Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Thiết Kế Cầu BTCT Dầm Đơn Giản Dự Ứng Lực Căng Sau (Kèm Bản Vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.9 KB, 136 trang )

Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

PHẦN I.THIẾT KẾ SƠ BỘ
CHƯƠNG MỞ ĐẦU:
ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN VƯỢT SÔNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG
M1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cầu:
Khu vực ven sông khá bằng phẳng, mặt cắt ngang sông gần như đối xứng.
M.1.1. Địa chất:
Địa chất lòng sông tương đối tốt, số liệu khảo sát địa chất lòng sông cho thấy có
3 lớp đất .
+ lớp 1: cát mịn trạng thái chặt vừa dày 4m.
+ lớp 2: cát pha sét dày 4m .
+ lớp 3: cát hạt trung.
M.1.2. Thuỷ văn:
Số liệu khảo sát thuỷ văn cho thấy:
+ Mực nước cao nhất: + 10.0 m
+ Mực nước thông thuyền: + 7.0 m
+ Mực nước thấp nhất: + 0.0 m
M.1.3. Điều kiện cung cấp vật liệu, nhân công:
Nguồn nhân công lao động khá đầy đủ, lành nghề, đảm bảo thi công đúng tiến độ
công việc. Vật liệu địa phương( đá, cát...) có thể tận dụng trong quá trình thi công.
M.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật:
- Cầu vượt sông cấp IV có yêu cầu khẩu độ thông thuyền là 40m
Khẩu độ cầu: L0 = 128 m
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 1



Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

- Khổ cầu: 7.0 + 2.1,75 (m)
- Tải trọng thiết kế: HL93 + tải trọng đoàn người:3 kN/m2
M.3. Xác định cao độ đáy dầm:
- Theo điều kiện mực nước cao nhất:
H ≥ MNCN + 0,5 m = 10.0+ 0,5 = 10.5( m)
- Theo điều kiện mực nước thông thuyền:
H ≥ MNTT+ HTT= 7.0+ 6.0 = 13.0 (m)
Vậy chọn cao độ đáy dầm: H = 13.0 (m).
M.4. Đề xuất các phương án vượt sông:
M.4.1. Giải pháp chung về kết cấu:
M.4.1.1. Kết cấu nhịp:
Do sông cấp IV yêu cầu khẩu độ thông thuyền 40m, nên bố trí nhịp giữa tối
thiểu≥40m.
M.4.1.2. Mố:
Chiều cao đất đắp sau mố nhỏ hơn 10 m, do vậy ta chọn mố chữ U cải tiến
M.4.1.3. Trụ:
Chiều cao trụ tương đối lớn (lớn hơn 10m), ta dùng trụ đặc thân hẹp, có giật bậc.
M.4.1.4. Móng:
Điều kiện địa chất lòng sông khá tốt nên đề xuất dùng móng cọc đóng ma sát đài
thấp hoặc đài cao
M.4.2.Các giải pháp vượt nhịp
M.4.2.1. phương án 1: Cầu dầm đơn giản BTCT dự ứng lự căng sau(một nhịp 42m+
3 nhịp 30m).
Khẩu độ tính toán:
L0tt = 42+3.30+5.0,05-3.1,4-2.1= 126,05 (m)

Kiểm tra điều kiện:
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 2


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT
Ltt0 − L0
L0

=

126.05 − 128
128

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

= 1.52% <5%

=> Đạt yêu cầu .
M.4.2.2. phương án 2: Cầu dàn thép giản đơn ( 3 nhịp 44m )
Ta có : Áp dụng công thức ( 1.1 )
Ltto = L - 2bm - n.bf
 Ltto = 132 +4x0.1 - 2x1 - 2x1,4 = 127.6 (m)
Kiểm tra điều kiện:
Ltt0 − L0
L0

=


127.6 − 128
128

= 0.31% <5%

=> Đạt yêu cầu .

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 3


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

CHƯƠNG I: THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN 1
Thiết kế cầu BTCT dầm giản đơn ứng suất trước
Nhịp ( 30m + 42m + 2x30m )
A. Tính toán nhịp 42m
I. Xác định mặt cắt ngang cầu :
1. Mặt cắt ngang :
Cấu tạo mặt cắt ngang như hình vẽ :

M? T C? T NGANG C? U TL 1:50
20
30

1/2 M? T C? T I-I


20
175

1/2 M? T C? T II-II

350

20

350

20
175

30

L? P BT ATPHAN DÀY 7.5cm
L? P B? O V? DÀY 3cm
L? P T? O MUI LUY? N 2% DÀY TB 5.5cm
B? N M? T C? U DÀY 20cm

91

240

190

190

20


20

10

20

10

71
115

2%

8

8
91

190

14

2%

20

1020

20


60

L? P PHÒNG NU? C DÀY 0.5cm

71
240

-

Chiều rộng phần xe chạy 7 (m)

-

Chiều rộng phần người đi bộ 2x1,75 (m)

240

240

- Bố trí lề người đi bộ cùng mức với mặt đường xe chạy ta dùng vạch sơn phân làn
rộng 20 cm.
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 4


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT
-


Chiều rộng cột lan can là : 50 cm

-

Chiều rộng bản mặt cầu xác định :

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Bmc = 7 + 2x1,75 + 2x0,5 + 2x0,2 = 11,9 (m)
2. Dầm ngang và bản mặt cầu :
Dầm ngang được bố trí tại 4 vị trí: hai dầm ngang đầu dầm, hai dầm ngang ở
vị trí cách đầu dầm 1/3L.
1.4.1. Dầm ngang giữa nhịp:

149

150

3.157 m2

169
220

Các thông số của dầm ngang này:
Chiều cao dầm ngang: Hdng = 1,5 m =1500 mm
Bề rộng dầm ngang: bdng = 20 cm = 200 mm
Diện tích mặt cắt dọc một dầm ngang : Adng = 3,157 m2
Thể tích một dầm: V1dng= 4.0,2. 3,157 = 2,5256 m3
Thể tích toàn bộ 2dầm ngang kiểu này là : Vdng = 2,5256 x 2= 5.051 (m3)


SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 5


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

1.4.2. Dầm ngang tại hai đầu nhịp:

190

149

3.18 m2

169
220
Chiều cao dầm ngang: Hdnd = 1,9 m
Chiều rộng dầm ngang : Bdnd = 20 cm
Diện tích mặt cắt dọc một dầm ngang : Adnd = 3.18m2
Thể tích một dầm ngang: V1dnd = 4 x 0,2 x 3.18 = 2.544 m3
Thể tích 2 dầm ngang loại này: Vdnd = 2.544 x 2 = 5.088 m3
Tính tổng cộng dầm ngang:
Vậy, tổng thể tích 4 dầm ngang: Vdn = Vdng + Vdnd= 5.051 + 5.088 = 10.139 m3
Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là kdn = 2%
Suy ra : thể tích cốt thép : Vtdn = kdn.Vdn = 2% x 10.139 = 0.203 m3
Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gt = Vtdn .γt=0,203 x 7,85 =1,592 (T)
Thể tích BT trong dầm ngang : Vbtdn = Vdn – Vtdn = 10.139 – 0.203 =9.936 (m3)

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 6


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Khối lượng BT trong dầm ngang : Gbt = Vbtdn.γbt= 9.936 x 2,4 =23.846 T
Khối lượng toàn bộ dầm ngang: Gdn = Gt + Gbt = 1,592 + 23.846 = 25.438 T
2.2. Bản mặt cầu :

1190/2

8

14

20

2%
91

2.2.1. Chọn kích thước:
- Chiều dài trung bình của bản : hf =20 cm
- Lớp bêtông nhựa : 7,5cm
- Lớp phòng nước : chống thấm từ trên mặt cầu xuống kết cấu bên dưới dày
0,5cm
- Lớp đệm : dùng để tạo độ dốc ngang 2%, dày trung bình 5,5cm

2.2.2. Tính toán các thông số sơ bộ :
Dung trọng của bêtông ximăng là 2,4 T/m3.
Dung trọng của bêtông nhựa là 2,25 T/m3.
Dung trọng của cốt thép là 7,85 T/m3.
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 7


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

1.1.5: Tính khối lượng bản mặt cầu:
Diện tích bản mặt cầu của nhịp 42m được tính bằng cách sử dụng phần mềm
Autocad: A42bmc = 2.428 (m2)
Thể tích bản mặt cầu cho nhịp 42 m:
Vbmc = 2.428 x 42 = 101.976 (m3)
Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong bản mặt cầu là: kb = 2%
Suy ra : thể tích cốt thép : Vth = kb.Vbmc = 2% x 101.976 = 2.04 (m3)
Khối lượng cốt thép trong bản mặt cầu: Gth = Vth .γth = 2.04 x 7,85 =16.014 (T)
Thể tích BT trong dầm ngang : Vbt = Vbmc – Vth = 101.976 – 2.04 =99.94 (m3)
Khối lượng BT trong dầm ngang : Gbt = Vbt.γbt= 99.94 x 2,4 = 239.856 (T)
-Tổng khối lượng bản mặt cầu cho nhịp 42 m:
Gbmc = Gbt +Gth = 239.856 + 16.014 =255.87 (T)
1.1.6.Tính khối lượng cho các kết cấu trên cầu:(Tính cho 1m dài cầu)
- Khối lượng lớp BT atphan dày 7,5 cm:
0,075 x (7 + 1.75 x 2 + 0,2 x 2) x 2,25 = 1.84 (T/m)
- Khối lượng lớp phòng nước dày 0,5 cm:
0,005 x (7 + 1.75 x 2 + 0,2 x 2) x 1,5 = 0.82 (T/m)

- Khối lượng lớp tạo độ dốc 2% với chiều dày trung bình 5,5 cm.
0,055 x (7 + 1.75 x 2 + 0,2 x 2) x 2,4 = 1.439 (T/m)
- Tổng khối lượng các lớp phủ mặt cầu
169trên 1m dài:

8

=> tổng khối lượng lớp phủ mặt

0
10

1.84 + 0.82 + 1.439 = 4.099 (T/m)

cầu của nhịp 42

m sẽ là:
Gpmc = 4.099 x 42 = 172.158 (T)
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 8


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

1.1.4:Tính khối lượng tấm đan BTCT:

- Tấm đan nhịp 42m: kích thước của tấm đan 1690x1000x80

Thể tích 1 tấm đan sẽ là: 1.69 x 1 x 0.08 =0.1352 (m3).
Trọng lượng tấm đan cho 1 nhịp 42 m:
42 x 4 x 0.1352 x 2.4 = 54.513 (T)
1.3. Lan can :
Vì không có dãi phân cách nên ta thiết kế lan can tay vịn cứng có khả năng
chống lại lực va của xe, các thông số kỹ thuật cho như trên hình vẽ:

30

10

15

10 20

90

60

20

50
+Với diện tích phần bệ Ab = 300000 mm2 , liên tục ở 2 bên cầu
+diện tích phần trụ :At = 25200mm2 ,các trụ cách nhau 2m, tổng số lượng là 21 trụ
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 9


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT


GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

+diện tích phần tay vịn :Atv = π 502 =7854 (mm2) ,có 2 tay vịn, chiều dài tay vịn
bằng chiều dài nhịp 42m.
+thể tích bê tông cốt thép của lan can tay vịn:
Vlctv =0,3x2x42+0,025x21x2 +0.007854 x2x2x42
= 27.57 (m3 )
+Hàm lượng cốt thép trong lan can chiếm klctv = 1,5 %
+Ta có thể tích cốt thép trong lan can : Vth = Vlctv.klctv = 27.57 x 1,5% = 0,413 (m3)
+Khối lượng cốt thép trong lan can là: Gth = Vth.γth = 0,413 x 7,85 = 3.242 (T)
+Thể tích BT trong lan can: Vbt = Vlctv – Vbt = 27.57 – 0,413 =27.157 ( m3)
+Khối lượng BT trong lan can: Gbt = Vbt.γbt= 27.157 x 2,4 = 65.177 (T)
+Vậy, khối lượng toàn bộ lan can là: Glctv = Gbt + Gth = 65.177 + 3.242 = 68.419 (T)
5. Tính toán dầm chủ
5.1 Số dầm chủ :
Chọn số dầm chủ là Nb = 5 dầm, khoảng cách cá dầm chủ tính theo công thức sau :
S=

bmc 11,9
=
= 2,38 (m)
5
5

Ta chọn khoảng cách giữa các dầm là 2,4m
Suy ra : chọn phần cách hẫng Sk =

11.9 − 2.4 × 4
= 1,15 (m) .

2

5.2 Chiều cao dầm chủ :
- Chiều cao dầm chủ được xác định theo tiêu chuẩn AASHTO :
ddc = 0,045 x l =0,045 x 42 =1.89 (m)
ta chọn chiều cao của dầm là 1,9 m :
Đối với nhịp 42 m chọn dầm chữ I có kích thước như hình vẽ:

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 10


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

14 8

71

10

10

10

35.5

20


190

190

14 8

71

0.709 m

25.5

1.38 m 2

20 20

2

71

71

Diện tích dầm chủ tính được bằng cách sử dụng phần mền Autocad.
- Thể tích BTCT hai đoạn đầu dầm:
1.38 x 2 x 2 =5.52 m3.
- Thể tích BTCT hai đoạn vút đầu dầm:
(1.38 + 0.709)/ 2 x 2 x 2 = 4.178 m3.
- Thể tích BTCT đoạn còn lại:
0,709 x 34 = 24,106 m3.

- Thể tích BTCT cho 1 dầm trên 1 nhịp 42m:
24,106 + 5.52 + 4.178= 33.804 (m3).
Trong dầm chính thì lượng thép chiếm khoảng 210kg/m3
Suy ra : khối lượng thép trong 1 dầm chủ : 33.804 x 0,21 = 6.95 (T)
- Thể tích của thép trong dầm : 6.95 /7,85 = 0,885 (m3)
Suy ra thể tích thực của bêtông : 33.804 – 0,885 = 32.199 (m3)
- Khối lượng của bêtông : 32.199 x 2,4 = 77.277 (T)
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 11


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Suy ra khối lượng 1 dầm chủ : 77.277 +6.95 = 84.227 (T)
=> Khối lượng 5 dầm chủ là : 84.227 x 5= 421.135 (T)
Vậy tĩnh tải tác động lên cầu của nhịp 42 m:
DC = (DCDC + DCDN + DCBMC + DCTD+ DWLCTV)/42
=(421.135+25.438+255.87+54.513+68.419).9,81/42=192.8 KN/m
DWII = DWPMC /42
= 172.58 x 9,81/42= 40.3 KN/m
B. Tính toán nhịp 30m
1. Tính dầm ngang :
- Dầm ngang được bố trí tại vị trí 2 đầu nhịp và giữa nhịp.
- Bề dày dầm ngang là 20cm
- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí nhịp dầm : 2,4355 (m2)
- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí đầu dầm : 2,279 (m2)
- Thể tích 1 dầm ngang tại vị nhịp dầm : 2,4355 x 0,2 = 0,487 (m3)

- Thể tích 1 dầm ngang tại vị đầu dầm : 2,279 x 0,2 = 0,456 (m3)
=> Tổng thể tích dầm ngang :Vdn = (0,487 + 0,456 x 2) x 4 = 5.6 (m3)
- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là kdn = 2%
- Suy ra : thể tích cốt thép : Vth = kdn.Vdn = 0,02 x 5.6 = 0,112 (m3)
- Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gth = Vth.γth=0,112 x 7,85 = 0.88 (T)
- Thể tích bê tông trong dầm ngang : Vbt= Vdn–Vth = 5.6 – 0,112 = 5.488 (m3)
- Khối lượng bê tông trong dầm ngang : Gbt = Vbt.γbt= 5.488 x 2,4 =13.17 (T)
- Khối lượng toàn bộ dầm ngang là: Gdn = Gbt+Gth = 13.17 +0.88 = 14.05 (T)
2. Bản mặt cầu, lớp phủ mặt cầu và lan can tay vịn :
2.1. Bản mặt cầu, lớp phủ mặt cầu

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 12


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Diện tích bản mặt cầu của nhịp 30 m được tính bằng cách sử dụng phần mềm
Autocad:
A30bmc = 2.43 (m2)
Thể tích bản mặt cầu cho nhịp 30 m:
Vbmc2 = 2.43 x 30 = 72.9 m3
Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong bản mặt cầu là: kb = 2%
Suy ra : thể tích cốt thép : Vth = kb.Vbmc = 2% x 72.9 = 1.458 (m3)
Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gth = Vth .γth = 1.458 x 7,85 =11.45 (T)
Thể tích BT trong bản mặt cầu : Vbt = Vbmc – Vth = 72.9 – 1.458 =71.442 (m3)
Khối lượng BT trong dầm ngang : Gbt = Vbt.γbt= 71.442 x 2,4 = 171.46 (T)

-Tổng khối lượng bản mặt cầu cho nhịp 30 m:
Gbmc = Gbt +Gth = 171.46 + 11.45 =182.91 (T)
1.1.6.Tính khối lượng cho các kết cấu trên cầu:
Khối lượng các lớp phủ mặt cầu trên 1m dài:
1.84 + 0.82 + 1.439 = 4.099 (T/m)
=> tổng khối lượng lớp phủ mặt cầu của nhịp 30 m sẽ là:
Gpmc = 4.099 x 30 = 122.97 (T)
1.1.4:Tính khối lượng tấm đan BTCT:
- Tấm đan nhịp 42m: kích thước của tấm đan 1750x1000x80
Thể tích 1 tấm đan sẽ là: 1.75 x 1 x 0.08 =0.14 (m3).
Trọng lượng tấm đan cho 1 nhịp 30 m:
30 x 4 x 0.14 x 2.4 = 40.32 (T)
2.2. Lan can tay vịn.
+Với diện tích phần bệ Ab = 300000 mm2 , liên tục ở 2 bên cầu
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 13


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

+diện tích phần trụ :At = 25200 mm2 ,các trụ cách nhau 2m, tổng số lượng là 15 trụ
+diện tích phần tay vịn :Atv = π 502 =7854 mm2 ,có 2 tay vịn, chiều dài tay vịn bằng
chiều dài nhịp 30 m.
+thể tích bê tông cốt thép của lan can tay vịn:
Vlctv =0,3x2x30+0,025x15x2 +0.007854 x2x2x30 = 19.69 (m3 )
+Hàm lượng cốt thép trong lan can chiếm klctv = 1,5 %
+Ta có thể tích cốt thép trong lan can : Vth = Vlctv.klctv = 19.69 x 1,5% = 0,295 (m3)

+Khối lượng cốt thép trong lan can là: Gth = Vth.γth = 0,295 x 7,85 = 2.316 (T)
+Thể tích BT trong lan can: Vbt = Vlctv – Vbt = 19.69 – 0,295 =19.395 ( m3)
+Khối lượng BT trong lan can: Gbt = Vbt.γbt= 19.395 x 2,4 = 46.548 (T)
+Vậy, khối lượng toàn bộ lan can là: Glctv = Gbt + Gth = 46.548 + 2.316 = 48.864 (T)
4. Tính dầm chủ :
4.1 Chiều cao dầm chủ :
- Chiều cao dầm chủ được xác định theo tiêu chuẩn AASHTO :
ddc = 0,045 x l =0,045 x 30 =1.35 (m)
ta chọn chiều cao của dầm là 1,4 m :
Đối với nhịp 30 m chọn dầm chữ I có kích thước như hình vẽ:

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 14


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

85
8

8

85
14

140


20

10

140

10 14

10

65

65

Diện tích dầm chủ tính được bằng cách sử dụng phần mền Autocad.
- Thể tích BTCT hai đoạn đầu dầm: (đoạn đầu dầm dài 2m)
0.941 x 2 x 2 =3.764 m3.
- Thể tích BTCT hai đoạn vút đầu dầm: (đoạn vút dài 2m)
(0.941 + 0,575)/ 2 x 2 x 2 = 3.023 m3.
- Thể tích BTCT đoạn còn lại:
0,575 x 34 = 12.65 m3.
- Thể tích BTCT cho 1 ầm trên 1 nhịp 30m:
12.65 + 3.023 + 3.764 = 19.437 (m3).
Trong dầm chính thì lượng thép chiếm khoảng 210kg/m3
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 15


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT


GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Suy ra : khối lượng thép trong 1 dầm chủ : 19.437 x 0,21 = 4.08 T
- Thể tích của thép trong dầm : 4.08/7,85 = 0,52 m3
Suy ra thể của bêtông : 19.437 – 0,52 = 18.957 m3
- Khối lượng thực của bêtông : 18.957 x 2,4 = 45.4 T
Suy ra khối lượng 1 dầm chủ : 45.4 +4.08 = 49.48 T
=> Khối lượng 5 dầm chủ là : 49.48 x5= 247.4 T
Vậy tĩnh tải tác động lên cầu của nhịp 30 m:
DC = (DCDC + DCDN + DCBMC + DCTD+ DWLCTV)/30
=(247.4+14.05+182.91+40.32+48.864)x9,81/30=174.47 KN/m
DWII = DWPMC /42
=122.97 x 9,81/42= 28.72 KN/m
C. Tính toán mố , trụ cầu :
I. Mố cầu :
Tính toán khối lượng mố trái:
Để thuận tiện cho việc thi công ta chọn loại mố chữ U cải tiến. Hình dạng và kích
thước dầm được thể hiện bên dưới.

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 16


GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

50

10.9


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

Tính khối lượng mố :
- Phần tường trước : V1 = 11.24 x 11.9 = 133.75 (m3)
- Phần tường cánh: V2 = 32.46 x 2 x 0,5 = 32.46 (m3)
- Phần đá kê gối:
V3= 0.3 x 1 x 1 x5 = 1.5 (m3)
- Phần bệ mố :
V4 = 8.21 x 11.9 = 97.7 (m3)
- Phần bản giảm tải : V5 = 1.83 x 10 = 18.3 (m3)
-Tổng thể tích toàn bộ mố: VMT = ∑Vi = 283.71 (m3)
Theo thống kê thì hàm lượng cốt thép trong mố khoảng 100kg/m3
Từ đó ta có:
- Khối lượng cốt thép trong mố:Gth = 283.71 x 0.1 = 28.371 (T)
- Thể tích thép trong mố : Vth =28.371/7.85 = 3.61 m3
- Thể tích BT trong mố:Vbt = VMT – Vth = 283.71 - 3.61 = 280.1 m3
- Khối lượng BT trong mố:Gbt = Vbt.γbt = 280.1 x 2,4 = 672.24 (T)
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 17


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

- Khối lượng tổng cộng mố:GMT = Gbt + Gth = 672.24 + 28.371 = 700.6 (T)
Tính toán khối lượng mố phải:
Tính khối lượng mố :

- Phần tường trước : V1 = 7.15 x 11.9 = 85.085 (m3)
- Phần tường cánh: V2 = 26.25 x 2 x 0,5 = 26.25 (m3)
- Phần đá kê gối:
V3= 0.3 x 1 x 1 x5 = 1.5 (m3)
- Phần bệ mố :
V4 = 8.21 x 11.9 = 97.7 (m3)
- Phần bản giảm tải : V5 = 1.83 x 10 = 18.3 (m3)
-Tổng thể tích toàn bộ mố: VMP = ∑Vi = 228.83 (m3)
Theo thống kê thì hàm lượng cốt thép trong mố khoảng 100kg/m3
Từ đó ta có:
- Khối lượng cốt thép trong mố:Gth = 228.83 x 0.1 = 22.883 (T)
- Thể tích thép trong mố : Vth =22.883 /7.85 = 2.915 m3
- Thể tích BT trong mố:Vbt = VMP – Vth = 228.83 - 2.915 = 225.92 m3
- Khối lượng BT trong mố:Gbt = Vbt.γbt = 225.92 x 2,4 = 542.2 (T)
- Khối lượng tổng cộng mố:GMP= Gbt + Gth = 542.2 + 22.883 = 565.08 (T)
II. Trụ cầu :
1.Trụ I( trụ nối giữa nhịp 30 m và nhịp 42 m):

- Phần bệ trụ: V1 = 2 x 3 x 7,5= 45 m3
- Phần thân trụ:V2 = 11.04 x 5.1 + 9.06 x 4 = 92.54 m3
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 18


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

- Phần mũ trụ: V3 = 11.2x2+(8.43x2+6.7x1.4)x0.4/2 = 27.65 m3

- Phần đá kê gối:V4 = (0.3 x 1 x 1.6).5 = 2,4 m3
=> Tổng cộng thể tích trụ:VI = ∑Vi = 167.59 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 100kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong mố: 0,1 x 167.59 =16.67 (T)
- Thể tích thép trong trụ : 16.67 /7,85= 2.12 m3
- Thể tích BT trong trụ:Vcp = 167.59 – 2.12 = 165.47 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gcp = Vcp.γc = 165.47 x 2,4= 397.13 T
- Tổng khối lượng trụ: Gp1 = Gcp + Gsp = 397.13 + 16.67 = 413.8 (T)
2. Trụ II ( trụ nối giữa nhip 42m và nhịp 30 m ):
- Phần bệ trụ: V1 = 2 x 3 x 7,5= 45 m3
- Phần thân trụ:V2 = 11.04 x 7.83 + 9.06 x 4 = 122.68 m3
- Phần mũ trụ: V3 = 11.2x2+(8.43x2+6.7x1.4)x0.4/2 = 27.65 m3
- Phần đá kê gối:V4 = (0.3 x 1 x 1.6).5 = 2,4 m3
=> Tổng cộng thể tích trụ:VI = ∑Vi = 197.73 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 100kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong mố: 0,1 x 197.73 =19.773 (T)
- Thể tích thép trong trụ : 19.773 /7,85= 2.52 m3
- Thể tích BT trong trụ:Vcp = 197.73 – 2.52 = 195.21 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gcp = Vcp.γc = 195.21 x 2,4= 468.5 T
- Tổng khối lượng trụ: Gp1 = Gcp + Gsp = 468.5 + 19.773 = 488.3 (T)
3. Trụ III ( trụ nối giữa nhip 30m và nhịp 30 m ):
- Phần bệ trụ: V1 = 2 x 3 x 7,5= 45 m3
- Phần thân trụ:V2 = 11.04 x 6.84 + 9.06 x 4 = 111.75 m3
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 19


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT


GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

- Phần mũ trụ: V3 = 11.2x2+(8.43x2+6.7x1.4)x0.4/2 = 27.65 m3
- Phần đá kê gối:V4 = (0.3 x 1 x 1.6).5 = 2,4 m3
=> Tổng cộng thể tích trụ:VI = ∑Vi = 186.8 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 100kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong mố: 0,1 x 186.8 =18.68 (T)
- Thể tích thép trong trụ : 18.68 /7,85= 2.38 m3
- Thể tích BT trong trụ:Vcp = 186.8 – 2.38 = 184.42 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gcp = Vcp.γc = 184.42 x 2,4= 442.6 T
- Tổng khối lượng trụ: Gp1 = Gcp + Gsp = 442.6 + 18.68 = 461.3 (T)
Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu mố trụ:
Hạng mục

Khối lượng (T)

Mố trái
Mố phải
Trụ I
Trụ II
Trụ III

700.6
565.08
413.8
488.3
461.3

D. Tính toán số lượng cọc trong mố và trụ cầu:
I. Tính toán áp lực tác dụng lên mố và trụ cầu:

1. Tải trọng tác dụng lên mố cầu:
a:Tải trọng tác dụng lên mố trái:
1.1 Tĩnh tải tác dụng lên mố trái:
Các tải trọng tác dụng lên mố:
RMT = Rbt+Pht + Rkcn
Trong đó :

Rbt - trọng lượng bản thân của mố.
Rbt = 1,25 x 700.6 x 9.81 = 8591 kN.
Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố.

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 20


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Rkcn = (1,25DC + 1,5DW)/2.
Với:
DC - tĩnh tải bản thân của hệ thống dầm chủ, dầm ngang, lan can tay vịn,
bản mặt cầu. tấm đan.
DC = 174.47 x 30 = 5234.1 kN.
DW – tĩnh tải bản thân của các lớp phủ mặt cầu
DW = 28.72 x 30 = 861.6 kN.
Suy ra:

Rkcn = (1,25 x 5234.1 + 1,5 x 861.6)/2 = 3917 kN


1.2.Hoạt tải tác dụng lên mố:
Lần lượt chất tải lên nhịp 30m theo sơ đồ bên dưới, ta tính được hoạt tải tác dụng
lên mố cầu .
Pht – áp lực do hoạt tải ở phần trên tác dụng lên mố.
Ta có chiều dài tính toán của nhịp: Ltt = Lnhip - 2a = 30 – 2 x 0,4 = 29.2 m.

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 21


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

2

3kN/m

1200
110kN

110kN

6000
145kN

4300
35kN


145kN

1

0.959

0.795

9.3kN/m

dah Rg

0.647

- Hoạt tải do xe tải 3 trục và 2 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :
PHT1CĐ1 = η[γLL × m.n × 9,3 × Ω+γLL m.n[(145y1+145y2+35y3)(1+IM) + γPL × 2T × PL ×
Ω]]
=0.95x{1.75x1x2x9.3xAA + 1.75x1x2x[(145x1+145
= 1882.2 (kN)
PHT2CĐ1 = η[γLL × m.n × 9,3 × Ω+γLL mn[(110y4+110y5)(1+IM) + γPL × 2T × PL × Ω]]
= 1602.2 (kN)
Trong đó:
γLL = Hệ số tải trọng; γLL = 1,75
T = Bề rộng đường người đi; T=1,75(m).
yi(i= 1÷5) = tung độ đường ảnh hưởng ứng với các điểm đặt lực.
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 22



Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

IM = Hệ số xung kích; IM = 0,25.
PL = Tải trọng người đi bộ; PL= 3 KN/m2.
m = Hệ số làn; m= 1
n = Số làn xe; n=2.
η = Hệ số điều chỉnh tải trọng η = 0,95.
Ω : diện tích đường ảnh hưởng : 14.6 m
Vì hoạt tải cường độ 1 do xe tải 3 trục thiết kế lớn hơn so với xe 2 trục thiết kế gây
ra nên ta lấy hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế để tính toán .
PHTCĐ1 = 1882.2 kN
Vậy suy ra tổng tải trọng tác dụng lên mố cầu là :
∑QM = PHTCĐ1+ Qtt =1882.2 +8591+ 3917= 14390 kN
b:Tải trọng tác dụng lên mố phải:
tĩnh tải của kết cấu nhịp và hoạt tải tác dụng lên mố phải bằng với mố trái. Chỉ khác
nhau tải trọng bản thân mố.
Vậy suy ra tổng tải trọng tác dụng lên mố cầu phải là :
∑QM = PHTCĐ1+ Qtt =1882.2 +565.08 x1.25 x9.81+ 3917= 12728 kN
2. Tải trọng tác dụng lên trụ cầu:
2.1. Tải trọng tác dụng lên trụ đỡ nhịp 30m và nhịp 42m ( trụ I ).
2.1.1. Tĩnh tải.
Các tải trọng tác dụng lên trụ:
Rtt = Rbt + Rkcn
Trong đó : Rbt - trọng lượng bản thân của trụ.
Rbt = 1,25.Gbt = 1,25 x 413.8 x 9.81 = 5074 kN.
Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố.
Rkcn = (1,25DC + 1,5DW)/2

SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 23


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Với: DC - tĩnh tải bản thân của hệ thống dầm chủ, dầm ngang lan can tay vịn,
bản mặt cầu, tấm đan.
DC = (174.47 x 30 + 192.8 x 42) = 13331 kN.
DW – tĩnh tải bản thân của các lớp phủ mặt cầu
DW = (28.72 x 30 + 40.3 x 42) = 2554 kN.
Suy ra:

Rkcn = (1,25. 13331+ 1,5. 2554)/2 = 10247 kN

2.1.2. Hoạt tải.
- Hoạt tải do xe tải 3 trục và 2 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :

2

3kN/m

1200
110kN
6000

0.854


1

4300

145kN

0.971

145kN

35kN

0.75

110kN

9.3kN/m

dah R tr

Đường ảnh hưởng áp lực lên trụ

PHT1CĐ1 = η[γLL × m.n × 9,3 × Ω+γLL m.n[(145y1+145y2+35y3)(1+IM) + γPL × 2T × PL ×
Ω]]
= 2929 (kN)
PHT2CĐ1 = η[γLL × m.n × 9,3 × Ω+γLL mn[(110y4+110y5)(1+IM) + γPL × 2T × PL × Ω]]
= 2604 (kN)
Trong đó:
Ω : diện tích đường ảnh hưởng : 35.2


SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 24


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT

GVHD : Th.s Nguyễn Duy Thảo

Vì hoạt tải cường độ 1 do xe tải 3 trục thiết kế lớn hơn so với 2 trục thiết kế gây ra
nên ta lấy hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế để tính toán .
PHTCĐ1 = 2929 kN
Cần chú ý rằng: trong trường hợp này, việc xếp xe sẽ được tiến hành đối với từng
trụ một, đối với từng loại xe một để xét trường hợp bất lợi. Hơn nữa, để tính phản
lực gối phải tổ hợp xe theo một cách thứ hai nữa như sau:
“ Lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe
này cách bánh sau xe kia không nhỏ hơn 15m tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng
làn thiết kế, khoảng cách giữa các trục 145 kN của mỗi xe tải phải lấy bằng
4300mm”( mục 3.6.1.3.1 22TCN25,332-05)
2

3kN/m

1200
110kN

110kN
6000


9.3kN/m

145kN

4300

145kN

35kN

6000
145kN

145kN

4300
35kN

1

dah R tr

y i + 35 ∑ y i )(1+IM)+γ
P’HTCĐ1= η[0,9γLLm.n9,3Ω+0,9.γLL mn[(145 ∑
PL.2T.PL.Ω]]
145
35

= 3055 kN
PHTCĐ1=max(P’HTCĐ1, PHT1CĐ1) = 3055 kN

Suy ra tổng tải trọng tác dụng lên trụ cầu
∑QT1 = PHTCĐ1+ Qtt = 3055+5074 + 10247= 18376kN
2.2. Tải trọng tác dụng lên trụ đỡ nhịp 42m và nhịp 30 m ( trụ II)
Tải trọng tác dụng lên trụ này có hoạt tải và tĩnh tải kết cấu nhịp giống với hoạt
toải và tĩnh tải kết cấu nhịp tác dụng lên trụ I, chỉ khác nhau tĩnh tải bản thân.
SVTH : Văn Đức Hoàng Lớp : 06X3C

Trang: 25


×