Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

một số đề ôn luyện tiếng việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.4 KB, 10 trang )

ĐỀ SỐ 1
Câu1. a) Tìm 5 từ chỉ hoạt động :
- Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
b) Tìm 3 thành ngữ ( hay tục ngữ ) có chứa cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với một thành
ngữ ( hay tục ngữ ) vừa tìm được ?
Câu 2. Tách đoạn sau thành 5 câu, điền dấu chấm, dấu phẩy, viết hoa chữ cái đầu câu rồi
chép lại đoạn văn cho đúng chính tả:
“ Ông chủ cưỡi ngựa còn đồ đạc lừa mang hết lừa mệt quá nhờ ngựa mang giúp chút ít ngựa
không giúp lừa kiệt sức chết ngựa phải mang tất cả đồ đạc trên lưng lừa .”
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi sau: - Ai( con gì , cái gì ) ?
- Làm gì ? Như thế nào?
- Khi nào ?
a) Sáng hôm qua , chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
b) Các bạn học sinh trường em thường đọc báo Măng Non khi ra chơi.
Câu 4.
Trong bài thơ “ Ông trời bật lửa” nhà thơ Đỗ Xuân Thanh viết:
“Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi! ”
a) Trong bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách
nào?
b) Em có cảm nhận gì về nội dung của đoạn thơ trên ?
Câu 5.
Viết đoạn văn ngắn ( 8 đến 10 câu) có sử dụng biện pháp so sánh kể người bà thân yêu của
mình ?


A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÈ SỐ 1
Bài



Câu1.

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

Câu 5.

Đáp án
a/ 5 từ chỉ hoạt động :
VD: - Sấn, xách, xé, xin, san ...
- ngã, ngả, đẽo, đẩy, cưỡi…
b/ VD : - Lá lành đùm lá rách
- Gần nhà xa ngõ.
- Trong xóm, ngoài làng.
Đăt câu : Chúng ta cần có tinh thần lá lành đùm lá rách.
Đoạn văn đúng chính tả là:
Ông chủ cưỡi ngựa, còn đồ đạc lừa mang hết. Lừa mệt quá, nhờ ngựa mang giúp
chút ít. Ngựa không giúp. Lừa kiệt sức,chết. Ngựa phải mang tất cả đồ đạc trên
lưng lừa .”
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Con gì? Cái gì? là:
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ
Các bạn học sinh trường em
Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì?như thế nào? là:
….đông nghịt người
…thường đọc báo Măng Non khi ra chơi.
Bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? là:

Sáng hôm qua, khi ra chơi.
a) Những sự vật được nhân hoá là : mây, trăng sao, đất, mưa
Chúng được nhân hoá bằng các cách:
Cách 1: - Gọi tên các sự vật như con người : chị mây
Cách 2: Biểu cảm sự vật cũng có hành động như con người: chị mây “kéo đến” ;
trăng sao thì “ trốn” ; đất “nóng lòng, chờ đợi”
Cách 3 : tác giả trò chuyện với mưa như đang tâm sự, tâm tình với một người
bạn : Xuống đi nào mưa ơi!
b) Nội dung đoạn thơ trên đã thể hiện sự đón đợi, háo hức mừng vui trước một cơn
mưa tốt đẹp , tình cảm của tác giả cũng vậy yêu và gắn bó với thiên nhiên.
Hoc sinh triển khai bài theo hướng sau
* Mở bài
: Giới thiệu người bà của mình
* Thân bài: :
+ Kể về đặc diểm ngoại hình bà.
+ Đặc điểm về tính cách của bà
+ Tình cảm bà dành cho mọi người và bản thân
* Kết luận: Tình cảm và lời hứa của em với bà.
Lưu ý : Bài văn phải có câu văn sử dụng hình ảnh so sánh , nếu không trừ 1 điểm
phần này!

B. Cách chấm :
- Chia thống nhất điểm ở những ý 0,5 điểm trở lên.
- HS trình bày sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp trừ tối đa 1 điểm .
- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần không làm tròn !

ĐỀ SỐ 2

Điể
m

1,0

1.0

1,5

1,5

2,0

3,0


Thêi gian lµm bµi: 75 phót
I. Tr¾c nghiÖm.

Chän c©u tr¶ lêi ®óng råi ghi l¹i vµo bµi lµm:
C©u 1 (1 ®iÓm): Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là:
Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh
trên mặt đất…Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi
lại bay lên, đậu xuống thoắn thoắt rà khắp mảnh vườn.
A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp).
B. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, thoăn thoắt, rà (khắp).
C. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, thoăn thoắt, rung rinh, rà (khắp).
C©u 2 (0,5 ®iÓm): Dòng gồm cái các thành ngữ nói về quê hương là:
A. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Thức khuya dậy sớm, Thẳng cánh cò bay.
B. Non sông gấm vóc, Chôn rau căt rốn, Thẳng cánh cò bay, Dám nghĩ dám làm.
C. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Chôn rau căt rốn, Quê cha đất tổ.
C©u3 (0,5 ®iÓm): Từ cần điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa là?
Nói năng…………………………..

A. hòa thuận
B. hòa hợp
C. hòa nhã
D. hòa mình
C©u 4 (0,5 ®iÓm): Từ nào dưới đây có tiếng gia không có nghĩa là nhà
A. gia tài
B. gia sản
C. gia cảnh
D. gia hạn
C©u 5 (0,5 ®iÓm): Có mấy hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau?
Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa…
(Ngày em vào Đội)
A. Một hình ảnh so sánh
B. Hai hình ảnh so sánh
C. Ba hình ảnh so sánh
C©u 6 (0,5 ®iÓm): Cụm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống là:
Quê hương là……………………
A. cây đa, cây khế, cây tiền
B. tiếng hát ru của mẹ
C. cánh diều, cánh chim, đôi cánh
II. Tù luËn.
C©u 1 (2 ®iÓm): Cho đoạn thơ sau:
Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
Em có cảm nhận gì sau khi đọc xong nội dung đoạn thơ trên?

Câu 2 (4 điểm).Tập làm văn:
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương em cho một người bạn ở xa.
ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 2
I. Tr¾c nghiÖm.
Chän c©u tr¶ lêi ®óng råi ghi l¹i vµo bµi lµm:


C©u 1 (1 ®iÓm): Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là:
A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp).
C©u 2 (0,5 ®iÓm): Dòng gồm cái các thành ngữ nói về quê hương là:
C. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Chôn rau căt rốn, Quê cha đất tổ.
C©u3 (0,5 ®iÓm): Từ cần điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa là?
Nói năng…………………………..
C. hòa nhã
C©u 4 (0,5 ®iÓm): Từ nào dưới đây có tiếng gia không có nghĩa là nhà
D. gia hạn
C©u 5 (0,5 ®iÓm): Có mấy hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau?
Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa…
(Ngày em vào Đội)
A. Một hình ảnh so sánh
B. Hai hình ảnh so sánh
C. Ba hình ảnh so sánh
C©u 6 (0,5 ®iÓm): Cụm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống là:
Quê hương là……………………
A. tiếng hát ru của mẹ
B. cây đa, cây khế, cây tiền
C. cánh diều, cánh chim, đôi cánh

II. Tù luËn.
C©u 1 (2 ®iÓm): Cho đoạn thơ sau:
Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ
thuật ấy.
Gợi ý:
* Biện pháp nghệ thuật: hình ảnh so sánh: Hồng chín như đèn đỏ
* Tác dụng: Hình ảnh “Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh” vẽ nên bức tranh giàu màu sắc,
trong đó mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây làm cho khu vườn
thêm sinhg động, hấp dẫn.
Câu 2 (4 điểm).Tập làm văn:
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương em cho một người bạn ở xa.
Nội dung chính cần có:
Giới thiệu về quê hương:
+ Địa điểm…
+ Cảnh vật ở quê hương em. Cảnh vật em thích nhất và nêu rõ lý do thích.
+ Biết xen kẽ tình cảm và cảm xúc trong khi viết
+ Tình cảm của em đối với quê hương?

ĐỀ SỐ 3
Thêi gian lµm bµi: 75 phót
I. Tr¾c nghiÖm


Khoanh vo ch cỏi trc câu trả lời đúng
Câu 1 (1 điểm): Chn t thớch hp di õy in vo ch chm trong cõu sau:
Cõu lc b.qun Hon Kim

A. tr con

B. tr em

C. tr th

D. thiu nhi

Câu 2 (1 điểm): Cú my t ch c im ca s vt trong cỏc cõu th di õy?
Cõy bu hoa trng
Cõy mp hoa vng
Tim tớm hoa xoan
ti rõm bt.
A. 2 t

B. 3 t

Tp c lp 2-1980
C. 4 t

D. 5 t

Câu3 (1 điểm): Trong cõu C chc chc tụi li trnh trng v khoan thai a c hai
chõn lờn vut rõu õu l phn tr li cho cõu hi lm gỡ?
A. c chc chc
B. Tụi
C. li trnh trng v khoan thai a c hai chõn lờn vut rõu
Câu 4 (1 điểm): Cõu no trong nhng cõu di õy theo mu cõu Ai th no?
a) Bộ treo nún, b mt nhỏnh trõm bu lm thc.
b) Nng vng ngy cng rc r.

c) Cụ giỏo l ngi m hin th hai ca em.
II. Tự luận.
Câu 1 (2 điểm): Trong Trờng ca Đam San có câu: Nhà dài nh tiếng chiêng. Hiên nhà dài
bằng sức bay của một con chim
a) Tìm hình ảnh so sánh trong hai câu trên.
b) Cách so sánh ở đây có gì đặc biệt?
Câu 2 (4 điểm):Tập làm văn
Quờ hng em ang thay i mi tng ngy. Hóy vit mt bc th cho bn thụng bỏo
v nhng i mi trờn quờ hng.

P N ẩ S 3
I. Trắc nghiệm
Khoanh vo ch cỏi trc câu trả lời đúng
Câu 1 (1 điểm)
Câu 2 (1 điểm):

D. thiu nhi
C. 4 t


Câu3 (1 điểm): C. li trnh trng v khoan thai a c hai chõn lờn vut rõu
Câu 4 (1 điểm): Cõu no trong nhng cõu di õy theo mu cõu Ai th no?
b) Nng vng ngy cng rc r.
II. Tự luận.
Câu 1 (2 điểm): Trong Trờng ca Đam San có câu: Nhà dài nh tiếng chiêng. Hiên nhà dài
bằng sức bay của một con chim
Gi ý:
a) Hình ảnh so sánh trong hai câu trên: Nh di nh ting chiờng. Hiờn nh di bng sc
bay ca mt con chim.
b) Cách so sánh ở đây đặc biệt ch: Hai s vt so sỏnh vi nhau khụng cựng loi

(nh/ting chiờng; hiờn nh/sc bay ca chim). Do ú ó to ra s bt ng. c ỏo, thỳ v.
Câu 2 (4 điểm):Tập làm văn
Quờ hng em ang thay i mi tng ngy. Hóy vit mt bc th cho bn thụng bỏo
v nhng i mi trờn quờ hng.

S 4
Thi gian lm bi: 75 phỳt
PHN I: TRC NGHIM
Em hóy chn cỏc ch cỏi t trc cõu tr li ỳng ghi vo bi lm:
Cõu 1 (1 im): Dũng no di õy ch cú nhng t ch c im?
A. xanh ngt, vng ti, vng giũn, hng, trng xoỏ, hng m.
B. xanh ngt, hoa hng, vng ti, vng giũn, trng tinh, en thui.
C. xanh ngt, hng rc, vng ti, mu xanh, tớm nht, xỏm ngoột.


Câu 2 (1 điểm): Từ em thấy không thể dùng trước từ quê hương trong câu.
A.yêu mến

C. nhớ

H. làm việc

B.gắn bó

G.thăm

I. xây dựng

Câu 3 (1 điểm): Ở câu lạc bộ, em và các bạn.....................
Dòng nào điền vào chỗ ..................... để tạo thành câu có mô hình Ai-là gì?

A. là những người chăm chỉ đọc sách.
B. rất ngoan và cẩn thận.
C. chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
Câu 4 (1 điểm): Từ không cùng nhóm nghĩa với những từ còn lại.
A. đường phố

B. quảng trường

C. nhà hát

D. cánh đồng
E. công viên
G. đèn hiệu giao thông
Câu 5 (1 điểm): Trí thức có nghĩa là:
A. Khả năng hiểu biết, suy xét bằng bộ óc.
B. Ý thức tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt được mục đích.
C. Người làm việc trí óc, hiểu biết nhiều.
Câu 6 (1 điểm): Dòng đặt sai dấu / ngăn cách giữa bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, con
gì?) với bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
A. Đàn sếu/ đang sải cánh trên cao.
B. Sau một cuộc dạo chơi/ đám trẻ ra về.
C. Các em/ tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (4 điểm): Trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão có đoạn viết:
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Em hãy tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên và nêu cái hay của hình ảnh so sánh
này?

Câu 2 ( 9 điểm):Tập làm văn
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Hãy tả một cảnh đẹp mà em yêu thích nhất.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Môn: Tiếng Việt
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (1 điểm): B
Câu 2 (1 điểm): H
Câu 3 (1 điểm): A


Câu 4 (1 điểm): D
Câu 5 (1 điểm): C
Câu 6 (1 điểm):A
Lưu ý: Những câu chọn 2,3,.. đáp án trở lên không cho điểm.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (4 điểm): Hình ảnh so sánh: Mẹ về như nắng mới – Sáng ấm cả gian nhà. (1 điểm)
- Cái hay: Hình ảnh so sánh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về. (2 điểm)
(Những bài viết thành đoạn văn ngắn mới được điểm tối đa)
Câu 2 (9 điểm):
a) Mở bài: Giới thiệu được cảnh đẹp của quê hương (1 điểm)
b) Thân bài (7 điểm):
Bài văn viết đúng thể loại bài văn miêu tả. Nội dung cần nêu được:
- Tả rõ được vài nét nổi bật về một cảnh cụ thể trên quê hương mà bản thân yêu thích.
- Bộc lộ được tình cảm của mình về cảnh vật miêu tả (có thể xen lẫn khi miêu tả hoặc
nêu cụ thể những ý riêng)
Bài diến đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả.
c) Kết luận: Nêu được cảm nghĩ của mình về cảnh đẹp của quê hương (1 điểm)
Toàn bài trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp được 1 điểm


ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài: 75 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Em hãy chọn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm:
Câu 1 (1 điểm): Cho đoạn thơ sau:
Con đường làng
Vừa mới đắp


Xe chở thóc
đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích.
Dòng nào dưới đây có đầy đủ “từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người”
trong đoạn thơ trên?
A. chở thóc, cười khúc khích, hò reo.
B. cười khúc khích, hò reo, nối đuôi nhau.
C. cười khúc khích, hò reo.
Câu 2 (1 điểm): Các hoạt động lao động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo là?
A.Khám bệnh

B. quét nhà

C. thiết kế mẫu nhà

D. chế tạo máy

E. lắp xe ô tô

G. chăn nuôi gia súc


Câu 3 (1 điểm): Cho câu văn:“Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì
sắp sửa chữa đình làng”.
Dòng nào dưới đây là bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong câu văn trên?
A. vì sắp sửa chữa đình làng.
B. tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng.
C. tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng.
Câu 4 (1 điểm): Các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng các dân tộc ít người sinh sống.
A. nhà sàn

B.suối

C. ruộng bậc thang

D. thuyền
E. nương rẫy
G. trâu bò
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (2 điểm): Cho đoạn thơ sau:
Nắng vườn tươí trải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh
Em hãy tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên. Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn
tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
Câu 2 (4 điểm):Tập làm văn
Em đã từng ngắm cảnh và lắng nghe những âm thanh quen thuộc của làng quê (phố
phường) vào một buổi sáng bình minh hay khi màn đêm buông xuống. Hãy viết đoạn văn tả
lại cảnh đó.


Đáp án đề số 5
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Em hãy chọn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm:
Câu 1 (1 điểm):
C. cười khúc khích, hò reo.
Câu 2 (1 điểm): b, g


Câu 3 (1 điểm):
A. vì sắp sửa chữa đình làng.
Câu 4 (1 điểm):
E. nương rẫy
A. nhà sàn
B.suối
C. ruộng bậc thang
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (2 điểm):
- Hình ảnh so sánh: Hồng chín như đèn đỏ
- Tác dụng: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong đó mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một
chùm đèn lung linh toả sáng trong lùm cây.
Câu 2 (4 điểm):Tập làm văn



×