Tiết 85 – Đọc văn
TRAO DUYEÂ N
(Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Vị trí đoạn trích
- Nằm ở phần hai của tác phẩm Truyện Kiều: Gia biến và lưu lạc
- Từ câu 723 đến 756
- Mở đầu đoạn trường tân thanh 15 năm lưu lạc của Thúy Kiều
2. Nhan đề
Nhan đề Trao Duyên
lạ, boăn khoăn
Nội dung
Trao đi một tình yêu
đẹp
Ý Nghĩa
Nghệ thuật
Nêu bật tâm trạng
Bi kịch đầy nước mắt
Nhân vật
Đoạn chữ Nôm đoạn trích Trao duyên
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu bố cục
12 câu đâu: “Cậy em…thơm lây”
Kiều thuyết phục Thúy Vân để trao
duyên cho em
Phần thứ 1: 26 câu thơ đầu
(Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân)
6 câu tiếp “chiếc vành… ngày xưa”:
Kiều trao kỉ vật
8 câu tiếp: “Mai sau… thác oan”
Lời tâm tình, dặn dò của Thúy Kiều
dành cho Thúy Vân
- Phần thứ 2: 8 câu thơ cuối
(Lời tâm sự của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng trong tuyệt vọng)
2. Tìm hiểu văn bản
a.
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vấn đề thuyết phục để trao duyên
tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng
+ Từ ngữ: *cậy:
âm điệu nặng nề gợi sự quằn quại, đau đớn
bị bắt buộc, thông cảm mà chấp nhận
* chịu:
Cậy em, em có chịu lời,
gợi sự thiệt thòi của Thúy Vân
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
=> Chon lọc, chính xác, phù hợp với hoàn cảnh nhân vật
2. Tìm hiểu văn bản
a.
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
Tạo nên không khí trang trọng, thiêng liêng
+ Hành động: lạy – thưa
Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm
Hé mở việc cậy nhờ rất hệ trọng
=>Sự việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp lý => Thấy được sự khôn khéo của Thúy Kiều
=>Sự tinh tế trong cách sử dụng ngôn từ và xây dựng nhân vật của Nguyễn Du
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
2. Tìm hiểu văn bản
a.
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
Hiện tại
Quá khứ
•
khi gặp chàng Kim
•
Đứt gánh tương tư
•
khi ngày quạt ước
•
Keo loan chắp mối tơ thừa
•
Khi đêm chén thề
•
Sóng gió bất kì
Hạnh Phúc
Khổ Đau
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
2. Tìm hiểu văn bản
a.Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
+ Điệp từ: “khi”
Kể ngắn gọn vắn tắt, đầy đủ
+ Từ chỉ thời gian: “ngày”, “đêm”
+ Hình ảnh ước lệ: “quạt ước”, “chén thề”
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh linh hai miệng một lời song song
2. Tìm hiểu văn bản
a.Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
+ Điệp từ: “khi”
Kể ngắn gọn vắn tắt, đầy đủ
+ Từ chỉ thời gian: “ngày”, “đêm”
+ Hình ảnh ước lệ: “quạt ước”, “chén thề”
Mối tình sâu đậm thiêng liêng
Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
2. Tìm hiểu văn bản
a.
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
cách nói giản dị
+ Thành ngữ đứt gánh tương tư
sự dở dang của mối tình Kim – Kiều
cách nói trang trọng
+ Điển tích keo loan chắp mối tơ thừa
Kiều thấu hiểu hoàn cảnh của Vân
…Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
2. Tìm hiểu văn bản
a.Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
* 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
cách nói giản dị
+ Thành ngữ đứt gánh tương tư
sự dở dang của mối tình Kim – Kiều
cách nói trang trọng
+ Điển tích keo loan chắp mối tơ thừa
Kiều thấu hiểu hoàn cảnh của Vân
+ “Hiếu tình…vẹn hai”: Sự bế tắc, đau khổ, khó ử của Kiều.
=> Kiều giãi bày tâm sự, hoàn cảnh để Thúy Vân thông cảm
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chin suối hãy còn thơm lây
2. Tìm hiểu văn bản
a.
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
- 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
+ Ngày xuân….còn dài
+ Tình máu mủ
+ Ngậm cười chín suối
=> Vân còn trẻ, đẹp, son rỗi
Kiều thuyết phục vân bằng cả lí và tình=> Tình ruột thịt
=> Cái chết, lòng biết ơn
2. Tìm hiểu văn bản
a.
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
* 12 câu: Kiều đặt vẫn đề thuyết phục để trao duyên
.Ngôn ngữ chọn lọc, có sự kết hợp của
cách nói của văn chương quý tộc và
ngôn ngữ bình dân, cách nói khéo léo
chặt chẽ, có lí, có tình
.Kiều đã thuyết phục em bằng ngôn ngữ
của lí trí, bằng cả “lí, sự, tình”. Lời lẽ của
nàng điềm tĩnh, rạch ròi song dường như
có sự kìm nén tình cảm và nỗi đau