Mẫu 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 – ĐOÀN THANH HOÁ
Tên chủ đề: Cảm ứng điện từ
STT nội
dung dạy
học
Hiện
tượng
cảm ứng
điện từ.
Điều kiện
xuất hiện
dòng điện
cảm ứng.
Suất điện
động cảm
ứng. Định
luật Fa-rađây
Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trình
Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu
được ví dụ về hiện tượng cảm ứng
điện từ.
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất
hiện khi có sự biến thiên của số
đường sức từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây
về cảm ứng điện từ và viết được hệ
∆Φ
thức : e c = −
.
∆t
Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập định tính về
nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
- Xác định được chiều của dòng điện
cảm ứng theo định luật Len-xơ.
Các
nội
dung dạy
học trong
chủ đề
- Sự biến
đổi số
đường sức
từ xuyên
qua tiết
diện S của
cuộn dây.
- ĐK xuất
hiện dòng
điện cảm
ứng.
- Chiều
dòng điện
cảm ứng.
Định luật
Len-xơ.
Suất điện
động cảm
.- Tính được suất điện động cảm ứng ứng. Định
trong trường hợp từ thông qua một luật Fa-ramạch kín biến đổi đều theo thời gian
đây
Các hoạt động HS cần thực hiện trong
từng nội dung để phát triển năng lực
thành phần chuyên biệt vật lí (trả lời câu
hỏi, làm thí nghiệm, giải quyết nhiệm vụ
…)
Năng lực thành
phần của
năng lực chuyên
biệt vật lí được
hình thành
tương ứng khi
HS hoạt động
Dạy học theo PP phát hiện và giải quyết vấn
đề.
Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề cần giải
quyết
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Hình P1, P2
23.3; 23.4 SGK
K1, K2
- Khi cho nam châm và ống dây chuyển
động tương đối với nhau thì kim điện kế bị
lệch?
- Vì sao không có nguồn điện mà kim điện kế
vẫn lệch?
- Vì sao khi đóng ngắt khóa K liên tục thì
kim điện kế bị lệch?
Hoạt động 2: Phát biểu vấn đề cần giải quyết
- Gợi ý sự xuất hiện của dòng điện có liên
quan gì đến sự chuyển động tương đối giữa
nam châm và ống dây.
- Gợi ý sự chuyển động tương đối của ống
dây và nam châm có liên quan gì đến sự biến
đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
ống dây.
X2 X3, X7, X8
C1
C1
K3; K4
P3; P4; P7
Ghi
chú
- Đưa ra giả thiết nghiên cứu: sự xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong ống dây là do sự
thay đổi số đường sức từ đi qua ống dây.
Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề
- Có những cách nào để có thể làm thay đổi
số đường sức từ đi qua ống dây.
- HS thực hiện các TN theo đề xuất đã đưa
ra.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận
- Kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức mới
- Xây dựng công thức tính suất điện động
cảm ứng. Định luật Fa-ra-đây.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải bài tập
X3; X7; X8
C1; C2
K1; K2; K3
P3; P8; P9
X5; X6; X7; X8
C1; C2; C4
Mẫu 2:
NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
Câu hỏi 1: : Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau :
a)
b)
v
c)
v
d)
v
e)
f)
v
v
* Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm
* Mục đích: Kiểm tra sự phát triển năng lực:
- K1: Trình bày được kiến thức vật lý về hiện tượng
- K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập
- K4: Vận dụng kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng
Câu 2: Thiết kế thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ( trong đó làm biến đổi từ thơng qua một vòng dây kín
theo 3 cách khác nhau).
*Học sinh hoạt động theo nhóm
*Mục đích: Kiểm tra sự phát triển năng lực:
- X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí
- X8: Tham gia hoạt động nóm trong học tập vật lí
- K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập
- K4: Vận dụng kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng
C©u 3: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều. Nếu tònh tiến vòng dây dẫn trong
từ trường đó thì trong vòng dây có dòng điện cảm ứng hay không ? Tại sao?
( KTNL: K4; P2; P3;X2;X8)
Câu 4: Cho dòng điện thẳng cường độ I khơng đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần
dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây
khơng có dòng điện cảm ứng:
A. tịnh tiến khung theo phương song song với dòng điện thẳng I
I
O
M
N
Q
P
O
’
B. dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện thẳng I
C. dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện thẳng I
( KTNL: K4; P1; P2; P3; P4; X2;X8)
Câu hỏi 5: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên phải trong trường
hợp cho nam châm xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên
qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
S
N
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên
qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
( KTNL: K3; K4; K2; P2; X1)
v