Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

I.THIÊT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.88 KB, 5 trang )

I.

THIÊT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC.
Tên chủ đề: Hiện tượng phản xạ toàn phần và ứng dụng.
Nhóm Vật lí Sở GD&ĐT Nghệ An

STT
nội
dung
dạy
học

Các hoạt động HS
cần thực hiện trong
Chuẩn
từng nội dung để NLTP của năng lực chuyên
KT, KN
phát triển NLTP biệt Vật li được hình thành
Các
nội
dung
quy định
tương ứng khi HS hoạt động
dạy học trong chuyên biệt Vật lí
trong
(trả lời câu hỏi, làm
chủ đề
chương
bài tập, TN, giải
trình


quyết nhiệm vụ,…)
- Mô tả
được hiện
tượng
phản xạ
toàn phần
và điều
kiện xảy
ra hiện
tượng này.

1

Sự truyền ánh
sáng vào môi
trường
chiết
quang kém hơn.

+ HĐ1: Giải bài tập
tình huống. Phát hiện
vấn đề. Đề xuất giả
thuyết, suy ra hệ quả
có thể kiểm tra
BT: Tìm góc khúc xạ
ứng với các góc tới
300 và 600 khi chiếu
tia sáng từ nước
(chiết suất bằng 4/3)
ra không khí.


+ HĐ2: Đề xuất giả
thuyết. Xây dựng
phương án tiến hành,
xử lí kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận
xét.

K3: sử dụng đl khúc xạ ánh sáng
để thực hiện nhiệm vụ học tập.
P5: lựa chọn và sử dụng các
công cụ toán học phù hợp trong
học tập Vật lí.
C3: chỉ ra được mâu thuẫn khi
áp dụng đl khúc xạ AS
P1: đặt ra câu hỏi về hiện tượng
xảy ra đối với việc chiếu tia sáng
vào môi trường chiết quang kém
hơn khi góc tới khá lớn.

P7: Đề xuất giả thuyết:
- GT1: Tia tới bị hấp thụ hoàn
toàn.
- GT 2: Tia tới bị phản xạ tại
mặt phân cách 2 môi trường.
- GT 3: Tia tới trở lại môi
trường ban đầu.
Suy ra hệ quả có thể kiểm tra:
Kiểm tra đường truyền của tia
sáng ứng với góc tới thay đổi từ


Mục tiêu
được phát
biểu theo
quan điểm
phát triển
năng lực

-Phát hiện
được vấn
đề.
-Phát biểu
được vấn
đề bằng
ngôn ngữ
Vật lí.
- Đề xuất
được giả
thuyết. Xây
dựng được
PA, tiến
hành, xử lí
kết quả thí
nghiệm, rút
ra kết quả.
- Vận dụng
kiến thức
Vật lí vào
thực tiễn



00 đến 900.
X8: tham gia HĐ nhóm.
P8: xác định mục đích, đề xuất
phương án lắp ráp, tiến hành xử
lí kết quả rút ra nhận xét.
(Làm thí nghiệm với nhiều cặp
môi trường trong suốt khác
nhau. Kiểm tra đường truyền
của tia sáng ứng với góc tới thay
đổi từ 00 đến 900. Đo góc tới,
góc khúc xạ hoặc góc phản xạ
(nếu có). Quan sát cường độ của
tia sáng. Xử lí số liệu. Rút ra
nhận xét)
X5: ghi lại kết quả thí nghiệm
của nhóm.
X7: thảo luận nhóm về kết quả
thí nghiệm, rút ra nhận xét của
nhóm .
X6: đại diện nhóm trình bày kết
quả các hoạt động nhóm mình
trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để
đi đến kết quả.
P2: mô tả được đường đi và sự
thay đổi cường độ của tia sáng.
K2: Trình bày được mối quan hệ
giữa góc giới hạn phản xạ toàn
phần và chiết suất của 2 môi
trường.

K4: Vận dụng được định luật
phản xạ ánh sáng để giải thich
đường đi của tia sáng khi có
phản xạ toàn phần

2

-Vận dụng
-Mô
đượctảcông
được
sự
thức tính
truyền
góc giớiánh

Hiện tượng
phản xạ toàn
phần

+ HĐ3: Đ/N hiện
tượng phản xạ toàn
phần, nêu điều kiện
để có phản xạ toàn

K1: Trình bày được kiến thức về
hiện tượng phản xạ toàn phần.
K4: vận dụng kiến thức về hiện
tượng phản xạ toàn phần để giải



sáng trong
cáp quang
và nêu
được ví dụ
ứng dụng
về cáp
quang

3

phần và giải BT ví dụ
trong SGK

Ứng dụng của + HĐ4: Nghiên cứu
hiện tượng phản SGK và trên sợi
xạ toàn phần
quang để tìm hiểu
ứng dụng về hiện
tượng phản xạ toàn
phần.
-Tìm hiểu cấu tạo của
sợi quang học (HS
hoạt động nhóm để
thảo luận về đường
truyền của ánh sáng
trong sợi quang .
- Tìm hiểu công dụng
của cáp quang.


bài toán ví dụ.

X4: mô tả được cấu tạo của sợi
quang.
X7: thảo luận để xác định đường
đi của tia sáng trong sợi quang.
X8: Tham gia HĐ nhóm.

K4: nêu được ứng dụng của sợi
quang trong cuộc sống và kĩ
thuật.
C4: nêu được ưu điểm về mặt
kinh tế, môi trường và kĩ thuật
của cáp quang so với cáp bằng
đồng trong việc truyền thông tin.

II.HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP HS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần? (kiểm
tra NL: K1),
2. So sánh phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường (kiểm tra NL: K1, K3).
3. Giải thích tại sao kim cương và pha lê sáng lóng lánh. Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim
cương hay các vật bằng pha lê để làm gì? (kiểm tra NL: K3, K4)
4. ẢO ẢNH


Người ngồi trên ô tô đi trên đường nhựa lúc trời nắng, có lúc ta thấy ở phía trước trên đường hình như có
“nước” nhưng xe lại gần thì nước biến mất.
Câu hỏi 1: Chọn phát biểu đúng về việc giải thích hiện tượng ảo ảnh trên mặt đường khi trời
nắng?

A. do tia sáng Mặt Trời gặp mặt đường nhựa rồi bị hắt trở lại.
B. do tia sáng Mặt Trời bị khúc xạ tại lớp không khí gần mặt đường.
C. do mặt đường phía trước có nhựa láng bóng.
D. do tia sáng Mặt Trời bị phản xạ toàn phần ở lớp không khí gần mặt đường.
(kiểm tra các NL: K1, K2, K3, K4, P2, X2, X3)
Câu hỏi 2: Vẽ gần đúng dạng đường đi của tia sáng Mặt Trời tạo ảo ảnh nói trên (kiểm tra các
NL: K3, K4, P1, P5)
Câu hỏi 3: Hãy đề xuất phương án đo chiết suất của lớp không khí tại nơi tạo ảo ảnh (kiểm tra
các NL: K1, K2, K3, K4, P1, P3, P5, P7, P8, P9, X5, X6)
5. Có hai tia sáng song song nhau, truyền trong nước. Tia (1) gặp mặt thoáng của nước. Tia (2) gặp
mặt một bản thủy tinh hai mặt song song, đặt sát mặt nước. Tia (1) phản xạ toàn phần. Tia 2 sẽ
A. ló ra không khí.
B. cũng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa nước và bản thủy tinh.
C. bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa nước và thủy tinh hoặc thủy tinh và không
khí, sau đó khúc xạ vào trong nước.
D. ló ra không khí hoặc không ló ra không khí tùy thuộc vào chiết suất của bản thủy tinh.
(kiểm tra NL: K3, K4)
6. Có ba môi trường trong suốt. với cùng góc tới:
-

Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300.

-

Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450.


Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) có giá trị như thế nào (tính tròn số)
A. 300.


B. 420.

C. 450.

D. không tính được.

(kiểm tra NL: K3, K4, P5)
7. Cáp quang là gì? Hãy nêu cấu tạo của cáp quang (kiểm tra NL: K1, X4)
8. Một sợi cước có dạng hình trụ trong suốt đồng tính đặt trong không khí. Tìm điều kiện của chiết
suất của sợi để nó trở thành sợi quang? (kiểm tra NL: K3, K4, P5)



×