Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Bài giảng hướng dẫn định vị, giác móng, đào móng file doc và ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 56 trang )

Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

LỜI NÓI ĐẦU

Tài liệu “Đào móng” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các yêu cầu
kỹ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá công tác giác mong, đào móng, gia cố nền
móng

[Type text]

Page 1


Trng Cao ng Ngh Quc T
Vabis Hng Lam

Bi Ging Mụun o Múng

MC TIấU V NI DUNG CA Mễ UN
Mc tiờu ca mụn hc (Mụun)
Sau khi hc xong mụn hc (Mụun) ny hc sinh cú kh nng sau:
Kiến thức
Trình bày đợc trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phơng pháp kiểm tra đánh giá các
công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng,...
Kỹ năng
Làm đợc các công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng và kiểm tra
chất lợng hố móng.
Thái độ


Có trách nhiệm trong công việc. Hợp tác tốt với ngời cùng làm, cẩn thận để
đảm bảo an toàn cho ngời và công trình.
Ni dung ca mụn hc (Mụ un)
Bi 1: Giới thiệu các loại dụng cụ
Bi 2: Xác định, kiểm tra đờng thẳng đứng
Bi 3: Xác định, kiểm tra đờng nằm ngang
Bi 4: Xác định, kiểm tra góc vuông
Bi 5: Xác định vị trí móng trên thực địa
Bi 6: Đào móng bằng thủ công
Bi 7: Đào móng bằng máy
Bi 8: Gia cố nền móng bằng cọc tre
Bi 9: Gia cố nền móng bằng đệm cát
Bi 10: Kiểm tra chất lợng hố móng

[Type text]

Page 2


Trng Cao ng Ngh Quc T
Vabis Hng Lam

Bi Ging Mụun o Múng

BI 1: GII THIU CC DNG C
Mc tiờu ca bi hc
Sau khi hc xong bi ny hc viờn cú kh nng sau:
Kiến thức
Trình bày đợc tính năng, tác dụng của từng loại dụng cụ.
Kỹ năng

Sử dụng đợc các loại dụng cụ.
Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận, chu đáo.

Ni dung ca bi hc
1.

Thc

2.

Ni vụ

3.

Di

1. Thc
1.1. Thc tm
1.1.1. Vt liu lm thc, hỡnh dỏng v kớch thc
Trc kia thc tm thng c lm t g lim, g thụng cú chiu di t
1,2m ữ 3,0m. (Hỡnh 1 - 1)

Hỡnh 1 - 1: Thc tm
[Type text]

Page 3


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế

Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Mặt cắt của thước là hình chữ nhật hoặc được vát đi một cạnh để phù hợp
với mục đích sử dụng.
Hiện nay thước tấm làm bằng nhôm. Do nhôm nhẹ nên thước có thể làm
được dài, mặc khác không chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết như dộ ẩm
và nhiệt độ.
1.1.2. Công dụng
Dùng để cán phẳng lớp vữa khi trát trên tường, trần, nến.
Dùng để kiểm tra độ phẳng của mặt tường khi xây, của mặt trát trên tường,
trần …
Kết hợp với một số dụng cụ khác như ni vô, dây dọi có thể xác định được
đường nằm ngang, thẳng đứng, khi cần thiết.
1.2.Thước vuông
1.2.1. Vật liệu làm thước, hình dáng và kích thước
Thước vuông được làm bằng gỗ lim hay kim loại nhẹ như nhôm, sắt…
Cạnh của thước có chiều dài từ 0,3 ÷ 1,2m. (Hình 1 - 2)

Hình 1 - 2: Thước vuông
[Type text]

Page 4


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng


1.2.2. Công dụng
Thước vuông dùng để xác định, kiểm tra góc vuông, như xác định góc
vuông của tường trục ngang , dọc trước khi xây.
Thước vuông dùng để kiểm tra góc trụ sau khi trát…
1.2.2. Cách sử dụng
Trước khi sử dụng cần phải lưu ý: Kiểm tra độ thẳng của cạnh thước, kiểm
tra khả năng có thể làm cho thước biến dạng, kiểm tra góc vuông của thước.
Cách kiểm tra góc vuông của thước
Bước 1: Đặt thước trên mặt phẳng có thể là mặt nền, sàn…
Bước 2: Trên đường kéo dài của cạnh OB về phìa O lấy và đánh dấu điểm C
sao cho OC Bước 3: Lấy cạnh OA làm trục, lật cạnh OB về phía C.
Bước 4: Kiểm tra, nếu cạnh OB trùng với diểm C thì thước có góc
AOB=90o. (Hình 1 - 3)

Hình1 - 3: Cách kiểm tra thước vuông

[Type text]

Page 5


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

1.3. Thước mét
1.3.1. Vật liệu làm thép, hình dáng và kích thước

Thước mét có 3 loại sau:
- Thước mét được chế tạo sẳn bằng thép cuộc có chiều dài tới 10m.
- Thước nhôm gấp có chiều dài tới 1,0m.
- Thước vải sơn có chiều dài tới 50m.
1.3.2. Công dụng
Thước mét dùng để đo khoảng cách từ điểm này, bộ phận này đến điểm,
bộ phận khác.
2. Nivô
2.1. Nivô thước
2.1.1. Cấu tạo, hình dáng và kích thước
Ni vô thước được chế tạo bằng gỗ, nhôm cứng không cong vênh hoặc bẳng
kim loại nhẹ.
Ni vô có hình dáng giống như thước tầm có các cạnh thẳng và các mặt
phẳng có chiều dài thường từ 0,3 ÷ 1,2m. trên thước thước có gắn ống thủy.
(Hình 1 - 4)

[Type text]

Page 6


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Hình 1 - 4: Ni vô thước
1. Ống thủy kiểm tra thẳng đứng;
2. Ống thủy kiểm tra nằm ngang;
3. Ống thủy kiểm tra góc nghiêng.

2.1.2 Công dụng của ni vô
Ni vô dùng để kiểm tra và xác định đừng thẳng đứng, nằm ngang hay góc
của bộ phận công trình.
2.1.3. Cách sử dụng
Lưu ý ni vô càng dài , khi xác định và kiểm tra càng chính xác, vì vậy có
thể kết hợp với thước thước tầm để xác định hoặc kiểm tra theo yêu nhu cầu
sử dụng. (Hình 1 - 5)

Hình1 - 5: Sử dụng thước tầm kết hợp với ni vô
1.Bề mặt cần kiểm tra; 2. Ni vô; 3. Thước tầm
Trước khi sử dụng phải kiểm tra chất lượng của ni vô, cách kiểm tra như
sau:
[Type text]

Page 7


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

- Đối với ống thủy kiểm tra nằm ngang.
Bước 1: Áp ni vô lên mặt tường, mặt nền.
Bước 2: Diều chỉnh cho bọt nước của ống thủy nằm ngang vào giữa.
Bước 3: Vạch đường thẳng theo cạnh trên hoặc dưới của ni vô. Đánh dấu vị
trí 2 đầu ni vô trên đường thẳng đó tại 2 điểm A và B.
Bước 4: Đảo đầu ni vô vào đúng 2 vi5 trí đã đánh dấu.
Bước 5: Nếu bọt ống thủy nằm đúng ở giữa thì ni vô đạt yêu cầu về chất
lượng. (Hình 1 - 6a, b)


Hình 1 - 6a, b: Kiểm tra ống thủy nằm ngang của ni vô
- Đối với ống thủy kiểm tra thẳng đứng.
Bước 1: Áp ni vô vào tường.
Bước 2: Điều chỉnh bọt nước của ống thủy đứng vào giữa.
Bước 3: Vạch đường thẳng theo cạnh đứngcủa ni vô lên tường. Đánh dấu
hai điểm đầu và cuối ni vô tại điểm A và điểm B.
Bước 4: Đảo chiều ni vô, áp vào tường đúng vị trí cũ.
Bước 5: Kiểm tra, nếu thấy bọt nước của ống thủy nằm đúng giữa thì ni vô
đạt chất lương. (Hình 1 - 7)

[Type text]

Page 8


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Hình 1 - 7a, b: Kiểm tra ống thủy thẳng đứng của ni vô
2.2. Ni vô ống nhựa mềm
2.2.1. Cấu tạo
Ni vô ống nhựa mềm được làm bằng ống nhựa trong suốt, đường kính của
ống nhựa từ 10 ÷ 15mm.
2.2.2. Công dụng
Dựa theo nguyên tắc bình thông nhau, nên ni vô ống nhựa mềm dùng để
xác định và kiểm tra đường nằm ngang.
Khi sử dụng ni vô ống nhựa mềm cần lưa ý sau:

- Không để bị ống xoắn, gập.
- Không để bọt không khí nằm trong ống ( bằng cách sau khi cho nước
vào trong ống xong một tay cầm hai đầu ống, tay kia vuốt cho đến khi
mực nước ở hai đầu ống bằng nhau rồi mới sử dụng).
- Có thể dùng nước có pha mầu đưa vào ống để dễ quan sát.
- Khi sử dụng hai đầu ống phải để tự do (không nút kín) trong quá trình sử
dụng. Và phải giữ nước không chảy ra ngoài.

[Type text]

Page 9


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

3. Dọi
3.1. Cấu tạo
Dọi được tạo bởi một dây mềm treo quả dọi, quả dọi được làm bằng kim
loại, tốt nhất bằng đồng, được tiện tròn theo hình côn, nhọm một đầu, trọng
lượng quả dọi thường từ 300 ÷ 400 gam. (Hình 1 – 8; 1 - 9)

Hình 1 - 8: Quả dọi

Hình 1 - 9: Cách cầm dây dọi

3.2. Công dụng
Dọi dùng để xác định và kiểm tra đường thẳng đứng.

3.3. Cách sử dụng
Khi sử dụng dọi lưu ý kiểm tra chất lượng của dọi bằng cách: Kiểm tra
quả dọi có tròn đều không, mũi quả dọi phải trùng với phương của dây dọi.
Để xác định hoặc kiểm tra đường thẳng đứng bằng dọi ta thực hiện các
bước sau:
Bước 1: Đưa dây dọi lên phìa trước ngang đầu.
Bước 2: Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ giữ đầu dây.
Bước 3: Bằng mắt ngắm và rê dây dọi từ từ vào cạnh của bộ phận cần kiểm
tra thẳng đứng (cạnh cột, cạnh cửa, mép tường..).

[Type text]

Page 10


Trng Cao ng Ngh Quc T
Vabis Hng Lam

Bi Ging Mụun o Múng

Bc 4: Gi n nh qu di lm cho dõy treo khụng chuyn ng. Dựng
mt ngm, nu dõy di trựng vi cnh ca mt b phn cụng trỡnh cn kim
tra thỡ b phn ú thng ng.
Cõu hi ụn tp
Cõu 1: Cu to v cụng dng ca cỏc loi Thc?
Cõu 2: Cu to v cụng dng ca Nivụ thc v Nivụ ng nha mm?
Cõu 3: Trỡnh by cỏch s dng Nivụ thc v Nivụ ng nha mm?
Cõu 4: Cu to v cụng dng ca Di?
Cõu 5: Trỡnh by cỏch s dng Di?


BI 2: XC NH KIM TRA NG THNG NG
Mc tiờu ca bi hc
Sau khi hc xong bi ny hc viờn cú kh nng sau:
Kiến thức
Nêu đợc khái niệm về đờng thẳng đứng.
Phơng pháp xác định, kiểm tra đờng thẳng đứng.
Kỹ năng
Xác lập đợc đờng thẳng đứng.
Kiểm tra đợc đờng thẳng đứng.
Đo đợc độ cao, dẫn đợc cốt cao độ.
Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận.

Ni dung ca bi hc
1.

Khỏi nim ng thng ng

[Type text]

Page 11


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

2.

Cách xác định đường thẳng đứng


3.

Kiểm tra đường thẳng đứng

4.

Đo độ cao

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

1. Khái niệm đường thẳng đứng
Đường thẳng đứng là đường thẳng song song với phương dây dọi.

(Hình

2 - 1)

Hình 2 - 1: Đường thẳng đứng trùng với phương dây dọi
2. Cách xác định đường thẳng đứng
Có hai cách xác định đường thẳng đứng: Xác định đường thẳng đứng qua
một điểm bằng dọi và xác định đường thẳng đứng qua một điểm bằng ni vô
thước.
- Xác định đường thẳng đứng qua một điểm (A) cho trước bằng dọi: Thực
hiện theo các bước sau
Bước 1: Thả dây dọi qua điểm A.
Bước 2: Một tay cầm đầu dây và tay kia điều chỉnh cọc dọi không xoay.
Bước 3: Dùng mắt gắm sao cho phương dây dọi đi qua điểm A.
Bước 4: Khi đó phương dây dọi chính là đường thẳng đứng đi qua điểm A.
(Hình 2 - 2)
[Type text]


Page 12


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Hình 2 - 2: Thả dây dọi qua điểm A cho trước
- Xác định đường thẳng đứng qua một điểm bằng ni vô thước: Thực hiện
theo các bước sau
Bước 1: Áp nivô lên một cạnh góc tường đã xác định.
Bước 2: Điều chỉnh bọt nước ống thủy thẳng đứng, sao cho bọt nước nằm
chính giữa ống thủy.
Bước 3: Khi đấy cạnh của nivô phía áp vào cạnh của góc tường là đừng
thẳng đứng. (Hình 2 - 3)

[Type text]

Page 13


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Hình 2 - 3: Dựng thước căng dây thẳng đứng để xây góc tường
3. Kiểm tra đường thẳng đứng

Có hai cách kiểm tra đường thẳng đứng: Dùng dây dọi để kiểm tra đường
thẳng đứng và Dùng nivô kết hợp với thước tầm để kiểm tra đừng thẳng
đứng.
- Dùng dây dọi để kiểm tra đường thẳng đứng (Cạnh cửa, góc tường…).
Bước 1: Cầm dọi, đứng ở một vị trí không vuông góc với bề mặt nào đó của
cấu kiện, hoặc bộ phận của công trình cần kiểm tra.
Bước 2: Rê dây dọi từ từ vào cạnh của cấu kiện hoặc công trình cần kiểm
tra .
Bước 3: Dùng mắt gắm nếu thấy giao tuyến của hai mặt phẳng cấu kiện đó
trùng với dây dọi thì bộ phận đó thẳng đứng.
Bước 4: Từ đó đưa ra kết luận. (Hình 2 - 4)

Hình 2 - 4: Kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi
[Type text]

Page 14


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

- Dùng ni vô kết hợp với thước tầm để kiểm tra đường thẳng đứng.
Bước 1: Áp cạnh thước tầm lên mặt của cấu kiện.
Bước 2: Áp nivô lên mét cạnh của thước và quan sát vị trí của bọt nước
trong ống thủy.
Bước 3: Cũng tương tự như vậy với mặt kề bên của cấu kiện, nếu thấy bọt
nước của ống thủy của ni vô cả hai lần làm đều nằm ở chính giữa thì cấu
kiện đó thẳng đứng và ngược lại. (Hình 2 - 5)


Hình 2 - 5: Kiểm tra thẳng đứng bằng thước tầm, nivô
4. Đo độ cao
Muốn đo độ cao ta phải đo theo đường thẳng đứng, thông thường người ta
cho trước cột chuẩn hay cốt trung gian. Cốt chuẩn là cao độ chuẩn mà thiết
kế cho trước trên cọc mốc, có thể cốt ± 0.00 của nền nhà hay cốt của một bộ
phận công trình đó gần đấy.
Áp dụng phương pháp đo cao độ để xác định và kiểm tra cao độ của một
bộ phận công trình nào đó gần đấy.
Ví dụ: Xác định cao độ để lắp lanh tô biết:
Cao độ của lanh tô theo thiết kế la + 2.200.
Cốt chuẩn là cốt ± 0.00 của nền nhà.
Cách xác định như sau:
- Dùng dây dọi để xác định 2 đường thẳng đứng ở gần vị trí đầu của lanh
tô định lắp.
[Type text]

Page 15


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

- Từ cốt ± 0.00 của nền nhà dùng thước đo lên theo hai đường thẳng đứng
một đoạn bằng nhau và bằng 2.2m. Đánh dấu lại. Đó chính là cao độ cần
xác định.
- Cũng có thể chỉ cần đo theo một đường thẳng đứng một đoạn bằng 2.2m.
Đánh dấu điểm đó lại rồi dùng ni vô ống nhựa mềm dẩn qua xác định

được điểm thứ hai. Khi đấy hai điểm nằm ngang và bằng 2.2m.
- Từ đấy lắp lanh tô sao cho cạnh trùng với đừng nằm ngang đó.
(Hình 2 - 6)

Hình 2 - 6: Dùng thước tầm để xác định độ cao
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nêu khái niệm đừng thẳng đứng?
Câu 2: Trình bày các bước xác định và kiểm tra đường thẳng đứng bằng
Dọi và Nivô thước?
Câu 3: Trình bày các bước xác định độ cao để lắp lanh tô (Có hình ảnh mô
tả)?

[Type text]

Page 16


Trng Cao ng Ngh Quc T
Vabis Hng Lam

Bi Ging Mụun o Múng

BI 3: XC NH KIM TRA NG NM NGANG
Mc tiờu ca bi hc
Sau khi hc xong bi ny hc viờn cú kh nng sau:
Kiến thức
Trình bày đợc khái niệm về đờng nằm ngang (Đờng ngang bằng)
Trình bày đợc pháp xác định, kiểm tra đờng nằm ngang
Kỹ năng
Xác lập đợc đờng nằm ngang.

Kiểm tra đợc đờng nằm ngang.
Đo độ dài trên đờng nằm ngang.
Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

Ni dung ca bi hc
1.

Xỏc lp ng nm ngang

2.

Kim tra ng nm ngang

3.

o di trờn ng nm ngang

1. Xỏc nh ng nm ngang
1.1. Khỏi nim:
Mt nc ao h hay trong chu trng thỏi yờn tnh cú th coi l mt
phng nm ngang. Nhng ng thng nm trong v song song vi mt
phng ny l nhng ng nm ngang. (Hỡnh 3 - 1)

Hỡnh 3 - 1: Mt nc ao h trng thỏi yờn tnh

[Type text]

Page 17



Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Đường nằm ngang vuông góc với phương dây dọi (Đường thẳng đứng)
1.1.2. Xác định đường nằm ngang
Có nhiều cách xác định đường nằm ngang
Cách 1: Dùng ống nhựa mềm xác định đường nằm ngang qua một điểm đã
cho trước:
Bước 1: Đặt một đầu ống nước vào vị trí A đã cho trước.
Bước 2: Đặt đầu còn lại vào vị trí B.
Bước 3: Điều chỉnh lên, xuống, một trong hai đầu ống sao cho mực nước
trong ống ở đầu A trùng với điểm A đã đánh dấu. Giữ cố định ống.
Bước 4: Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mực nước trong ống ở đầu B
sẽ ngang bằng với điểm A. Đánh dấu B.
Bước 5: Nối A với B ta có đường nằm ngang AB. (Hình 3 - 2)

Hình 3 - 2: Xác định đường nằm ngang bằng ống nhựa mềm

[Type text]

Page 18


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng


Nếu hai điểm A và B ở gần nhau trong phạm vi của thước tầm, thì nên
dùng thước tầm kết hợp với ni vô thước xác định như sau:
Bước 1: Đặt một đầu thước vào điểm A, đầu còn lại đặt vào B.
Bước 2: Dùng ni vô thước đặt chồng lên thước.
Bước 3: Điều chỉnh đầu thước ở B, đồng thời quan sát bọt nước trong ống
thủy nằm ngang, nếu ở vào giữa thì đánh dấu đầu B của thước.
Bước 4: Nối A với B ta được đường nằm ngang AB.
Cách 2: Xác định một đường nằm ngang dựa vào một đường nằm ngang
hay mặt phẳng nằm ngang đã cho sẵn.
Trường hợp này hay sảy ra trong quá trình thi công công trình.
Ví dụ: Khi đổ bê tông giằng móng đã xong, muốn xác định bậu của cửa sổ,
ta chỉ ta chỉ đo từ mặt giằng lên một đoạn theo thiết kế. Hoặc có thể dựa
vào bậu cửa để xác định vị trí đặt lanh tô. Cách xác định như sau:
Bước 1: Dựng hai đường song song vuông góc với đường nằm ngang đã
cho .
Bước 2: Theo hai đường thẳng đó đo 2 đoạn bằng nhau và bằng kích thước
thiết kế. Đánh dấu tại 2 điểm A và B.
Bước 3: Nối 2 điểm A và B ta có đường nằm ngang AB. (Hình 3 - 3)

[Type text]

Page 19


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng


Hình 3 - 3: Xác định đường nằm ngang dựa vào đường nằm ngang đã có
2. Kiểm tra đường nằm ngang
Muốn kiểm tra một đường thẳng có nằm ngang hay không ví dụ như cạnh
dầm, lanh tô, lam can ... Ta chỉ việc ốp ni vô lên đường thẳng đó. Trường
hợp cạnh dài ta dùng ni vô kết hợp với thước tầm hoặc dùng ni vô ống nhựa
mềm điểm kiểm tra.
Vi dụ:
2.1. Kiểm tra cạnh dầm có nằm ngang hay không. Thực hiện các bước như
sau:
Bước 1: Cho nước sạch vào nivô ống nhựa mềm và kiểm tra trong ống
không còn bọt khí.
Bước 2: Đặt một đầu ống vào vị trí ở một đầu dầm (điểm 1).
Bước 3: Đặt đầu bên kia dầm (điểm 2).
Bước 4: Điều chỉnh lên, xuống một trong hai đầu ống nước sao cho mực
nước trong ống ở đầu dầm trùng với điểm 1 đã đánh dấu.Giữ cố định.
Bước 5: Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mực nước ở đầu dầm kia
(điểm 2) sẽ ngang bằng với điểm 1. Đánh dấu đầu 2.
Bước 6: Kiểm tra nếu mực nước trong ống ở điểm 1 trùng với mực nước
trong ống ở điểm 2 thì dầm nằm ngang. (Hình 3 - 4)

[Type text]

Page 20


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng


Hình 3 - 4: Kiểm tra đường nằm ngang bằng ống nhựa mềm
2.2. Kiểm tra đường thẳng nằm ngang bằng Nivô thước.
Bước 1: Ốp ni vô theo đường thẳng đã có.
Bước 2: Dùng mắt quan sát, nếu bọt nước nằm đúng giữa thì đừng thẳng đó
nằm ngang, còn bọt nước lệch về một bên thí đừng thẳng đó không nằm
ngang. (Hình 3 - 5)

Hình 3 - 5: Kiểm tra đường nằm ngang bằng thước tầm kết hợp với ni vô

[Type text]

Page 21


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

3. Đo độ dài trên đường nằm ngang
Muốn đo dộ dài như khoảng cách giữa các trục nhà, khích thước ô cửa, định
vị vị trí của cọc tim khi giác móng... ta phải đo theo đường nằm ngang. Như
vậy các kích thước trên bản vẽ mặt bằng công trình như kích thước giữa các
trục nhà là khoảng cách giữa 2 điểm nằm trên một mặt phẳm nằm ngang.
Muốn vậy ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Căng dây qua chiều rộng của ô cửa.
Bước 2: Điều chỉnh cho dây nằm ngang. (Hình 3 - 6)

Hình 3 - 6: Thả dọi để xác định điểm B
Bước 3: Dùng thước mét theo dây đo đúng kích thước của ô cửa theo yêu

cầu. (Hình 3 - 7)

Hình 3 - 7: Đo độ dài theo phương song song với trục công trình

[Type text]

Page 22


Trng Cao ng Ngh Quc T
Vabis Hng Lam

Bi Ging Mụun o Múng

Cõu hi ụn tp
Cõu 1: Nờu khỏi nim ng nm ngang?
Cõu 2: Trỡnh by cỏc bc xỏc nh v kim tra ng nm ngang bng ni
vụ ng nha mm v ni vụ thc kt hp vi thc tm (cho vớ d)?
Cõu 3: Trỡnh by cỏch o di trờn ng nm ngang (cho vớ d)?

BI 4: XC NH KIM TRA GểC VUễNG
Mc tiờu ca bi hc
Sau khi hc xong bi ny hc viờn cú kh nng sau:
Kiến thức
Trình bày đợc phơng pháp xác định góc vuông, kiểm tra góc vuông
Kỹ năng
Xác định góc vuông.
Kiểm tra đợc góc vuông.
Xác định đợc hình chữ nhật, hình vuông trên thực địa.
Thái độ

Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
[Type text]

Page 23


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Nội dung của bài học
1.

Xác định góc vuông

2.

Kiểm tra góc vuông

1. Xác định góc vuông
Trong xây dựng ta thường phải xác định góc vuông, khi biết vị trí của đỉnh
góc vuông, hướng của một cạnh góc vuông. Ví dụ khi giác móng người ta
thường cho trước vị trí của một góc công trình và một hướng của công trình.
Ta phải đi xác định hướng vuông góc còn lại của công trình đó.
Để xác định góc vuông đó thì người ta dùng thước vuông.
Xác định góc vuông khi biết một điểm cho trước. Thực hiện theo các bước
sau:
Bước 1: Đặc góc thước vuông vào điểm đã cho trước (điểm 0).
Bước 2: Điều chỉnh một cạnh của thước trùng với hướng 0x đã cho trước.

Bước 3: Vạch đường oy theo cạnh cón lại, khi đấy góc x0y là góc vuông.
(Hình 4 - 1)

Hình 4 - 1: Xác định góc vuông bằng thước vuông
Cũng có thể sử dụng định lý Pitago để xác định góc vuông bằng cách:
Bước 1: Trên hướng cho trước Ox lấy một đoạn OM bằng 4 đơn vị chiều
dài.
[Type text]

Page 24


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế
Vabis Hồng Lam

Bài Giảng MôĐun Đào Móng

Bước 2: Lấy M làm tâm quay cung tròn thứ nhất, bán kính R1 = 5 đơn vị
chiều dài.
Bước 3: Lấy O làm tâm quay cung tròn thứ 2 có bàn kính R2 = 3 đơn vị
chiều dài, hai cung trón cắt nhau tại N.
Bước 4: Nối O với N, ta có góc NOM là vuông. (Hình 4 - 2)

Hình 4 - 2: Xác định góc vuông theo phương pháp tam giác vuông
2. Kiểm tra góc vuông
Trong xây dựng ta thường phải kiểm tra hình chữ nhật như kiểm tra một
nền nhà trước khi lát gạch hoa, một bức tường trước khi ốp gạch men, kiểm
tra móng đào trước khi xây móng...
Ví dụ:
Trường hợp muốn kiểm tra hình chữ nhật ABCD ta làm như sau:

Bước 1: Đo độ dài 2 đường chéo AC và BD
Bước 2: Đo bất kỳ 1 góc vuông A, hoặc B, hoặc C, hoặc D.
Kiểm tra nếu thấy:
- AC = BD
- Có 1 góc vuông A, hoặc B, hoặc C, hoặc D bằng 90o
Trường hợp dùng phương pháp đo được thước hiện theo các bước sau:
Bước 1: Trên hướng cho trước ox lấy một đoạn 0M bằng 80 cm, đánh dấu.
Bước 2: Trên hướng oy lấy một đoạn 0N bằng 60cm, đánh dấu.
Bước 3: Từ điểm M và điểm N trên hai đoạn 0M và 0N đã đánh dấu, dùng
thước đo đường chéo MN. Nếu Đoạn MN bằng 100cm thì góc M0N là
vuông còn nếu góc M0N > Hoặc < 100cm thì góc M0N không vuông.
[Type text]

Page 25


×