khoa
6. Atropin
f. Giải độc bằng thuốc kháng cholinesterase phục hồi + atropine+
anti H1
7. Noradrenaline
g. Cường GC trực tiếp ít ảnh hưởng đến huyết áp trung bình
8. Isoprenaline
h. Thuốc co thắt cơ trơn có tác động trên cả cơ và thần kinh
1-e 2-a 3-b 4-f 5-h 6-c 7-d 8-g

Dược chính quy 2012


Page 5


14/ Ghép thuốc và tính chất của nó (1 nối 1)
1. Succinylcholin
a. Gây hạ huyết áp
2. Benztropin
b. Chống chỉ định ở phụ nữ mang thai
3. Adrenalin liều thấp
c. Nâng huyết áp ở BN sốc phản vệ
4. Adrenalin liều cao
d. Gây phản xạ chậm nhịp tim
5. Adrenalin
e. Dùng trong đặt nội khí quản
6. Noradrenalin
f. Chỉ định ở bệnh nhân sốc do tiểu ít, RL chức năng thận
7. Dopamin
g. Dùng trong điều trị RL ngoại tháp
8. Clonidin
h.Chỉ định trong hạ huyết áp do gây tê tuỷ sống
9. Phenylephrin
i. Chỉ định trong chống co thắt cơ trơn, ngừa sinh non
10. Ritodrin
j. Điển hình cho thuốc liệt GC trung ương
1-e 2-g 3-a 4-d 5-c 6-b 7-f 8-j 9-h 10-i
15/ Ghép và nối :3
1. Prazosin
2. Amphetamin
3. Phentolamin
4. Ergotamin

5. Bromocriptin
6. Timolol
7. Pindolol
8. Guanethidin

a. Điều trị cắt cơn đau nửa đầu
b. Điều trị u tuỷ thượng thận
c. Gây hạ huyết áp thế đứng/ liều đầu và phì đại tuyến tiền liệt lành tính
d. Dùng trong Parkinson và hội chứng chảy sữa
e. Có tính chất cường GC nội tại
f. Dùng trong nhãn khoa
g. Điều trị hỗ trợ cai nghiên morphin
h. Hạ huyết áp thế đứng và phải phối hợp thuốc lợi tiểu, không tác động
TKTW
9. Methyldopa
i. Có tác động gây biếng ăn, co thắt cơ trơn bàng quang chữa đái dầm
10. Clonidin
j. Thuốc liệt GC hạ huyết áp ưu tiên chỉ định cho phụ nữ có thai
1-c 2-i 3-b 4-a 5-d 6-f 7-e 8-h 9-j 10-g
16/ Ghép
1. Malathion
2. Trimedoxim
3. Tubocurarin
4. Atropin liều thấp
5. Pentholinium
6. Papaverin
7. Pempidin
8. Atropin liều cao
1-d 2-h 3-g 4-a 5-e 6-b 7-c 8-f


a. Tác động trên receptor M1
b. Tác dụng phụ gây xoắn đỉnh
c. Thuốc liệt hạch amin bậc 3
d.Thuốc kháng cholinesterase không phục hồi
e. Thuốc liệt hạch amin bậc 4
f. Tác động trên receptor M2
g. Dùng để chẩn đoán bệnh nhược cơ
h. Thuốc tái sinh cholinesterase

THUỐC TÊ - THUỐC MÊ
1. Thuốc mê nào sau đây dùng bằng đường tiêm chích:
A. Halothan
B. Enfluran
C. Cloroform
D. Ketamin
2. Độc tính có thể xảy ra khi gây mê với enfluran:
A. Kích ứng đường hô hấp
Dược chính quy 2012

Page 6


B. Hoại tử tế bào gan
C. Gây ảo giác, ác mộng
D. Co thắt cơ vân
3. Thuốc mê nào chống chỉ định cho người suy tim nặng:
A. Propofol
B. Enfluran
C. Ketamin
D. Thiopental

4. Câu nào đúng đối với halothan:
A. gây kích ứng đường hô hấp
B. có thể dùng gây mê trong sản khoa
C. có thể phối hợp với thiopental
D. giãn cơ không tốt
5. Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với ether ethylic:
A. Gây giãn cơ tốt
B. Không gây cháy nổ
C. Ít ảnh hưởng đến tim mạch
D. Không kích ứng đường hô hấp
6. Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid:
A. Procain
B. Cocain
C. Lidocain
D. Tetracain
7. Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp:
A. Lidocain
B. Procain
C. Mepivacain
D. pramoxin
8. Điều nào không đúng với cocain:
A. Gây hạ huyết áp
B. Gây tê bề mặt tốt
C. Bị hủy bởi esterase trong máu
D. Có tác động cường giao cảm nhẹ
9. Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline:
A. Procain
B. Lidocain
C. Cocain
D. Mepivacain

10. Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa:
A. Procain
B. Cocain
C. Lidocain
D. Tetracain

CÂU HỎI NGẮN
1. Ở giai đoạn 3, thuốc mê ức chế toàn bộ hệ TKTW, ngoại trừ …
2. Hai tai biến thường gặp nhất trong khi gây mê là tai biến về … và …
3. Vai trò của thuốc tiền mê trong gây mê.
4. Gây mê bằng N20 luôn phải phối hợp với chất gì?
5. Nêu 3 bước tiến hành gây mê.
Dược chính quy 2012

Page 7


6.
7.
8.
9.
10.

Cấu trúc nào quyết định chủ yếu cường độ và thời gian tác dụng của thuốc tê?
Pramoxin, quinisocain thường được sử dụng nhất trong trường hợp nào?
Kể tên 4 phương pháp gây tê chính
Gây tê vùng mô bị viêm cần chú ý điều gì? Vì sao?
Cocain có tác dụng cường đối giao cảm theo cơ chế gì?

ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm
1
D

2
B

3
C

4
C

5
B

6
A

7
A

8
A

9
C

10
A


Câu hỏi ngắn

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Hành tủy
Tim mạch, hô hấp
Bổ túc gây mê, giảm tác dụng phụ
Oxi
Sửa soạn gây mê, gây mê cơ bản, gây mê bổ túc
Phần thân dầu
Trị ngứa
Gây tê bề mặt, gây tê xuyên thấm, gây tê dẫn truyền, gây tê tủy sống
Điều trị viêm trước, nếu không pH acid sẽ làm giảm tác dụng của thuốc tê
Gián tiếp, ức chế tái hấp thu catecholamin

THUỐC TRỊ LOẠN THẦN
1. Cơ chế bệnh sinh của các cơn loạn thần:
A. Do tế bào thần kinh tiết dopamin quá mức.
B. Do tăng hoạt tính hệ dopaminergic qua receptor D2.
C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

2. Các thuốc trị loạn thần theo cơ chế đối kháng dopamin ở receptor D2 ở hệ ụ - phễu
gây nên tác dụng phụ là:
A. Làm trầm trọng thêm triệu chứng ức chế.
B. Gây chảy sữa ở nữ, vú to ở nam do tăng tiết prolactin.
C. Gây hạ huyết áp tư thế.
Dược chính quy 2012

Page 8


D. Gây khô miệng, khó tiểu (tác dụng phụ kiểu atropin).
3. Các thuốc trị loạn thần đối kháng histamin ở receptor H1:
A. Gây tác dụng phụ kiểu atropin.
B. Gây hạ huyết áp tư thế.
C. Có tác dụng an thần.
D. Làm tăng tiết dopamin ở thể vân.
4. Thuốc trị loạn thần đối kháng chọn lọc trên D2 receptor:
A. Haloperidol.
B. Fluphenazin.
C. Clorpromazin.
D. Sulpirid.
5. Thuốc trị loạn thần dùng trong điều trị các cơn lo sợ cấp, mê sảng, thao cuồng:
A. Haloperidol.
B. Fluphenazin.
C. Clorpromazin.
D. Sulpirid.
6. Haloperidol do không gắn với thụ thể muscarinic nên ít gây:
A. Hạ huyết áp tư thế.

B. Khô miệng, táo bón.
C. Hội chứng ngoại tháp.
D. Tăng cân.
7. Thuốc trị loạn thần nào sau đây gây tác dụng phụ là mất bạch cầu hạt:
A. Aripiprazol.
B. Risperidon.
C. Clozapin.
D. Clorpromazin.
8. Thuốc trị loạn thần nào sau đây chỉ gắn trên thụ thể D2:
Dược chính quy 2012

Page 9


A. Clorpromazin.
B. Haloperidol.
C. Risperidol.
D. Sulpirid.
9. Flubentixol do không gắn với thụ thể α1-adrenergic nên sẽ ít gây:
A. Hạ huyết áp tư thế.
B. Tác dụng phụ kiểu atropin.
C. Hội chứng ngoại tháp.
D. Tăng tiết prolactin.
10. Chọn câu sai. Thuốc trị loạn thần không gây hội chứng ngoại tháp:
A. Aripiprazol.
B. Clorpromazin.
C. Clozapin.
D. Quetiapin.
11. Thuốc sử dụng để điều trị loạn thần giai đoạn 1:
A. Thuốc trị loạn thần điển hình (thế hệ 1).

B. Dựa vào kinh nghiệm.
C. Thuốc trị loạn thần không điển hình (thế hệ 2).
D. Clozapin kết hợp co giật điện và 1 thuốc trị loạn thần thế hệ 1 hoặc 2.
12. Chọn câu sai. Clorpromazin:
A. Là thuốc trị loạn thần thuộc nhóm dẫn xuất của phenothiazin.
B. Làm đảo nghịch tác động tăng huyết áp của adrenalin.
C. Đối kháng với amphetamin, cocain (chất kích thích TKTW).
D. Đối kháng với chứng co giật do ngộ độc strychnin.
13. Thuốc thường được dùng phối hợp với fentanyl trong gây mê do có hiệu lực an thần
mạnh và ngắn hạn:
A. Droperidol.
B. Clozapin.
Dược chính quy 2012

Page 10


C. Sulpirid.
D. Olanzapin.
14. Thuốc trị loạn thần có tác dụng lưỡng cực (giải ức chế ở liều thấp và điều trị các cơn
thao cuồng cấp tính ở liều cao):
A. Haloperidol.
B. Sulpirid.
C. Clozapin.
D. Clorpromazin.
15. Hội chứng ngoại tháp xảy ra khi sử dụng các thuốc trị loạn thần thế hệ 1 là do:
A. Đối kháng H1 receptor.
B. Đối kháng muscarinic receptor.
C. Đối kháng dopaminergic receptor.
D. Đối kháng 5-HT2 receptor.


16. Nêu tên 2 thuốc trị loạn thần thế hệ 1 thuộc nhóm butyrophenon.
17. Nêu tên 2 thuốc trị loạn thần không điển hình (thế hệ 2).
18. Nêu tên thuốc trị loạn thần dùng trong điều trị các cơn mê sảng, thao cuồng.
19. Nêu tên thuốc trị loạn thần dùng trong điều trị loạn thần ở giai đoạn 3. Tác dụng phụ đáng
chú ý của thuốc này là gì?
20. Các thuốc trị loạn thần thế hệ 1 không dùng trong trường hợp nào?

Đáp án.
1C 2B 3C 4D 5A 6B 7C 8D 9A 10B 11C 12D 13A 14B 15C.

16. Haloperidol, Droperidol,…
17. Clozapin, Olanzapin, Risperidol, Aripiprazol,…
18. Haloperidol.
19. Clozapin. Gây mất bạch cầu hạt.

Dược chính quy 2012

Page 11


20. Không dùng khi bệnh nhân bị trầm uất hay có xu hướng tự tử. Do thuốc làm trầm trọng thêm các triệu chứng
ức chế của bệnh nhân.

THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
1. Cơ chế bệnh sinh của trầm cảm giải thích theo giả thuyết mono-amine:
A. Tế bào thần kinh giảm tiết các chất dẫn truyền thần kinh có chứa 1 nhóm amin (serotonin,
NE).
B. Các chất dẫn truyền thần kinh chứa 1 nhóm amin không gắn được trên receptor tương ứng.
C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.
2. Cơ chế tác động của các thuốc nhóm IMAOs:
A. Đối kháng với serotonin trên receptor 5-HT2.
B. Đối kháng với nor-adrenalin trên receptor NE.
C. Ức chế tái thu hồi serotonin.
D. Ức chế men monoaminoxidase.
3. Paroxetin, Fluoxetin là các thuốc hoạt động theo cơ chế:
A. Ức chế tái thu hồi serotonin.
B. Đối kháng với nor-adrenalin trên receptor NE.
C. Đối kháng với serotonin trên receptor 5-HT2.
D. Ức chế men monoaminoxidase.
4. Cơ chế tác động của các thuốc chống trầm cảm ba vòng là:
A. Ức chế tái thu hồi serotonin.
B. Ức chế tái thu hồi nor-adrenalin và serotonin.
C. Đối kháng với serotonin trên receptor 5-HT2.
D. Ức chế men monoaminoxidase.
5. Thuốc được chỉ định dùng trong điều trị các cơn đau thần kinh (đau thần kinh tọa,
đau do giời leo, đau do tiểu đường):
A. SSRI (ức chế chọn lọc serotonin).
Dược chính quy 2012

Page 12


B. IMAOs (ức chế men monoaminoxidase).
C. TCA (thuốc chống trầm cảm ba vòng).
D. SNRI (ức chế chọn lọc noradrenalin).
6. Chọn câu đúng:
A. Sử dụng chung SSRI và IMAOs sẽ gây hội chứng ngoại tháp.
B. Các SSNI sử dụng bằng đường tiêm bắp.

C. Amitriptylin là chất chuyển hóa của nortriptylin.
D. Desipramin không gắn được với thụ thể H1 nên không có tác dụng an thần.
7. Thuốc nào sau đây có tác dụng phụ nhiều nhất:
A. Amitriptylin.
B. Desipramin.
C. Imipramin.
D. Nortriptylin.
8. Thuốc chống trầm cảm được dùng trong điều trị nghiện thuốc lá:
A. Amitriptylin.
B. Bupropion.
C. Paroxetin.
D. Mianserin.
9. Thuốc chống trầm cảm được dùng trong điều trị ADHD:
A. Amitriptylin.
B. Bupropion.
C. Atomoxetin.
D. Paroxetin.
10. Chọn câu đúng:
A. Tranylcypromin là thuốc ức chế chọn lọc và thuận nghịch MAO-A.
B. IMAOs có thể gây nguy hiểm khi sử dụng do gây những cơn tụt huyết áp đột ngột.
C. Các thuốc TCA chỉ có thể gắn trên muscarinic receptor, α1-adrenergic receptor.

Dược chính quy 2012

Page 13


D. Các thuốc TCA gắn trên muscarinic receptor, gây td phụ là khô miệng, gắn trên α1adrenergic receptor, gây td phụ là hạ huyết áp tư thế, H1 receptor, gây td an thần.
11. Thuốc không thuộc nhóm thuốc SSIR là:
A. Amitriptylin.

B. Fluoxetin.
B. Paroxetin.
D. Sertralin.
12. Thuốc thuộc nhóm thuốc IMAOs là:
A. Clomipramin.
B. Selegilin.
C. Venlafaxin.
D. Mirtazapin.
13. Thuốc không thuộc nhóm thuốc TCA là:
A. Amitriptylin.
B. Imipramin.
C. Bupropion.
D. Doxepin.
14. Thuốc không thuộc nhóm thuốc SSRI là:
A. Paroxetin.
B. Fluoxetin.
C. Sertralin.
D. Atomoxetin.
15. Phân loại các thuốc sau theo các nhóm SSRI, IMAOs, TCA, NaSSA, khác:

Dược chính quy 2012

Page 14


Mirtazapin
Amitriptylin
Bupropion
Paroxetin
Atomoxetin

Clomipramin
Sertralin
Trazodon
Selegilin
Fluoxetin
Phenelzin
Moclobemid
Desipramin
16. Nêu tác dụng phụ cần chú ý khi sử dụng SSRI, TCA, IMAOs.
Đáp án:
1C 2D 3A 4B 5C 6D 7A 8B 9C 10D 11A 12B 13C 14D.
15. Mình tổng hợp lại cho dễ nhìn, nhưng mà chỉ là 1 phần thôi. Hy vọng giúp các bạn dễ nhớ hơn được 1 tí :D. Có
gì các bạn chịu khó tra thêm trong slide nha :D.
TCA: các thuốc có đuôi tryplin, đuôi pramin,…
IMAOs: thuốc có đuôi gilin + moclobemid, phenelzin, tranylcypromin.
NRI: thuốc có đuôi faxin + atomoxetin, bupropion,…
NaSSA: Mirtazapin, trazodon.
SSRI: Fluoxetin, paroxetin, sertralin,…
16. TCA: khô miệng, bí tiểu, hạ huyết áp tư thế. Liều cao gây độc tim mạch.
SSRI: hội chứng serotonin.
IMAOs: gây cơn tăng huyết áp.

Dược chính quy 2012

Page 15


THUỐC TRỊ ĐỘNG KINH
1. Thuốc nào không trị động kinh cục bộ:
a. Gabapentin

b. Carbamazepin
c. Ethosuximid
d. Phenytoin
e. Primidon
2. Thuốc nào có hiệu quả trong động kinh cơn vắng nhưng có nhược điểm là gây an thần

3.

4.

5.

6.

7.

(phụ thuộc liều) và gây dung nạp thuốc:
a. Acid vanproic
b. Phenobarbital
c. Carbamazepin
d. Clonazepam
e. Diazepam
Thuốc chống động kinh nào thường làm tăng nồng độ huyết tương của thuốc dùng
chung nhất
a. Acid vanproic
b. Phenobarbital
c. Diazepam
d. Phenytoin
e. Carbamazepin
Thuốc trị động kinh nào ít gây an thần nhất ở liều điều trị

a. Clonazepam
b. Phenobarbital
c. Primidon
d. Phenytoin
e. Gabapentin
Tất cả các thuốc chống động kinh sau đây tạo một hay nhiều chất chuyển hóa có hoạt
tính, ngoại trừ:
a. Phenytoin
b. Carbamazepin
c. Mephobarbital
d. Trimethadon
e. Primidon
Nên lựa chọn thuốc nào cho bệnh nhân 23 tuổi bị động kinh cục bộ đơn giản
a. Carbamazepin
b. Phenytoin
c. Primidon
d. Clonazepam
e. Ethosuximid
Để trị động kinh liên tục tốt nhất nên dùng
a. Chlorpromazine
b. Diazepam
c. Succinylcholin
d. Tranylcypromin

Dược chính quy 2012

Page 16


8. Trẻ em khi bị sốt cao thường kèm theo co giật và tăng nguy cơ động kinh vậy nên


9.

10.

11.

12.

chọn thuốc chống động kinh nào
a. Phenobarbital
b. Diazepam
c. Secobarbital
d. Phenytoin
e. Clonazepam
Khi dùng phenytoin để trị co cứng, giật run nên dựa vào tác dụng phụ nào sau đây để
điều chỉnh liều dùng
a. Mất điều hòa
b. Tăng sản lợi
c. Chứng rậm long
d. An thần
e. Hội chứng Stevens- Johnson
Hầu hết thuốc trị động kinh tác động theo cách
a. Làm giãn mạch máu tại ổ động kinh
b. Co thắt mạch máu ở não
c. Ngăn chặn sự phóng điện quá độ ở ổ động kinh
d. Ngăn chặn sự co giật lan tràn đến neuron bình thường
e. Tăng xung lực ức chế
Thuốc trị động kinh nào bị chống chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử quá mẫn cảm với
thuốc kháng trầm cảm 3 vòng

a. Phenytoin
b. Ethosuximid
c. Acetazolamid
d. Carbamazepin
e. Phenobarbital
Có thể dự đoán điều gì khi nồng độ huyết tương của phenytoin đạt đến mức 25
microgam/ ml
a. Thời gian bán thải của phenytoin bị kéo dài
b. Chuyển hóa của phenytoin bị ức chế
c. Chuyển hóa của phenytoin có thể chuyển sang dạng động học bậc o
d. Hiệu lực trị liệu của phenytoin tăng
e. Phenytoin trở thành chất cảm ứng men gan

THUỐC TRỊ LOÉT ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Dược chính quy 2012

Page 17


Câu 1: các nguyên nhân gây loét đường tiêu hóa:
A. Do Helicobacter Pylori
B. Do 1 số thuốc làm tổn thương lớp màng nhầy : aspirin, NSAIDS,…
C. Do u tụy
D. Nguyên nhân khác: stress, hút thuốc, uống rượu,…
E. Tất cả
ĐA: E
Câu 2: Hội chứng Zollinger Ellison là:
A. Hội chứng viêm ruột
B. Hội chứng tăng tiết gastrin

C. Hội chứng tăng tiết acid dịch vị do có khối u trong tụy
D. Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
ĐA: C
Câu 3: Các nhóm thuốc chính trị loét dạ dày tá tràng là:
A. Kháng sinh, antacid, PPI, bảo vệ màng nhầy
B. Kháng sinh, giảm tiết acid, bảo vệ màng nhầy
C. Kháng sinh, trung hòa acid, giảm tiết acid, bảo vệ màng nhầy
D. Kháng sinh, bảo vệ màng nhầy
ĐA: C
Câu 4: Thuốc lý tưởng nhất để giảm tiết acid là:
A. antacid
B. anti H2
C. PPI
D. antiacetylcholin và antigastrin
ĐA: C( vì ức chế giai đoạn cuối cùng của việc tiết HCl)
Câu 5: Phác đồ điều trị Helicobacter Pylori gồm:
A. 3 thuốc: 2 kháng sinh + PPI
B. 3 thuốc: 2 kháng sinh + anti H2
C. 4 thuốc: 2 kháng sinh + PPI + Bismuth
D. Tất cả đều đúng
ĐA: D
Câu 6: Câu nào dưới đây ĐÚNG:
A. Histamin do tế bào ECL ruột tiết ra
B. Gastrin do tế bào G của hang vị tiết ra
Dược chính quy 2012

Page 18


C. Acetylcholin do neuron tế bào thành dạ dày tiết ra

D. cả 3 đều sai
E. cả 3 đều đúng
ĐA: E
Câu 7: Thuốc kháng acid nào sau đây gây tiết acid hồi ứng:
A. Mg(OH)2
B. Al(OH)3
C. CaCO3
D. NaHCO3
ĐA: C
Câu 8: Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ là nhiễm kiềm toàn thân, giữ nước:
A. Mg(OH)2
B. Al(OH)3
C. CaCO3
D. NaHCO3
ĐA: D
Câu 9: Thuốc kháng acid nào sau đây gây tác dụng phụ tiêu chảy:
A. Mg(OH)2
B. Al(OH)3
C. CaCO3
D. NaHCO3
ĐA: A
Câu 10: Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ táo bón:
A. Mg(OH)2
B. Al(OH)3
C. CaCO3
D. NaHCO3
ĐA: B
Câu 11: Thuốc nào dưới đây gây tác dụng phụ nhuyễn xương:
A. Al(OH)3
B. Al(PO4)

C. CaCO3
D. Phospalogen
ĐA: A
Dược chính quy 2012

Page 19


Câu 12: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng thụ thể H2:
A. Magaldrat
B. Cimetidin
C. Rabeprazol
D. Pirenzepin
ĐA: B ( đuôitidin )
Câu 13: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm PPI:
A. Nizatidin
B. Misoprostol
C. Omeprazol
D. Proglumid
ĐA: C ( đuôiprazol)
Câu 14: Thuốc anti H2 nào ức chế CYP 450 mạnh nhất:
A. Cimetidin
B. Ranitidin
C. Famotidin
D. Nizatidin
ĐA: A
Câu 15: Đối với bệnh nhân bị loét dạ dày không có biến chứng, thuốc nào là hiệu quả nhất:
A. antacid
B. anti H2
C. PPI

D. kháng sinh
ĐA: B ( vì anti H2 ức chế tiết acid ban đêm tốt hơn ban ngày -> uống liên tục 6-8 tuần trước khi
đi ngủ hiệu quả chữa 80- 90 %)
Câu 16:Bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản nặng ( khoảng 3-4 lần/ tuần) nên dùng:
A. antacid
B. anti H2
C. PPI
D. antacid + anti H2
ĐA: B
Câu 17: Bệnh nhân bị GERD ( trào ngược dạ dày thực quản) nhẹ ( 1-2 lần/ tuần) nên dùng:
A. antacid
B. anti H2
Dược chính quy 2012

Page 20


C. PPI
D. NSAIDS
ĐA: A
Câu 18: Nếu bệnh nhân bi loét dạ dày do NSAIDS mà vẫn phải dùng NSAIDS thì nên dùng:
A. antacid
B. anti H2
C. PPI
D. PPI/ anti H2
ĐA: C
Câu 19: thuốc nào sau đây có tác dụng phụ gây ung thư ở chuột cống thử nghiệm:
A. Thuốc kháng acid
B. Thuốc kháng thụ thể H2
C. Thuốc ức chế bơm proton

D. Thuốc kháng acetylcholine và gastrin
ĐA: C
Câu 20: Thuốc nào ngoài tác dụng chữa loét dạ dày còn dùng làm thuốc phá thai:
A. Sucralfat
B. Misoprostol
C. Enprostil
D. Bismuth subsalicylate
ĐA: B ( tăng co bóp cơ trơn tử cung  sẩy thai)
Câu 21: Prostaglandin và dẫn xuất có tác dụng bảo vệ niêm mạc vì
:
A. tăng lượng máu đến dạ dày
B. Điều hòa acid dịch vị
C. Tăng tiết chất nhầy, HCO3D. Cả 3 đều đúng
ĐA: D
Câu 22: Thuốc nào có tác dụng phụ là táo bón, khô miệng, buồn nôn, vị giác kim loại:
A. Misoprostol
B. Enprostil
C. Sucralfat
D. Bismuth subsalicylate
Dược chính quy 2012

Page 21


ĐA: C
Câu 23: thuốc nào khi dùng 1 mình có tác dụng bảo vệ tế bào dạ dày còn khi dùng chung với
kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn:
A. Prostaglandin và dẫn xuất
B. Sucralfat
C. Bismuth và dẫn xuất

D. Tất cả
ĐA: C
Câu 24: Tác dụng phụ phân+ lưỡi đen là của:
A. Al(OH)3
B. Mg(OH)2
C. Prostaglandin
D. Bismuth
ĐA: D
Câu 25: Hội chứng Reye chống chỉ định với:
A. Prostaglandin
B. Bismuth subsalicylate
C. Aspirin
D. Cả B và C
ĐA: D
Hội chứng Reye là hội chứng xảy ra ở trẻ em khi bị nhiễm virus siêu vi hoặc do sử dụng aspirin/
các dẫn xuất của salicylat -> dẫn đến: nôn ói, viêm gan, viêm não,..có thể tử vong

THUỐC TIÊU CHẢY
I) Trắc nghiệm
1) Nguyên nhân gây tiêu chảy:
A) Vi khuẩn
B) Sử dụng thuốc thẩm thấu (sorbotol, glycerin...)
C) Tăng hoạt động của gastrin, prostaglandin
D) Sử dụng thuốc antacid có Magne gây rối loạn nhu động ruột
E) Tất cả đều đúng
2) Các nhóm thuốc trị tiêu chảy chủ yếu là:
A) Kháng nhu động ruột (nhóm opioid)
B) Hấp phụ
C) Cả A, B đều đúng.
D) Cả A, B đều sai

3) Các thuốc trị tiêu chảy thuốc nhóm opiod là:
Dược chính quy 2012

Page 22


Difenoxin
Difenoxilat
Loperamid
Cả A, B, C đều đúng
4) Tác dụng của nhóm thuốc kháng nhu động ruột đến hệ tiêu hóa:
A) Chậm nhu động ruột
B) Kéo thời gia tái hấp thu nước và điện giải.
C) Làm đặc khối phân
D) Cả A, B, C đều đúng.
5) Thuốc nào trong nhóm opioid kháng nhu động ruột không qua đường hàng rào máu não:
A) Difenoxin
B) Difenoxulat
C) Loperamid
D) Cả 3 thuốc đều không qua được hàng rào máu não
6) Chống chỉ định chủ thuốc kháng nhu động ruột
A) Tiêu chảy do nhiễm khuẩn
B) Viên kết tràng
C) Trẻ em dưới 2 tuổi
D) Cả A, B, C đều đúng
7) Các thuốc trong nhóm hấp phụ trị tiêu chảy là:
A) Calci poly carbophyl
B) Kaolin và pectin
C) Attapulgit
D) Dioctahedral smectit

E) Cả 4 thuốc trên đều đúng
II) Câu hỏi ngắn
1) Vai trò của Atropin trong phối hợp với thuốc kháng nhu động ruột Opioid? Tại sao
Loperamid trông cần dùng phối hợp với atropin?
2) Tại sao thuốc kháng nhu động ruột lại chống chỉ định cho trường hợp tiêu chảy do nhiễm
khuẩn?
3) Thuốc nào dùng trong điều trị hội chứng ruột kích thích (IBS)
A)
B)
C)
D)

Đáp án

1
2
3
4
5
6
7

E
C
D
D
C
D
E


1. Vai trò của atropin là : tránh lạm dụng thuốc do thuốc kháng nhu động nhóm opiod
đa phần tác động lên thần kinh TW ở liều cao. Loperamid không cần phối hợp
atropin do loperamid không qua được hàng rào máu não
2. Do thuốc kháng nhu động ruột làm chậm lại nhu động ruột làm vi khuẩn được giữ lại
trong ruột lâu hơn
3. Dioctahedral smectit

Dược chính quy 2012

Page 23


THUỐC NHUẬN TRÀNG
I) Trắc nghiệm:
1) Thuốc nhuận tràng sau đây thuộc nhóm nhuận tràng thẩm thấu:
A) Lactulose
B) Sterculia
C) Bisacody
D) Docusat
2) Polycarbophyl là thuốc nhuận tràng theo cơ chế:
A) Nhuận tràng thẩm thấu
B) Làm mềm phân
C) Kích thích nhu động ruột
D) Xơ, tạo khối
3) Thuốc nào sau đây có thể hỗ trợ điều trị bênh não gan:
A) Bisacody
B) Methyl cellulose
C) Lactulose
D) Dầu khoáng
4) Phát biểu nào sau đây đúng cho thuốc nhuận tràng theo cơ chế xơ, tạo khối:

A) Khởi phát tác động nhanh
B) Gây khó đẩy phân ra khỏi trực tràng
C) Không cần uống thêm nước
D) Không có tác dụng phụ
5) Phát biểu nào sau đây sai về thuốc nhuận tràng làm mềm là:
A) Là chất diện hoạt
B) Tăng khả ngăng hấp thu vitamin
C) Có thể gây viêm phổi khi hít vào
D) Là muối Calci hoặc Kali của docusat
6) Cơ chế của nhốm thuốc kích thích nhu động ruột là:
A) Kích thích đầu mút thần kinh niêm mạc kết tràng
B) Kích thích đầu mút thần kinh niêm mạc trực tràng
C) Cả A, B đều đúng
D) Cơ chế khác
7) Một bênh nhân khi dùng thuốc nhuận tràng thì có phân màu đen, đó có thể là thuốc
A) Docusat
B) Bisacodyl
C) Senna
D) Dầu khoáng
II) Câu hỏi ngắn:
1) Tại sao không nên sử dựng kéo dài thuốc kích thích nhu động ruột để nhuận tràng?
2) Không nên dùng thuốc nhuận tràng nào cho phụ nữ có thai?
3) Kể tên 2 thuốc trong nhóm kích thích nhu động ruột
4) Tại sao Lactulose được sử đụng đẻ hỗ trợ điều trị bệnh não-gan?
Đáp án:
Trắc nghiệm

Dược chính quy 2012

Page 24



1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)

A
D
C
B
B
A
B

Câu hỏi ngắn:

1)
2)
3)
4)

Sẽ gây lệ thuốc thuốc (ruột lười biếng)
Dầu khoáng, làm mềm, dầu castor
Bisacodyl, dầu castor, Lá keo
Do lactulose kéo NH3 từ máu vào ruột


THUỐC GIẢM ĐAU
Câu 1:Đê điều trị ngộ độc mãn tính Morphine,nên dùng
a.
b.
c.
d.

Nalorphin
Methadone
Pentazocin
Naloxone

Câu 2:hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện Morphine có thể gây ra do sử dụng:
a.
b.
c.
d.

Pethidine
Dẽtropropoxyphen
Pentazocin
Methadone

Câu 3:ở liều từ 1cg-3cg morphine không gây tác động nào sau đây:
a.
b.
c.
d.

Tạo sự yên tĩnh, lắng dịu ở người bệnh

Suy tim mạch, hạ huyết áp
Táo bón
Giảm đau mạnh

Câu 4:các chất sau đây được xem là ức chế chuyên biệt trên COX2, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.

Celecoxid
Nimesulid
Meloxicam
Pirocicam

Câu 5: Hai con đường điều hóa sự dẫn truyền đau của Opioids:
 Giảm cảm giác đau theo đường dẫn truyền đi xuống (5-HT, NA)
 ức chế phóng thích chất P, CGRP- chất dẫn truyền cảm giác đau.
Dược chính quy 2012

Page 25


×