Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Hướng dẫn đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn file doc và ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.85 KB, 23 trang )

Chương 1

Các tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ
1.1- khổ giấy: Mỗi bản vẽ phải được vẽ trên một khổ giấy qui
định.Sau đây là những khổ giấy thường dùng trong ngành cơ khí:
Khổ A4 kích thước
297 x 210 mm
còn gọi là khổ 11
Khổ A3 kích thước
297 x 420 mm
còn gọi là khổ 12
Khổ A2 kích thước
594 x 420 mm
còn gọi là khổ 22
Khổ A1 kích thước
594 x 841 mm
còn gọi là khổ 24
Khổ A0 kích thước 1189 x 841 mm
còn gọi là khổ 44
(Sai lệch cho phép của kích thước là 5 mm)
1.2- khung bản vẽ và khung tên: Mỗi bản vẽ đều phải có
khung bản vẽ và khung tên
1


5

25

Khung bản vẽ


5
5

1.2.1- Khung bản vẽ:
Vẽ bằng nét liền đậm và
được kẻ cách mép tờ giấy
5mm. Khi cần đóng thành
tập thì cạnh trái của
khung bản vẽ kẻ cách
mép trái tờ giấy 25mm

Khung tên

1.2.2- Khung tên: Vẽ bằng nét liền đậm, và được đặt ở góc
phải, phía dưới của bản vẽ. Cạnh dài của khung tên xác định
hướng đường bằng của bản vẽ. Có thể đặt khung tên dọc theo
cạnh dài hoặc cạnh ngắn của khổ giấy, riêng khổ A4 phải đặt
theo cạnh ngắn.

2


A4
A3
A2
A4

A3

A3


A2

Cho phÐp vÏ chung trªn mét tê giÊy nhiÒu b¶n vÏ nh­ng mçi b¶n
vÏ ph¶i cã khung b¶n vÏ vµ khung tªn riªng
3


(1)
(4)

(2)

(3)

(5)

(6)

(7)
(10)

(9)

(8)

(11)

8 8
32


8 8

Khung tên dùng trong nhà trường có thể dùng mẫu sau:
20
30
15

25
140
Nội dung ghi trong các ô của khung tên:
(1)- Người vẽ
(2)- Họ và tên người vẽ
(3)- Ngày hoàn thành
(4)- Kiểm tra
(5)- Chữ kí người kiểm tra
(6)- Ngày kiểm tra

(7)- Đầu đề bài tập hay tên chi tiết
(8)- Vật liệu của chi tiết
(9)- Tên trường, khoa, lớp
(10)- Tỉ lệ
(11)- Kí hiệu bản vẽ
4


1.3- tỉ lệ :
Tỉ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu
diễn với kích thước tương ứng đo được trên vật thể
Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo các tỉ

lệ do TCVN 3-74 quy định. Cụ thể:

Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:2,5

1:4

1:5

1:10

1:15

1:20

Tỉ lệ phóng to : 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1
Tỉ lệ nguyên hình : 1:1
Kí hiệu tỉ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên của bản vẽ
và được viết theo kiểu : 1:1 ; 1:2 ; 2:1 v.v
Ngoài ra, trong những trường hợp khác phải ghi theo kiểu :
tl 1:1 ; tl 1:2

; tl 2:1

v.v
5


1.4- chữ và số viết trên bản vẽ
Chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng, chính xác, không gây
nhầm lẫn. Chúng thường được viết nghiêng 750, nhưng cũng cho

phép viết đứng.
TCVN 6-85 quy định các kiểu chữ, số và dấu trên các bản vẽ
kỹ thuật như sau:
chữ hoa nghiêng

6


ch÷ th­êng nghiªng

sè nghiªng

1234567890
7


ch÷ hoa ®øng
The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

8


ch÷ th­êng ®øng

Sè ®øng

1234567890
9



1.5- đường nét
Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình biểu diễn của vật thể được tạo
thành bởi các loại nét vẽ khác nhau. Mỗi loại nét có hình dáng,
độ rộng và công dụng riêng
TCVN 8-85 quy định các loại nét vẽ, chiều rộng nét cũng như
quy tắc vẽ chúng trên các bản vẽ kỹ thuật như sau:
Trong một bản vẽ chỉ sử dụng 2 loại chiều rộng nét: nét đậm
(S) và nét mảnh (S/3 - S/2)
Tuỳ theo độ phức tạp và độ lớn của bản vẽ mà chọn độ rộng
S của nét vẽ theo dãy kích thước sau:
( 0,18 ) ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2
Có 9 loại nét vẽ (được thể hiện qua các thí dụ ở trang sau)

10


Ví dụ về các nét vẽ

1

A

7

6
5

2
3
A

1- Nét liền đậm
2- Nét liền mảnh
3- Nét lượn sóng
4- Nét dích dắc

1200

4

5- Nét gạch-chấm mảnh
6- Nét đứt
7- Nét cắt
8 - 9 Xem trang sau !!
11


VÝ dô vÒ c¸c nÐt vÏ

8
M¹ Niken

9

8- NÐt g¹ch-chÊm ®Ëm
9- NÐt g¹ch-hai chÊm m¶nh
12


Cách vẽ và công dụng của các loại nét
1- Nét liền đậm: Để vẽ

đường bao thấy của vật thể;
khung bản vẽ; khung tên v.v
2- Nét liền mảnh: để vẽ đường
gióng, đường kích thước, đường
gạch mặt cắt v.v
3- Nét lượn sóng: vẽ đường
giới hạn các hình biểu diễn
4- Nét dích dắc: công dụng
như nét lượn sóng
5- Nét gạch chấm mảnh: để vẽ
đường trục, đường tâm, đường
chia của bánh răng v.v

S = 0.5 - 0.7

S/3

S/3

S/3

S/3

13


Cách vẽ và công dụng của các loại nét
6- Nét đứt: vẽ đường bao khuất
của vật thể


S/3
S

7- Nét cắt: để chỉ vị trí của mặt
phẳng cắt
8- Nét gạch chấm đậm: Chỉ dẫn
các bề mặt cần có xử lý riêng (nhiệt
luyện, phủ, hoá bền)
9- Nét gạch hai chấm mảnh: Vị trí
đầu, cuối của các chi tiết chuyển động;
phần chi tiết nằm trước mặt phẳng cắt v.v

S

S/3

14


Một số qui tắc vẽ
Độ rộng của mỗi loại nét cần thống nhất trong cùng một bản vẽ
Khi có nhiều nét khác loại trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên
sau đây:
Nét thấy Nét khuất Nét cắt Đường tâm Đường
gióng kích thước
Tâm đường tròn được xác định
bằng giao điểm của hai đoạn gạch
của đường gạch chấm mảnh. Với
những đường tròn quá bé, thì đường
tâm vẽ bằng nét liền mảnh

Các nét gạch chấm hoặc gạch hai chấm phải bắt đầu và kết
thúc bằng các gạch và kẻ vượt quá đường bao một khoảng bằng
3 đến 5 mm
15


1.6- ghi kích thước trên bản vẽ
1.6.1- Nguyên tắc chung:
Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thực của vật thể,
không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ
Mỗi kích thước chỉ ghi một lần, không ghi lặp
Đơn vị đo kích thước dài là mm, nhưng không cần ghi mm.
Trường hợp dùng các đơn vị khác phải có ghi chú rõ ràng.
Đơn vị đo kích thước góc là độ, phút, giây và phải ghi rõ.
nnnnnnVí dụ : 30o4530
1.6.2- Các thành phần của một
kích thước: gồm 4 thành phần
1- Đường gióng kích thước
2- Đường kích thước
3- Mũi tên
4- Con số kích thước

1

40
3

2

4

16


Đường gióng và đường kích thước
Vẽ bằng nét liền mảnh; đường gióng
được vẽ vượt quá đường kích thước
một đoạn từ 3 đến 5 mm
Không dùng đường trục, đường bao
làm đường kích thước, nhưng cho phép
dùng chúng làm đường gióng

a
b

Đường gióng kẻ vuông góc với
đoạn cần ghi kích thước . Khi cần cho
phép kẻ xiên góc
Đường kích thước
được vẽ song song
với đoạn cần ghi kích
thước

55

45o

17


Mũi tên:

Mũi tên được vẽ ở hai đầu đường kích
thước và chạm vào đường gióng. Hình dạng
mũi tên có thể vẽ như hình a hoặc hình b
a

b

c

Mũi tên có thể vẽ ở phía trong hoặc
phía ngoài đường gióng

Khi thiếu chỗ, có thể thay mũi tên
bằng dấu chấm hoặc vạch xiên
Không cho phép bất kì đường nét nào của bản vẽ được vẽ cắt
qua mũi tên
18


Con số kích thước:
Chỉ giá trị thật của kích thước, nó không
phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và được viết với
khổ từ 2.5 trở lên.
Hướng của con số kích thước độ dài phụ
thuộc vào hướng nghiêng của đường kích
thước (xem hình vẽ)
Hướng con số kích
thước góc phụ thuộc vào
hướng nghiêng của đường
vuông góc với đường phân

giác của góc đó

0
2
1

Không cho phép bất kì đường nét nào của bản vẽ được vẽ cắt
qua con số kích thước
19


1.6.3- Một số cách ghi kích thước:
Kích thước đường kính: trước con số chỉ giá trị đường kính có kí
hiệu ; đường kích thước kẻ qua tâm hoặc gióng ra ngoài

ỉ15
ỉ50

ỉ30

ỉ1
ỉ2
ỉ3
ỉ4
ỉ5

ỉ40

Khi không đủ chỗ, có thể ghi kích thước
đường kính như hình bên


20


 KÝch th­íc b¸n kÝnh: tr­íc
con sè chØ gi¸ trÞ b¸n kÝnh cã kÝ
hiÖu R, ®­êng kÝch th­íc kÎ qua
t©m cung

R10
R5

CÇuØ20

 KÝch th­íc h×nh cÇu: tr­íc kÝ
hiÖu ®­êng kÝnh hay b¸n kÝnh
cÇu cã ghi ch÷ CÇu
 Ghi kÝch th­íc mÐp v¸t:
Khi gãc v¸t b»ng 45o

Khi gãc v¸t kh¸c 45o

21


Ghi kích thước cạnh hình vuông: có thể ghi bằng hai cách như
hình dưới (kí hiệu đọc là vuông)

40x40


40
4lỗỉ10

Ghi kích thước các phần tử giống
nhau: nếu có nhiều phần tử giống
nhau và phân bố có qui luật thì chỉ
ghi kích thước một phần tử kèm theo
số lượng các phần tử.
22


115

85

55

20

0

Ghi kích thước theo chuẩn 0 : nếu có một loạt kích thước
liên tiếp nhau thì có thể ghi từ một chuẩn chung (chuẩn 0);
chuẩn được xác định bằng một chấm đậm; các đường kích
thước chỉ có một mũi tên; con số kích thước được viết dọc theo
đường gióng

23




×