Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

XỬ lí đất ô NHIỄM DO VI SINH vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 47 trang )

XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHÂN HIỆU TP HỒ CHÍ MINH TẠI GIA LAI

BÀI TIỂU LUẬN: XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

GVHD: Lê Thị Hồng Phượng
Lớp DH13QMGL
Nhóm 4.1

Thành viên:
NGUYỄN THỊ THẢO HUYỀN
CAO THỊ MỸ LỤA
ĐẶNG THỊ TRANG
TẠ THỊ NGỌC VÀNG
NGUYỄN KHÁNH TRÌNH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN

1


XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

/>MỤC LỤC:
PHẦN A:
Lời mở đầu
I/ Mục tiêu nghiên cứu
II/ Tính mới của đề tài
III/ Tổng quan về ô nhiễm đất
1/ Ảnh hưởng đến khỏe và hệ sinh thái


2/ Phân loại đất ô nhiễm
IV/ Thực trạng đất ô nhiễm
1/ Nguyên nhân
2/ Biện pháp làm sạch đất

4
5
5
6
6
7
13
14
17

PHẦN B
I/ Những vấn đề ô nhiễm đất do vi sinh vật
19
1/ Khái niệm ô nhiễm đất do vi sinh vật
19
2/ Tính hấp phu, tồn tại của vi sinh vật gây nhiễm
19
3/ Nguyên nhân gây ô nhiễm đất do vi sinh vật
20
4/ Các loại bệnh mà vi sinh vật có thể gây hại
20
4.1. Bệnh do nấm
20
4.2. Bệnh do vi khuẩn
25

4.3. Bệnh do virut
28
4.4. Bệnh do tyến trùng
29
II/ Giải pháp ngăn chặn đất bị ô nhiễm do vi simh vật
31
III/ Khử trùng đất ô nhiễm do vi sinh vật
32
1/ Khử trùng đất với Methyl bromide
32
2/ Khử trùng bằng biện pháp xông hơi sinh học
33
3/ Phương pháp khử trùng bằng nhiệt
35
3.a. Khử trùng đất bằng hơi nước nóng
36
3.b. Khử trùng đất bằng năng lượng mặt trời
38
4/ Phun xông đất với hóa chất khử trùng
39
5/ Phương pháp sinh học khử trùng đất
41
5.a. Xử lí bằng vi sinh vật
42
5.b. Xử lí bằng thực vật
44
IV/ Tổng kết
44
V/ Một số biện pháp cải tạo đất trong thực tế
44

VI/ Khử trùng, biện pháp quản lí đất thực tế
49
Tài liệu tham khảo
53

2


XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT
PHẦN A:
Lời mở đầu:
Đất là nơi sản xuất nông sản, lương thực, thực phẩm cho con người và cũng là nơi
trú ngụ các nhiều loài vi sinh vật mà nhiều nhất là vi khuẩn.Hiện nay, do nhu cầu kinh tế
cao, con người đã không quan tâm nhiều đến chất lượng an toàn sản phẩm cây trồng
Việc sử dụng nước tưới chưa qua xử lí được lấy từ nước thải các khu công nghiệp,
nước thải sinh hoạt, nguy hiểm nhất là nước thải chưa qua xử lí từ các bệnh viện,...con
người đã vô tình đầu độc chính bản thân họ, bởi các nguồn nước thải đó mang theo không
ít các loại vi khuẩn, kí sinh trùng, tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào cây trồng
nông nghiệp và truyền vào cơ thể người và động vật. Vì vậy, việc cải tạo môi trường đất
là một vấn đề cấp thiết được đặt ra và đòi hỏi phải được thực hiện nhanh chóng ở các
nước đang phát triển nông nghiệp.
Đã có nhiều quốc gia áp dụng nhiều phương pháp khử trùng đất, nhưng phương
pháp nào mới thực sự hiệu quả nhất? Nhưng lại an toàn và ít chi phí kinh tế nhất? Đó là
câu hỏi chung của nhà làm nông nghiệp thông thái, văn minh nhất.Do đó, trong bài này
chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích các phương pháp sử lý đất ô nhiễm do vi sinh vật, với hy
vọng thông qua bài này chúng ta cùng tìm ra phương pháp thích hợp nhất trong sự nghiệp
pháp triển nông nghiệp, cải thiện đời sống an toàn cho mỗi người.


I/ Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu về các loài vi sinh vật gây hại và một số bệnh do nó gây ra ở người,động vật,
thực vật.
- Nắm được nguyên nhân, tác hại của việc ô nhiễm đất do vi sinh vật
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tạo đất
II/ Tính mới của đề tài:

3


XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

Ngày nay, các phương pháp xử lí đất do vi sinh vật gây ra,là một vấn cấp thiết. Tuy
nhiên việc sử dụng phương pháp khử đất bằng hóa chất là rất phổ biến. Mặc dù, nó tiêu
diệt được nhiều loại vi sinh vật gây hại trong khoảng thời gian ngắn, nhưng đồng thời
cũng làm mất đi một số lượng vi sinh vật có lợi đáng kể. Không những thế nó còn có
những tác động xấu đến môi trường, sức khỏe của con người. Do vậy, qua bài tiểu luận sẽ
đề xuất một số biện pháp sinh học thân thiện với môi trường, ít tốn kém thời gian và tiền
bạc lại an toàn cho hiệu suất sử dụng của con người.
III/ Tổng quan về ô nhiễm đất:
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng nhiễm bẩn môi trường đất
bởi các chất ô nhiễm, bởi các tác nhân gây ô nhiễm khi nồng độ của chúng tăng lên quá
mức an toàn đặc biệt là các chất thải rắn.
Đất ô nhiễm chủ yếu từ nguồn thải công nghiệp, hóa chất nông nghiệp hoặc do vứt rác
thải không đúng nơi quy định. Các hoa chất phổ biến gồm có: hydrocacbon dầu, hydro
thơm nhiều vòng( như là naphthanele and benzo pyrene, dung môi thuốc trừ sâu, chì, các
kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóa và
cường độ sử dụng hóa chất.
Sự quan tâm này được nhắc đến vì chung mục đích bảo vệ sức khỏe con người, sự tiếp
xúc trực tiếp với đất ô nhiễm, hơi từ các chất gây ô nhiễm tồn tại xung quanh con người

đi vào thực vật, dộng vật và ảnh hưởng gián tiếp với con người qua con đường ăn uống.
Ở Bắc Mĩ và Tây Âu có mức độ ô nhiễm đất được biết đến nhiều nhất, nhiều nước trong
khu vực này có một khuôn khổ pháp lý để xác định và giải quyết môi trường này. Các
nước phát triển có những quy chuẩn chặt chẽ về vấn đề này:
Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất chủ yếu:

- Tai nạn tràn chất ô nhiễm
- Mưa axit
- thâm canh
- Nạn phá rừng
- Cây biến đổi gen
- rác thải phóng xạ
- Tai nạn công nghiệp
- bãi chôn lấp và vứt bỏ rác thải bất hợp
pháp
- hoạt động nông nghiệp. Đặc biệt, sử
dụng thuốc trừ sâu
- khai thác mỏ và các nghành công nghiệp
khác
- Dầu và nhiên liệu thải bỏ
- chôn lấp rác thải
- thải bỏ tro than

- nước mặt bị ô nhiễm thấm vào đất
- Xả nước tiểu và phân tự do

- rác thải điện tử:
Hình ảnh rác thải điện tử
Các hóa chất phổ biến nhất là
hydrocacbon dầu dung môi, thuốc trừ sâu,

chì, và các kim loại nặng khác.

4


XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

1.Ảnh hưởng của ô nhiễm đất
- Đối với sức khỏe con người:
Đất bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, thông qua tiếp xúc trực
tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất, các mối đe
dọa tiềm tàng lớn hơn được đặt ra bởi sự xâm nhập của ô nhiễm đất vào tầm nước ngầm
được sử dụng cho con người mà co người không hề biết được.
Hậu quả đối với sức khỏe con người: tùy thuộc vào chất gây ô nhiễm, con đường tấn
công và tính dễ tổn thương của người dân khi tiếp xúc.Tiếp xúc mãng tính với crôm, chì,
kim loại khác, xăng dầu, dung môi, và nhiều công thức thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ có
thể gây ung thư, có thể gây ra rối loạn bẩm sinh hoặc gây ra các bẹnh mãn tính khác.
Nồng độ của các chất tự nhiên trong công nghiệp hoặc nhân tạo, chẳng hạn như nitrat và
amoniac kết hợp, với phân gia súc từ các hoạt động nông nghiệp. Đây là vấn đề gây ô
nhiễm nguồn nước ngầm.
Tiếp xúc mãn tính với benzen ở nồng độ đủ được biết là có liên quan với tỉ lệ cao của
bệnh bạch cầu. Thủy ngân và Cyclodienes gây ra tỉ lệ mắc bện thận cao. PCB s và
Cyclodienes gây mhiễm độc gan.Nhiều loại dung môi gây biến đổi gan, thận và hệ thống
thần kinh trung ương. Một loạt ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt
mỏi, kích ứng mắt và phát ban da do các hóa chất độc hại. Ở một liều lượng đủ một số
lượng lớn các chất gây ô nhiễm đất có thể gây tử vong do thông qua trực tiêp hít hoặc
nuốt các chất ô nhiễm trong nước ngầm bị ô nhiễm qua đất.
Chính phủ Scotland đã đưa viện y học lao dộng thực hiện các phương pháp đánh giá rủi
ro đối với sức khỏe con người khi đất bị ô nhiễm. Mục tiêu tổng thể của dự án là những
hướng dẫn có ích cho chính quyền địa phương người scotland trong việc đánh giá liệu

các môi trường đại diện có khả năng thiệt hại đáng kể(SPOSH) đối với sức khỏe có thực
sự khả thi. Dự án sẽ xem xét hưỡng dẫn chính sách chính xác về khả năng chấp nhận rủi
ro đối với sức khỏe con người và đề xuất một cách tiếp cận cho việc đánh giá những nguy
cơ không thể chấp nhận phù hợp với tiêu chí SPOSH theo tiêu chuẩn pháp luật của chính
sách này.
- Đối với hệ sinh thái:
Những biến đổi cơ bản của đất mà có thể phát sinh từ sự hiện diện của nhiều hóa chất độc
hại ngay cả khi ở nồng độ thấp. Những thay đổi này có thể biểu hiện ở sự chuyển hóa của
loài vi sinh vật đặc hữu và động vật chôn đốt trong một môi trường đất nhất định. Có thể
làm mất đi một số mắc xích của chuỗi thức ăn, từ đó gây ra những hậu quả lớn cho người
và động. Thậm chí có hiệu lực hóa học trên các dạng sống thấp hơn là nhỏ, đáy kim tự
tháp chuỗi thức ăn có thể ăn các hóa chất ngoại lai, thứ thường trở nên tập trung nhiều
hơn cho mỗi bậc tiêu thụ của chuổi thức ăn. Những ảnh hưởng này hiện đang được biết
đến bởi sự duy trì nồng độ của các vật liệu DDT cho người tiêu dùng gia cầm, dẫn đến sự
suy yếu của vỏ trứng, tăng số gà con chết và tuyệt chủng một số loài khác.
Chất gây ô nhiễm thường làm thay đổi các quá trình chuyển hóa thực vật, thường gây ra
giảm năng suất cây trồng. Điều này làm suy thoái môi trường đất. Một số các chất gây ô
nhiễm hóa học có thời gian sống lâu và trong các trường hợp khác dẫn xuất hóa chất
được hình thành từ sự phân rã các chất ô nhiễm đất chính.

2.Phân loại đất ô nhiễm:
Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc
theo các tác nhân gây ô nhiễm như:
5


XỬ LÍ ĐẤT Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT

Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
• Ô nhiễm đất do các chất thải công nghiệp.

• Ô nhiễm đất do chác chất thải nông nghệp.
Tuy nhiên, môi trường có những đặc thù và một số tác nhân
gây ô nhiễm có thẻ cùng một nguồn gốc nhưng gây tác động
bất lợi rất khác biệt. Do đó, người ta còn phân loại ô nhiễm
đất theo các tác nhân gây ô nhiễm đất:
• Ô nhiễm đất do tác nhân hóa học: bao gồm phân N,P( dư
lượng phân bón trong đất),thuốc trừ sâu ( clo hưu cơ, DDt,
lindan, aldrin, photpho hữu cơ…) các chất thải công nghiệp
và sinh hoạt ( kim loại nặng, độ kiềm, độ axit…)
• Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: trực khuẩn lỵ, các loại ký
sinh trùng,…
• Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: nhiệt độ (ảnh hưởng đến tóc
độ phân hủy chất thải của sinh vật) chất phóng xạ ( U ran,
Thori, Sr90, ..) . Chất ô nhiễm đến với đất qua nhiều đầu
vào, nhưng đầu ra thì rất ít. Đầu vào có nhiều vì nhiều chất
gây ô nhiễm có thể từ trên trời rơi xuống, từ nước chảy vào,
do con người trực tiếp “tặng” cho đất, mà cũng có thẻ không
mời mà đến
Một số tác nhân gây ô nhiễm điển hình:

6


Ô nhiễm đất do nước thải bệnh viên và rác thải bệnh viên

Nhiễm do chăn
nuôi
1.1.Tro than

Tro than được sử

dụng cho các khu
dân cư, thương
mại,

công
nghiệp sưởi ấm,
cũng như cho quá
trình công nghiệp
như
nấu
chảy
quặng, là một
nguồn ô nhiễm phổ
biến trong một
quốc gia đã được công nghiệp hóa trước năm 1960. Than tự nhiên tập
trung chì và kẽm trong thời gian hình thành của nó, cũng như các kim
loại nặng ở mức độ thấp hơn. Khi than được đốt cháy, hầu hết các kim
loại tập trung trong tro ( ngoài trừ tủy ngân). Tro than và xỉ có thể
chứa đủ lượng chì để trở thành một “ chất thải nguy hại đặc trưng”,
theo quy định tại Hoa Kỳ có chứa 5 mg/L chì chiết bằng cách sử dụng
thủ tục TCLP. Ngoài chì, tro than thường chứa các chất có nông độ
khác nhau nhưng đáng kể là polynuclear aromatic hydrocarbons
(PAHs, ví dụ như, benzo (a) anthracene, benzo (b) fluoranthene,
benzo (k) fluoranthene, benzo (a) pyrene, indeno (cd) pyrene,
phenanthrene, anthracene, và những chất khác). Các PAHs được biết
đến là chất gây ung thư cho con người và nồng độ chấp nhận được của
chúng trong đất thường khoảng 1 mg / kg. Tro than và xỉ có thể được
nhận biết bởi sự hiện diện của các hạt màu trắng trong đất, đất màu
xám không đồng nhất, hoặc (xỉ than) nhiều bọt, hạt sỏi có lỗ hổng.



1.1.2.Nước thải.

Xử lý bùn thải, được biết đến trong ngành công nghiệp như là chất rắn
sinh học, và được tranh cải như một loại phân bón cho đất. Vì nó là
một sản phẩm phụ của xử lý nước thải, nó thường chứa nhiều chất gây
ô nhiễm như sinh vật, thuốc trừ sâu và kim loại nặng khác. Trong liên
minh châu Âu, hướng dẫn xử lý rác thải đo thị cho phép bùn thải được
phun vào đất. Khối lượng dự kiến sẽ tăng gấp đôi lên 185.000 tấn chất
rắn khô năm 2005. Điều này tốt cho nông nghiệp do hàm lượng nito
và photpho cao. Trong 1990/1991, 13% trong lượng ướt được phun
lên 0,13% diện tích đất, Tuy nhiên, điều này được dự kiến sẽ tăng 15
lần vào năm 2005. Những người ủng hộ nói rằng có một sự cần thiết
để kiếm soát này để các vi sinh vật gây bệnh không thâm nhập vào các
dòng nước và để bảo đảm rằng khoog có tích lũy kim loại nặng trong
lớp đất trên cùng


1.1.3.Thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.

Thuố trừ sâu là
một chất hoặc
hỗn hợp các chat
dung để tiêu diệt
sâu bệnh. Một
loại thuốc trừ sâu có thể là một chất hóa học, tác nhân sinh học (như
một virut hoặc vi khuẩn), kháng khuẩn, khử trùng hoặc là một thiết bị
dùng để chống lại bất kì các loại sâu bệnh. Sâu bệnh bao gồm côn
trùng, tác nhân gây bệnh, cỏ dại, động vật thân mềm, loài chim, động
vạt có vú, cá, giun tròn, và vi khuẩn cạnh tranh với con người trong

thực phẩm, hủy hoại tài sản, lây lan hoặc là một vecto bệnh hoặc gây
ra một mối phiền toái. Mặc dù sử dụng thuốc trừ sâu là có ích nhưng
cũng có nhược điểm, chẳng hạn như độc tính tiềm tang đối với con
người và động vật.
Thuốc diệt cỏ được sử dụng để tiêu diệt cỏ dại, đặc biệt là trên vĩa hè
và đường sắt. Chúng tương tự như auxin và hầu hết có thể phân hủy
bởi vi khuẩn trong đất. Tuy nhiên một nhóm có nguồn góc từ
trinitrotoluene (2:4 D và T 2:04:05)có tạp chất ddioxoxxin, rất độc hại
và gây tử vong ngay ở nồng độ thấp. Thuốc diệt cỏ khác là parquet.
Nó là có độc tính cao nhưng nó nhanh chống bị giảm nồng độ trong
đất do tác động của vi khuẩn và không diết chết động vật đất.
Thuốc trừ sâu được sử dụng để đưa các trang trại thoát khỏi tình trạng
sâu bệnh phá hoại cây trông. Các loài côn trùng gây hại không chỉ phá
hoại cây chưa thu hoạch ma còn những nơi lưu trữ và ở cùng nhiệt
đới, nó được cho rằng, một phần ba tổng sản lượng bị mất trong quá
trình lưu trữ thực phẩm. Như với thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu đàu
tiên được sử dụng trong thế kỹ XIX là loại vô cơ egparis xanh và các
hợp chất khác của asen. Nicotine cũng đã được sử dụng từ cuối thế kỹ
XVIII.
Hiện nay có hai nhóm chính của thuốc trừ sâu tổng hợp – 1
Organochlorines bao gồm DDT, Aldrin, Dieldrin và BHC. Chúng có
giá rẻ để sản xuất, mạnh và bền vững. DDT đã được sử dụng trên quy
mô lớn từ năm 1930, với đỉnh điểm là 72.000 tấn được sử dụng năm
1970. Sau đó việc sử dụng nó được giảm do các tác động có hại của
nó trên môi trường. Nó được tìm thấy trên toàn thế giới trong cá và


Năm
1995
1996

1997
1998
1999

các loài chim và thậm chí còn phát hiện ra trong tuyết ở Nam Cực. Nó
ít tan trong nước nhưng rất hòa tan trong máu. Nó ảnh hưởng đến hệ
thần kinh, nôi tiết và làm cho vỏ trứng của các loài chim thiếu canxi
nên làm cho chúng dễ dàng vỡ. Nó được cho là chịu trách nhiệm cho
sự suy giảm của số lượng các loài chim săn mồi như chim ưng biển và
chim ưng trong những năm 1950- bây giờ những loài chim này đang
được phục hồi.
Cũng như sự tập trung nồng độ thong qua chuỗi thức ăn, nó đươc biết
đến có thể thâm nhập qua màng thẩm thấu, vì vậy cá hấp thụ nó qua
màng. Vidf nó có khả năng hòa tan nước thấp, nó có xu hướng ở lại
trên bề mặt nước, vì thế sinh vật sống ở đó ảnh hưởng nhiều nhất.
DDT được tìm thấy trong cá và vì các tạo thành một phần của chuỗi
thức ăn cảu con người nên đã gây ra mối quan tâm, nhưng mức được
tìm thấy trong các mô gan, thận và não ít hơn 1 ppm và chất bép là
10ppm, đó là dưới mức gây ra thiệt hại. Tuy nhiên, DDT đã bị cấm ở
Anh và Mỹ để ngăn chặn việc tiếp tục tích lũy của nó trong chuỗi thức
ăn. Các nhà máy của Mỹ tiếp tục bán DDT cho các quốc gia đang phát
triễn, những quốc gia không có đủ khả năng thay thế băng các hóa
chất đắt tiền và những quốc gia có quy định nghiêm ngặt về việc sử
dụng thuốc trừ sâu.
Dưới đây là bảng thống kê lượng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ ở
Việt Nam qua các năm:
Diện tích canh Khối lượng thuốc Lượng thuốc bình
tác( triệu ha)
nhập khẩu( Tấn thành quân(kg.a.i)/l/ha
phẩm quy đổi)

10.5
25.666
0.85
10.5
32.751
1.08
10.5
30.406
1.01
10.5
42.738
1.35
10.5
33.715
1.05
Từ năm 2000 đến nay, trung bình mỗi năm tiêu thụ trên 30000 tấn
tbvtv thành phẩm.

1.1.4. Rác và chất thải rắn
Hiện nay chưa có


quy hoạch lâu dài về bãi chon lấp, gây mất vệ sinh môi trường,
rác thải chưa được phân loại trước khi thu gom, những rác độc
hại, nguy hiểm, lây nhiễm bệnh chưa được tách biệt ra khỏi rác
chung. Ngoài ra còn thiếu các văn bản pháp lý cũng như các
quy định nghiêm ngặt về rác thải, thu gom và xử lý rác. Áp lực
đan số cũng thể hiện ở mức độ gia tăng nhanh số lượng rác.
1.1.5. Dầu trong đất.
Việc thăm dò và khai thác dầu có tác động xấu đến môi trường

đât – đó là hậu quả tất yếu của phát triễn kinh tế và văn minh xã
hội trong thời đại khoa học kỹ thuật. Dầu mỏ làm ô nhiễm sự
sống trên trái đất, theo mưa, làm tràn trên mặt nước. Đất niễm
dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, làm chậm và
giảm tỉ trọng nẫy mầm, làm chậm phát triễn của thực vật, làm
thay đổi sự vận cuyễn các chất dinh dưỡng trong môi trường
đất. Đối với vật nuôi, chỉ cần một vết xước nhỏ trên da của vật
nuôi trong ao hồ bị nhiễm dầu cũng có thể làm cho vật nuôi bị
nhiễm độc. Người ăn phải những vật nuôi bị ngộ độc dầu cũng
sẽ bị ngộ độc.
1.1.6. Các dạng khí.

Quá
trình
đốt
nhiên
liệu

chứa
S sẽ sinh ra khí CO2 rồi tạo thành SO42- ở trong đất. Các NOx
trong khí quyễn chuyễ hóa thành nitrit- NO2 mưa chuyễn NO2
vào đất, đất hấp thụ NO và NO2 được oxi hóa tọ thành nitrat
trong đất. CO do đốt nhiên liệu chuyển thành CO2 sau đó sau
đó chuyển thành sinh khối nhờ nấm và vi sinh vật đất. Bụi chì
từ khí thải của xe máy dọc hai bên đường thấm vào đất. Hàm
lượng chì và kẽm cac ở khu vực gần mỏ quặng.
Thuốc bảo vệ thực bật, trôi theo nước ngầm vào đất hoặc rơi
xuống mặt đất, ngấm vào đất, như là kết quả ngoài ý muốn, rồi
phản ứng với chất được hấp phụ khác thành hợp chất gây hại



cho vi sinh vật và động vật đất ( giun, sán…)
• Đầu ra rất ít vì nhiều chất gây ô nhiếm sau khi thấm vào đất
sẽ lưu lại trong đó. Hiện tượng này khác xa với ô nhiễm
nước song, ở đây chỉ cần chất ô nhiễm ngừng xâm nhập thì
khả năng tự vận động của không khí và nước sẽ nhanh
chống tống khứ chất ô nhiễm ra khỏi chúng. Đất không có
khả năng này, nếu thành phần chất ô nhiễm quá nhiều, con
người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ rất nhiều khó khan và
tốn nhiều công sức.

IV, Thực trạng đất ô nhiễm:
1. Nguyên nhân:
 Áp lực tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và
phải tăng khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp.
- Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
- Sử dụng chất kích thích tăng trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch
- Mở rộng các hệ tưới tiêu
 Việc phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mạng lưới giao thông làm đất bị ô
nhiễm:
- Trên thế giới:
Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1. 527 triệu ha đóng băng và 13.251 triệu ha đất
không phủ băng. Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% đồng cỏ, 32% là đất
rừng, 32% là đất cư trú đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện
mới khai thác hơn 1.500ha. Tỷ trọng đất đang canh tác ở các nước phát triển là 70% ở các
nước đang phát triển là 36%.
Tài nguyên đất của thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xoái mòn, rửa trôi,
bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay, 10% đát có
tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hóa.
- Ở Việt Nam:

Ở Việt Nam, hiện có 33 triệu hecta diện tích đất tự nhiên đang sử dụng là 22 triệu hecta
đất, chiếm 68% quỹ đất. Trong đó đất nông nghiệp chiếm ít chỉ chiếm gần 9 triệu hecta,
chiếm khoảng 26,1% quỹ đất tự nhiên( theo cục địa chính năm 1999)
Với đặc điểm đất đồi chiếm 3/4 lãnh thổ, lại nằm trong vùng mưa nhiệt đới, tập trung
mưa nhiều, các quá trình
khoáng hóa xảy ra rất nhanh
dễ bị rửa trôi, nghèo chất
dinh dưỡng và chất hữu cơ
nên rất dễ bị thoái hóa đất.
Dưới đây là bảng số liệu các
loại thoái đất ở tỉnh Kontum:


Bảng 1.1 Các loại thoái hóa ở tỉnh Kontum
Huyện
Diện tích đất Diện tích đất Tỷ lệ
điều tra
thoái hóa
chung
Dak Glei
Tu Mrông
Huyện
Sa
Thầy
Dak To
Kon Plong
Ngọc Hồi
Dak Hà
Kon Rẫy
Kon Tum

Toàn tỉnh

3981060
2573064
4531200

2508068
1312263
3398400

63
51
75

1212530
2930600
2541350
2052370
4530420
1713700
26066294

666892
1846278
1524810
800424
2310514
805439
15173087


55
63
60
39
47
51
58

% Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Xói mòn và Nhiễm phèn
suy giảm độ
phì nhiêu
63
0
51
0
74
1
55
53
60
39
51
47
58

0
0
0

0
0
0
0

* Nhận xét :Chỉ có sự chồng lấn của hai loai đó là xói mòn và suy giảm độ phì đất. Hai
loại này đồng thời cùng diễn ra: địa hình dốc độ che phủ giảm mưa tập trung và năng suất
cây trồng thấp. Về quy mô thoái hóa tập trung nhiều nhất ở huyện Sa thầy
33984ha( chiếm 75% diện tích đất điều tra) Hiện có quy mô thoái hóa ít nhất là Dak Hà
8004 ha ( chiếm 39% diện tích đất điều tra) Các huyện còn lại có quy mô thoái hóa 4763%. Như vậy, xoái mòn và suy giảm độ phì là hai loại hình chủ đạo trên địa bàn tỉnh
kontum.
Đất bị thoái hóa rất khó để quay lại trạng thái màu mỡ ban đầu, nguyên nhân là:
- Qúa trình rửa trôi, xói mòn đất: do lượng mưa hàng năm lớn, tập trung 4-5 tháng liên
tiếp, đất đồi núi dốc, quá trình này ngày một gia tăng do hoạt động của con người: cháy
rừng, đốt nương rẫy, canh tác không hợp lí .
- Quá trình hoang mạc hóa: Qúa trình tự nhiên- xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái đất,
thảm thực vật, không khí, nước và các vùng khô cạn, ...quá trình này xảy ra liên tục, qua
nhiều giai đoạn, phá hủy hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của cây trồng( theo FAO)
- Mặt đất ngày càng cạn kiệt, đô thị hóa làm cho đất trồng hạn hẹp. Các vấn đề xã thải
gây ô nhiễm nguồn đất đã ít nay càng thiệt hại nhiều hơn, sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật,thuốc trừ sâu không chuẩn qui định giảm hoạt tính sinh học trong đất.
Nước ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện đại đương nhiên kéo theo đô thị
hóa. Do vậy, tình hình ô nhiễm đất ngày càng nghiêm trọng. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP
trong vòng 10 năm tới tăng bình quân khoảng 7% năm, trong đó GDP công nghiệp
khoảng 8-9% năm, mức đô thị hóa từ 23% năm lên 33% năm 2000, năm 2020 lượng ô
nhiễm do công nghiệp tăng lên gấp 2,4 lần so với bây giờ, lượng ô nhiễm do nông nghiệp
và sinh hoạt cũng có thể gấp đôi mức hiện nay.Trong quá trình phát triển nhất là trong
thập kỷ vừa qua các đô thị lớn như Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, đã gặp nhiều vấn đề môi
trường nghiêm trọng, do ccá hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vận tải gây ra.

+ Tại tp Hồ Chí Minh, có 25 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tổng số 611 nhà
máy trên diện tích 2298 hecta đất. Theo kết quả tính toán, hoạt động của các khu công


nghiệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì mỗi ngày thải
vào hệ thống sông Sái Gòn- Đồng Nai tổng cộng 1740000 m 3 nước thải công nghiệp
trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1130 tấn BOD5( làm giảm nhu cầu ô xy hóa),
1789 tấn COD( Làm giảm nhu cầu oxy hóa học), 104 tấn nitơ, 15 tấn phospho và kim loại
nặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông vốn là
nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng
đến các vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình phân hủy và làm
sạch các dòng sông, nước bị ô nhiễm lâu ngày sẽ dẫn đến gây ô nhiễm đất. Về ô nhiễm
môi trường đất. Về ô nhiễm môi trường đất, ngoài tác động của sản xuất công nghiệp,
hoạt động giao thông vận tải cũng là nguồn chất thải quan trọng. Chỉ tính riêng ở TP Hồ
Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng
210000 tấn xăng, 190000 tấn dầu Dzel. Như vậy, đã thải vào không khí, 1100 tấn bụi, 25
tấn chì, 4200 tấn CO2, 13200 tấn Hyderocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế tại
nhiều khu vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm khá lên cao.
 Tại Hà Nội, vào những năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanh
các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng với đường kính khu vực ô nhiễm 1700m
và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần, xung quanh các nhà máy
thuộc khu công nghiệp Thượng Đình kết quả đo đạc các năm 1997-1998 cho thấy
nồng độ SO2 trong không khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần.
=> Với những chỉ số ô nhiễm ở hai trung tâm công nghiệp lớn của nước ta có thể cho
thấy mức độ ô nhiễm trầm trọng của môi trường đất. Nếu cứ tiếp tục như vậy, trong
tương lai,số lượng đất sạch sẽ còn lại được bao nhiêu?
2/ Biện pháp làm sạch đất:
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học đã phân tích về sự lan truyền đất ô nhiễm và thời
gian tồn tại của hóa chất trong đất, họ đã đưa ra một số biện pháp:
- Đào đất và mang nó đến một bãi thải ra xa khỏi những con đường tiếp xúc với con

người và hệ sinh thái nhạy cảm. Kĩ thuật này được áp dụng nạo vét những vịnh bùn có
chứa độc tố.
- Sục khí đất tại địa điểm ô nhiễm( với nguy cơ ô nhiễm không khí)
- Khắc phục bằng cách dùng nhiệt để nâng cao nhiệt độ dưới bề mặt đủ cao để hơi các
chất gây ô nhiễm hóa học bay ra khỏi đất. Công nghệ bao gồm ISTD, nhiệt điện
trở( ERH) và ES- DSPtm.
- Xử lí sinh học liên quan đến sự tiêu hóa các hóa chất hữu cơ của vi khuẩn. Kĩ thuật
được xử lí sinh học gồm landfarming, biostimulation và bioaugmentating đất sinh vật với
các vi khuẩn có trên thị trường
- Chiết xuất nước ngầm hoặc hơi đất với hệ thống điện hoạt động, với việc bỏ đi chất ô
nhiễm có được do chiết xuất
- Ngăn chặn các chất ô nhiễm đất như đóng nắp hoặc mở nắp hóa chất
- Phytoremediation hoặc sử dụng các thực vật như cây dương,cây dương xỉ để hút các
kim loại nặng ra khỏi đất.


Hình ảnh phương pháp đào đất



PHẦN B:
I, Những vấn đề ô nhiễm đất do vi sinh vật:
1/ Khái niệm ô nhiễm vi sinh vật trong đất:
Ô nhiễm vi sinh vật trong môi trường đất là sự xuất hiện với số lượng bất thường các vi
sinh vật gây hại cho con người, động vật, cây trồng trong đất. Có thể gây thiệt hại cho
mùa màng và là nguyên nhân của nhiều loại bệnh cho con người, động vật, thực vật tiếp
xúc với đất. Các vi sinh vật đó có thể là vi khuẩn, vi rút, nấm, prozoa.
2/ Tính chất hấp phu, tồn tại của vi sinh vật gây ô nhiễm:
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé phát tán nhờ gió, nước và các sinh vật khác. Bởi vậy
nó có thể di chuyển dễ dàng đến mọi nơi.Một số loại vi sinh vật, đặc biệt là những vi sinh

vật có bào tử còn có khả năng sống được ở nơi cực trị khắc nghiệt.Bởi vậy, chúng có mặt
ở mọi nơi trên trái đất.Tuy nhiên đất vẫn là là nơi cư trú mà nhiều loại vi sinh vật lựa
chọn nhất.Sự phân bố của vi sinh vật trong đất được gọi là khu hệ vi sinh vật đất.
Sự thay đổi số lượng, thành phần của vi sinh vật ảnh hưởng đến sự hấp phụ và tồn tại của
vi sinh vật gây ô nhiễm.
 Giảm : vi sinh vật ở độ sâu 30cm và sâu 4-5m ở tầng đất này thì rất hiếm chất hữu cơ
vi sinh vật sẽ giảm vì ở tầng đất này các loài yếm khí chịu được áp suất cao mới phát
triển được. Đồng thời, số lượng thành phần vi sinh vật trên mặt đất rất ít do ngay trên
bề mặt đất độ ẩm không thích hợp cho vi sinh vật phát triển và do chịu sự tác động
của nhiệt độ cao bởi ánh sáng mặt trời chiếu rọi nên vi sinh vật bị tiêu diệt.
 Tăng: Vi sinh vật được thấy nhiều ở chiều sâu đất 10-20cm so với bề mặt, các chất
dinh dưỡng tích lũy nhiều có độ ẩm thích hợp, không chịu ảnh hưởng bởi ánh sáng
mặt trời nên vi sinh vật phát triển nhanh.
 Thay đổi theo chất đất:ở nơi đất giàu hữu cơ và chất mùn có độ ẩm thích hợp cho vi
sinh vật phát triển mạnh. Ví dụ ở đầm lầy, đồng nước trũng, ao hồ,khúc sông chết
cống rãnh,.....Còn những nơi đất có đá, đất có cát số lượng vi sinh vật sẽ ít đi
Bảng 2:lượng vi khuẩn của đất xác định theo chiều sâu của đất
Chiều sâu đất
(cm)
3-8
20-25
35-40
65-75
135-145

Vi khuẩn
9750000
2179000
57000
11000

1400

Xạ khuẩn
2080000
245000
49000
5000

3. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất do vi sinh vật:

Nấm mốc

Rong tảo

119000
50000
14000
6000
3000

25000
5000
500
100


Chủ yếu là do các chất chưa qua xử lý của người và động vật, nước thải bệnh viện,
nước thải sinh hoạt,... Trong đó nguy hại nhất là chất thải chưa được xử lí khử trùng của
các bệnh viện truyền nhiễm. Từ đó vi khuẩn và kí sinh trùng tiếp tục sinh sôi, nảy nở
trong đất, bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người, động vật.

Các nguồn nước thải chưa được xử lí mang nhiều vi sinh vật độc hại vào trong ao, hồ,
sông, suối,...được con người sử dụng để tưới tiêu cho nông nghiệp dẫn đến ô nhiễm môi
trường đất.
Ngoài ra, ở các mùa lũ, nước lũ di chuyển từ khu vực này sang khu vực khác mang
theo các sinh vật gây hại.

Hình minh họa: con đường lây bệnh lụy ở trẻ
4. Các loại bệnh mà vi sinh vật có thể gây hại:
4.1. Bệnh do nấm:
Nấm là một loại vi sinh vật dị dưỡng - chúng cần một nguồn dinh dưỡng bên ngoài để
sinh trưởng và phát triển.Chúng gây nhiều bệnh khó chịu cho người, động vật, thực vật.
- Đối vào thực vật:


Bệnh do nấm Colletotrichum
Tác nhân gây Bệnh
Phổ kí chủ
bệnh
Phythumim
Chết cây non, Rộng
speciesa
thối rễ cây con,
thối rễ.

Tồn tại

Nhận xét

Phytophthora
plamivoraa


Nhiều bệnh ở rễ Rộng
cây,thân,lá và
quả của cây
trồng lâu năm.

Bào tử hậu sợi
nấm trong tàn
dư cây bệnh và
có thể bào tử
trứng trong đất

Du động bào tử
lan truyền qua
nước trong đất

nước
mưa,hoặc nước
tưới.

Phytophthora
capsicia

Thối gốc(héo Rộng
nhanh) hồ tiêu,
thối rễ ớt và các
bệnh khác.

Bào tử hậu sợi
nấm trong tàn

dư cây bệnh
trên ruộng và
có thể bào tử
trứng trong đất.

Du động bào tử
lan truyền qua
nước trong đất

nước
mưa,hoặc nước
tưới.

Phytophthora

Thối noãn dứa Rộng

Bào tử hậu sợi Bào

Bào tử trứng Du động bào tử
trong đất
lan truyền qua
nước trong đất

nước
mưa,hoặc nước
tưới.

tử


hậu


nicotianaca

và các
khác

bệnh

Eusarium
oxysporum,
f.sp.
Lycopersicia

Héo fusarium

Cà chua

Fusarium
oxysporum
F.sp.pisi[a

Héo fusarium

Đậu Hà Lan

Fusarium
oxysporum
f.sp.cubensea


Héo fusarium

Chuối

Sclerotinia
rolfsii

Thối gốc thân

Rộng

Sclerotium
sclerotiorum

Thối thân và Rộng
quả

Hạch nấm lớn
màu đen trong
đất

Rhizoctonia
spaa

Cây chết non, Rộng
thối rễ và thân

Hạch nấm dạng
sợi, nấm điển

hình trên tàn dư
gây bệnh trong
đất

Verticillium
alboatrumab
Verticillium
Dahliaeab

Héo
verticillium
Héo
verticillium

Rộng

Sợi nấm trong
tàn dư cây bệnh
Vi khuẩn trong
đất tàn dư cây
trồng và vật
liệu nhân giống

Ralstonia
solanacearuma

Héo vi khuẩn

Rộng


Rộng

nấm trong tàn
dư cây bệnh
trên ruộng và
có thể bào tử
trứng trong đất.
Bào tử hậu
trong đất xâm
nhiễm cả rễ cây
không phải là kí
chủ
Bào tử hậu
trong đất xâm
nhiễm cả rễ cây
không phải là kí
chủ
Bào tử hậu
trong đất xâm
nhiễm cả rễ cây
không phải là kí
chủ
Hạch nấm tròn
nhỏ, màu nâu
trong đất.

Vi khuẩn trong
đất, tàn dư cây
trồng và vật


trong đất du
động bào tử lan
truyền qua nước
trong đất, nước
mưa, nước tưới.
Mạch dẫn hóa
nâu

Mạch dẫn hóa
nâu

Mạch dẫn hóa
nâu

Hạch nấm là
dấu hiệu chuẩn
đoán trên đồng
ruộng.
Hạch nấm là
dấu hiệu chuẩn
đoán trên đồng
ruộng.
Hạch nấm là
dấu hiệu chuẩn
đoán trên đồng
ruộng.Sợi nấm
phân
nhanh
vuông
góc

trong mẫu cấy
trên môi trường
Mạch dẫn nâu
hóa
Thân hóa nâu
và dịch khuẩn
là những đặc
tính chuẩn đoán
trên đồng ruộng
Thân hóa nâu
dịch khuẩn là
những đặc tính


liệu nhân giống
meloidogyne

Tuyến trùng nốt Rộng
sưng

Tuyến
loét rễa

trùng Gây nên vết Rộng
bệnh trên rễ và
cây làm còi
cọc.
Plasmodiophor Sưng rễ cây Brassica
a
thuộc họ thập raphanus

brassiac
tự

Tuyến
trùng
ngủ nghỉ trong
đất
Tuyến
trùng
ngủ nghỉ trong
đất
và Bào tử dạng
bảo tồn trong
đất.

chuẩn đoán trên
đồng ruộng.
Tuyến trùng cái
sống trong nốt
sưng rễ- một
đặc tính chuẩn
đoán.
Có thể nhìn
thấy các vết loét
bằng kính lúp
cầm tay.
Các triệu chứng
sưng rễ cây.

Hình ảnh: nấm Rhizoctonia sp

gây hại cho cây.
- Đối với động vật và người:
Bệnh: viêm xoan do nấm và các bệnh về đường hô hấp:
Con đường phát triển: Bào tử nấm có khắp mọi nơi: Trong đất, không khí, nấm bám
vào hạt đất bụi được gió thổi bay bám vào bề mặt đồ vật. Khi con ngừoi sử dụng bị ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe.

Hình
ảnh
nấm
Asperigillus
gây
bệnh viêm xoang ở
người

4.2. Bệnh do vi khuẩn:
Vi khuẩn là các vi sinh vật nhân nguyên thủy, đa dạng về kích cỡ và hình thái, một số loài
có lông và di chuyển được.


Vi khuẩn cổ
Vi khuẩn Ecoli
- Đối với thực vật:
Bệnh: héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng, loét, một số loài cây bị thối nhũn ở rau trước
và sau thu hoạch.
Các bệnh do vi khuẩn gây ra bao gồm các chi: Ralstonia,Xanthoômnas, Pseudômnas vá
Erwinia.
Héo vi khuẩn do Ralstonia Solanacearum là bệnh nghiêm trọng gây hại cho rau và cây
trồng ở Việt Nam.Nguyên nhân do vi khuẩn này tồn tại lâu dài trên tàn dư kí chủ trong
đất do có phổ kí chủ rộng.

Thường thấy ở: Cà chua ,ớt,mướp đắng, thuốc lá cỏ dại,.....
- Đối với động vật và người:


Vi khuẩn staphylocoscus aureus

Bệnh: Đường hô
hấp, da, viêm loét dạ
dày và những nhiễm
trùng vết thương bề
ngoài ở người,động
vật.


Con đường phát triển: Trong thực phẩm,nó có thể sản sinh ra độc tố gây bệnh, không thể
tiêu diệt ngay cả khi nấu chín vì độc tố nó gây ra bền, phát triển nhanh và dễ dàng trong
việc sản sinh độc tố.( heastable)
 Vi khuẩn clostridium perfringes
Bệnh: tiêu chảy, đau bụng nghiêm trọng,....và các bệnh về đường ruột.
Con đường phát triển: trong thực phẩm, trong đất, bụi, đường tiêu hóa của người và
động vật. Sản sinh ra độc tố trong đường ruột gây bệnh tật (5 loại từ A->E )
Hình ảnh vi khuẩn
clostridium perfringes
 Vi khuẩn Ecoli.
Hình ảnh vi khuẩn
Escherichia coli

Bệnh tiêu chảy, dịch tả,
bệnh lỵ,....
Con đường phát triển:

trong đất và nước qua
thực phẩm vào trong tế
bào của ruột. Một số
loại độc tố heatstable
mà không thể bị phá hủy
bởi nhiệt độ, hoặc độc tố không bền nhiệt,
có thể bị phá hủy bởi nhiệt độ.
 Vi khuẩn listeria môncytoyenes
Hình ảnh:
Bệnh:
nhiễm
trùng
huyết( máu nhiễm độc),
viêm màng não, cúm, có
thể giết hại thai nhi trong
ba tháng cuối của thai kì.
Con đường phát triển:
Xâm nhập vào cơ thể có
hệ miễn dịch kém ở người
già, trẻ sơ sinh, các cá
nhân bị bệnh.



Vi khuẩn Campylobacter jejuni:


Bệnh: tiêu chảy, gây
giảm miễn dịch ở
người,....

Con
đường
phát triển: Thâm
nhập vào đường nội
bào, là con đường
mà các tế bào sử
dụng để tái tạo lại
các phân tử từ bề mặt
của chúng. Sau đó
nhanh chóng chuyển
hướng và tạo ra một
mạng lưới nội bào riêng gồm các không bào chứa đầy vi khuẩn Campylobacter hay còn
gọi là túi tế bào, túi này sẽ tiến dần đến nhân và cuối cùng khu trú gần bộ Golgi- trung
tâm vận chuyển của tế bào.
 Vi khuẩn Bacillus:
Bệnh: tiêu chảy
Con đường phát triển: trong bụi đất và gia vị. Các bào tử có thể có trong các nguyên liệu
thực phẩm, có khả năng tồn tại ở nhiệt độ cao.
4.3. Bệnh do virut:

Virut Ebola

Virut Rubella

Virut có kích thước rất nhỏ bé, sống kí sinh trong các tế bào khác, chỉ có thể nhìn thấy
chúng qua kính hiển vi điện tử.
-Đối với thực vật:


Bệnh: gây còi cọc, biến vàng, khảm hoặc vàng lá.

Con đường phát triển: Xâm nhập vào tế bào cây thông qua các vết thương nhỏ do sâu bọ,
các vết thương cơ giới.
- Đối với động vật, người:
Bệnh: AIDS, cúm H5N1,H1N1, sởi, đậu mùa, bại liệt, viêm não Nhật Bản, viêm gan B.
Con đường phát triển: kí sinh trong tế bào nên nó phụ thuộc vào tế bào chủ về năng
lượng và các chất hóa sinh để sao chép tổng hợp prôtêin.Chúng sử dụng bộ máy hóa sinh
của tế bào chủ để sinh sản cho sự nhân lên của virut sẽ làm chết hoặc hỏng tế bào gây
bệnh rất nguy hiểm cho con người.
4.4 Bệnh do tuyến trùng
Tuyến trùng thuộc họ với giun sán nhưng nhỏ hơn rất nhiều, sống kí sinh trên các loại
côn trùng sống trong đất và truyền bệnh từ cây này sang cây khác thông qua một loại kí
sinh khác
- Đối với thực vật:
Hình ảnh: Nốt sần trên rễ linh sam
Bệnh: gây ra những vết sưng nhỏ ở rễ
cây,gây hại cho bộ rễ.Gây còi cọc,
vàng , kém phát triển, nhiễm héo hoặc
chết trong điều kiện khí hậu nóng khô.
Con đường phát triển: Sống trong đất
và ăn dịch vào rễ cây tạo nên những
vết sần,mụn. Phạm vi kí chủ rất rộng,
tồn tại như những trứng ngủ đông
khoảng vài tháng chờ điều kiện môi
trường thích hợp nở ra. Lây lan bởi
việc sử dụng hoặc di chuyển đất đã
nhiễm hoặc do cấy những cây con đã nhiễm tuyến trùng,
Đất nhiễm tuyến trùng có thể từ nước tưới, nước chảy từ các vùng dốc, vùng nhiễm từ
ruộng này sang ruộng khác, trên các máy móc nông trại hoặc trên giày của người làm
ruộng.
- Đối với động vật:

Bệnh :ung thư tuyến tiền liệt và các bện về da,...
Con đường phát triển: qua quan hệ tình dục, hoặc kí sinh qua da,....Đối với con đường
tình dục, do trùng roi Trichômonas vaginalis sản sinh một protêin gây viêm sưng cũng
như tăng cường sự xâm lấn và phát triển của các tế bào tuyến liệt ung thư.Đối với sự kí
sinh trên da mặt: là do trùng Demodex ăn những tế bào chết và chất nhờn tiết ra từ các
tuyến trên da mặt, chúng di chuyển với tốc độ 8-16cm/h thích nghi với môi trường ẩm ấm
và hoạt động về đêm.


×