Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đồ Án Cầu Thép Chiều Dài Nhịp Tính Toán Ltt=32m (Kèm Bản Vẽ Cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.7 KB, 75 trang )

Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
1.1. Số liệu thiết kế:
Chiều dài nhịp tính toán

: Ltt = 32m

Khổ cầu

: K = 7,0 + 2 x 0 m.

Tải trọng thiết kế

: Hoạt tải HL93

Tải trọng người

: 250 daN/m2

1.2. Nội dung thiết kế:
 Lựa chọn tiết diện dầm chủ.
 Kiểm tra tiết diện dầm chủ theo các trạng thái giới hạn.
 Thiết kế liên kết giữa các bộ phận trong tiết diện dầm chủ.
 Thiết kế mối nối dầm chủ.
 Thiết kế hệ neo liên kết..
1.3. Tiêu chuẩn áp dụng:
Tiêu chuẩn được áp dụng là tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05.



Trang1:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

CHƯƠNG I
LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CHỦ VÀ TÍNH TOÁN NỘI
LỰC
1.1.XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC MẶT CẮT DẦM CHỦ
1.1.1.Chọn tiết diện dầm chủ
Cơ sở để chọn tiết diện dầm:
+ Theo điều kiện kinh tế
+ Theo kinh nghiệm
+ Theo điều kiện độ cứng
1.1.1.1.Chọn theo kinh nghiệm:
+ Đối với cầu dầm thép liên hợp bản BTCT kết cấu nhịp giản đơn gồm các dầm
chủ đặt song song nhau cùng đỡ bản mặt cầu thì có thể chọn chiều cao dầm (kể cả
bản):
H=(

1 1
1 1
÷ )L tt =( ÷ ).3200 = (128÷213,33)(cm)
15 25
25 15

Theo 22TCN272-05 khuyến cáo thì chiều cao của dầm thép được lấy tối thiểu như

sau:
D= 0,033.3200 = 105,6(cm)
Chiều cao của toàn bộ dầm thép liên hợp với bản bêtông cốt thép được lấy như
sau:
H = 0,04.3200 = 128(cm)
Sơ bộ chọn chiều cao phần dầm thép: D= 170(cm)
Chiều dày của bản mặt cầu lấy không nên nhỏ hơn 190(mm) (có cộng thêm 15mm
lớp chống hao mòn) để đảm bảo cho dầm thép đủ khả năng chịu lực. Đồng thời chiều
dày của bản bêtông được xác định theo AASHTO:
ts =

S+3000 2150+3000
=
= 171, 7(mm).
30
30

Chọn chiều dày của bản mặt cầu ts =20(cm); phần vút:tvs = 10(cm).
Vậy chiều cao của tiết diện liên hợp: H= 190(cm).
Chọn các kích thước của tiết diện dầm thép:
+ Sườn dầm:
Chiều dày sườn dầm :tw không được nhỏ hơn 12(mm)
+ Bản biên:
Trang2:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải


Chiều rộng không nhỏ hơn 1/6 chiều cao dầm và nhỏ hơn hoặc bằng 24 lần bề
dày bản biên
Chiều dày bản biên lớn hơn hoặc bằng 1,1tw (chiều dày sườn dầm).
1.1.1.2.Chọn theo điều kiện kinh tế
Tức là chọn sao cho khối lượng thép là nhỏ nhất có thể. Nó được xác định theo
công thức:
D=A. 3

M
Fy

Trong đó :
A: Hệ số lấy theo kinh nghiệm phụ thuộc cấu tạo bản biên và sườn dầm, thường
lấy 5.5-6,5; lấy 6,5 đối với dầm hàn nhịp nhỏ;
Fy: Cường độ chảy của thép dầm, Fy = 345(MPa);
M (kN.m): mômen có hệ số tại tiết diện giữa nhịp của dầm biên.
1.1.1.2.1.Tính toán khối lượng bản mặt cầu
Bảng 1-1.
Cấu kiện


hiệu

Biểu thức

Kết quả

Thể tích BT bản
Vbmc (0,2 × 7,8+0,55 × 0,1 × 4+0,5 × 0,525 × 0,1) × 32 57,36
mặt cầu

Trọng lượng BT
DCbmc
57,36 × 24
1376,64
bản mặt cầu
Hàm lượng thép

G2

Đơn
vị
m3
kN
kN

1.1.1.2.2Tính toán khối lượng lan can - tay vịn:
Trên 1 nhịp 32m ta bố trí 17 cột lan can tương ứng với 16 bước tay vịn, mỗi bước
tay vịn bằng ống INOX dài 2,0m

Bảng 1-2. Bảng tính toán khối lượng lan can – tay vịn một nhịp.
Trang3:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép
Cấu kiện
Chiều dài ống INOX
Trọng lượng ống
INOX
Trọng lượng thép lan
can

Thể tích BT phần
chân của lan can- tay
vịn
Trọng lượng BT phần
chân của lan can- tay
vịn
Tổng trọng lượng
Hàm lượng thép

GVHD: Đỗ Việt Hải


hiệu
L

Biểu thức

Kết quả

Đơn vị

32 × 4

128

m

DCtv

128 × 5,82 × 10-2


7,45

kN

DCtlc

0,06 × 0,002 × 78,5 × 34

0,32

kN

Vlc

(0,3 × 0,2+0,2 × 0,8) × 17 × 2

7,48

m3

DCblc

7,48 × 24

179,52

kN

DC2

G2

DCtv +DCtlc+DCblc
7,48 × 1,75

187,29
13,09

kN
kN

1.1.1.2.3.Tính toán khối lượng các lớp mặt cầu:
Bảng 1-3. Bảng tính toán khối lượng các lớp mặt cầu một nhịp.
Cấu kiện
Kí hiệu
Biểu thức
Kết quả
Đơn vị
Lớp1: Bê tông nhựa dày
DW1
0,06 × 7,0 × 23
9,66
kN/m
6(cm)
Lớp2: Phòng nước dày
DW2
0,005 × 7,0 × 15
0,525
kN/m
0,5(cm)

Tổng cộng :
DW
DW1+DW2
10,185
kN/m
Tính Tổng khối lượng các lớp phủ mặt cầu trên 1m dài:DW = 10,185(kN/m)
1.1.1.2.4.Tính toán khối lượng dầm chủ:
Trọng lượng thép của dầm được xác định theo công thức gần đúng của giáo sư

N.X.Xtơreletxki :

DCdc =

1,75×a×K 0 +1,4×b×DC mc
×L tt
Fy
-1,4× ( 1+α ) b×L tt
γ

Trong đó :
DCdc : Trọng lượng thép trên 1m dài dầm
Ltt : Nhịp tính toán của dầm , L = 32(m)
1,75 và 1,4 : Các hệ số tải trọng đối với hoạt tải và tĩnh tải
Fy= 3,45.105(kN/m2): Cường độ chảy nhỏ nhất của thép làm dầm
α = 0,12: Hệ số xét đến trọng lượng hệ liên kết

a,b : Các đặc trưng trọng lượng ,lấy tuỳ theo kết cấu nhịp khác nhau
Trang4:



Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

Với cầu dầm , ta lấy a = b =5
γ=78,5(kN/m 3 ) : Trọng lượng riêng của thép làm dầm

DCmc :Trọng lượng phân bố đều của bản mặt cầu, lan can – tay vịn và các lớp
mặt cầu trên 1m dài của dầm, tính chia cho các dầm chủ: (4dầm).
DCmc =DCbmc+DC2+DW

(kN/m)

DCmcdn = 10,19+1,463+2,412=14,065

(kN/m)

DCmcdtr = 11,32+1,463+2,681=15,464

(kN/m)

K0: Tải trọng tương đương của hoạt tải thiết kế có kể đến lực xung kích và hệ số
phân bố tải trọng.
K0= gmLL × ((1+IM) × m × ktd+9,3)+ 4,0 × gmPL (kN/m).
Trong đó:
1+IM: Hệ số xung kích được tính như sau:
Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05, tác động tĩnh học của xe hai trục thiết kế hay xe
tải thiết kế không kể lực ly tâm và lực hãm, phải được tăng thêm một tỉ lệ phần trăm
cho lực xung kích. Hệ số xung kích được lấy bằng: (1+IM/100)
Với IM: Lực xung kích tính bằng phần trăm. Tất cả các trạng thái giới hạn khác trừ

trạng thái giới hạn mỏi và giòn lấy IM = 25%.
Vậy: (1+IM)=1+

25
=1,25
100

1.2m

110KN

31.2m
xe2 truû
c thiãú
t kãú

35KN

4.3m

xetaíi thiãú
t kãú

4.775

5.55

145KN

4.3m


5.85

7.8

3.225

145KN

110KN

ktd: Tải trọng tương đương của hoạt tải xe thiết kế ứng với đường ảnh hưởng
dạng tam giác đỉnh ¼ nhịp

9.3KN/m

Hình 1-1: Đường ảnh hưởng mômen tại ¼ nhịp và chất tải bất lợi
n

Ta có: ω×k td = ∑ Pi ×yi
i=1

Suy ra:
3

k td1 = ∑ Pi ×yi /ω = (145.5,85 + 145.3, 225 + 35.4,775) / 91, 26 = 14,66(kN / m)
i=1

Trang5:



Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

2

k td2 = ∑ Pi ×yi /ω = (110.5,85 + 110.5,55) / 91, 26 = 13,74(kN / m)
i=1

Chọn ktd = max( ktd1, ktd2)=14,66 kN/m
gmLL, gmPL: các hệ số phân bố ngang của hoạt tải theo làn đối với momen.
1.1.2. Hệ số phân bố ngang
* Xác định hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với momen của dầm trong
và dầm ngoài:
1.1.2.1. Hệ số phân bố ngang cho momen:
1.1.2.1.1 Đối với dầm trong:
Vì số dầm chủ Nb =4 nên ta dùng công thức để tính hệ số phân bố ngang.
0.1

0.4
0.3
 S   S   Kg 
- Một làn thiết kế chịu tải: mg = 0, 06 + 
÷  ÷  3÷
 4300   L   Lt s 
SI
M

0.4


0.3

0.1
 2000 
 2000 
mg = 0, 06 + 
÷ x
÷ x ( 1, 0 ) = 0,38
 4300 
 32000 
SI
M

0.1

- Hai làn thiết kế chịu tải: mg

MI
M

0.6
0.2
 S   S   Kg 
= 0, 075 + 
÷  ÷  3÷
 2900   L   Lt s 
0.6

0.2


 2000   2000 
mg MI
M = 0, 075 + 
÷ 
÷
 2900   32000 

( 1, 0 )

0.1

= 0,535

SI
MI
Vậy chọn hệ số phân bố moment cho dầm trong: Max ( mg M , mg M ) = 0,535

1.1.2.1.2Đối với dầm ngoài:
- Một làn thiết kế chịu tải: Dùng nguyên tắt đòn bẩy
Theo đó lấy cân bằng moment đối với gối giả định ta được:
7600
3500

3500

300

300


1800

1200

1800

600

gia?thiê´t la`kho´p
800

2000
1900

Hình 1-2: Đường ảnh hưởng phản lực tại gối R
Trang6:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải
R=

P  1900 + 100 

÷ = 0,5P
2  2000 

- Khi có một làn xe chất tải, hệ số làn xe là 1.2 như vậy hệ số phân bố là:
mgSE

M = 1, 2 ×

0.95 + 0.05
= 0, 6
2

- Hai làn thiết kế chịu tải:
Hệ số điều chỉnh tải trọng:
de= Sk(đoạn hẫng) - Blancan= 800-300=500mm
e = 0, 77 +

de
≥ 1, 0
2800mm

e = 0, 77 +

500
= 0,95 ≤ 1, 0 → dùng e = 1,0
2800

MI
mg ME
M = e × mg M = 1× 0,535 = 0,535

Vậy chọn hệ số phân bố moment cho dầm ngoài:
SE
ME
mgM =Max ( mg M , mg M ) = 0, 6


1.1.2.2 Xác định hệ số phân bố ngang cho lực cắt
1.1.2.2.1 Đối với dầm trong
- Một làn thiết kế chịu tải: mgSIV = 0,36 +

mgSIV = 0,36 +

S
7600

2000
= 0, 623
7600
2

- Hai làn thiết kế chịu tải: mg MI
V = 0, 2 +

S
S


−
÷
3600mm  10700mm 
2

mg MI
V = 0, 2 +

2000  2000 

−
÷ = 0, 721
3600  10700 

SI
MI
Vậy chọn hệ số phân bố lực cắt cho dầm trong: Max ( mg V , mg V ) = 0, 721

1.1.2.2.2. Đối với dầm ngoài:
- Một làn thiết kế chịu tải:
Dùng nguyên tắt đòn bẩy
SE
mgSE
V = mg M = 0, 6

- Hai làn thiết kế chịu tải:
Trang7:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép
Hệ số điều chỉnh cho lực cắt dầm ngoài: e = 0, 6 +

GVHD: Đỗ Việt Hải
de
500
= 0, 6 +
= 0, 77
3000
3000


MI
mg ME
V = e × mg V = 0, 77 × 0, 721 = 0,555

Vậy chọn hệ số phân bố lực cắt cho dầm ngoài:
SE
ME
mgV =Max( ( mg V , mg V ) = 0, 6

Bảng 1-4: bảng tổng hợp hệ số phân bố ngang của moment và lực cắt:
HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG
Moment
Dầm trong
LL
0,535
Dầm ngoài
LL
0,600
Thay các giá trị vào công thức tính K0 ta xác định được:

lực cắt
0,721
0,600

* Đối với dầm biên:
K01= 0,6(1,25 × 1 × 14,66+9,3) = 16,575(kN/m).
* Đối với dầm trong:
K02= 0,535(1,25 × 1 × 14,66+9,3) = 14,779(kN/m).
Thay các giá trị vào công thức N.X-Xtơreletxki, định được:
DCdcb =


DCdctr =

1,75×5×16,575+1,4×5×14,065
×32=1,880(kN/m)
3,45.105
-1,4×5×(1+0,12)×32
78,5
1,75×5×14,779+1,4×5×14,464
×32=1,780(kN/m)
3,45.105
-1,4×5×(1+0,12)×32
78,5

Chọn DCdc= max(DCdcb ,DCdctr)=1,880(kN/m)
Trọng lượng thép dầm chủ của 1 nhịp :
DCdc= 1,88×32×4= 240,64(kN)
Trọng lượng thép của hệ liên kết :
DClk= 0,12 × DCdc= 28,877(kN)
Vậy:

D=A. 3

M
4836,33
=6,5. 3
=1,57(m)
Fy
3,45.105


1.3.1.2. Chọn theo điều kiện độ cứng
Tức là khống chế độ võng của dầm.Theo AASHTO,độ võng do hoạt tải có kể đến
xung kích phải nhỏ hơn 1/800 chiều dài nhịp,nghĩa là :
Δ LL+IM ≤

1
l
800

Điều này sẽ được kiểm tra sau.
Trang8:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

1.3.1.3. Theo diều kiện chống mất ổn định cục bộ:
Chọn và kiểm tra sau
Qua một số yêu cầu của dầm liên hợp ở trên ta chọn tiết diện dầm như sau:
Bảng 1-5.
Cấu kiện
Ký hiệu Kích thước
Chiều rộng bản biên trên
btf
30
Chiều dày bản biên trên
ttf
1,7
Chiều rộng bản biên dưới

bbf
40
Chiều dày bản biên dưới
tbf
2,3
Chiều rộng bản táp
btb
35
Chiều dày bản táp
ttb
1,5
Chiều cao vách dầm
Dw
166
Chiều dày vách dầm
tw
1,7
Chiều cao dầm thép
d
170
Chiều cao phần vút
tvs
10
Chiều dày bản mặt cầu
ts
20
Chiều cao của tiết diện liên hợp
H
190
1.3.2. Xác định chiều rộng có hiệu của bản cánh:


Đơn vị
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm

1.3.2.1. Dầm trong:
Chiều rộng hữu hiệu của bản có thể lấy là giá trị min của 3 giá trị sau:
- chiều dài nhịp
- 12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn hơn của bề dày bản bụng dầm
hoặc ½ chiều rộng bản cánh trên của dầm
- Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau.
Vậy: bi ≤ L/4 = 3200/4 = 80(cm)
bi ≤ 12.18+17 = 233(cm)
bi ≤ S=200(cm)
Vậy chiều rộng có hiệu của bản cánh dầm trong là: bi = 200(cm)
1.3.2.2. Dầm ngoài:
Bề rộng hữu hiệu của bản cánh có thể được lấy bằng ½ bề rộng hữu hiệu của dầm
giữa cộng trị số min của các đại lượng sau:

Trang9:



Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

− 1/8 chiều dài nhịp;
− 6 lần chiều dày trung bình của bản cộng số lớn hơn của ½ chiều dày vách
hoặc ¼ chiều rộng bản cánh trên của dầm;
− Chiều rộng của phần hẫng.
Vậy: b ≤ L/8 = 3200/8 = 400(cm)
b ≤ 6.18+17/2 = 116,5(cm)
b ≤ 80(cm)
Vậy: b= 80(cm)
Vậy chiều rộng có hiệu của bản cánh dầm biên là: b e = b +

bi
=180(cm)
2

1.3.3. Vật liệu
1.3.3.1. Bê tông bản mặt cầu:
'
Bản mặt cầu BTCT có cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi : f c = 30(MPa);

f c' =0,043.(2400)1,5 30 = 27691, 47(MPa).
Mođuyn đàn hồi : E=0,043γ1,5
c

1.3.3.2. Thép làm dầm

Dầm chủ là dầm tổ hợp hàn được làm từ thép hợp kim thấp cường độ cao
M270M cấp 345có:
-

Cường độ chịu kéo nhỏ nhất Fu = 450(MPa)

-

Cường độ chảy nhỏ nhất Fy =345(MPa)

-

Môđuyn đàn hồi Et=200000(MPa)

-

Hệ số giãn nở nhiệt α =11,7.10-6 mm/mm/oC

Dùng que hàn:E7018- W(thép vật liệu hàn cấp 70 (ksi) )- hàn tay và hàn hồ
quang.
1.3.4. Xác định hệ số quy đổi n
n=

Et
200000
=
=7,22
E b 27691, 47

chọn n=8


− Đối với tải trọng tạm thời: n=8
− Đối với tải trọng dài hạn: 3n=3 × 8=24
1.4. TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT DẦM.
1.4.1. Đối với mặt cắt nguyên
Diện tích mặt cắt nguyên: A NC =Btf .t tf +Bbf .t bf +Btb .t tb +D w .t w
Mômen tĩnh của mặt cắt đối với mép dưới cùng của mặt cắt:

Trang10
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép
S NC =b tf .t tf (D-

GVHD: Đỗ Việt Hải

t tf
t
t
D
)+b bf .t bf (t tb + bf )+b tb .t tb ( tb )+D w .t w ( w +t bf +t tb )
2
2
2
2

Khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ chịu kéo và chịu nén xa nhất:
ybNC = a =


Q NC t
; y NC = d-y bNC .
A NC

Momen quán tính của mặt cắt so với trục trung hòa:
b tf .t 3tf
.t
b .t 3
.t
b .t 3
.t
+b tf .t tf (ytNC - tf ) 2 + bf bf +Bfb .t fb (Yb -t tb - bf ) 2 + tb tb +b tb .t tb (Yb - bf ) 2 +
12
2
12
2
12
2
3
D .t
.D
+ w w +D w .t w (ybNC - w -t tb -t bf ) 2
12
2
I NC =

Mômen kháng uốn của tiết diện dầm thép tính đối với mép trên và mép dưới là:
StNC =

I NC

;
ytNC

SbNC =

I NC
;
ybNC

23

17

1660
1700

17

300

400
Hình 1-4: tiết diện dầm thép

Bảng 1-6. Bảng kết quả tính toán các giá trị.
CÁC TÍNH CHẤT CỦA TD KHÔNG LIÊN HỢP

Kết quả

Đơn vị


Diện tích dầm thép As

4.25E+02

cm2

Moment tĩnh đối với trục X_X: Sx
Khoảng cách từ TTH đền đỉnh dầm thép:Y

3.95E+04
9.29E+01

cm 3
cm

Khoảng cách từ TTH đền mép trên dầm thép:Yt

-9.29E+01

cm

Khoảng cách từ TTH đền mép dưới dầm thép:Yd

7.71E+01

cm

Moment quán tính đối với trục X_X: Ix

5.30E+06


cm 4

Moment quán tính dối với trục TH INC

1.63E+06

cm 4
Trang11
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

Moment tĩnh của 1/2 tiết diện St

-1.76E+04

cm 3

Moment tĩnh của 1/2 tiết diện Sd

2.11E+04

cm 3

1.4.2. Mặt cắt liên hợp dài hạn: (3n=24)
Diện tích mặt cắt liên hợp:

A LT =A NC +b e .t s )/3n

Momen tĩnh của mặt cắt đối với mép dưới cùng của mặt cắt:
SLT =Sy +(be .t s .(D+t vs +

ts
))/3n
2

Khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ chịu kéo và chịu nén xa nhất:
ybLT =

SLT t
;y LT =d-ybLT ; ytcLT =ytLT + th + ts
A LT

Momen quán tính của mặt cắt liên hợp dài hạn:
I LT =I NC +A NC .(ytNC -y tLT ) 2 +(

be .t 3s
.t
+b e .t s (D+t vs + s -y bLT ) 2 )/3n
12
2

Mômen tĩnh của nữa tiết diện so với trục trung hoà :
SbLT =

I LT tc I LT
;SLT = tc

ybLT
y LT

200

x

2000
300

x
LT
NC

23

LT 17
NC

1660
1700

I LT
;
ytLT

17

StLT =


400
Hình 1-5: tiết diện dầm thép dài hạn
Bảng 1-7. kết quả tính toán các giá trị.
CÁC TÍNH CHẤT CỦA TD DÀI HẠN, 3n=24

Kết quả

Đơn vị

Diện tích liên hợp As

6.11E+02

cm2

Moment tĩnh đối với trục X_X: Sx
Khoảng cách từ TTH đền trục X_X: Y

3.61E+04
5.92E+01

cm 3
cm

Khoảng cách từ TTH đền mép trên dầm thép:Yt

-5.92E+01

cm


Khoảng cách từ TTH đền mép dưới dầm thép:Yd

1.108E+02

cm
Trang12
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

Moment quán tính đối với trục X_X: Ix

5.37E+06

cm 4

Moment quán tính dối với trục TH ILT

3.23E+06

cm 4

Moment tĩnh của 1/2 tiết diện St

-5.45E+04

cm 3


Moment tĩnh của 1/2 tiết diện Sd
1.4.3. Mặt cắt liên hợp ngắn hạn:(n=8)

2.91E+04

cm 3

Diện tích mặt cắt liên hợp:
AST =A NC +b e .t s )/n

Momen tĩnh của mặt cắt đối với mép dưới cùng của mặt cắt:
SST =Sy +(b e .t s .(D+t vs +

ts
))/n
2

Khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ chịu kéo và chịu nén xa nhất:
ybST =

SST t
;y ST =d-ybST ; ytcST =y tST + th + ts
AST

Momen quán tính của mặt cắt liên hợp dài hạn:
IST =I NC +A NC .(y tNC -y tST ) 2 +(

b e .t 3s
.t

+b e .t s (D+t vs + s -y bST ) 2 )/n
12
2

Mômen tĩnh của nữa tiết diện so với trục trung hoà :
t
SST
=

IST
;
ytST

b
SST
=

IST tc IST
;SST = tc
ybST
y ST

x
ST
LT 17
NC

x
ST
LT

NC

23

1660
1700

17

200

2000
300

400

Hình 1-6: tiết diện dầm thép ngắn hạn
Bảng 1-8. kết quả tính toán các giá trị
CÁC TÍNH CHẤT CỦA TD NGẮN HẠN, n=8

Kết quả

Đơn vị

Diện tích liên hợp As
Moment tĩnh đối với trục X_X: Sx
Khoảng cách từ TTH đền trục X_X: Y
Khoảng cách từ TTH đền mép trên dầm thép:Yt

9.81E+02

2.95E+04
3.00E+01
-3.00E+01

cm2
cm 3
cm
cm

Khoảng cách từ TTH đền mép dưới dầm thép:Yd

1.40E+02

cm
Trang13
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

Moment quán tính đối với trục X_X: Ix

5.31E+06

cm 4

Moment quán tính dối với trục TH IST


4.43E+06

cm 4

Moment tĩnh của 1/2 tiết diện St

-1.47E+05

cm 3

Moment tĩnh của 1/2 tiết diện Sd
1.5. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG

3.16E+04

cm 3

1.5.1. Xác định hệ số phân bố ngang của hoạt tải:
Từ các thông số của tiết diện dầm đã chọn ta đi xác định lại hệ số phân bố ngang
của hoạt tải để thiết kế kỹ thuật.
1.5.1.1. Xác định hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với momen của dầm trong và
dầm ngoài:
1.5.1.1.1. Đối với dầm trong:
− Khi có một làn xe chất tải:
g m1 = 0, 06 + (

S 0,4 S 0,3 K g 0,1
) ( ) ( 3 )
4300
L

Lt s

Trong đó:
S: Khoảng cách giữa các dầm chủ S=2000mm;
L: Chiều dài nhịp tính toán L=32000mm.
Kg: Tham số độ cứng dọc
ts:bề dày bản bê tông ts=200mm
+ Khi thiết kế kỹ thuật hệ số

Kg
Lt 3s

được tính như sau:
2

Kg:được xác định theo công thức: K g =n(I+Aeg )
n =8

: hệ số quy đổi vật liệu

I1=1.63E+06 cm4

: momen quán tính dầm

A=4.25E+02cm2

: diện tích dầm dọc chủ

eg=112,90cm


: cự li giữa trọng tâm của dầm và bản mặt cầu

Vậy:

Kg
Lt 3s

=

8(1630000 + 425 ×112,92 )
= 2, 202
3200 × 203

Suy ra gm1= g m1 = 0, 06 + (

2000 0,4 2000 0,3
) x(
) x2,2020,1 =0,407
4300
32000

− Khi có hai hoặc nhiều làn xe chất tải:
gm2 = 0, 075 + (

S 0,6 S 0,2 K g 0,1
) ( ) ( 3 ) = 0,578
2900
L
Lt s


Trang14
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép
= 0, 075 + (

GVHD: Đỗ Việt Hải

2000 0,6 2000 0,2
) x(
) x2,2020,1 = 0,572
2900
32000

1.5.1.1.2. Đối với dầm ngoài:
− Trường hợp 1: Có hoạt tải đoàn người và xe chạy phía trong vạch sơn.
+ Khi có một làn xe chất tải: dùng phương pháp đòn bẩy (đã tính );
+ Khi có hai hoặc nhiều làn xe chất tải: không áp dụng;
+ Với tải trọng người đi:dùng phương pháp đòn bẩy (đã tính).
− Trường hợp 2: Xe chạy lấn qua lề đi bộ, không có hoạt tải đoàn người.
+ Khi có một làn xe chất tải: dùng phương pháp đònbẩy (đã tính)
+ Khi có hai hoặc nhiều làn xe chất tải:
gm2=e.gm(trong)
với e=0, 77+

de
500
=0, 77+
®

2800
2800

Trong đó: de = 500mm là khoảng cách từ tim dầm chủ ngoài cùng đến mép trong
của lan can.
Suy ra g m2 =e.g m(trong) =(0, 77+

500
).0,572= 0,542
2800

Bảng 1-9. Kết hợp với những giá trị đã tính ở phần sơ bộ ta có bảng sau:
Momen

Một làn

Hai hay
nhiều làn

HSPBN
tính toán

Dầm trong
0,407
0,572
0,572
Dầm ngoài(TH1)
0,60
KAD
0,60

Dầm ngoài(TH2)
0,535
0,508
0,535
1.5.1.2. Xác định hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt của dầm trong và
dầm ngoài:
1.5.1.2.1. Đối với dầm trong:
- Một làn thiết kế chịu tải: mgSIV = 0.36 +

mgSIV = 0.36 +

S
7600

2000
= 0.623
7600
2

- Hai làn thiết kế chịu tải: mg

MI
V

S
S


= 0.2 +
−

÷
3600mm  10700mm 

Trang15
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

2

mg MI
V = 0.2 +

2000  2000 
−
÷ = 0.721
3600  10700 

SI
MI
Vậy chọn hệ số phân bố lực cắt cho dầm trong: Max ( mg V , mg V ) = 0.721

1.5.1.2.2. Đối với dầm ngoài:
- Một làn thiết kế chịu tải:
Dùng nguyên tắt đòn bẩy
SE
mgSE

V = mg M = 0.6

- Hai làn thiết kế chịu tải:
Hệ số điều chỉnh cho lực cắt dầm ngoài: e = 0.6 +

de
500
= 0.6 +
= 0.77
3000
3000

MI
mg ME
V = e × mg V = 0.77 × 0.721 = 0.555

Vậy chọn hệ số phân bố lực cắt cho dầm ngoài:
SE
ME
mgV =Max( ( mg V , mg V ) = 0.6

Bảng 1-10. hệ số phân bố ngang cho momen và lực cắt
HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG
Dầm trong
LL
Dầm ngoài
LL
1.5.2. Xác định tĩnh tải và hoạt tải

Moment

0.535
0.6

lực cắt
0.721
0.6

1.5.2.1. Tĩnh tải tác dụng lên 1m dầm chủ
Dựa vào hệ số phân phối ngang cho mômen của hoạt tải dùng cho phần thiết kế kỹ
thuật đã tính ở trên ta đi xác định lại được trọng lượng thép trên 1m dầm chủ giữa,
trọng lượng thép trên 1m dầm biên không thay đổi.
Bảng 1-11. Bảng các giá trị tĩnh tải
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM TRONG
Loại lực
w (kN/m)
Trọng lượng dầm và bản D1
14.147
Lớp phủ mặt cầu D2
3.311
Lan can D3
1.036
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM NGOÀI
Loại lực
w (kN/m)
Trọng lượng dầm và bản D1
13.202
Trang16
:



Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

Lớp phủ mặt cầu D2
Lan can D3
1.5.2.2. Hoạt tải tác dụng lên dầm chủ:

2.98
1.036

* Dầm trong:
Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế + tải trọng làn .
* Dầm ngoài:
Trường hợp 1: Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế + tải trọng làn.
1.6. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ THEO CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN
1.6.1. Bảng các hệ số tải trọng

Bảng 1-12. Bảng hệ số tải trọng
Loại tải trọng
DC
DW
Hoạt tải

TTGH cường độ I
Max

Min

1,25

1,5
1,75

0,9
0,65
1,35

TTGH

TTGH

sử dụng
1.0
1.0
1.0

mỏi
0
0
0,75

Bảng 1-13. Bảng hệ số điều chỉnh tải trọng
Hệ số

Cường độ

Sử dụng

Mỏi


Tính dẻo ηD

1.0

1.0

1.0

Tính dư ηR

1.0

1.0

1.0

Tính quan trọng ηI

1.0

KAD

KAD

Tích η = ηD .ηR ηI

1.0

1.0


1.0

Bảng 1-14. Hệ số làn xe:
Số là xe
1
2

Hệ số làn xe
(m)
1,2
1,0

Bảng 1-15. Bảng hệ số xung kích IM (%):
Bộ phận công trình
Mối nối bản mặt cầu(tất cả các trạng thái giới hạn)

IM (%)
75
Trang17
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

TTGH Mỏi
Tất cả các TTGH khác

Tất cả kết cấu khác


15
25

1.6.2. Nội lực dầm chủ do tải trọng gây ra
Ta đi xác định nội lực dầm chủ do tĩnh tải và hoạt tải gây ra tại vị trí giữa nhịp đối
với momen và tại vị trí gối đối với lực cắt của dầm trong và dầm ngoài.
1.6.2.1. Nội lực dầm chủ do tĩnh tải:
− Đối với momen:
+ TTGH cường độ 1: Mu = (1,25.DC1+1,25.DC2+1,5DW). |ΩM|(kN.m)
+ TTGH sử dụng: Mu = (DC1+DC2+DW).|ΩM|(kN.m)
− Đối với lực cắt:
+ TTGH cường độ: Vu = (1,25.DC1+1,25.DC2+1,5DW).(|Ω+v| – |Ω-v|)
+ - TTGH SD: Vu = (DC1+DC2+DW).(|Ω+v| – |Ω-v|)
1.6.2.2. Nội lực dầm chủ do hoạt tải:
Đối với momen:
Hoạt tải xe thiết kế + tải trọng làn + hoạt tải người
− TTGH CĐ 1:
n

Mu=1,75.[gmLL.((1+IM).0,65 ∑ Pi yi +9,3.ΩM)+ gmPL.4,0. ΩM](kN.m)
i=1

− TTGH SD:
n

Mu=1. [gmLL.((1+IM).0,65 ∑ Pi yi +9,3.ΩM)+gmPL.4,0.ΩM](kN.m)
i=1

Đối với lực cắt:

− TTGH CĐ 1:
n

Vu=1,75.[gvLL.((1+IM).0,65 ∑ (Pi ×yi ) +9,3.Ω+v)+ gvPL.4,0.Ω+v](kN)
i=1

n

− TTGH SD: Vu=1. [gvLL.((1+IM).0,65 ∑ (Pi ×yi ) +9,3.Ω+v)+gvPL.4,0.Ω+v](kN)
i=1

Đ.a.h moment và cách sắp xếp tải trọng như sau

Trang18
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải
D3
D2
D1
31.2m

110KN

110KN

1.2m


xe2 truû
c thiãú
t kãú

4.3m
35KN

145KN

145KN

4.3m

xetaíi thiãú
t kãú

9.3KN/m

Đường ảnh hưởng moment tại vị trí gối
D3
D2
D1
31.2m

110KN

110KN

1.2m


xe2truû
c thiãú
t kãú

4.3m

xetaíi thiãú
t kãú

2.338

2.875

35KN

145KN

3.413
3.263

3.9

145KN

4.3m

9.3KN/m

Đường ảnh hưởng moment tại vị trí L/8

D3
D2

110KN

31.2m
xe2 truû
c thiãú
t kãú

35KN

4.3m

xetaíi thiãú
t kãú

4.775

5.55

145KN 110KN

4.3m

5.85

7.8

3.225


145KN

D1
1.2m

9.3KN/m

Đường ảnh hưởng moment tại vị trí L/4

Trang19
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải
D3
D2

110KN

31.2m
xe2 truû
c thiãú
t kãú

5.708

xetaíi thiãú

t kãú

9.3KN/m

11.7

7.323

35KN

4.3m

6.872

145KN 110KN

4.3m

4.632

145KN

D1
1.2m

Đường ảnh hưởng moment tại vị trí 3L/8
D3
D2
D1


xe2 truû
c thiãú
t kãú

xetaíi thiãú
t kãú

5.65

35KN

4.3m

7.8

15.6

5.65

145KN

4.3m

110KN

1.2m

7.2

145KN 110KN


31.2m

9.3KN/m

Đường ảnh hưởng moment tại vị trí L/2
Đ.a.h lực cắt và cách sắp xếp tải trọng như sau:
D3
D2

110KN

31.2m
4.3m
35KN

4.3m

145KN

145KN 110KN

D1
1.2m

xe2 truû
c thiãú
t kãú
xetaíi thiãú
t kãú


0.739

0.870

0.964

1

D3
9.3KN/m

Trang20
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

Đường ảnh hưởng lực cắt tại vị trí gối
D3
D2

110KN

31.2m
xe2 truû
c thiãú
t kãú


35KN

145KN

4.3m

xetaíi thiãú
t kãú

0.614

0.745

0.125

4.3m

0.875
0.839

1

145KN 110KN

D1
1.2m

9.3KN/m


Đường ảnh hưởng lực cắt tại vị trí L/8
D3
D2

110KN

31.2m
xe2 truû
c thiãú
t kãú
xetaíi thiãú
t kãú

0.489

35KN

145KN

4.3m

0.62

0.25

4.3m

0.75
0.714


1

145KN 110KN

D1
1.2m

9.3KN/m

Đường ảnh hưởng lực cắt tại vị trí 3L/4
D3
D2
D1
110KN

1.2m

xe2 truû
c thiãú
t kãú
35KN

4.3m
xetaíi thiãú
t kãú

9.3KN/m

1


0.495

145KN

4.3m

0.364

0.6250.375145KN 110KN
0.589

31.2m

Đường ảnh hưởng lực cắt tại vị trí 3L/8

Trang21
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải
D3
D2
D1
110KN

1.2m

35KN


xe2truû
c thiãú
t kãú

xetaíi thiãú
t kãú

0.239

4.3m

145KN

4.3m

9.3KN/m

0.37

1

0.5
0.464

0.5

145KN 110KN

31.2m


Đường ảnh hưởng lực cắt tại vị trí L/2
Kết quả tính toán được thực hiện thông qua bảng tính:
Bảng 1-16. Bảng tính diện tích đường ảnh hưởng
Các trị số để tính diện tích đah

Diện tích đah

Nội
lực

l(m)

x

l-x

y

M0

31.2

0

31.2

0

0


0

Ml/8

31.2

3.9

27.3

3.413

53.235

53.235

Ml/4

31.2

7.8

23.4

5.850

91.260

91.260


M3l/8

31.2

11.7

19.5

7.313

114.075

114.075

Ml/2

31.2

15.6

15.6

7.800

121.680

121.680

V0


31.2

0

31.2

1

0

15.6

0

15.6

Vl/8

31.2

3.9

27.3

0.875

0.125

11.944


-0.244

11.7

Vl/4

31.2

7.8

23.4

0.75

0.25

8.775

-0.975

7.8

V3l/8

31.2

11.7

19.5


0.625

0.375

6.094

-2.194

3.9

Vl/2

31.2

15.6

15.6

0.5

0.5

3.900

-3.900

0

y1


y2

Ω +v

ΩM

Ω-v

∑Ω

Bảng 1-17. Bảng tính toán momen do tĩnh tải giai đoạn 1: DC1
Momen

DC1

Diện tích

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

M(kN.m
)

(kN/m)

(m2)

Dầm trong


Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

M0

13.202

0

0

0

0

0

Ml/8

13.202

53.235

941.39

878.51


753.12

702.81

Ml/4

13.202

91.260

1613.82

1506.02

1291.06

1204.81

Trang22
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

M3l/8

13.202


114.075

2017.27

1882.52

1613.82

1506.02

Ml/2

13.202

121.680

2151.76

2008.02

1721.41

1606.42

Bảng 1-18. Bảng tính toán momen do tĩnh tải giai đoạn 2: DC2
Momen

DC2


Diện tích

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

M(kN.m
)

(kN/m)

(m2)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

M0

2.98

0

0

0


0

0

Ml/8

2.98

53.235

220.33

198.30

176.26

158.64

Ml/4

2.98

91.26

377.70

339.94

302.16


271.95

M3l/8

2.98

114.075

472.13

424.93

377.70

339.94

Ml/2

2.98

121.68

503.60

453.26

402.88

362.61


Bảng 1-19. Bảng tính toán momen do tĩnh tải giai đoạn 2: DW
Momen

DW

Diện tích

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

M(kN.m
)

(kN/m)

(m2)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

M0

1.036


0

0

0

0

0

Ml/8

1.036

53.235

82.73

82.73

55.15

55.15

Ml/4

1.036

91.26


141.82

141.82

94.55

94.55

M3l/8

1.036

114.075

177.27

177.27

118.18

118.18

Ml/2

1.036

121.68

189.09


189.09

126.06

126.06

Bảng 1-20. Bảng tổng kết momen do tĩnh tải gây ra:
Tổng
momen do
tĩnh tải

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

M(kN.m
)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

M0

0


0

0

0

Ml/8

1244.45

1159.54

984.53

916.60

Ml/4

2133.34

1987.78

1687.76

1571.31

M3l/8

2666.67


2484.72

2109.70

1964.14

Ml/2

2844.45

2650.37

2250.35

2095.09

Bảng 1-21. Bảng tính toán lực cắt do tĩnh tải giai đoạn 1: DC1
Lực cắt

DC1

Diện tích

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

Trang23
:



Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

V(kN)

(kN/m)

(m2)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

V0

13.202

15.6

275.87

257.44


220.69

205.95

Vl/8

13.202

11.7

208.11

194.21

165.52

154.46

Vl/4

13.202

7.8

142.76

133.22

110.35


102.98

V3l/8

13.202

3.9

79.83

74.50

55.17

51.49

Vl/2

13.202

0

19.31

18.02

0.00

0.00


Bảng 1-22. Bảng tính toán lực cắt do tĩnh tải giai đoạn 2: DC2
Lực cắt

DC2

Diện tích
2

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

V(kN)

(kN/m)

(m )

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

V0

2.98


15.6

64.56

58.11

46.49

46.49

Vl/8

2.98

11.7

48.71

43.84

34.87

34.87

Vl/4

2.98

7.8


33.41

30.07

23.24

23.24

V3l/8

2.98

3.9

18.68

16.82

11.62

11.62

Vl/2

2.98

0

4.52


4.07

0.00

0.00

Bảng 1-23. Bảng tính toán lực cắt do tĩnh tải giai đoạn 2: DW
Lực cắt

DW

Diện tích
2

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

V(kN)

(kN/m)

(m )

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong


Dầm ngoài

V0

1.036

15.6

24.24

24.24

16.16

16.16

Vl/8

1.036

11.7

18.40

18.40

12.12

12.12


Vl/4

1.036

7.8

12.98

12.98

8.08

8.08

V3l/8

1.036

3.9

7.99

7.99

4.04

4.04

Vl/2


1.036

0

3.43

3.43

0.00

0.00

Bảng 1-24. Bảng tổng kết lực cắt do tĩnh tải gây ra:
Tổng lực
cắt do tĩnh
tải

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

V(kN.m)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài


V0

364.67

339.79

283.34

268.60

Vl/8

275.21

256.44

212.51

201.45

Vl/4

189.15

176.28

141.67

134.30


Trang24
:


Đồ án môn học: Thiết kế cầu thép

GVHD: Đỗ Việt Hải

V3l/8

106.50

99.30

70.84

67.15

Vl/2

27.26

25.52

0.00

0.00

Bảng 1-25. Bảng xác định tung độ đường ảnh hưởng và tải trọng xe:

Các giá trị tung độ đah và tải trọng trục xe
Pi(kN)

Tải trọng

145

145

35

110

110

y1

y2

y3

y1

y2

0

0

0


0

0

yi
NL
M0

Xe 3 trục

0

3

Xe 2 tr

2

0

Ml/8

3.413

2.875

2.338

3.413


3.263

(kN.m)
∑ P y993.50

Ml/4

5.850

4.775

3.700

5.850

5.550

1670.13

1254.0

M3l/8

4.625

7.313

5.700


7.313

6.863

2048.69

1559.2

Ml/2

5.650

7.800

5.650

7.800

7.200

2148.00

1650.0

V0

1

0.862


0.724

1

0.962

295.37

215.7

Vl/8

0.875

0.737

0.599

0.875

0.837

254.74

188.2

Vl/4

0.750


0.612

0.474

0.750

0.712

214.12

160.7

V3l/8

0.625

0.487

0.349

0.625

0.587

173.49

133.2

Vl/2


0.500

0.362

0.224

0.500

0.462

132.87

105.7

i

i

i=1

Bảng 1-26. Bảng tính toán momen do hoạt tải xe 3 trục gây ra
11
M(kN.m
)

Diện tích
3

Py


i

i

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

(m2)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài

i=1

M0

0

0

0

0


0

0

Ml/8

993.50

53.235

1626.23

1823.81

929.27

1042.18

Ml/4

1670.13

91.26

2749.18

3083.19

1570.96


1761.82

M3l/8

2048.69

114.075

3390.87

3802.84

1937.64

2173.05

Ml/2

2148.00

121.68

3573.31

4007.46

2041.89

2289.97


Bảng 1-27. Bảng tính toán momen do hoạt tải xe 2 trục gây ra
Momen

2

∑Py
i

M(kN.m)

i

i=1

Diện
tích

THGH cường độ I

TTGH sử dụng

(m2)

Dầm trong

Dầm ngoài

Dầm trong

Dầm ngoài


M0

0

0

0

0

0

0

Ml/8

734.25

53.235

1322.83

1483.54

755.90

847.74

Ml/4


1254.00

91.260

2262.18

2537.03

1292.68

1449.73

Trang25
:

Py
∑734.2
i

i

i=1


×