Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tổng quan các kỹ năng truyền thông trong truyền thông và giáo dục sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.43 KB, 7 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và cũng là tài sản vô giá của đất nước. Việc chăm sóc sức
khỏe cho người dân luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước, là trách nhiệm của chính quyền
các cấp, các tổ chức, đoàn thể trong đó ngành Y tế giũ vai trò quan trọng.
Tại Hội nghị Quốc tế về Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Alma-Ata, Kazakhstan mùa hè năm 1978, Tổ
chức Y tế Thế giới đã xếp dịch vụ Truyền thông & Giáo dục sức khỏe (TT&GDSK) ở vị trí đầu tiên trong
tám dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu để thực hiện chiến lược toàn cầu “Sức khỏe cho mọi người đến năm
2000”. Từ đó, TT&GDSK đã được triển khai rộng rãi ở tất cả mọi quốc gia. Sau hội nghị Alma-Ata, ngành Y
tế Việt Nam cũng đua TT& GDSK vào vị trí số một ừong mười nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu. Hoạt
động TT&GDSK không thay thế được các hoạt động chăm sóc sức khỏe khác, nhưng nó góp phần quan
trọng nâng cao hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác. Hoạt động TT&GDSK là một trong các
hoạt động xã hội, thu hút được sự tham gia của cộng đồng, tạo ra những phong trào hoạt động rộng rãi, giải
quyết được các vấn đề về sức khỏe của cộng đồng, góp phần cải thiện và nâng cao sức khỏe. Đẩy mạnh hoạt
động TT&GDSK là một trong nhũng nhiệm vụ quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp
mọi người có được sức khỏe tốt nhất [14].
Ngày 06/10/2004, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 3526/2004/QĐ- BYT phê duyệt Chuông trình
hành động Truyền thông Giáo dục sức khỏe đến năm 2010 với mục tiêu chung là “Nâng cao nhận thức và
thực hành của tố chức Đảng và Chỉnh quyền các cấp, các tổ chức chỉnh trị- xã hội, cộng đồng và mỗi người
dân về câng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược
Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010”. Trong đó mục tiêu cụ thể số 4 đã nêu rõ là
nâng cao năng lực của hệ thống Truyền thông Giáo dục sức khỏe từ Trung ương đến cơ sở. Đe thực hiện mục
tiêu này, Quyết định đã nêu rõ: Vụ Khoa học - Đào tạo, Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan có liên quan chỉ
đạo các trường đại học, cao đẳng và trung học Y, Dược đưa nội dung cụ thể về TT&GDSK vào chương trinh
đào tạo [10].
Ngày 07/06/2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 1827/QĐ-BYT phê duyệt chương trình hành
động TT&GDSK giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu chung của Chương trình nhằm giúp người dân tiếp cận
đầy đủ và sử dụng hiệu quả các dịch vụ Truyền thông Giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức và thay đổi
hành vi bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Trong quyết định này, việc đua nội dung cụ
thể về TT&GDSK vào chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng, trung học Y, Dược lại được
nhấn mạnh lại [22].
Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe đang là một chức năng, nhiệm vụ bắt huộc của các cán bộ Y tế


và các cơ sở Y tế. Y và Dược là hai lĩnh vực của ngành Y tế cùng chung một sứ mệnh cao cả là chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Tuy nhiên, môn học TT&GDSK mới chỉ được đưa vào giảng dạy tại các
trường Y tế công cộng và khối các trường Đại học Y trên toàn quốc. Hiện tại, trong lĩnh vực Dược (các


trường đại học Dược, cao đẳng Dược, trung cấp Dược...) chưa đua được môn học TT&GDSK vào trong
chương trình giảng dạy.
Nhiều kinh nghiệm và bài học về nghề nghiệp đã chỉ ra rằng, nếu nhà trường hoặc sinh viên chỉ tập trung
giáo dục và học tập những kỹ thuật chuyên môn thuần túy mà coi nhẹ kỹ năng TT&GDSK thì sau khi tốt
nghiệp, sinh viên không những không thể làm tốt nhiệm vụ của người cán bộ Y tế mà ừong nhiều trường
hợp, sự yếu kém về kỹ năng TT&GDSK là nguyên nhân dẫn đến hạn chế về năng lục chuyên môn kỹ thuật
và nguyên nhân của những sai sót trong thực hành nghề nghiệp [19].
Với mong muốn tim hiểu về kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe nói chung và kỹ năng truyền thông
giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực Dược nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài:
“TỒNG QUAN CÁC KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC sức
KHỎE”
Nhằm 2 mục tiêu:
1.

Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe

Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực Dược


CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư
Chúng tôi thực hiện đề tài dựa trên phương pháp Tổng quan tài liệu. Các giai đoạn của quá
trinh nghiên cứu được tóm tắt nhu sau:


Hình 1.1. Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn của quá trình nghiên cứu [32].

1.1.

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

Đề tài này được thực hiện với hai mục tiêu:
-

Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe.

-

Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe trong lĩnh
vực Dược.
1.2.

XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN cứu

Dựa hên mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, các chỉ tiêu nghiên cứu được xác định theo sơ đồ
hình 1.2 ở hang bên.


TÔNG QUAN CÁC KỸ NĂNG
TRUYỀN THÔNG TRONG TRUYỀN
THÔNG & GIÁO DỤC sức KHỎE
Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục

Tổng quan các kỹ năng giao tiếp phục vụ

Truyền thông và giáo dục sức khỏe trong
vụ Truyền thông và giáo dục sức khỏe

V
_____ị________
VJị
lĩnh vực Dược
í
1
1

______±___
Các kỹ
Một số
A
c Vai trò của ^ Tâm lý bệnh r ~ ^
Truyền

bản'
thức
Dược sĩ đối nhân (BN) và (KN) giao
năng
hình
và Giáo dục
truyền
thông trực
với hoat
kỹ năng giao
tiếp trong
sức khỏe
trực tiếp
tiếp tại
TTGDSÍC

tiếp của
hoạt động
đồng
trong lĩnh

truyền
-V
Giới
- Một số khái V
niệm
-^ Các
- BN
là người
V
J thiệu về
Dược
,V__________)
Dược J KN
kỹ năng
- Thảo
luận
- Hành vi sức khỏe
tiêp cận hiểu
cao tuổi
TTGDSK
nhóm
và quá trình thay
biết
người
- BN với khả

- KN nói
đổi hành vi sức
bệnh
năng
giao
- Tư vấn giáo
- KN đặt câu
khỏe
- KN
lắng
tiếp hạn chế
dục
sứctắtkhỏe
hỏi Hình 1.2. Stf đồ
- Vai trò, vị trí của
tóm
các chỉ tiêu nghiên
cứu
nghe và đồng
- BN
tàn tật
- KN
lắng
công tác TT-GDSK
cảm
với
- BN giai
- Nói chuyện
nghe
trong sự nghiệp

người bệnh
đoạn cuối
giáo
dục
sức
- KN quan sát
CS&BỴSKND
- KN
tham
- BNHIV/ẠI
khỏe
- KN
động
- Hệ thống tổ chức
vấn và đánh
DS
viên
và trách nhiệm
giá
- BN có vấn
- Tư
vấn,
- KN giao tiếp
thực hiện TT- KN tư vấn
đề tâm thần
Hướng dẫn
GDSK
và đưa ra lời
- BN tuổi vị
sử

dụng
- Tình hình giảng
khuyên cho
thành niên
dạy
môn
TT- Giao tiếp


1.3.

THU THẬP TÀI LIỆU

Tài liệu được chứng tôi thu thập dựa trên các nguồn sau:
>

Các tài liệu giảng dạy tại một số cơ sở đào tạo về Y Dược trong nước. Gồm có:

-

Giáo dục và Nâng cao sức khỏe (sách đào tạo bác sĩ đa khoa),
(sách được biên soạn dựa trên chương trinh giáo dục của Trường
Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trinh khung đã được phê
duyệt).

-

Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe (sách dùng đào tạo Cử
nhân Y tế Công cộng), (sách được biên soạn dựa trên chương
trình giáo dục của Trường Đại học Y Hà Nội trcn cơ sở chương

trình khung đã được phê duyệt).

-

Kỹ năng giao tiếp và Giáo dục sức khỏe (sách dùng cho các
trường Trung học Y tế), (sách được biên soạn dựa trên chương
trình đào tạo của Ngành Điều dưỡng đa khoa hệ trung học).

-

Giáo dục và Nâng cao sức khỏe (Trường Đại học Y Thái Nguyên).

-

Truyền thông Giáo dục sức khỏe (Trường Đại học Y Thái Bình).

>

Các tài liệu tại website của các trường đại học Y Dược ừong cả nước.


>

Các tài liệu tại website của Trung tâm Truyền thông Giáo dục
sức khỏe Trung ương (t5g.org.vn) và 63 Trung tâm Truyền thông
Giáo dục sức khỏe của 63 tỉnh/thành phố trong cả nước
(t4ghcm.org. vn; t4gthaibinh.org.vn; t4gquangtri.vn;...).

>


Các báo cáo tổng kết, kế hoạch triển khai và các số báo Giáo dục
sức khỏe (lưu hành nội bộ) của Trung tâm Truyền thông Giáo
dục sức khỏe Trung ương.

>

Các tài liệu tiếng Anh với nội dung liên quan đến các chỉ tiêu
nghiên cứu (cụ thể về các tài liệu xin được trình bày ở phần tài
liệu tham khảo).

>

Sau đó chúng tôi tiếp tục tìm kiếm mở rộng dựa trcn danh mục
tài liệu tham khảo của các tài liệu kể trên.

LựA CHỌN TÀI LIỆU
Chúng tôi lụa chọn tài liệu dựa trên các tiêu chuẩn sau:
-

Đại cương về Truyền thông và Giáo dục sức khỏe

-

Các kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp

Một số hình thức Ttru




×