ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CNSH LỚP DƯỢC 2012
Biên soạn: Ban học thuật Dược 2012
BÀI 1: MỞ ĐẦU
1)
Thế nào là tính đa năng của CNSH
a) Sản phẩm đa dạng
b) Có sự hợp tác của nhiều lĩnh vực
c) Ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống
d) Ứng dụng rộng rãi và có tính chuyển đổi qua lại giữa các lĩnh vực
Đáp án: D
2)
Vì sao CNSHYD lại được quan tâm nhiều nhất trong các lĩnh vực của
CNSH?
a) Do sự đơn giản của công nghệ
b) Lợi nhuận cao
c) Do qui mô nhỏ
d) Sản phẩm đắt tiền
Đáp án: B
3)
Chiến lược cải tạo chủng nào được sử dụng trong CNSH thế hệ 1
a) Tái tổ hợp tự nhiên
b) Gây đột biến
c) Lai ghép tế bào trần và biến nạp gen
d) Thao tác di truyền trên vi sinh vật
Đáp án: A
4)
Kỹ thuật cơ bản trong CNSH hiện đại là:….
Đáp án: Tái tổ hợp di truyền
5)
Hoạt chất/ nhóm hoạt chất nào được xem là dược phẩm tái tổ hợp?
a) Steroid
b) Kháng sinh
c) Vitamin
d) Humulin
Đáp án: D
6)
Dược phẩm tái tổ hợp KHÔNG được sản xuất bằng công nghệ nào?
a) Nuôi cấy tế bào
b) Nuôi cấy virus
c) Sinh vât chuyển gen
d) Lên men vi sinh vật
Đáp án: D
7) Sự kiện xảy ra vào năm 2003 liên quan tới sự phát triển của CNSH thế giới
a. Nhân bản vô tính cừu Doly
b. “Giải mã bộ gen người” dạng hoàn chỉnh.
c. Tạo dòng thành công insulin người vào vi khuẩn
d. Phân lập các tế bào gốc phôi từ phôi nang.
Đáp án: B
8) …. là con đường tổng hợp thuốc tạo ra dược phẩm có dạng tinh khiết quang
học.
Đáp án: Con đường xúc tác sinh học
9) Vaccin thế hệ thứ ba còn gọi là:....
Đáp án: ADN vaccin
10) Đâu không phải đặc điểm của CNSHYD:
a. Quy mô vừa và nhỏ
b. Lợi nhuận lớn
c. Còn gọi là CNSH đỏ
d. Đầu tư cho thiết bị sản xuất thường cao
Đáp án: D
11) CNSH thế hệ 2 sử dụng kĩ thuật… và …. để phát triển
Đáp án: A. nuôi cấy tế bào
B. Nuôi cấy mô.
12) Sự phát triển của CNSH hiện đại mang đến, ngoại trừ:
a. Lợi nhuận cao cho nhiều ngành kinh tế liên quan.
b. Nhiều sản phẩm có giá trị cao về mặt y tế
c. Sựủng hộ tuyệt đối từ phía người dân.
d. Nhiều công cụ để xử lí môi trường.
Đáp án: C
13) Theo phạm vi ứng dụng, CNSH được phân loại thành: ...A…, ...B.., ..C..
Đáp án: A. CNSH xanh
B. CNSH trắng
C. CNSH đỏ
14) Về CNSH của nước ta, câu sai là
a. Sự quy hoạch chưa hợp lí
b. Chưa có cơ sở hạ tầng thích hợp
c. Đầu tư cao nhưng không thu lợi nhuận
d. Nguồn nhân lực chưa được đầu tư phát triển.
Đáp án: C
Bài 2: KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN CÔNG NGHIỆP
I) Trắc nghiệm:
1) Sảm phẩm KHÔNG của công nghệ lên men là:
A) Sinh khối và enzym
B) Sản phẩm trao đổi chất
C) Kháng sinh Quinolon
D) Biopolymer và biosurfactant.
2) Các chủng VSV dùng trong sản xuất có thể được lấy từ:
A) Ngân hàng chủng
B) Phân lập từ tự nhiên
C) Các VSV gây bệnh nhưng có cách chữa trị
D) A, B đúng
3) Chiến lược phân lập chủng VSV dùng trong sản xuất là:
A) Phân lập->Tăng sinh-> Chọn lọc-> Cải tiến
B) Phân lập-> Cải tiến-> Chọn lọc-> Tăng sinh
C) Phân lập-> Cải tiếng->Tăng Sinh->Chọn lọc
D) Tăng sinh->Cải tiến-> Chọn lọc-> Phân lập
4) Để sàng lọc các chủng VSV KHÔNG có sự khác biệt đáng kể về thuộc
tinh tăng trưởng, ta có thể
A) Phân lập trong môi trường lỏng
B) Phân lập trên môi trường rắn
C) Có thể sử dụng cả 2 môi trường trên
D) Phải dùng môi trường bán rắn
5) Trong các cách cải tạo chủng VSV, cách nào tạo ra vi sinh vật biến đổi
gen (GMM):
A) Tái tổ hợp tự nhiên
B) Gây đột biến bằng tia UV, HNO2
C) Tái tổ hợp ADN bằng công nghệ gen
D) B và C đúng
6) Chiến lược thao tác di truyền để cải tạo chủng VSV sản suất:
A) Sàng lọc gen từ tế bào nguồn-> Cô lạp gen quan tâm:tạo dòng->Thực
hiện biến đổi cần thiết -> Đưa gen vào tế bào đính-> kiểm tra và sàng
lọc
B) Cô lâp gen quan tâm:tạo dòng->Thực hiện biến đổi cần thiết -> Sàng
lọc gen từ tế bào nguồn-> Đưa gen vào tế bào đính-> kiểm tra và sàng
lọc
C) Sàng lọc gen từ tế bào nguồn-> Cô lạp gen quan tâm:tạo dòng->Thực
hiện biến đổi cần thiết -> Đưa gen vào tế bào đính-> kiểm tra và sàng
lọc
D) Cô lập gen quan tâm:tạo dòng->Đưa gen vào tế bào đính->Thực hiện
biến đổi cần thiết -> Sàng lọc gen từ tế bào nguồn-> kiểm tra và sàng
lọc
7) Để nhận biết chủng VSV đột biến điều hòa so với chủng VSV nguyên thủ
ban đầu, người ta thường dùng cách:
A) Cấy vào môi trường tối thiểu
B) Quan sát nhận biết khóm vệ tinh
C) Quan sát hình thái khóm
D) Sử dụng nhiệt độ
8) Nguyên tắc của phương pháp bảo quản giống VSV bằng phương pháp
đông khô:
A) Trộn chủng VSV với giá mang và làm khô ở nhiệt độ phòng.
B) Trộn chủng VSV với giá mang và làm khô bằng nhiệt độ cao
C) Hạ thấp nhiệt độ để là đông cứng nước
D) Đưa hỗn hợp VSV/ chất bảo quản về điểm ba trạng thái sau đó thăng
hoa nước để làm khô
9) Chọn phát biểu đúng:
A) Methionin là chất kháng chuyển hóa của Ethionin
B) Các chất kháng chuyển hóa tham gia được vào quá trình trao đổi chất
C) Các chất kháng chuyển hóa có chức năng sinh học
D) A, B, C đều sai
10)
Các chất nào sau đây được dùng làm nguồn Nitơ trong cong nghệ
lên men VSV:
A) Mật mía
B) Nước thải sulfit
C) Cao bắp
D) Nước thải ngâm bắp
11)
Vai trò của chất cảm ứng và chất kích thích trong môi trường lên
men VSV:
A) Tạo ra sản phẩm từ chất có cấu trúc tương tự
B) Đảm bảo tế bào cảu GMM tăng trưởng bình thường mà không có sự
hoạt hóa của gen đích
C) A và B đúng
D) A và B sai
12)
Vai trò của chất ức chế trong môi trường lên men VSV:
A) Thay đổi hướng chuyển hóa nhầm tạo ra sản phẩm
B) Giảm sản phẩm phụ
C) Loại bỏ những tế bào không tạo sản phẩm đích
D) Cả A, B, C đều đúng.
13)
Chọn phát biểu đúng nhất:
A) Môi trường nuôi cấy tế bào động vật thường là môi trường phức hay
bán tổng hợp
B) Có thể nuôi cấy tế bào thực vật trên môi trường tổng hợp
C) A và B đều đúng
D) A và B đều sai
14)
Chọn phát biểu đúng:
A) Nồng độ cơ chất càng cao thì tế bào tăng trưởng càng nhiều
B) Nồng độ sản phẩm càng cao thì tế bào tăng trưởng càng nhiều
C) A và B đều đúng
D) A và B đề sai
15)
Thông số nào KHÔNG thể theo dõi bằng cảm biến insitu:
A) Nhiệt độ
B) Áp suất khí
C) Nồng độ cơ chất
D) pH
16)
Các hướng để kiểm soát bọt trong quá trình lên men là:
A) Thay đổi công thứ môi trường
B) Biện pháp cơ học
C) Sử dụng chất phá bọt
D) Cả ba ý trên đều đúng
17)
Có thể kiểm soát sơ bộ mức độ ngoại nhiễm trong hệ thống lên
men hở dựa vào:
A) pH
B) nhiệt độ
C) Cơ chất đặc thù
D) A, B, C đều đúng
II) Câu hỏi ngắn:
1) Lên men là gì?
2) Nguyên nhân sử dụng các chủng GRAS trong lên men là gì?
3) Nêu các cách để cải tạo chủng VSV dùng trong sản xuất?
4) Tại sao phải thêm chất bảo quản chống đông lạnh khi bảo quản VSV
bằng phương pháp đông lạnh?
5) Vai trò của huyết thanh trong moi trường nuôi cấy nuôi cấy tế bào động
vật?
6) Những vi khuẩn có đạc tính gì thì có thể bảo quản bằng cách làm khô?
7) Vai trò của chất thay đổi tính thấm tế bào trong môi trường lên men
VSV?
8) Để nhận biếtchủng VSV khuyết dưỡng so với chủng VSV nguyên thủy,
ta có thể sử dụng môi trường gì?
9) Ưu điểm của phương pháp lên men chìm so với lên men bề mặt?
10)
Công hức hóa học của tế bào VSV là gì?
11)
Ưu điểm của bộ phân tích trực tuyến kiểu FIA?
Đáp án
I) Trắc nghiệm:
1) C
2) D
3) A
4) B
5) C
6) A
7) B
8) D
9) B
10)
D
11)
C
12)
D
13)
C
14)
D
15)
C
16)
D
17)
D
II) Câu hỏi ngắn:
1) Lên men là tất cả quá trình biến đổi do VSV thực hiện trong điều kiện
hiếu khí hay yếm khí.
2) - An toàn
- Cấp phép sử dụng dễ.
3) - Tái tổ hợp tự nhiên
- Gây đột biến
- Lai tế bào trần vào biến nạp gen
- Thao tác di truyền
4) Để tế bào VSV không vỡ vì tăng thể tích do hình thành tinh thể nước đá
5) Cung cấp yếu tố tăng trưởng
6) Có thể hình hành được bào tử
7) Tăng sự phóng thích sản phẩm nội bào vào môi trường lên men
8) Môi truyền tối thiểu
9) – Hiệu trên một đơn vị thể tích cao
- Có thể lên men theo quy mô công nghiệp
10)
C4H7O2N
11)
- Tốc độ nhanh+ đôi chính xác, độ tin cậy cao
Bài 3. Sản xuất kháng sinh
I. Câu hỏi
1. Trắc nghiệm
1. Kháng sinh không tác động trên
a. Vi nấm
b. Vi khuẩn
c. Virut
d. Tế bào ung thư
2. Các kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein, ngoại trừ
a. Erythromycin
b. Neomycin
c. Vancomycin
d. Tylosin
3. Kháng sinh nào tác động lên quá trình sinh tổng hợp ARN
a. Bacitracin
b. Rifamycin
c. Tetracyclin
d. Polymyxin B
4. Chất kháng nấm tác động lên các vi ống tế bào là
a. Amphotericin B
b. Nystatin
c. Griseofulvin
d. Gentamicin
5. Chọn ý sai, penicillin
a. Là chất chuyển hóa bậc 1, được tạo ra cuối giai đoạn tăng trưởng lũy thừa
b. Cấu trúc cơ bản là 6-APA, bao gồm vòng β-lactam và vòng thiazolidin
c. Phổ tự nhiên trên gram dương
d. Khi thay chuỗi R, mở rộng phổ sang gram âm, bền hơn với acid dịch vị và
penicillinase
6. Kháng sinh đầu tiên được tìm ra, chọn ý sai
a. Bởi Flemming
b. Khi quan sát sự ức chế Penicillium nanatum bởi sự nhiễm Staphylococcus
aureus
c. Là Penicillin
d. Năm 1928
7. Chủng sản xuất penicillin hiện nay không có các đặc tính
a. Không sinh sắc tố
b. Nuôi cấy chìm được
c. Sử dụng cơ chất phức tạp và dạng sợi chắc
d. Hiệu suất khoảng 60 mg/ml
8. Đường nào sau đây tốt cho tăng trưởng nhưng làm giảm năng suất penicillin
a. Chỉ glucose
b. Chỉ lactose
c. a và b đúng
d. a và b sai
9. Chủng sản xuất penicillin G không được bảo quản ở dạng
a. Tế bào sinh dưỡng đông khô
b. Bào tử trộn đất, cát trong ống nhỏ
c. Huyền dịch bào tử bảo quản trong nitơ lỏng
d. Huyền dịch tế bào sinh dưỡng bảo quản trong nitơ lỏng
10. Công nghệ sản xuất penicillin dùng phương pháp
a. Nuôi cấy bề mặt
b. Nuôi cấy chìm
c. Nuôi cấy hiếu khí
d. Nuôi cấy yếm khí
11. Nguồn carbon thường dùng trong lên men sản xuất penicillin là
a. Glucose
b. Lactose
c. Saccharose
d. Tinh bột
12. Cao ngô được thêm vào môi trường lên men sản xuất penicillin vì nó chứa
a. Natrithiosulfat
b. β-phenyletylamin
c. Ba acid amin mồi
d. Alkyl mercapto acetic acid
13. Chiết xuất penicillin bằng
a. Cột trao đổi ion
b. Hấp phụ vào carbon hoặc resin
c. Nước ở pH 2-2.5
d. Dung môi hữu cơ
14. Tiền chất của cephalosporin C, ngoại trừ
a. Penicillin N
b. Desacetoxycephalosporin C
c. Desacetylcephalosporin C
d. Cephamycin C
15. Cách các nhà sản xuất penicillin xử lý để có chủng sản xuất đặc biệt
a. Tia tử ngoại
b. Tia Rơnghen
c. Tác nhân alkyl hóa
d. Tất cả
16. Phần có thể thay đổi trong cấu trúc của penicillin G để cho các dẫn xuất
a. Vòng β-lactam
b. Vòng thiazolidin
c. Mạch nhánh acyl
d. 6-APA
17. Trong lên men Polymyxin
a. Chủng sản xuất là Bacillus polymyxa nhân giống trên môi trường Trypticase
soybean broth
b. Thông khí 0.3 thể tích/phút, nhiệt độ duy trì 27oC
c. Được chiết và tinh chế bằng cách loại tế bào, hấp phụ trên than hoạt và giải
hấp bằng methanol acid
d. Tất cả đúng
18. Tối ưu hóa lên men kháng sinh
a. Bằng sử dụng các thiết bị phức tạp, áp dụng các kỹ thuật kiểm soát phản hồi
và dùng máy tính
b. Khó vì không thể có hai mẻ giống nhau một cách hoàn toàn
c. Mục tiêu là dân số số lượng và chất lượng tế bào sống
d. b và c
19. Không đúng trong lên men sinh tổng hợp penicillin
a. Môi trường được tiệt trùng bằng hơi nước ở 120oC
b. Duy trì tốc độ thông khí
c. Khi bắt đầu pha sản xuất kháng sinh, phenylacetic acid được bổ sung liên tục
d. Nhiễm vi khuẩn lạ có thể làm pha tăng trưởng nhanh chóng chuyển sang pha
sản xuất kháng sinh
20. Trong sự lên men sản xuất hỗn hợp erythromycin, chất được mong muốn là
a. Erythromycin A
b. Erythromycin B
c. Erythromycin C
d. Erythromycin D
2. Điền khuyết
1. Kháng sinh là các chất có nguồn gốc ..................... hay bán tổng hợp hay tổng
hợp, có khả năng diệt hay ức chế sự tăng trưởng của VSV ở nồng độ .................
một cách đặc hiệu, nghĩa là .....................................................
2. Hầu hết kháng sing là chất chuyển hóa ......................... của VSV, đặc biệt là
các xạ khuẩn .....................
3. Toàn bộ quy trình lên men penicillin G được duy trì ở nhiệt độ ................ và
pH ............., tùy theo chủng sử dụng.
4. Penicillin tự nhiên gồm ........................, còn gọi là ........................ và
......................., còn gọi là ..........................
5. Tiền chất đặc hiệu trong lên men penicillin G là ........................, penicillin V
là ........................
6. Chủng sản xuất penicillin G là ................................. đột biến
7. Hai kháng sinh không dùng trong điều trị bệnh nhiễm mà được dùng làm tác
nhân chống ung thư là ........................ và ..........................
8. Nguồn nitơ sử dụng trong lên men penicillin G là ............................, có tính
.............. nên cần được trung hòa bằng ........................... và ............................
9. Acid clavulanic là chất ức chế .........................., được dùng phối hợp với
..........................
10. Con đường sinh tổng hợp cephalosporin C trong tế bào tương tự các
penicillin đến giai đoạn tạo ............................
11. Enzym cần thiết cho sự sinh tổng hợp cephalosporin C là .................... và
.......................
12. Giai đoạn làm việc cung cấp oxi dễ hơn trong lên men cephalosporin C là
.................................
13. Vai trò kích thích sự hình thành bào tử đốt ...............................
II. Đáp án
Trắc nghiệm
1. c
2. c
3. b
4. c
5. a
6. b
7. d
8. a
9. a
10. b
11.b 12.b 13.d 14.d 15.d 16.c 17.d 18.d 19.b 20.a
Điền khuyết
1. VSV, thấp, không ảnh hưởng đến tế bào vật chủ
2. thứ cấp, actinomycetes
3. 25-27oC, 6.5-7.7
4. Penicillin G, benzyl penicillin, penicillin V, phenoxymethyl penicillin
5. acid phenylacetic, acid phenoxyacetic
6. P.chrysogenum
7. actinomycin, mitomycin
8. nước thải ngâm bắp, acid, carbonat calci, đệm phosphat
9. β-lactamase, amoxicillin
10. isopenicillin N
11. cyclase, expandase
12. giai đoạn bào tử đốt
13. DL-methionin
BÀI 4: THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
* TRẮC NGHIỆM: Chọncâutrảlờiđúngnhất
1. (Chọncâu SAI) Bifidobacteriacónhữnghiệuứngcólợinào?
A. Hạ ammoniac và cholesterol máu
B. Ứcchếvikhuẩngâybệnh.
C. CảithiệnhấpthuCalci.
D. Tổnghợp vitamin A.
2.Cácphươngthứcnghiêncứutrênđặctínhnộitạicủachủng probiotic,
nghiêncứuvềdượcđộnghọccủachủng probiotic, nghiêncứuvềcácmốitácđộng qua
lạigiữa probiotic vàkýchủnhằmđánhgiátiêuchínàocủa probiotic?
A. Tiêuchuẩnvềchứcnăng
B. Tiêuchuẩnvềan toàn.
C. Tiêuchuẩnvềtínhkỹthuật.
D. Khôngdùngđểđánhgiácáctiêuchuẩntrên.
3. (Chọncâu SAI) HT-29, Caco-2 là:
A. Dòngtếbàodùngtrongthửnghiệmtínhbámdínhcủa probiotic.
B. Dòngtếbàocókhảnăngtiếtniêmdịch.
C. Dòngtếbàoungthưtrựctràng.
D. Dòngtếbàođượcbiệthóathànhtếbàoruộtđểsựdụnglàmmôhìnhtếbàoruộtnon.
4. (Chọncâu SAI) Cáckỹthuậtdùngtrongnguyêncứukhảnăngbámdínhcủa
probiotic là
A. Glycoprotein từkỹthuậtmởthôngnhánhhồitràngcủaruột
B. Dùngniêmdịchđượctiếttừdòngtế bàoHT29 và Caco-2.
C. Glycoprotein từcácnguyênliệucủaphân.
D. Kỹthuậtsinhthiết.
5.Khảnăngchốngungthưcủa probiotic do cơchế:
A. Sựgắnkếtvàphânhủycácchấtgâyungthư.
B. Sảnxuấtranhữngchấttiềnungthư.
C. Điềuhòanhững enzyme tiềnchấtgâyungthưtạidạdày.
D. Ứcchếcáckhối u bằngcơchếđộtbiến.
6.Yếutốcôngnghệcầnxemxétkhilựachọn probiotic là
A. Dễsảnxuất: tăngtrưởngđủmạnh, dễthuhoạch.
B. Đềkhángvớitấtcảvikhuẩn.
C. Khôngcầnđánhgiáchấtlượngkhitrộnvàosảnphẩm.
D.Phảichếttrongquátrìnhsảnxuất.
7.Môitrường ABT
A. Thiếtkếsửdụngcho DVS.
B. Sửdụngđộclập, khôngđượcphốihợp.
C. Gópphầnlàmsảnphẩmcóđặctínhtốtvềcảmquan.
D. ChứaL. delbrueckii
8.Chọncâu SAIkhinóivềDượcmỹ phẩm:
A. Làmỹphẩm
B. Cóbảnchấtlàdượcphẩm.
C. Cócáclợiíchgiốngthuốc.
D. Thườngsửdụngtạichỗ.
9.Chọncâu SAI. Điềukiệncủamộtchấtdùnglàm prebiotic
A. Khôngbịthủyphânhấpthu ở phầntrêncủaốngtiêuhóa.
B. Cókhảnăngthayđổithànhphầnvikhuẩncủahệđườngruộttheohướngcólợi.
C. Khôngđượccótácđộngtoànthântrênvậtchủ.
D. Làcơchấtchọnlọccủamột hay mộtsốvikhuẩncólợisốnghộisinhtrongđườngruột.
10. Visinhvật probiotic thườngcónguồngốctừphânngườikhỏemạnh do
A. Cókhảnăngsửdụngantoàncao.
B. Dễnuôicấy.
C. Chủngvisinhvậtđadạng.
D. Đặctínhsinhlýphùhợpvớivậtchủ.
* TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN
1. Kểtên 4 thựcphẩmcóchứanhiều FOS?
2.Kểtêncác oligosaccharide
khôngcótácđộngkíchthichsựtăngtrưởngcủabifidobacteria.
3.Hiện nay, probiotic dùngchongườicóthểsửdụng qua những con đườngnào?
4. Probiotic thườngthuộcnhómvisinhvậtnào?
5. Điềukiệnkiênquyếtquyếtđịnhchứcnăngcủa probiotic làgì?
6. Hàngràotiếpxúcđầutiêngiữa vi khuẩn probioticvàniêmmạcruột non làgì?
7. Phươngtiệnđượcxemchínhxácnhấtđểđánhgiákhảnăngbámdínhcủa probiotic
làgì?
8. Probiotic cókhảăngchốnglạivikhuẩngâybệnhbằngcáchnào?
9.Enzymphânnàocókhảnăngchuyểncácchấttiềnungthưthàhchấtgâyungthưtrongtr
ựctràng?
10.Nhữngsảnphẩmđượcsảnxuấtbởiquátrìnhlên men gọilàgì?
11. Thựcphẩmchứcnăngcóchứacả probiotic và prebiotic làgì?
12. Vi khuẩn probiotic đềkhángvớikhángsinhđượcxemlàantoànkhinào?
ĐÁP ÁN;
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
B
B
A
A
C
B
C
D
1. Rau diếpxoăn, tỏi, hành, măngtây, ac-ti-sô.
2. Glycosyl-sucrose, malto-OS, cyclodextrin.
3. Đườnguống, đườnghôhấptrên, niệusinhdục.
4. GRAS
5. Khảnăngbámdínhvàobềmặtniêmmạcruột non
vàtồntạilâutrongđườngtiêuhóa.
6. Niêmdịch
7. Kỹthuậtsinhthiết.
8. Tiếtrakhángsinh hay nhữngchấtcạnhtranh.
9. Nitroreductasevà β-glucuronidase.
10.Thựcphẩmlên men.
11.Synbiotic.
12.Khôngcókhảnăngtruyền gen đềkhángkhángsinh.
Bài 5: SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM LÊN MEN KHÁC
Tóm tắt lý thuyết:
SX 1 số sp lên
men
Acid hữu cơ
acid amin
acid lactic
acid gluconic
acid citric
acid acetic
acid formic
L-glutamic acid
L-lysine
L-Threonin
L-Aspatic acid
L-Alanine
L-Cysteine
L-DOPA
D-p-Hydroxyphenylglycin
Hydroxy-L-proline
vitamin
B12
B2 (riboflavin)
C
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Sản phẩm nào KHÔNG được sản xuất bằng phương pháp lên men:
A. Vitamin B2
B. Inulun
C. Acid acetic
D. Cystein
Câu 2: Acid hữu cơ nào KHÔNG được sản xuất bằng phương pháp lên men:
A. Acid lactic
B. Acid acetic
C. Acid formic
D. Acid glutamic
Câu 3: Vitamin nào KHÔNG được sản xuất bằng phương pháp lên men:
A. Vitamin B6
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin B12
Câu 4: Chủng vi khuẩn lên men sản xuất cả acid gluconic và acid citric là:
A. Lactobacillus
B. Streptococcus
C. Aspergillus/ Penicillium
D. Corynerbacterium
Câu 5: Ưu điểm của Aspergillus niger trong lên men tạo acid hữu cơ là:
A. Dễ nuôi cấy, bền vững về mặt di truyền
B. Hiệu suất cao
C. Không tạo tạp
D. Cả A, B, C
Câu 6: Chất nào KHÔNG phải là chất điều chỉnh pH trong qui trình lên men
acid lactic:
A. Na2CO3
B. NaOH
C. HCl
D. khí NH3
Câu 7: Chủng vsv dùng sản xuất acid hữa cơ, acid amin, vitamin thường là
chủng đột biến có tính chất:
A. Không chịu tác động ức chế ngược
B. Sẽ bị thoái hóa mất năng suất sau vài năm
C. Không chịu tác động chất ức chế sinh tổng hợp là các enzyme tham gia
D. Không có enzyme thoái hóa sản phẩm
E. Cả A, C, D
Câu 8: Phần cấu trúc có tác động sinh học của vitamin B12 là:
A. Ribonucleotid gốc base là 5,6- dimethylbenzimidazol
B. Porphirin
C. Porphirin kết hợp cobalt
D. Cả B, C
E. Tất cả
Câu 9: Điều kiện lý hóa nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng đến quá trình lên men
vitamin B12:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. pH
D. oxy
Câu 10: Các nguyên tố vi lượng Fe, Mn, Mg ảnh hưởng giảm năng suất của việc
sinh tổng hợp:
A. acid gluconic
B. acid lactic
C. acid citric
D. vitamin B12
E. Cả A, C, D
Câu 11: Các vitamin được sản xuất bằng các phương pháp:
A. Phương pháp hóa học
B. Tổng hợp từ vi sinh vật
C. Chiết xuất từ động vật, thực vật
D. Cả A, B, C
Câu 12: Các phương pháp sản xuất acid amin trong công nghiệp:
A. Ly trích từ dịch thủy phân protein
B. Tổng hợp hóa học
C. Lên men vi sinh vật
D. B và C đúng
E. Cả A, B, C
Câu 13: Ưu điểm của phương pháp lên men vi sinh vật trong sản xuất acid
gluconic:
A. Hiệu suất gần 100%
B. Không cần nhiều bước tinh khiết hóa
C. A. niger có đầy đủ enzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp acid gluconic
D. A và B
E. Cả A, B, C
Điền khuyết:
1.Việc lựa chọn loài vi khuẩn lactic tùy theo khả năng sử dụng………..của
chúng.
2.Các acid hữa cơ được sản xuất bằng phương pháp lên men..……,…….,…......
.
3. Enzyme glucose oxydase được cảm ứng bởi :……., …….., ……. .
4. Ưu điểm của việc sản xuất acid amin bằng con đường lên men là…….
5. Tên 2 phương pháp lên men acid citric: ……, ……. .
6. các vitamin được sản xuất bằng phương pháp lên men:……, ……, …… .
7. Aspergillus niger trên môi trường chứa……và có mặt……. sẽ tích lũy acid
citric
Đáp án:
Trắc nghiệm: 1-B, 2-D, 3-A, 4-C, 5-D, 6-C, 7-E, 8-A, 9-B, 10-E, 11-D, 12-E,
13-E
Điền khuyết:
1. Hydratcarbon
2. acid lactic, acid gluconic, acid citric
3. nồng độ cao glucose, pH, nồng độ oxy
4. cho ra acid amin ở dạng có hoạt tính sinh học
5. lên men bề mặt, lên men chìm
6. B12, B2, C
7. đường, CaCO3
BÀI 6. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ GEN, ENZYME-PROTEIN
1/Đặc điểm nào sau đây đúng với tính chất của enzyme?
A.
B.
C.
D.
Vì có tính đặc hiệu cao nên chỉ hoạt động với một cơ chất xác định
Chỉ hoạt động được trong môi trường có nước
Có thể đảm nhận một lượng lớn cơ chất
Kém bền và giá thành cao nên không mang lại hiệu quả kinh tế
2/Phương pháp nào không được sử dụng trong giai đoạn phá vỡ tế bào?
A.
B.
C.
D.
Siêu âm
Ly tâm
Sử dụng kháng sinh
Áp suất cao
3/Phương pháp chiết tách lọc chảy qua có ưu điểm gì tốt hơn phương pháp lọc
truyền thống?
A.
B.
C.
D.
Giảm thiểu diện tích lọc
Tiết kiệm năng lượng tiêu tốn
Thiết bị đơn giản, dễ thực hiện
Tránh được hiện tượng tắc lọc
4/Phương pháp kết tủa nào sau đây làm thay đổi độ tan của enzyme do làm giảm
hằng số lưỡng cực của môi trường nước?
A. Kêt tủa enzyme bằng muối
B. Kết tủa enzyme bằng dung môi
C. Kết tủa enzyme bằng các polymer
D. Kết tủa tại điểm đẳng điện
5/Trong tinh chế enzyme, cách nào không được áp dụng trong các cách sau
A.
B.
C.
D.
Kết tinh
Điện di
Thẩm thấu
Sắc ký
6/Trong những loại sắc ký sau đây, loại nào được xem là lý tưởng để tinh chế
các enzyme say khi được cô đặc bằng cách tủa với muối
A.
B.
C.
D.
Sắc ký lọc gel
Sắc ký trao đổi ion
Sắc ký tương tác kỵ nước
Sắc ký ái lực
7/Loại sắc ký-nguyên lý tách nào sau đây không đúng
A.
B.
C.
D.
Trao đổi ion-điện tích
Ái lực-hấp phụ
Phân bố-tính phân cực
Lọc gel-kích thước phân tử
8/Sự khác nhau cơ bản của phương pháp cố định enzyme thuận nghịch với
phương pháp cố định enzyme thuận nghịch
A.
B.
C.
D.
Có thể tách khỏi chất mang ngay ở điều kiện bình thường
Hoạt tính cố định enzyme thường cao
Hiệu suất cố định enzyme lên chất mang thường cao
Chủ yếu dựa vào liên kết hydro và lực van der Waals
9/Phương pháp cố định enzyme nào sau đây không thuộc loại cố định enzyme
không thuận nghịch
A. Liên kết ái lực
B. Liên kết đồng hoá trị với chất mang
C. Liên kết chéo
D. Băt giữ
10/Ý nào sau đây không đúng với yêu cầu của một chất mang
A.
B.
C.
D.
Rẻ tiền, dễ tìm, dễ tổng hợp
Có tính cơ lý ổn định
Bền vững về mặt hoá học, không hoà tan trong môi trường phản ứng
Có diện tích bề mặt nhỏ để tránh hiện tương liên kết chéo
Câu hỏi điền khuyết
Enzyme là…..(1)…..của các quá trình sin học, đa số enzyme có bản chất là
…..(2)….., một số ít có bản chất là ……(3)…….
…..(4)…..là phương pháp tinh chế enzyme quan trọng nhất.
…..(5)…..là nguồn gốc cung cấp enzyme quan trong nhất
Quá trình sản xuất enzyme-protein cơ bản gồm những giai đoạn sau
đây:…..(6)…..;……(7)…….;……(8)……;……(9)…….
Trong kĩ thuật sắc ký dùng trong tinh chế, số bước tinh chế càng nhiều thì độ
tinh khiết càng…...(10)….. và hiệu suất toàn phần sẽ càng……(11)……
Enzyme cố định là enzyme bị ….(12)….hay …..(13)….. trong một vùng không
gian xác định nào đó nhưng vẫn giữ được ……(14)…..của nó.
Sự gắn enzyme vào chất mang có thể dẫn đến sự thay đổi.,…(15)…..của
enzyme, từ đó có thể làm …..(16)…..của enzyme so với ban đầu
Enzyme cô định theo phương pháp thuận nghịch …..(17)….khỏi chất mang
ngay ở điều kiện bình thường, khi hoạt tính của enzyme cố định giảm thì chất
mang có thể được…..(18)….. để nạp lại enzyme mới.
Quá trình cố định enzyme không thuận nghịch thường được tiến hành bằng các
cách như: …..(19)…..; bắt giữ; tạo bao vi nang; liên kết chéo.
Phương pháp bắt giữ enzyme vào khuôn gel dựa trên nguyên tắc…..(20) …..
của enzyme vào một mạng lưới mà cơ chất và sản phẩm đi qua được nhưng
không cho enzyme …..(21)….. vào môi trường.
Đáp án