Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

đồ án khoa xây dựng tên công trình văn phòng làm việc địa điểm thi công kiến an, hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I-GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
* Tên công trình : văn phòng làm việc
*Địa điểm thi công : Kiến an, Hải Phòng
*Công trình có 8 tầng gồm :
- Tầng 1 cao 3,8 m
- Tầng 2,3,4,5,6,7 cao 3,6 m
- Tầng mái cao 3,6 m
- Tổng chiều cao công trình tính từ cốt mặt đất tự nhiên là 29,0 m
- Cốt nền tầng 1 lấy là cốt 0,00 m, cốt mái cao nhất là 29,0 m
- Bước cột : B = 3.3 m
- Nhịp nhà : L1 = 6.0 m
L2 = 3.0 m
- Tổng chiều dài nhà : 52,8 m
- Tổng chiều ngang nhà : 15 m
* Kết cấu móng :
- Sứ dụng móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn , tiết diện cọc 30x30 cm , chiều dài
cọc là 21 m chia thành 3 đoạn , 2mỗi đoạn có chiều dài 10 m , 1 đoạn 1m.
- Chiều sâu chôn móng :
h = 3t + 0,1 = 3 x 0,5 + 0,1 = 1,6 m
- Móng M1 trục A, D :
a x b x h =1,2 x 1,5 x 1 m
- Móng M2 trục B, C :
a x b x h =1,2 x 1,7 x 1 m
*Kích thước giằng móng :
bg = 350 mm
hg= 1/10 Lmax = 6000/10 = 600 mm → chọn hg= 600 mm


Þ bg x hg =35 x 60 cm
* Kích thước cột :
-Cứ xuống 2 tầng kích thước cột tăng lên 5cm
Cột biên :
Cột giữa:
Cột biên 7,8: 25×30 (cm)

Cột giữa 7,8: 25×35 (cm)

Cột biên 5,6: 25×35 (cm)

Cột giữa 5,6: 25×40 (cm)

Cột biên 3,4: 25×40 (cm)

Cột giữa 3,4: 25×45 (cm)

Cột biên 1,2: 25×45 (cm)
* Kích thước dầm :

Cột giữa 1,2: 25×50 (cm

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

1



ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

- Dầm chính :
+ Nhịp : Lmax = 6000 mm
hdc = Lmax/10 = 6000/10 = 600 mm Þ chọn hdc = 600 mm Þ D1 = 25 x 60 cm
+ Nhịp : L=3000 mm : D1.2’=25x30 cm
- Dầm phụ :
hdp = B/12 = 3300/12 = 275 mm Þ chọn hdp = 300 mm
Þ D2 = 22 x 30 cm
D3 = 22 x 30 cm
* Sàn đổ bê tông tại chỗ : δ s = 10 cm
*Hàm lượng cốt thép ( µ %) :
-Của móng : 0,8%
-Của cột : 2,9%
-Của dầm : 1,3%
-Của sàn : 0,8%
*Hệ số mái dốc m = 0,5
*Trọng lượng riêng của bê tông : gbt =2500kg / m3
*Trọng lượng riêng của thép : gth =7850kg / m3
2

*Bê tông cấp độ bền B20 có Rn=115 kG/cm , cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs=2800
kG/cm

2
2

Thép đai nhóm AI có Rs=2300 kG/cm .


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

2


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

II.CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
1-Điều kiện địa chất thủy văn :
Công trình xây dựng trên nền đất khá bằng phẳng , phía dưới lớp đất trong phạm vi mặt
bằng không có hệ thống kỹ thuật ngầm chạy qua do vậy không cần đề phòng đào phải hệ
thống ngầm chôn dưới lòng đất khi đào hố móng .
Qua khảo sát thực địa cho thấy mực nước ngầm khá sâu, nhìn chung nước ngầm ở đây
không ảnh hưởng đến quá trình thi công cũng như sự ổn định của công trình.
2-Điều kiện cung cấp vốn và nguyên vật liệu :
- Vốn đầu tư được cung cấp theo từng giai đoạn thi công công trình.
- Nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình được đơn vị thi công kí hợp đồng cung
cấp với các nhà cung cấp lớn , năng lực đảm bảo sẽ cung cấp liên tục và đầy đủ phụ thuộc
vào từng giai đoạn thi công công trình.
- Nguyên vật liệu đều được chở tới tận chân công trình bằng các phương tiện vận
chuyển.
3-Điều kiện cung cấp thiết bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công :
- Đơn vị thi công có lực lượng cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn tốt , tay nghề
cao , có kinh nghiệm thi công các công trình nhà cao tầng . Đội ngũ công nhân lành nghề

được tổ chức thành các tổ đội thi công chuyên môn . Nguồn nhân lực luôn đáp ứng đủ
với yêu cầu tiến độ . Ngoài ra có thể sử dụng nguồn nhân lực là lao động từ các địa
phương để làm các công việc phù hợp không yêu cầu kỹ thuật cao .
- Năng lực máy móc phương tiện thi công của đơn vị thi công đủ để đáp ứng yêu cầu
và tiến độ thi công công trình.
4-Điều kiện cung cấp điện nước :
- Điện dùng cho công trình được lấy từ mạng lưới điện thành phố và có bố trí máy
phát dự trữ đề phòng sự cố mất điện . Điện được sử dụng để chạy máy, thi công và phục
vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
- Nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt được lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố.
5-Điều kiện giao thông đi lại:
- Hệ thống giao thông đảm bảo được thuận tiện cho các phương tiện đi lại và chuyển
nguyên vật liệu cho việc thi công trên công trường.
- Mạng lưới giao thông nội bộ trong công trường cũng được thiết kế thuận tiện cho
việc di chuyển của các phương tiện thi công
III.MẶT BẰNG - MẶT CẮT CÔNG TRÌNH

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

3


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG
C


D

B

C

D

1

B

A

1

1

2

2

3

3

4

4


5

5

2

2

6

6

7

7

8

8

9

9

10

10

11


11

12

12

MÆT B»NG THI C¤NG TÇNG §IÓN H×NH

13

13

14

14

15

15

16

16

17

17
1

A


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

4


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

a

KHOA XÂY DỰNG

b

c

d

mÆt c¾t ngang kÕt cÊu c«ng tr×nh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

5



KHOA XÂY DỰNG

mÆt c¾t däc kÕt cÊu c«ng tr×nh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

6


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG II.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

I-Giới thiệu khái quát :
- Kết cấu móng là móng cọc bê tông cốt thép đài thấp .
- Đài móng gồm 2 loại :
+ Móng M1 trục A, D :
a x b x h =1,2 x 1,5 x 1 m(5 cọc)
+ Móng M2 trục B, C :

a x b x h =1,2 x 1,7 x 1 m(6 cọc)
- Đài móng sử dụng BT cấp bền B20 có Rn=115kG/cm2 đặt trên lớp BT bảo vệ mác
100 dày 10 cm.
- Đáy đài đặt tại cốt -2,1 m so với cốt ±0,00 , giằng móng cao 600 mm và có đáy
đặt tại cốt -1,6 m chưa kể lớp BT lót.
- Cọc theo thiết kế là cọc BTCT tiết diện 30x30 cm , gồm 1 loại cọc có tổng chiều
dài 21 m, được chia làm 3 đoạn dài 7 m.
- Cọc được chế tạo tại xưởng và được chở đến công trường bằng xe chuyên dùng .
- Mặt bằng công trình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tổ chức thi công.
II-Tổ chức thi công cọc :
1-Thống kê tổng chiều dài cọc cần thi công.
a,Mặt bằng móng và lưới cọc :(như hình dưới)
b,Tính toán số lượng cọc :

TT

TÊN MÓNG

1

Móng M1

SỐ
LƯỢNG
MÓNG
(CÁI)
34

2


Móng M2

34

Tổng cộng

68

SỐ
CỌC/1
MÓNG
(CỌC)
5
6

CHIỀU
DÀI 1
CỌC(M)

TỔNG
CHIỀU
DÀI(M)

21

3570

21

4284

7854

2-Tổ chức thi công ép cọc
2.1.Thời gian thi công cọc
Tổng số lượng cọc phải thi công là : 374 cọc
Tổng chiều dài cọc cần ép : L=374x(21+1,15)=8415 m
Theo định mức XDCB 1776/2007 thì để ép 100m cọc tiết diện 30x30 cm chiều dài
cọc >4 m đất cấp 1 gồm cả công vận chuyển,lắp dựng và định vị cần 2,5 ca máy.
Do đó số ca cần thiết để thi công hết số cọc của công trình :=

8415
2
.2,5. =141ca
100
3

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

7


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

Sử dụng 2 máy ép làm việc 1 ca mỗi ngày.
Số ngày cần thiết là : =


141
=70.5ngày
2

2.3.Bố trí nhân lực
Số nhân công làm việc trong 1 ca máy gồm có 6 người, trong đó có : 1 người lái
cẩu, 1 người điều khiển máy ép, 2 người điều chỉnh, 2 người lắp dựng và hàn nối.
=>Tổng số nhân công sử dụng trong ngày là :12 nhân công.
Với 2 máy làm việc 1 ca 1 ngày cần 12 nhân công.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

8


B

A

B

A

mÆt b»ng ®Þnh vÞ l­íi cäc

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


17

C
C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

D

KHOA XÂY DỰNG

D

ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

9


I HC HI PHềNG

KHOA XY DNG


C

B

A

C

B

A

mặt bằng thi công ép cọc

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

D
15
14
13
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

sơ đồ di chuyển
máy ép cọc đài móng m1

sơ đồ di chuyển
máy ép cọc đài móng m2

16

17

D

2.2.S ộp cc


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viờn :Lấ VN THANH
Lp : XDBK11

10


KHOA XÂY DỰNG

mÆt c¾t däc hè mãng trôc a,b,c,d

2

a

1

mÆt c¾t ngang hè mãng

b

c

12

d

13


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

11


D

C

B

A

D

C

B

A

KHOA XÂY DỰNG

mÆt b»ng thi c«ng ®µo ®Êt


10
9
8
7
6
5
4
3
2
1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

11

12

12

13

13

14

14

15

15

16

16

17

17

ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

12


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

III-Tổ chức thi công đất
Gồm: đào hố móng và san lấp mặt bằng, vận chuyển đất thừa.
Theo thiết kế phần móng :
- Đài móng M1 có kích thước ax bx h= 1,2x 1,5x 1 m
- Đài móng M2 có kích thước ax bx h= 1,2x 1,7x 1 m
- Đáy đài đặt tại cốt -2,1 m (so với cốt ±0.00)
- Đáy bê tông lót đài đặt tại cốt -2,2 m.
- Giằng móng cao 0,60 m và có đáy đặt tại cốt -1,6 m
- Đáy bê tông lót giằng đặt tại cốt -1,7 m
- Cốt mặt đất tự nhiên khi thi công móng là -0,60 m.
- Chiều sâu hố đào móng tính cả lớp bê tông lót móng là :
Hđ=3.t + 10 (cm)= 3. 5+ 10= 160 cm
1.Lựa chọn biện pháp đào móng
- Đáy móng sâu 1,6 m so với cốt tự nhiên. Do khối lượng đào đắp khá lớn nên kết
hợp đào móng bằng máy kết hợp với đào thủ công.
- Khi tính toán khối lượng đào đắp cần tính đến độ dốc của đất để tránh sạt lở khi thi
công công trình.

- Bề rộng của mái dốc B phụ thuộc hệ số mái dốc.
H/B = 1/m = 1/ 0,5
Þ B = 1,5 x 0,5 =0,75 m
Þ Chọn B = 0,75 m
- Kích thước hố đào móng rộng hơn kích thước đáy móng mở sang mỗi bên là 0,5 m
- Đào chung 2 móng trục A và B ; C và D chia làm các đợt:
+Đào hoàn toàn bằng máy xuống đến cao trình trên đầu cọc 10 cm, Hđ1=1 m
+Phần còn lại sẽ tiếp tục đào bằng máy những khu vực ngoài đài cọc đến cao trình
đáy móng nhưng thuộc phạm vi hố đào, Hđ2=0,6 m.
+Đào thủ công phần đất chứa cọc trong phạm vi đài, Hđ3=0,6 m
2.Thiết kế hố đào :(hình vẽ)
3.Tính toán khối lượng đất đào ,đất đắp.
3.1.Khối lượng đào hố móng
- Trong đó
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

13


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

H: Chiều cao hố đào.
a,b: Kích thước chiều dài chiều rộng đáy hố đào
c,d: Kích thước chiều dài chiều rộng miệng hố đào
d


a

h

c

b

b

e

a1

e

b

+ Móng M1:
Kích thước móng: a1×b1 = 1,2×1,5 (m)
Chiều cao hố đào: H = 1,5 m
Kích thước hố đào :
a = a1 + 2e = 1,5 + 2.0,5 = 2,5 m
b = b1 + 2e = 1,2 + 2.0,5 = 2,2 m
c = a + 2.B = a + 2.H.m = 2,5 + 2.1,5.0,5 = 4 m
d = b + 2.B = b + 2.H.m = 2,2 + 2.1,5.0,5 = 3,7 m
+ Móng M2:
Kích thước móng: a2×b2 = 1,7×1,2 (m)
Chiều cao hố đào: H = 1,5 m

Kích thước hố đào:
a = a2 + 2e = 1,7 + 2.0,5 = 2,7 m
b = b2 + 2e = 1,2 + 2.0,5 = 2,2 m
c = a + 2.B = a + 2.H.m = 2,7 + 2.1,5.0,5 = 4,2 m
d = b + 2.B = b + 2.H.m = 2,2 + 2.1,5.0,5 = 3,7 m
+ Giằng móng:
Kích thước mặt ngang giằng móng: bG×hG = 0,35×0,6 (m)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

14


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

Chiều cao hố đào giằng móng: HG = 0,6 + 0,6 + 0,1 = 1,3 m
Chiều rộng mặt đáy hố đào giằng móng: a = bG + 2e = 0,35 + 2.0,5 = 1,35 m
Chiều rộng mặt trên hố đào giằng móng b = a + 2.H.m = 1,35 + 2.1,3.0,5 = 2,65

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

15



B

A

B

A

16

17

18

C
C

14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3

2
1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

15

16

17

18

D

KHOA XÂY DỰNG

D

ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

16


KHOA XÂY DỰNG

1


A

B

2

3

C

D

14

15

ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

17


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG


a, Tổng khối lượng đất đào đến đáy móng :
Thể tích 1 hố đào:
H
.[ a.b + (a + c).(b + d ) + c.d ]
6
1, 45
=
.[ 5,85.2,5 + (5,85 + 6, 73).(2,5 + 3,38) + 3,38.6, 73] =32,50m3
6
V=

Có 36 hố đào:
 V1 =36.32,50=1170m3
b, Khối lượng đất đào thủ công phần đất chứa cọc trong phạm vi đài :
Thể tích 1 hố đào:
V=1, 5.1,5.0, 6 + 1,5.2, 2.0, 6 = 3,3m3

Có 36 hố đào :
 V2 =36.3,33=119,88 m3
Vậy tổng khối lượng đào đất hố móng bằng máy là:
ΣVmáy =V1-V2=1170-119,88=1050,12m3
Tổng khối lượng đào đất hố móng
bằng thủ công là :
ΣVthủ công =V2=119,88 m3

C

D


3.2.Khối lượng đào đất giằng móng
*Giằng loại G1 , nhịp L=5800mm (có 18 giằng)
+ Khối lượng đào giằng bằng máy được tính theo công thức:
Vgm=Ltb.S với S là diện tích mặt cắt ngang hố giằng, có
S=(1,35+1,975).1,25/2=2,078(m2)
Dựa vào mặt cắt móng ta có Ltb=(19,72+1,72)/2=1,846 (m)
⇒ Vgm1=1,46.2,078=3,84 (m3)
Tổng khối lượng 18 giằng là :
ΣVgm1 =3,84.18=69,05 (m3)
*Giằng loại G2 , bước 2 đầu hồi B=3900mm (có 68 giằng)
+ Khối lượng đào giằng bằng máy được tính theo công thức:
Vgm=Ltb.S với S là diện tích mặt cắt ngang hố giằng, có S=(1,35+1,975).1,25/2=2,078m2
Dựa vào mặt cắt móng ta có Ltb=(1,150+0,520)/2=0,835 (m)
⇒ Vgm2=0,835.2,078=1,74 (m3)
Tổng khối lượng 68 giằng là :
ΣVgm2 =1,74.68=118,32(m3)
⇒ Tổng khối lượng đào giằng bằng máy là :
Vgm=118,32+69,05 =187,37 (m3)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

18


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG


3.3-Tổng khối lượng đào đất bằng máy cả hố giằng và móng:
Vđào máy=1050,12+187,37 =1237,49 (m3)
3.4-Tổng khối lượng đào đất thủ công cả hố giằng và móng:
Vđào thủ công=119,88 (m3)
⇒ Tổng khối lượng đào đất công trình là:
Vđào=1237,49+119,88 = 1357,37 (m3)
3.5-Tính khối lượng đất lấp, đất chở đi:
Loại
công
tác

tông

Loại móng

Chiều
dày(m)

Dài (m)

Rộng
(m)

V(m3)

M1(36 cái)

0,1


1,7

1,7

10,404

M2(36 cái)

0,1

2,4

1,7

14,688

0,1

3,6

0,55

3,564

0,1

2,4

0,55


8,976

Loại móng

Chiều
cao(m)

Dài (m)

Rộng
(m)

V(m3)

M1(36 cái)

1,1

1,5

1,5

89,10

M2(36 cái)
Giằng Gm1
(18 cái)
Giằng Gm2
(68 cái)


1,1

2,2

1,5

130,68

0,60

3,6

0,35

16,68

0,60

2,4

0,35

34,272

Chiều
cao(m)

Dài (m)

Rộng

(m)

V(m3)

0,55

0,35

0,25

1,7325

0,55

0,4

0,25

1,98

Giằng Gm1
(18 cái)
Giằng Gm2
(68 cái)
Loại
công
tác

tông


Loại
công
tác

tông
chân
cột

Loại móng
Cột biên(36
cái)
Cột
giữa(36cái)

Tổng(m
3
)

Tổng(m
3
)

Tổng(m
3
)
3,7125

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH

Lớp : XDBK11

19


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
Loại
công
tác

Tên đoạn
tường

KHOA XÂY DỰNG
Chiều
cao(m)

Dài (m)

Rộng
(m)

Tổng(m
3
)

V(m3)

Tường giằng
G1

0,55
5,33
0,33
17,40
Xây
(18 cái)
tường
78,7
Tường giằng
móng
G2
0,55
3,57
0,33
44
(68 cái)
Tường giằng
G4
0,55
2,65
0,33
17,30
(36 cái)
Khối lượng đất lấp là :
Vlấp=Vđào - ( Vbt lót +Vbtm + Vbtcc +Vtường ) = 1357,37 – (37,632 + 267,66 +
3,7125+78,70 )= 989,66 m3.
Khối lượng đất đào máy sẽ được vận chuyển đi bằng ô tô chở đất cách xa công trình
là 2km :
Vchở đi = Vđào máy = 1237,49 m3
Khối lượng đất đào thủ công sẽ được đổ tại chỗ công trình để san lấp lần 1:

Vlấp 1 = Vthủ công = 119,88 m3
Khối lượng đất lấp lần 2 là : Vlấp 2 = Vlấp - Vlấp 1 =989,66 – 119,88 =869,78 m3
4.Chọn máy đào đất.
4.1-Chọn máy đào đất
Dùng máy đào gầu nghịch,ta chọn máy có mã hiệu E0-3322B1 có các thông số kỹ thuật
sau
Thông số
Dung tích gầu
Bán kính đào lớn
nhất
Chiều cao nâng lớn
nhất
Chiều sâu đào lớn
nhất
Trọng lượng máy
Thời gian quay trung
bình của 1 chu kỳ
Chiều dài máy
Bề rộng máy
Chiều cao máy
Cơ cấu di chuyển

Kí hiệu
q

Giá trị
0,5

Đơn vị
m3


Rmax

7,5

m

h

4,8

m

H

4,2

m

Q

14,5

T

tck

18,5

s


L
B
C

6,8
2,7
3,84
Bánh xích

m
m
m

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

20


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

4.2-Tính năng suất máy đào
N=q.

kd

.N ck .ktg = ( m3 / h)
kt

Năng suất thực tế máy đào :
Trong đó:
q : Dung tích gầu: q=0,5 (m3)
kd :hệ số đầy gầu :kd=0,8
kt :Hệ số tơi của đất :kt=1,2
Nck :Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ : Nck=3600/Tck=3600/20=180(m3/h)
Tck= tck.kvt.kquay=18,5.1,1.1=20 (s)
tck :Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay φq=900,đổ đất tại bãi tck=18,5 giây
kvt :hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc kvt=1,1
kquay=1 khi φq<900
ktg :Hệ số sử dụng thời gian ktg=0,8
N = 0,5.

0,8
.180.0,8 = 48
1, 2
(m3/h)

→Năng suất máy đào :
-Năng suất máy đào trong 1 ca,Nca=N.T=48.8=384(m3/ca) với : T=8h
n ca =

Vdaomay

=

1237, 49

= 3, 22(ca) ≈ 3ca
384

N ca
→Số ca máy cần thiết :
Vậy ta dùng 1 máy làm trong 3 ngày

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

21


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

A

C

B
3000

5800

D


4.3-Sơ đồ đào đất :
Đào theo sơ đồ đào lùi,sau khi đào đầy gầu máy sẽ đổ đất lên xe ô tô.
Sơ đồ đào ngang nhà
3000

9
8
7
6
5
4
3
2
1

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

66300

10

11

66300

12

12

13

13

14

14

15

15


16

16

17

17

18

18

11800

A

B

3000

C

5800
11800

D

3000


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

22


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

A

B

C

5800
11800

17
16
14
13
12
10
1

2


3

4

5

6

7

8

9

66300

66300

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

11

12

13

14

15

15

16

17

18

3000


18

3000

D

Sơ đồ đào dọc nhà

A

B

3000

C

5800
11800

D

3000

Chọn phương án đào : ngang nhà
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11


23


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

5.Chọn xe vận chuyển đất.
− Đất được đào bằng máy đào gầu nghịch và được đổ thẳng lên xe ô tô và vận
chuyển cách xa công trình 2km.
− Chọn ô tô vận chuyển đất mã hiệu CK20DD - Nissan có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích thùng xe q= 5 m3
+ Vận tốc lớn nhất 100 km/h
+ Năng suất N=75,8 m3/h
− Do vận chuyển đất xe đi trong thị trấn nên tốc độ trung bình là 40Km/h
Số lượng xe cần thiết là :M=T/tck
Với T là chu kỳ hoạt động của xe
T=tch +tđ +tv +tđổ +tquay
− Thể tích đất đào trong 1 ca :Vc= 384m3/ca
− Khoảng cách vận chuyển đất bằng ô tô là : l= 2.2=4 km
− Thời gian vận chuyển của một ô tô tính cả đi và về là :tđ=tv=l/v=4/40=0,1h
− Thời gian xe chờ đổ đầy đất lên xe là :tch (giả sử đất chỉ đổ được 80% thể tích
thùng)
t ch =

V .0,8 5.0,8
=
= 0, 0528( h)
N
75,8


− Thời gian đổ và quay đầu xe là: tđổ + tquay =0,1 (h)
=> T=0,1+0,0528+0,1=0,2528 (h)
Vậy mỗi ca xe chở được là :
nchuyến=8/0,2528=32 chuyến
N

384

ca
=
= 2, 4( xe) .Vậy chọn 3 xe
Số xe cần thiết là : n= q.n
5.32
chuyen
6.Tính nhân công đào đất.
-Khối lượng đào đất bằng thủ công V=119,88 m3
Với đào móng rộng >1m,sâu <=1m,đất cấp 1(AB.11431)
ta có định mức nhân công 3/7 =0,5/1 m3
Số nhân công 3/7 đào đất =119,88.0,5=60 nhân công
Chọn thời gian đào móng thủ công là 2 ngày. Mỗi ngày 16 người.
-Khối lượng đào đất bằng máy là Vmáy =1168,44 m3
Với đào xúc đất bằng máy đào <0,8m3 ta có định mức nhân công 3/7 = 0,5/100m3,định
mức máy thi công là 0,227 ca/100m3.
Số nhân công 3/7 bằng 764,16.0,5/100=5,84 nhân công.
Thời gian đào là 764,16.0,227/100=2,65 (ca) . Lấy 3 ngày.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH

Lớp : XDBK11

24


ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

7.Thống kê khối lượng các công tác.
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦU CỌC
Tên cấu
V1
Số
Tổng Tổng
kiện
cấu
lượng
thể
V
kiện
cấu
tích
(m3)
Dài
Rộng Cao
3
(m )
kiện
(m3)

0.2
0.037
Cọc
M1
0.25
0.6
120
5.4
13.5
5
5
Móng
0.2
0.037
M2
0.25
0.6
150
8.1
5
5
Tra định mức cho công tác đập phá bê tông đầu cọc bằng máy khoan(AA.22211), với
nhân công 3,5/7 cần 2,02 công/m3, máy thi công là 1,05 ca/m3
Vậy số nhân công cần thiết là :2,02.13.5=27.27(công).
Như vậy ta chọn 2 máy khoan làm việc trong 8 ngày,với 4 nhân công/ca
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT
Tên cấu kiện

Móng


Giằng

Dài

Rộng

Cao

V 1 cấu
kiện
(m3)

M1

1.7

1.7

0.1

0.289

Số
lượng
cấu
kiện
36

M2


2.4

1.5

1.7

0.408

36

3.6

0.55

0.1

0.198

15

3.960

2.4

0.55

0.13
2

0.14217

5

68

8.976

1.15
0

0.55

0.1

0.06325

36

2.277

Giằng
Gm1
Giằng
Gm2
Giằng
Gm4

Tổng
thể
tích
(m3)

10.40
4
14.68
8

Tổng
V

39.909

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên :LÊ VĂN THANH
Lớp : XDBK11

25


×