Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Trắc nghiệm Kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.87 KB, 19 trang )

GIỚI THIỆU TRẮC NGHIỆM TẠI VIETLOD.COM
Trong chương trình giảng dạy đại học khối ngành kinh tế, hiện nay nhiều trường đại học trên
cả nước đã và đang áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập
của sinh viên. Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn tập, vietlod.com đã tổng hợp hơn 90 ngàn câu hỏi
trắc nghiệm cho các chuyên ngành kinh tế, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, Quản trị, Tài chính,
Kế toán và Thi công chức. Những câu trắc nghiệm này đã được biên soạn, tổng hợp và biên
tập lại thành những phần/chương cụ thể giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn tập. Phần lớn
các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày
(lỗi chính tả, dấu câu...). Đây là nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy của tác giả.

A. CHÍNH TRỊ

1. Quản trị học

1. Kinh tế chính trị

2. Thương mại quốc tế

2. Triết học

3. Quản trị ngoại thương

3. Tư tưởng HCM

4. Quản trị dự án

4. Pháp luật đại cương

5. Quản trị Marketing

5. Chủ nghĩa Mác-Lênin



6. Kinh doanh quốc tế

6. Đường lối ĐCSVN

D. TÀI CHÍNH

7. Giáo dục quốc phòng

1. Tài chính tiền tệ
2. Tài chính quốc tế

B. KINH TẾ HỌC

3. Tài chính doanh nghiệp

1. Kinh tế học

4. Thị trường chứng khoán

2. Kinh tế vi mô

E. KẾ TOÁN

3. Kinh tế vĩ mô

1. Kiểm toán

4. Luật kinh tế


2. Kế toán công

5. Kinh tế phát triển

3. Kế toán ngân hàng

C. QUẢN TRỊ

4. Kế toán doanh nghiệp

Ngoài ra, Vietlod còn tổng hợp một số đề thi công chức (trắc nghiệm), các bạn có thể
tham khảo tại: THI CÔNG CHỨC | />
Tải về tại: />Hãy chia sẻ cùng bạn bè, nếu bạn thấy nội dung này hữu ích!


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_129: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam được
tính từ:
► Trước năm 1911.
► Năm 1911 đến năm 1920.
☺ Năm 1921 đến năm 1930.
► Năm 1930 đến năm 1945.

KTCT_P2_130: Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh được tính từ:
► Năm 1921 đến năm 1930.
☺ Năm 1941 đến năm 1945.
► Năm 1930 đến năm 1941.

► Năm 1945 đến năm 1969.

KTCT_P2_131: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
► Dân tộc với giai cấp.
► Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
☺ Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa đế quốc.
► Cả 3 yếu tố trên.

KTCT_P2_132: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hang đầu, trên hết, trước hết của cách
mạng Việt Nam là:
☺ Giải phóng dân tộc.
► Giải phóng giai cấp.
► Giải phóng con người.
► Tất cả đều sai.

Kinh tế chính trị - Phần 2

1


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_133: Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
► Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc.
► Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
☺ Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà
nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.

► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_134: Các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong quá trình giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
► Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng.
► Nghèo nàn dốt nát, lạc hậu.
► Chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức.
☺ Cả 3 loại trên.

KTCT_P2_135: Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
► Đảng Cộng sản.
► Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là lien minh công – nông – tri thức.
► Các lực lượng cách mạng.
☺ Cả lực lượng trên.

KTCT_P2_136: Theo Hồ Chí Minh muốn xây chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có:
► Cơ sở vật chất vững chắc.
► Con người năng động, sang tạo.
☺ Con người xã hội chủ nghĩa.
► Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

Kinh tế chính trị - Phần 2

2


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com


KTCT_P2_137: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc:
► Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược.
► Là vấn đề quyết định thành công của cách mạng.
☺ Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.
► Cả 3 vấn đề trên.

KTCT_P2_138: Trong Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng Cộng sản là:
► Thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất.
► Lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất.
☺ Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo của mặt trận dân tộc thống nhất.
► Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận dân tộc thống nhất.

KTCT_P2_139: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm
của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là:
► Xác định nghiệm vụ của Đảng.
☺ Xác định bản chất của Đảng.
► Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng.
► Xác định năng lực của Đảng.

KTCT_P2_140: Nhà nước của dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh nghĩa là:
☺ Mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
► Mọi công việc của nhà nước do dân quyết định.
► Đại biểu của nhà nước do dân bầu ra.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_141: Nhà nước do dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
► Đại biểu của nhà nước do dân lựa chọn Nhà nước phải liên hệ chặc chẽ với dân.

Kinh tế chính trị - Phần 2


3


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

► Dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động.
► Dân có quyền kiểm soát, giám sát, bãi miễn nếu đại biểu không làm tròn sự ủy thác của dân.
☺ Cả 3 đặc điểm trên.

KTCT_P2_142: Nhà nước vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
► Phục vụ vì lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
☺ Dân là chủ, chính phủ là đầy tớ. Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật đều xuất phát từ lợi ích
của dân.
► Nhà nước trong sạch, không có bất cứ một đặc quyền, đặc lợi nào.
► Cả đặc điểm trên.

KTCT_P2_143: Phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
► Trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người.
► Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
► Có tinh thần quốc tế trong sáng.
☺ Cả 3 đặc điểm trên.

KTCT_P2_144: Con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
► Động lực của cách mạng.
► Vốn quý của cách mạng.
☺ Vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của cách mạng.

► Vốn quý nhất, nhân tố quan trọng của cách mạng.

KTCT_P2_145: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
► Giai cấp công nhân.
► Nhân dân lao động.

Kinh tế chính trị - Phần 2

4


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

► Dân tộc Việt Nam.
☺ Cả 3 đặc điểm trên.

KTCT_P2_146: Chiến lược kinh tế xã hội 2001 – 2010 của Đảng ta coi nhiệm vụ gì là trung tâm?
► Phát triển khoa học, giáo dục là quốc sách hàng đầu.
☺ Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
► Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị.
► Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc.

KTCT_P2_147: Thành phần kinh tế quá độ theo cách gọi của V.I.Lênin là thành phần kinh tế
nào?
► Kinh tế nhà nước.
► Kinh tế tư bản tư nhân.
☺ Kinh tế tư bản nhà nước.
► Kinh tế tập thể.


KTCT_P2_148: Bản chất của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là gì?
☺ Tạo ra bước nhảy vọt về chất trong quá trình sản xuất vật chất.
► Cải biến về chất các lực lượng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học thành lực lượng sản
xuất trực tiếp.
► Tạo ra nền kinh tế tri thức.
► Tạo ra năng suất lao động cao.

KTCT_P2_149: Nền kinh tế tri thức được xem là.
☺ Một phương thức sản xuất mới.
► Một hình thể kinh tế xã hội mới.
► Một giai đoạn mới của CNTB hiện đại.

Kinh tế chính trị - Phần 2

5


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

► Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất.
KTCT_P2_150: Phát triển kinh tế.
☺ Tăng GDP theo thời gian gắn liền với thay đổi chất lượng cuộc sống.
► Mức tăng GDP cao và ổn định về chính trị.
► GDP/người tăng gắn liền với trình độ dân trí cao.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_151: Nguyên nhân tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta là

do:
☺ Do trình độ LLSX còn nhiều thang bậc khác nhau, còn nhiều quan hệ sở hữu về TLSX.
► Do xã hội cũ để lại.
► Do quá trình cải tạo và xây dựng QHSX mới.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_152: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò gì?
☺ Cho phép khai thác, sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất các nguồn lực và tiềm năng của
nền kinh tế.
► Thúc đẩy kinh tế hang hóa phát triển, khoa học, công nghệ phát triển nhanh.
► Làm cho NSLĐ tăng, kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_153: Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Chúng thống
nhất vì:
☺ Đều chịu sự chi phối của kinh tế thị trường có quản lý của nhà nước.
► Đều nằm trong một hệ thống phân công lao động xã hội.
► Do kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và chi phối.
► Tất cả đều đúng.

Kinh tế chính trị - Phần 2

6


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_154: Các thành phần kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:

► Dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau.
☺ Có lợi ích kinh tế khác nhau.
► Có xu hướng vận động khác nhau.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_155: Thực chất CNH-HĐH ở nước ta là gì?
☺ Thay lao động thủ công lạc hậu bằng lao động sử dụng máy móc có NSLĐ xã hội cao.
► Tái sản xuất mở rộng.
► Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_156: Yếu tố nào vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
☺ Con người.
► Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
► Khoa học – công nghệ.
► Hiệu quả kinh tế xã hội.

KTCT_P2_157: Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là gì?
► Để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
☺ Giải phóng LLSX, huy động nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải thiện đời sống
nhân dân.
► Để phù hợp xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa kinh tế.
► Tất cả đều đúng.

Kinh tế chính trị - Phần 2

7


Kinh tế chính trị - Phần 2


Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_158: Hãy chọn câu trả lời chính xác nhất trong các câu dưới đây: nước ta hiện nay tồn
tại nhiều hình thức phân phối thu nhập vì:
☺ Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu TLSX.
► Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
► Do LLSX có nhiều trình độ khác nhau.
► Còn tồn tại nhiều kiểu QHSX khác nhau.

KTCT_P2_159: Hiện nay trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, nhà nước có chức năng kinh tế
gì?
► Đảm bảo ổn định kinh tế xã hội; tạo lập khuôn khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế.
☺ Định hướng phát triển kinh tế và điều tiết các hoạt động kinh tế làm cho kinh tế tăng trưởng
ổn định, hiệu quả.
► Hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.
► Tất cả đều đúng.

KTCT_P2_160: Mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
► Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
☺ Kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
► Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
► Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.

KTCT_P2_161: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với xóa đói giảm nghèo” là:
► Một trong những giải pháp thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối thu nhập.
► Một trong những mục tiêu phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ.
☺ Một trong những nội dung của chính sách xóa đói giảm nghèo.
► Một trong những giải pháp để thực hiện công bằng xã hội.


Kinh tế chính trị - Phần 2

8


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_162: Phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho:
► Thành phần kinh tế nhà nước.
► Thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước.
☺ Cho tất cả các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
► Chỉ áp dụng cho các thành phần dựa trên sở hữu công cộng về TLSX.

KTCT_P2_163: So sánh kinh tế thị trường nói chung với kinh tế thị trường định hướng XHCN?
► Khác nhau hoàn toàn.
☺ Giống nhau về bản chất chỉ khác về hình thức.
► Vừa có đặc điểm chung vừa có đặc điểm riêng.
► Nội dung giống nhau, chỉ khác nhau về bản chất nhà nước.

KTCT_P2_164: Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế quá độ lên chủ nghĩa
xã hội vì:
☺ Chuyển dần sở hữu tư nhân sang sở hữu nhà nước.
► Kiểm soát được kinh tế tư bản tư nhân.
► Kết hợp sức mạnh của tư nhân và nhà nước.
► Cả 3 nội dung trên.

KTCT_P2_165: Trong thời kỳ quá độ phải sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần do:
► Lực lượng sản xuất thấp kém.

☺ Chưa thể xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế của xã hội cũ.
► Thể hiện tính dân chủ.
► Cả 3 nội dung trên.

KTCT_P2_166: Để nền kinh tế vận động theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa thì:
☺ Kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo.

Kinh tế chính trị - Phần 2

9


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

► Hạn chế mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
► Chuyển kinh tế cá thể vào kinh tế tập thể.
► Nhà nước phải độc quyền trong những ngành kinh tế quan trọng.

KTCT_P2_167: Thành phần kinh tế nhà nước.
☺ Sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất.
► Các doanh nghiệp nhà nước.
► Các doanh nghiệp kinh doanh trên đất Việt Nam.
► Tất cả phương án trên.

KTCT_P2_168: Thành phần kinh tế tư bản tư nhân dựa trên.
☺ Sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
► Hội chung vốn.
► Công ty tư nhân tư bản.

► Cả 3 nội dung trên.

KTCT_P2_169: So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt
cơ bản nào?
► Không còn mang tính giai cấp.
► Là nền dân chủ phi lịch sử.
► Là nền dân chủ thuần túy.
☺ Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

KTCT_P2_170: Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
► Đổi mới mục tiêu, con đường xã hôi chủ nghĩa.
☺ Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các tổ chức trong
hệ thống chính trị.

Kinh tế chính trị - Phần 2

10


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

► Thay đổi hệ thống tư duy lý luận.
► Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.

KTCT_P2_171: Dân chủ là gì?
☺ Là quyền lực thuộc về nhân dân.
► Là quyền của con người.
► Là quyền tự do của mỗi người.

► Là trật tự xã hội.

KTCT_P2_172: So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm khác biệt cơ bản nào?
► Không còn mang tính giai cấp.
► Là nền dân chủ phi lịch sử.
► Là nền dân chủ thuần túy.
☺ Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

KTCT_P2_173: Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN thể hiện như thế nào?
☺ Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực
hiện quyền lợi và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có giai cấp công nhân.
► Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã hội.
► Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ và
xây dựng xã hội mới.
► Cả 3 nội dung trên.

KTCT_P2_174: Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
► Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN.
☺ Đổi mới nội dung, phương hướng hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các tổ chức trong
hệ thống chính trị.
► Thay đổi hệ thống tư duy lý luận.
Kinh tế chính trị - Phần 2

11


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com


► Đổi mới tư duy.

KTCT_P2_175: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước XHCN vừa có bản chất giai cấp CN,
vừa có tính nhân rộng rãi và tính …… sâu sắc.
► Giai cấp.
☺ Dân tộc.
► Nhân đạo.
► Cộng đồng.

KTCT_P2_176: Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
► Đảng cộng sản Việt Nam.
► Mặt trận tổ chức.
☺ Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
► Các đoàn thể nhân dân.

KTCT_P2_177: Bản chất của nhà nước XHCN là gì?
► Mang bản chất của giai cấp công nhân.
► Mang bản chất của đa số nhân dân lao động.
☺ Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
► Vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang bản chất của nhân dân lao động và tính
dân tộc sâu sắc.

KTCT_P2_178: Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng
gì?
► Đường lối, chính sách.
► Tuyên truyền, giáo dục.
☺ Hiến pháp, pháp luật.
► Cả 3 nội dung trên.
Kinh tế chính trị - Phần 2


12


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_179: Sự khác biệt cơ bản của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội
có phân chia giai cấp trong lịch sử nhân loại?
☺ Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng nhân dân lao động
trong xã hội.
► Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ có tổ chức đảng cộng sản lãnh đạo.
► Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luật pháp nhân dân.
► Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp.

KTCT_P2_180: Trong xã hội có giai cấp, “Dân” là ai và do đối tượng nào quy định?
► Dân là mọi thành viên sống trong XH, dân do xã hội quy định.
☺ Dân là thành viên trong xã hội do luật pháp của giai cấp thống trị quy định.
► Dân là những người tham gia vào quá trình lao động sản xuất XH, họ được tổ chức kinh tế
công nhận.
► Cả 3 nội dung trên.

KTCT_P2_181: Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở nào?
► Chế độ chính trị của giai cấp công nhân.
☺ Cơ chế quản lý nền kinh tế XHCN.
► Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
► Bản chất chính trị XHCN.

KTCT_P2_182: Phương hướng cơ bản trong việc cải cách bộ máy hành chính ở Việt Nam hiện
nay?

► Tổ chức bộ máy một cách chi tiết, bằng cách gia tăng số lượng các cơ quan các cấp để kịp thời
giải quyết những vấn đề nhỏ nhất của đời sống.
► Tăng số lượng cán bộ công chức các cấp để bảo đảm giải quyết nhanh chóng sự vụ nhân dân.
☺ Bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn, năng động và quản lý có hiệu lực và hiệu quả hơn.
► a và c đúng.

Kinh tế chính trị - Phần 2

13


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_183: Nội dung của quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
► Nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo lại cán bộ công chức theo yêu cầu mới của cải cách nhà
nước.
► Đổi mới việc quản lý cán bộ công chức, sử dụng, đãi ngộ cán bộ, công chức.
► Tăng thêm quyền lực cho cán bộ công chức để giúp họ có quyền tự quyết trong việc giải quyết
các vấn đề của cuộc sống.
☺ a và b đúng.

KTCT_P2_184: Theo Đảng ta cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam
bao gồm:
► Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
☺ Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức xã hội chính trị.
► Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật.
► Cả ba đều đúng.


KTCT_P2_185: Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ của nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào
được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiện nay?
► Xóa đói giảm nghèo.
► Cải cách giáo dục.
☺ Chống tham nhũng.
► Trật tự an toàn giao thông.

KTCT_P2_186: Vấn đề xã hội nào ở Việt Nam là quan trọng nhất sau cách mạng tháng tám 1945:
► Nạn đói.
► Tệ nạn xã hội.
► Nạn dốt.
☺ Các câu trên đều đúng.

Kinh tế chính trị - Phần 2

14


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_187: Việc đổi mới các chính sách xã hội lần đầu tiên được Đảng ta đưa vào thời gian
nào?
► 10/1986.
► 11/1986.
☺ 12/1986.
► 01/1987.


KTCT_P2_188: Quyết định đúng đắn nhất của các chính sách xã hội tháng 12/1986 là:
☺ Xóa bỏ chế độ quan liêu, bao cấp chuyền sang cơ chế thị trường định hướng XHCN.
► Phát triển cơ sở hạ tầng.
► Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội.
► Cải trường dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy.

KTCT_P2_189: Đâu không là quan điểm của Đảng ta về việc giải quyết các vấn đề xã hội trong
thời kỳ đổi mới:
► Kết hợp các mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội.
► Xây dựng và thể chế gắn kết kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội.
☺ Đề ra chính sách làm phân hóa giàu nghèo ngày càng cao giữa các tầng lớp dân cư.
► Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chi tiêu phát triển con người (HDI).

KTCT_P2_190: Đâu là hạn chế của việc thực hiện các chính sách xã hội của Đảng ta trong thời
kỳ đổi mới:
► Sự phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội.
► Vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giải.
► Áp lực dân số gia tăng.
☺ Tất cả các câu trên đều đúng.

Kinh tế chính trị - Phần 2

15


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_191: Thành tựu quan trọng nhất trong việc thực hiện các chính sách xã hội trong thời

kỳ đổi mới:
► Chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung, quan lieu bao cấp sang cơ chế thị trường tự do.
☺ Chuyển từ cơ chế quản lý tập trung, quan lieu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng
XHCN.
► Hạn chế được gia tăng dân số.
► Thực hiện dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy.

KTCT_P2_192: Điều nào sau đây không phải là hạn chế trong việc giải quyết các vấn đề xã hội
của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới:
► Áp lực gia tăng dân số lớn.
► Tệ nạn xã hội ngày càng phức tạp.
► Hệ thống giáo dục – y tế tụt hậu và kém phát triển.
☺ Bảo đảm được sự ổn định của xã hội.

KTCT_P2_193: Về mục tiêu đối ngoại của Việt Nam, từ năm 1945 khi nhà nước dân chủ nhân
dân ra:Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính quyền, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại
với nội dung:
► Đưa nước nhà đến sự độc lập thống nhất.
► Đưa nước nhà giành độc lập tự do.
☺ Đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn.
► Đưa nước nhà đến sự độc lập.

KTCT_P2_194: Về nguyên tắc đối ngoại của Việt Nam, từ năm 1945 khi nhà nước dân chủ nhân
dân ra đời Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính quyền, Đảng đã hoạch định đường lối đối
ngoại với nội dung:
► Lấy nguyên tắc Liên Hiệp Quốc làm nền tảng.
☺ Lấy nguyên tắc Độc lập tự do làm nền tảng.
► Lấy nguyên tắc hiến chương Thái Bình Dương làm nền tảng.
Kinh tế chính trị - Phần 2


16


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

► Lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng.
KTCT_P2_195: Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (121976), Đảng ta đã xác định nhiệm
vụ đối ngoại là:
► Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương
chiến tranh.
► Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật.
► Củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
☺ Cả 3 câu trên đều đúng.

KTCT_P2_196: Hơn 20 năm thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế
nước ta đạt được kết quả:
► Phá thế bị bao vây cấm vận của các thế lực thù địch.
► Giải quyết hòa bình các vấn đề về biên giới, lãnh thổ.
► Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
☺ Cả 3 đều đúng.

KTCT_P2_197: Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989 Đảng chủ trương.
☺ Xóa bỏ tình trạng độc quyền mang tính chất cửa quyền trong sản xuất và trong kinh doanh
xuất nhập khẩu.
► Nhà nước độc quyền ngoại thương và trung ương thống nhất quản lý công tác ngoại thương.
► a và b sai.
► a và b đúng.


KTCT_P2_198: Đại hội lần thứ X, Đảng đã có chủ trương.
☺ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
► Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
► Tích cực hòa nhập kinh tế quốc tế.
► Chủ động quan hệ với các quốc gia trên thế giới.

Kinh tế chính trị - Phần 2

17


Kinh tế chính trị - Phần 2

Download tại Vietlod.com

KTCT_P2_199: Nước ta đứng trước những thách thức gì trong việc mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế.
☺ Phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia.
► Chịu sức ép cạnh tranh gay gắt.
► Những biến động trên thị trường quốc tế tác động đến thị trường trong nước.
► Cả 3 đều đúng.

Kinh tế chính trị - Phần 2

18



×