Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thiết kế hệ thống điều khiển theo dấu mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 41 trang )

ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Người hướng dẫn:
Nguyễn Minh Tuấn
Ký tên:
Ngày bắt đầu: 23/03/2013 Ngày kết thúc: 05/06/2013 Ngày bảo vệ:

12/06/2013

Đề tài
Đề số 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THEO DẤU MẶT TRỜI
Phương án số: 06

Hệ thống điều khiển chuyển động thẳng bao gồm các bộ phận như hình vẽ:
(1) Động cơ điện và Hộp giảm tốc
(2) Khớp nối trục, băng tải
(3) Cảm biến vị trí/vận tốc
(4) Bộ vi xử lý và điều khiển
(5) Driver
Các thành phần thiết kế cho theo yêu cầu sau
Động cơ
Phương
án Số DC Step



Đề số 5 – Phương án 6

Đại lượng
Driver
Cảm biến
chuyển vị
IC
transito
vận tốc
analog digital
góc
driver
r

1

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

KẾT QUẢ U CẦU
1. 01 tập thuyết minh (khổ A4, khoảng 20 trang)
2. 01 bản vẽ lắp (A3)
3. 01-03 bản vẽ sơ đồ mạch điện thiết kế bao gồm mạch điều khiển, mạch cơng
suất và mạch giao tiếp.
4. Thực hiện mô phỏng phần cơ khí, điện. (Cơ khí: mô phỏng động học;

Điện: mô phỏng nguyên lý hoạt động )
5. Phải thực hiện chế tạo mô hình bao gồm mô hình cơ khí, điện.
6. Phải thực hiện chương trình điều khiển.
NỘI DUNG THUYẾT MINH
1. Tổng quan về vấn đề được giao.
2. Thiết kế kết cấu cơ khí (2D &3D) cho hệ thống.
3. Mơ phỏng hệ thống cơ khí
4. Thiết kế bộ điều khiển.
5. Sơ đồ mạch điều khiển và sơ đồ mạch driver cho động cơ.
6. Mơ phỏng hệ thống điện
7. Lưu đồ giải thuật và chương trình điều khiển.
8. Thí nghiệm và kết luận.
BẢNG SỐ LIỆU PHƯƠNG ÁN
Động cơ
Đại lượng
Driver
Cảm biến
Phương
chuyển vị
IC
transito
án Số DC step
vận tốc
analog digital
góc
driver
r





06
DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Số
Tuần lễ
Nội Dung thực hiên
1
01
Nhận đề tài, phổ biến nội dung ĐAMH
2
02-03
Thiết kế kết cấu cơ khí
3
04
Thiết kế và mơ phỏng bộ điều khiển
4
05
Thiết kế và chế tạo driver cho động cơ
5
06
Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển
6
07-08
Viết chương trình điều khiển và thử nghiệm hiệu chỉnh
7
09-12
Thí nghiệm, hiệu chỉnh, lấy số liệu thí nghiệm
8
13-14
Viết báo cáo và hồn thiện bản vẻ, chuẩn bị bảo vệ

9
15
Bảo vệ

Đề số 5 – Phương án 6

2

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

MỤC LỤC
Kế hoạch thực hiện………………………………………………….. 4
CHƯƠNG I - Tổng quan về vấn đề nghiên cứu……………….….....4
CHƯƠNG II - Phương án thiết kế………………………………….... 5
1. Phương án sử dụng mạch so sánh dùng opam
2. Sử dụng camera chụp ảnh mặt trời
3. Lựa chọn phương án
CHƯƠNG III - Thiết kế kết cấu cơ khí 2D& 3D cho hệ thống….…. 8
1. Xác định các thông số cơ bản
2. Kết cấu hộp giảm tốc
3. Kết cấu giá đỡ trục và trục đỡ tấm pin
4. Kiểm tra bền trục đỡ tấm pin
CHƯƠNG IV - Tìm hiểu các linh kiện dùng trong đồ án…….….….10
1. Động cơ step
2. Vi Điều Khiển Pic 16F877A

3. Quang điện trở LDR
CHƯƠNG V
Sơ đồ mạch driver cho động cơ và sơ đồ mạch điều khiển……20
1. Sơ đồ mạch driver cho động cơ
2. Sơ đồ mạch điều khiển
3. Sơ đồ cảm biến, ngắt ngoài
Đề số 5 – Phương án 6

3

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

4. Mạch nguồn 5VDC
5. Mạch nguồn 12VDC
CHƯƠNG VI
Lưu đồ giải thuật cà chương trình điều khiển……...…….……24
1. Lưu đồ giải thuật
2. Chương trình điều khiển
CHƯƠNG VII - Thí nghiệm và kết luận…………………….……......28
KẾ HOẠCH THỰC HIÊN
DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Tuần
1
Nhận đề tài, xây dựng kế
hoạch thực hiện

Tìm tài liệu liên quan,
chọn phương án thực
hiện
Thiết kế mô phỏng kết
cấu cơ khí
Thiết kế mô phỏng giải
thuật
Mua linh kiện, thiết bị
Gia công cơ khí, mạch
điều khiển
Thực nghiệm, hiệu
chỉnh, lấy số liệu thực tế
Tổng hợp viết báo cáo

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12


Thực hiện
Cả nhóm
Cả nhóm
Cả nhóm
Khang, Dũng
Sinh, Dũng
Cả nhóm
Cả nhóm
Cả nhóm

Cả nhóm tập trung vào chiều chủ nhật hàng tuần, liên lạc bằng điện thoại và
email, từng cá nhân thực hiện nhiệm vụ đã được phân công
Nhóm đã thực hiện theo đúng kế hoạch đã vạch ra, Vì điều kiện vừa học ,
vừa làm nên có những vấn đề nảy sinh thêm nhưng nhóm đã khắc phục được và
hoàn thành đồ án môn học theo đúng tiến trình.
Đề số 5 – Phương án 6

4

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Vì điều kiện thời gian không cho phép nên có những vấn đề không nghiên
cứu sâu được.

Đề số 5 – Phương án 6


5

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Năng lượng Mặt Trời là một trong các nguồn năng lượng tái tạo quan trọng
nhất mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh chúng ta. Năng lượng mặt trời có thể
nói là vô tận.
Đối với nguồn năng lượng Mặt Trời thì nhân loại đã nghiên cứu và ứng
dụng nó từ những năm 40 của thế kỷ trước để chế tạo các Pin Mặt Trời cung cấp
năng lượng cho các vệ tinh nhân tạo. Tuy nhiên phải đến những năm 70, sau cuộc
khủng hoảng dầu lửa đầu tiên trên thế giới thì việc nghiên cứu, phát triển và ứng
dụng Pin năng lượng Mặt Trời mới được quan tâm thực sự và đã phát triển mạnh
mẽ từ đó đến nay. Ở các nước phát triển như Đức, Mỹ, Nhật Bản...thì việc sử dụng
năng lượng Mặt Trời thay cho các nguồn năng lượng khác đã trở nên phổ biến và
nhận được nhiều sự ủng hộ.
Ý nghĩa thực tế của đồ án:
Hệ thống điều khiển theo dấu Mặt Trời ” là một hệ thống có khả năng tự
động điều chỉnh và tạo ra chuyển động tương đối của tấm Pin năng lượng Mặt Trời
so với Mặt Trời, từ đó sẽ cho điện áp ở đầu ra của tấm pin ở mọi thời điểm trong
ngày là tương đương nhau, nghĩa là hiệu suất tạo ra điện áp của hệ thống pin sẽ là
cao nhất.

Việc định hướng Pin Mặt Trời là công việc cần được quan tâm đặc biệt vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến điện năng do dàn Pin phát ra hàng ngày.
Như chúng ta đã biết, Trái Đất phải thực hiện cùng một lúc hai chuyển động, một
chuyển động quanh chính trục của nó và một chuyển động xung quanh mặt trời. Vì
vậy, từ Trái Đất ta có thể coi Mặt Trời “chuyển động” hàng ngày trên bầu trời từ
Đông sang Tây .
Đề số 5 – Phương án 6

6

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Về mặt lý thuyết, để thu được năng lượng Mặt Trời một cách triệt để, tức là
làm cho lượng bức xạ Mặt Trời chiếu vào dàn Pin là tối đa ở mọi thời điểm trong
ngày thì ta phải làm cho dàn Pin luôn hướng về phía Mặt Trời. Muốn vậy dàn Pin
phải quay để hướng tấm Pin Mặt Trời từ Đông sang Tây tương ứng với vị trí hàng
ngày của Mặt Trời.

Đề số 5 – Phương án 6

7

BT09CĐT



ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

CHƯƠNG II
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Trong thực tế có nhiều phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển theo dấu mặt trời.
1. Sử dụng mạch so sánh:
Thiết bị này bao gồm 4 bộ so sánh điện áp chính xác với thông số điện áp
lệch nhỏ, lớn nhất chỉ 2mV với LM339A. Tất cả những bộ so sánh này đều được
thiết kế đặc biệt để làm việc được ở nguồn áp đơn với dải điện áp rộng. Chúng
cũng có thể hoạt động với nguồn chia áp.
Nguyên tắc hoạt động:
Khi PC1 được chiếu sáng nhiều hơn PC2, điện áp đầu vào 5 lớn hơn đầu vào 4 dẫn
đến đầu ra 2 (+) → led2 sáng, C3 được nạp từ từ qua R5 → R6 và r7 được phân cực sao
cho đầu 7 lớn hơn đầu 6 → đầu 1(+) → Q1 dẫn → rơle RL1 tác động làm động cơ quay
chậm từ Đông sang Tây
Động cơ sẽ dừng quay khi ánh sáng chiếu vào PC1 và PC2 bằng nhau hoặc
khi tấm Panel Mặt Trời chạm vào công tắc hành trình SW1. Như vậy để đảm bảo là
Panel sẽ luôn nhận được ánh sáng Mặt Trời một cách trực diện(Nghĩa là đã đảm
bảo yêu cầu điều khiển bám)
Khi trời bắt đầu tối hoặc khi trời có mưa, âm u thì điện áp ở chân số 9 lớn hơn chân
số 8 nên động cơ sẽ tự động quay về phía Đông chuẩn bị cho chuyển động bám của
một ngày mới.
* Đánh giá phương án: Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, tuy nhiên
có những chi tiết không đúng như phần yêu cầu của đồ án

Đề số 5 – Phương án 6

8


BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

2. Sử dụng cammera để chụp hình mặt trời, xử lý ảnh qua matlap:
Khi hệ thống hoạt động webcam kết nối với máy tính có nhiệm vụ chụp lại
ảnh của mặt trời, dữ liệu của mặt trời sẻ được đưa tới phần mềm matlab xử lý ảnh,
tìm trọng tâm của ảnh sau đó xuất xung điều khiển động cơ quay cho đến khi tâm
ảnh trùng với tâm hình thì dừng lại, lúc này tấm pin vuông góc với mặt trời.

*Đánh giá phương án: Phương án này phức tạp, khó thực hiện, chi phí cao ít được
ứng dụng trong thực tế.
- Ngoài ra còn một số phương án khác, nhưng nhóm xét thấy nằm ngoài khả
năng cả về kiến thức và chi phí nên quyết định lựa chọn phương án:

Đề số 5 – Phương án 6

9

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn


3. Lựa chọn phương án:
Sử dụng 2 quang trở LDR kết nối với vi điều khiển Pic thông qua các chân
analog để đọc giá trị điện áp, sau đó so sánh giá trị và xuất xung điều khiển động
cơ step quay cho đến khi hai giá trị analog bằng nhau hoặc bên đông lớn hơn bên
tây thì dừng. Hạn chế góc quay mỗi bên khoảng 15 độ, vì nhỏ hơn nữa thì giá trị
cường độ sáng rất yếu. Sử dụng 2 công tắc hành trình để hạn chế góc quay. Sử dụng
timer làm bộ đếm thời gian để tự reset hệ thống về home khi ánh sáng trong ngày
hạn chế.
Dựa trên các yêu cầu của đồ án sơ bộ lựa chọn linh kiện như sau:
Động cơ step 12 V DC
Vi điều khiển pic 16f877A
Quang trở LDR 12mm
Hộp giảm tốc
Yêu cầu đặt ra:
- Kết cấu cơ khí đơn giản, hoạt động hiệu quả, chuyển động trơn chu, êm
- Sử dụng linh kiện điện tử tốt đảm bảo độ bền cho hệ thống
- Hệ thống chuyển động chính xác đúng vị trí mong muốn

Đề số 5 – Phương án 6

10

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠ KHÍ 2D&3D CHO HỆ THỐNG
I. THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠ KHÍ
SƠ ĐỒ ĐỘNG

Trong đó:
Hệ thống điều khiển chuyển động thẳng bao gồm các bộ phận như hình vẽ:
(1) Step motor và hộp giảm tốc
(2) Khớp nối trục, băng tải
(3) Cảm biến vị trí ( analog )
(4) Bộ vi xử lý và điều khiển
(5) Driver ( Transistor Driver )

Đề số 5 – Phương án 6

11

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

1. Xác định các thông số cơ bản
Theo phương án đã lựa chọn, Nhóm sơ bộ tính toán tải cần phải kéo của
động cơ nằm trong khoảng:
Tải trọng tĩnh : 1kg = 10N
Tải trọng động cộng ảnh hưởng của các thành phần khoảng = 20N
Chọn vận tốc đầu ra =1 vòng/ phút
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc =132.6

Góc bước của động cơ =1,8 độ
Để quay hết 1 vòng cần 200 bước tườn đương với 200 xung được cấp
Để đầu trục ra được 1 vòng thì cần 200x132 = 26400 xung
Với thời gian là 1 phút thì ta cần khoảng thời gian delay giữa mỗi lần cấp
xung là =60000ms/24600 =2 ms
2. Kết cấu hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc có tỷ số truyền khá lớn, Hộp giảm tốc 3 cấp với sơ đồ động như sau:

Đề số 5 – Phương án 6

12

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Đề số 5 – Phương án 6

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

13

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Đề số 5 – Phương án 6


GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

14

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

3. Bản vẽ chi tiết gắn tấm pin NLMT4. Bản vẽ thiết kế 3D

Đề số 5 – Phương án 6

15

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

5. Bản vẽ lắp

Đề số 5 – Phương án 6

16


BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

II. TÍNH BỀN TRỤC TRÊN SOLIDWORKS
Ta sử dụng Solidworks Simulation để thiết lập các biểu đồ ứng suất, chuyển
vị và sức căng của trục.

tinh ben truc 8x100 tinh ben-Stress-Stress1

Đề số 5 – Phương án 6

17

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

tinh ben truc 8x100 -tinh ben-Displacement-Displacement1

tinh ben truc 8x100 -tinh ben-Strain-Strain1
Qua các biểu đồ, ta thấy kết cấu trục hoàn toàn đáp ứng được các đòi hỏi về sức bền

Đề số 5 – Phương án 6


18

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

CHƯƠNG IV
TÌM HIỂU VỀ CÁC LINH KIỆN DÙNG TRONG ĐỒ ÁN
1.Động cơ bước:
Sử dụng động cơ bước 2 pha đơn cực, mỗi bước là 1.8 độ, loại unipolar.
Động cơ bước là một loại động cơ điện có nguyên lý khác biệt với đa số các động
cơ điện thông thường. Chúng thực chất là một động cơ đồng bộ dùng để biến đổi
các tín hiệu điều khiển dưới dạng các xung điện rời rạc kế tiếp nhau thành các
chuyển động góc quay hoặc các chuyển động của rôto có khả năng cố định rôto vào
các vị trí cần thiết.
Về cấu tạo, động cơ bước có thể được coi là tổng hợp của hai loại động cơ:
Động cơ một chiều không tiếp xúc và động cơ đồng bộ giảm tốc công suất nhỏ.

Đề số 5 – Phương án 6

19

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ


GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Động cơ bước quay theo từng bước nên có độ chính xác rất cao về mặt điều
khiển học. Chúng làm việc nhờ các bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu điều
khiển vào stato theo thứ tự và một tần số nhất định. Tổng số góc quay của rôto
tương ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay và tốc độ quay của rôto
phụ thuộc vào việc thay đổi thứ tự cấp xung cho cuộn dây và thời gian giữa các lần
cấp

xung

Đề số 5 – Phương án 6

cho

20

các

cuộn

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Tín hiệu điều khiển:

Điều khiển đủ bước (full step):
Cuộn 1A 1000100010001000100010001000
Cuộn 1B 0010001000100010001000100010
Cuộn 2A 0100010001000100010001000100
Cuộn 2B 0001000100010001000100010001
Hoặc :
Cuộn 1A 1100110011001100110011001100
Cuộn 1B 0011001100110011001100110011
Cuộn 2A 0110011001100110011001100110
Cuộn 2B 1001100110011001100110011001
Kết hợp cả 2 điều khiển nửa bước (half step):
Cuộn 1A 11000001110000011100000111
Cuộn 1B 00011100000111000001110000
Đề số 5 – Phương án 6

21

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Cuộn 2A 01110000011100000111000001
Cuộn 2B 00000111000001110000011100
2. Vi điều khiển Pic 16F877A:
Về mặt tính năng và công năng thì có thề xem PIC vượt trội hơn rất nhiều so
với các họ VĐK khác, với nhiều module được tích hợp sẵn như ADC10 BIT, PWM
10 BIT, PROM 256 BYTE, COMPARATER, VERF COMPARATER, một đặc

điểm nữa là tất cả các vi điều khiển PIC sử dụng thì đều có chuẩn PI tức chuẩn
công nghiệp thay vì chuẩn PC (chuẩn dân dụng). Ngoài ra PIC còn được rất nhiều
nhà sản xuất phần mềm tạo ra các ngôn ngữ hỗ trợ cho việc lập trình ngoài ngôn
ngữ Asembly ra còn có thể sử dụng ngôn ngữ C thì sử dụng CCSC, HTPIC hay sử
dụng Basic thì có MirkoBasic… và còn nhiều chương trình khác nữa để hỗ trợ cho
việc lập trình bên cạnh ngôn ngữ kinh điển là asmbler. Nên trong đề tài này tôi lựa
chọn sử dụng vi điều khiển PIC làm bộ điều khiển chính, và ở đây là PIC16F877A.

Đề số 5 – Phương án 6

22

BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Sơ đồ khối chân Pic 16F 877A

3.Quang điện trở LDR 12mm (Light dependent Resistors)

Quang trở LDR khi có ánh sáng thì phản ứng xảy ra làm cho điện trở giảm vì thế
nguốn qua nó tăng, ngược lại khi ánh sáng giảm thì điện trở tăng làm cho nguồn
qua nó giảm

Đề số 5 – Phương án 6

23


BT09CĐT


ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Specifications
• Max.Voltage 250 VDC,
• Max. Power: 200mW
• Spectrum peak value: 540
nm
• Light resistance (10Lux):
10 ~ 20 (KΩ)
• Dark resistance: 2 (MΩ)

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Test Conditions

Max. external voltage: Maximum voltage to be
continuously given to component in the dark.
Dark resistance: Refer to the resistance ten
seconds after the 10Lux light is shut up.
Max. power consumption: Maximum power at
the environmental temperature 25℃.
Light resistance: Irradiated by 400-600Lux
light for two hours, then test with 10Lux under
• Environmental temp.: -30
standard light source A(as colour temperature
~ +70oC

2856K).
• γ value (1000 | 10): 0.6
γ value: Logarithm of the ratio of the standard
• Response time (ms):
resistance value under 10Lux and that under
o Increase : 30ms
100Lux.
o Decrease: 30ms
• γ = Lg(R10/R100) / Lg(100/10) =
Other name: LDR, Light
Lg(R10/R100)
Dependent Resistors, CdS
R10, R100 are the resistances under 10Lux and
Photoresistor
100Lux respectively.
Ngoài ra trong mạch còn sử dụng
- Điện trở các loại
- Opto PS2501 của shaap
- Mosfet IRF 540N
- Biến trở loại 20K

CHƯƠNG V
SƠ ĐỒ MẠCH DRIVER ĐỘNG CƠ, MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1. Sơ đồ mạch driver:
Đề số 5 – Phương án 6

24

BT09CĐT



ĐAMH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

GVHD: ThS.Nguyễn Minh Tuấn

Nguyên lý hoạt động của mạch:
Khi xung được cấp từ Pic 16F877A sẽ kích hoạt Opto cho phép nguồn 12v
kích hoạt Mosfet IRF 540N, cho phép dòng qua cuộn thứ nhất của động cơ bước.
Tương tự với các xung còn lại, động cơ bước hoạt động.
2. Sơ đồ mạch điều khiển:

Đề số 5 – Phương án 6

25

BT09CĐT


×