Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tài liệu Đề cương kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.44 KB, 23 trang )

Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế.................................................................2
1. Nhân tố tổng cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế............................................2
2.Yếu tố sx nào quyết định đến tăng trưởng kinh tế? Vì sao? (KH-CN)...................2
3.Mqh giữa TTKT và nâng cao chất lượng cuộc sống (NCCLCS)............................3
4.1 quốc gia giàu có vẫn có thể là nước phát triển thấp.............................................3
5.Chỉ số phát triển con người HDI (Human development index)..............................4
6.Phân tích mqh giữa TTKT & PTKT........................................................................4
7.Mqh giữa PTKT & PTXH.......................................................................................5
8.Mqh giữa PTKT với bảo vệ môi trường..................................................................5
Chương 2: CDCCKT với PTKT.....................................................................................6
1.Xu hướng cdcckt ở VN? Vì sao nước ta chuyển dịch theo xu hướng đó?..............6
2.Để tăng trưởng, PTKT thì nước ta phải cdcckt theo hướng cnh-hđh......................6
3.Nhân tố TT đầu vào.................................................................................................6
4.Nhân tố KHCN:.......................................................................................................7
5.Nhân tố quan hệ ktqt...............................................................................................7
6.Nhân tố vai trò NN (cho VD)..................................................................................8
7.Cơ sở lựa chọn các ngành cần ưu tiên phát triển trước ở VN.................................8
Chương 3: Các nguồn lực với PTKT.............................................................................8
1.Hiểu thế nào là khai thác & sd TNTN theo quan điểm PTBV? Đánh giá thực
trạng ở VN..................................................................................................................8
2.Vì sao phải tăng cường vai trò NN đối với TNTN..................................................9
3.Vai trò nguồn lđ với tăng trưởng, PTKT...............................................................10
4.Thực trạng NLĐ VN ảnh hưởng đến cdcckt.........................................................10
5.Ý nghĩa mơ hình liên kết nhà trường, DN với nâng cao chất lượng NLĐ............11
6.Vai trò của KHCN đối với tăng trưởng & PTKT..................................................11
7.Vì sao phải tăng cường quan hệ liên kết giữa các tổ chức KHCN với các cơ sở
sxkd (ứng dụng)........................................................................................................12
Chương 4 CBXH & XĐGN trong quá trình phát triển................................................12
1.Mqh giữa TTKT với CBXH..................................................................................12


2.Chênh lệch giàu nghèo ở VN có xu hướng gia tăng. Giải pháp khắc phục...........13
3.Mqh giữa TTKT với XĐGN.................................................................................14
4.Vì sao phải tăng cường vai trị NN trong XĐGN ở VN........................................15
Chương 5: Nông nghiệp với PTKT..............................................................................15
1.Đặc điểm sx nơng nghiệp......................................................................................15
1.1.Đối tượng sx nơng nghiệp.............................................................................16
1.2.Sxnn mang tính thời vụ rất lớn......................................................................16
2.Kinh tế hộ gia đình nơng dân................................................................................16
3.Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn.............................................................17
Chương 6: Công nghiệp với PTKT..............................................................................18
1.Đặc điểm sxcn.......................................................................................................18
2.Công nghiệp nông thôn.........................................................................................18
3.Công nghiệp phụ trợ..............................................................................................19
Chương 7: XDCB với PTKT........................................................................................19
1.Đặc điểm XDCB...................................................................................................19
1.1.Spxd có tính chất cố định..............................................................................19
1.2.Spxd có thời gian sd lâu dài..........................................................................20
2.Nguyên nhân dẫn đến thất thốt lãng phí trong xdcb & giải pháp khắc phục.......20
3.Thất thốt, lãng phí, chất lượng cơng trình thấp ảnh hưởng đến PTBV nkt.........21
Chương 8: Dịch vụ với PTKT......................................................................................21
1.Đặc điểm dịch vụ...................................................................................................21

1


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
1.1.Sp dv là sp vô hình khơng mang hình thái vật chất độc lập cụ thể...............21
1.2.Việc sx & tiêu dùng dv diễn ra đồng thời.....................................................22
2.Hđh hđ dv (Vì sao VN phải hiện đại hóa hđ dv, Nd hđh).....................................22


Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1. Nhân tố tổng cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
*K/n
- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì
nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
- Tổng cầu là toàn bộ khối lượng sp hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dung, các
DN, CP sẽ sử dụng
GDP = C + I + G + (X – M)
C: chi tieeu cá nhân, hộ gia đình
I: đầu tư
G: chi tiêu chính phủ
(X-M): xuất khẩu rịng
Sự biến đổi các bộ phận gây biến đổi tổng cầu từ đó tác động đến tăng trưởng
kinh tế
- Tổng cầu giảm -> tổng cung giảm -> hạn chế tăng trưởng kinh tế -> vì 1 phần các
nguồn lực khơng được huy động vào hđ kinh tế
- Tổng cầu tăng
+ Nếu nkt hđ dưới mức sản lượng tiềm năng (tức là hđ chưa sd hết các nguồn
lực) -> tổng cung tăng -> thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (gia tăng các nguồn lực vào kd)
+ Nếu nkt hđ đạt mức sản lượng tiềm năng: không làm tăng trưởng kinh tế mà
chỉ làm tăng giá cả thì tổng cầu tăng sẽ làm tổng cung khơng đổi -> giá cả hàng hóa
tăng
* NN sd các chính sách kích cầu khi nkt rơi vào khủng hoảng (tức hđ dưới mức sản
lượng tiềm năng)làm tổng cầu giảm
Các chính sách kích cầu: chính sách tín dụng, đầu tư, thuế,…
Chính sách kích cầu hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chính sách kích cầu khơng hợp lý gây lãng phí các nguồn lực

2.Yếu tố sx nào quyết định đến tăng trưởng kinh tế? Vì sao? (KH-CN)

*K/n: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời
kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
* Yếu tố qđ là KH-CN gồm:
- KH là hệ thống tri thức về các sự vật hiện tượng, về các quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy
- CN là tập hợp những phương tiện, phương pháp, khai thác kĩ năng và những
thông tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sp, dv phục vụ nhu cầu con
người
* Vai trò của KH-CN
- Thúc đẩy TTKT và PTKT thông qua mở rộng, nâng cao hiệu quả sd các nguồn
lực TNTN, vốn, KH-CN, lđ
- Thúc đẩy cdcckt của nkt nói chung và các ngành, DN nói riêng theo hướng tiến
bộ. Với những nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông
nghiệp giảm, công nghiệp và dv tăng

2


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Tăng sức canh tranh của nkt cảu các ngành, DN, các sp vì tiến bộ KHCN
làm gia tăng NSLĐ, nâng cáo chất lượng, hạ giá thành, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu
mã sp
- Sd những tiến bộ KHCN góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư: xd nhà
ở, y tế, VHTT…

3.Mqh giữa TTKT và nâng cao chất lượng cuộc sống (NCCLCS)
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì
nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
NCCLCS là cải thiện đời sống của dân cư, gia tăng chất lượng cuộc sống bằng

cách tăng thu nhập, tạo điều kiện cho dân cư dễ tiếp cận với các dv y tế, giáo dục, vui
chơi , giải trí…. Chống bất cơng bằng xh, xóa đói giảm nghèo
* Mqh
- Tác động của TTKT với NCCLCS
+ Tạo việc làm, TN là cơ sở NCCLCS
+ Tăng thu NSNN để NN có điều kiện giải quyết các vấn đề xh, NCCLCS
+ Tiêu cực: có thể gây ô nhiễm môi trường và bất bình đẳng xh ảnh hưởng xấu
đến chất lượng cuộc sống
- Tác động của NCCLCS đến TTKT
+ NCCLCS là động lực cho TTKT, nâng cao chất lượng lđ dẫn đến tăng
NSLĐ
+ Chất lượng cuộc sống thì nhu cầu con người tăng lên
+ Tiêu cực: quá chú trọng chất lượng cuộc sống có thể ảnh hưởng đến tăng
trưởng

4.1 quốc gia giàu có vẫn có thể là nước phát triển thấp
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì
nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
TTKT dẫn đến TN bình quân đầu người, 1 quốc gia giàu có có TH bq đầu
người cao dẫn đến TTKT cao
* PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng
và chất, q trình hồn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia
Nội dung:
- TTKT ổn định dài hạn
+ Tăng trưởng GDP nền kinh tế
+ Tăng trưởng GDP bình quân đầu người (phụ thuộc tổng GDP và dân số)
- Cơ cấu kinh tế, xh thay đổi theo hướng tiến bộ
VD: Cơ cấu xh: sự đơ thị hóa, tỉ trọng lđ trong nơng nghiệp giảm, cơng nghiệp
tăng, trình độ lđ ngày càng tăng
Cơ cấu kinh tế: nước đang phát triển cnh-hđh

- Gia tăng nguồn lực nội sinh nkt: tăng tích lũy vốn, nâng cao trình độ KHCN
- NCCLCS cho mọi thành viên trong xh từ kết quả tăng trưởng
* 1 quốc gia giàu vẫn có thể là nước có trình độ phát triển thấp nếu không đáp ứng
được các nhu cầu phát triển cụ thể:
- CCKT lạc hậu không chuyển dịch được theo hướng tiến bộ
VD: TN, tăng trưởng cao do khai thác xk tài nguyên
- Không gia tăng được năng lực nội sinh nkt: trình độ KHCN, lđ chậm cải
thiện nâng cao
- BBĐ xh cao, chênh lệch giàu nghèo lớn

3


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Các vấn đề xh: y tế, văn hóa, giáo dục chưa phát triển, mơi trường chưa được
quan tâm đúng mức

5.Chỉ số phát triển con người HDI (Human development index)
* Nằm trong nhóm các chỉ tiêu đánh goias trình độ phát triển xã hội
* HDI được LHQ đưa ra dùng để đánh giá tổng hợp và xếp loại trình độ phát triển
kt-xh giữa các quốc gia hay các vùng khác nhau
HDI = 1/3(HDI1 + HDI2 + HDI3)
HDI1: chỉ số TN bq đầu người (phản ánh mức sống)
HDI2: chỉ số học vấn (phản ánh trình độ dân trí và giáo dục)
HDI3: chỉ số tuổi thọ bình qn (phản ánh trình độ y tế và chăm sóc sức khỏe)
* HDI càng gần 1 trình độ phát triển con người càng cao, càng gần 0 trình độ phát
triển con người càng thấp
HDI >= 0.8 nước phát triển con người cao
0.5 <= HDI <= 0.79 nước phát triển con người trung bình

HDI >= 0.5 nước phát triển con người thấp
* HDI của VN: 0.583 năm 1985, 0.605 năm 1990, 0.649 năm 1995, 0.691 năm 2004,
0.704 năm 2005 xếp thứ 109/177, năm 2006 xếp thứ 105/177

6.Phân tích mqh giữa TTKT & PTKT
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì
nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng
và chất, quá trình hồn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia
* TTKT phản ánh sự thay đổi thuần túy về mặt lượng, thuần túy về mặt kinh tế
- TTKT là 1 Nd của phát triển & là Nd cơản quan trọng nhất. Nếu khơng có
tăng trưởng, TN bq đầu người thấp thì khơng thể có phát triển
- Có TTKT ổn định dài hạn ổn định mới tạo ra sự phát triển
PTKT phản ánh sự thấy đổi cả về lượng & chất, cả về kt-xh, vì vậy 1 quốc gia
PTKT cao vẫn có thể là nước phát triển thấp
* Mqh
- TTKT là điều kiện cần cho PTKT
+ TTKT cao & dài hạn là cơ sở nâng cao năng lực nội sinh nkt & thu hút các
nguồn lực trong & ngoài nước vào PTKT, tạo công ăn việc làm cho người lđ, tạo TN
+ TTKT tăng thu NSNN dẫn đến NN tăng đầu tư, chi tiêu cơng vừa thúc đẩy
PTKT, có điều kiện XĐGN, đảm bảo CBXH
- PTKT tạo cơ sở kt-xh vững chắc cho TTKT trong tương lai
+ Nkt phát triển, tăng tích lũy vốn cho đầu tư và TTKT
+ Nkt phát triển NCCLCS, nguồn lđ được nâng lên từ đó nâng cao NSLĐ,
thúc đẩy TTKT
+ Nkt phát triển trình độ KHCN cao làm tăng NSLĐ, chất lượng, hiệu quả lđ
bảo đảm PTKT
+ Nkt phát triển cóp cckt tiên tiến hiện đại phù hợp từ đó thúc đẩy tăng trưởng
các ngành & nkt
- TTKT không phải là điều kiện đủ cho PTKT

+ TTKT có thể thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau dẫn đến kết quả
khác nhau, những phương thức TTKT chỉ đem lại kết quả ngắn hạn trước mắt thì
khơng thúc đẩy PTKT
4


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
+ TTKT không thúc đẩy được cct theo hướng tiến bộ
+ TTKT không làm gia tăng hay xói mịn năng lực nội sinh nkt
+ TTKT nhưng chỉ đem lại lợi ích cho 1 vài bộ phận dân cư, vùng miền mà
không hoặc đem lại lợi ích không đáng kể cho bộ phận dân cư, vùng miền khác

7.Mqh giữa PTKT & PTXH
* PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng
và chất, q trình hồn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia
PTXH đòi hỏi hạn chế được nghèo đói, thất nghiệp, bất CBXH, đảm bảo cân bằng
phát triển về vật chất & tinh thần, duy trì phát triển truyền thống dân tộc, kết hợp tinh
hoa nhân loại
* Mqh
- PTKT tác động đến PTXH
+ Tích cực: PTKT làm nkt tăng trưởng ổn ddinhjdaif hạn, sd tối ưu các nguồn
lực
Tăng cơ hội mọi người có việc làm, giảm thất nghiệp, tăng TN, góp phần
XĐGN
Tăng thu NSNN dẫn đến tăng đầu tư, chi tiêu công, dẫn đến giải quyết tốt
hơn các vấn đề xh: thực hiện CBXH, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc
+ Tiêu cực: quá chú trọng PTKT có thể làm trầm trọng hơn các vấn đề xh:
BBĐ gia tăng, 1 bộ phận dân cư bị bần cùng hóa, tệ nạn xh gia tăng, giá trị truyền
thống bị mai một

- PTXH tác động PTKT
+ Tích cực: PTXH tạo ra 1 xh đồng thuận, ổn định tránh xung đột, tạo cơ hội
thuận lợi PTKT
Tạo môi trường ổn định thu hút đầu tư trong và ngoài nước PTKT
Tạo cơ hội phát huy tiềm năng của các cá nhân, tập thể, các vùng địa
phương, các thành phần kinh tế vào PTKT
+ Tiêu cực: quá chú trọng đến các vấn đề xh làm giảm các nguồn lực cho tăng
trưởng, giảm động lực PTKT

8.Mqh giữa PTKT với bảo vệ môi trường
* PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng
và chất, quá trình hoàn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia
BVMT là bảo đảm chất lượng môi trường tự nhiên tốt (đất, nước, khơng khí, sinh
vật) muốn vậy phải xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi & cải thiện chất
lượng môi trường, khai thác sd tiết kiệm hợp lý hiệu quả TNTN, đảm bảo cân bằng
sinh thái
* Mqh
- PTKT ảnh hưởng tới BVMT
+ Tích cực:
_ PTKT để có nguồn kinh phí giải quyết các vấn đề mơi trường
Thu gom xử lý chất thải sinh hoạt
Các nhà máy, xí nghiệp có kinh phí đầu tư cho cơng nghệ xử lý chất thải
Các cơ sở liên doanh đầu tư công nghệ tiên tiến, hiện đại, sạch giảm thiểu ô
nhiễm môi trường
_ PTKT tạo điều kiện khai thác sd tối ưu các nguồn tài nguyên, bảo đảm các
nguồn tài nguyên, bảo đảm cân bằng sinh thái, BVMT
5


Đề cương kinh tế phát triển

WD8042
+ Tiêu cực: PTKT có thể dẫn đến sd công nghệ hiện đại khiến cho khai thác
cạn kiệt các nguồn tài nguyên, hủy diệt môi trường
- Tác động mơi trường đến PTKT
+ Tích cực:
_ Chất lượng môi trường tốt dẫn đến môi trường sống & lđ tốt khiến nâng
cao sức khỏe, chất lượng lđ, làm tăng NSLĐ
_ Mơi trường được giữ gìn & đảm bảo sẽ duy trì các nguồn tài nguyên cho
PTKT, giảm chi phí khắc phục ơ nhiễm mơi trường, thu hút đầu tư tốt hơn
+ Tiêu cực: môi trường không tốt ảnh hưởng xấu đến PTKT

Chương 2: CDCCKT với PTKT
1.Xu hướng cdcckt ở VN? Vì sao nước ta chuyển dịch theo xu hướng đó?
* CCKT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa
các bộ phận hợp thành
CDCCKT là quá trình tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành
tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa bộ phận cấu thành so với tổng thể
* Xu hướng cdcckt ở VN là theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông nghiệp giảm, cơng
nghiệp và dịch vụ tăng
* Vì:
- Xuất phát từ nghiên cứu của 2 nhà kinh tế học Engel & Fisher
+ Quy luật tiêu dùng cá nhân:
Khi TH bq đầu người tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình cho
lương thực, thcj phẩm giảm đi, nghĩa là tỉ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế sẽ giảm
đi khi TN tăng lên đến 1 mức nhất định
Độ co giãn (giới hạn tiêu dùng) của hàng nơng nghiệp là nhỏ nhất sau đó
đến hàng cơng nghiệp & nhỏ nhất là hàng dịch vụ
+ Quy luật tăng NSLĐ: máy móc thiết bị thay thế lđ trong nơng nghiệp là dễ
nhất rồi đến cơng nghiệp khó nhất là trong dịch vụ, dẫn đến tỉ lệ lđ trong nông nghiệp
có xu hướng giảm

- Xuất phát từ thực tiễn ở VN
+ Cơ cấu ngành ở VN còn lạc hậu, chưa đảm bảo cho phát triển bền vững nkt,
tỉ trọng nông nghiệp trong cckt còn cao (hơn 20% GDP, hơn 50% lđxh), nkt cịn phụ
thuộc vào nơng nghiệp, TNTN
+ Xuất phát từ yêu cầu quá trình cnh-hđh đất nước: thay thế các công cụ lđ,
phương pháp quản lý lạc hậu = máy móc thiết bị, phương pháp quản lý tiên tiến hiện
đại. Muốn vậy cần xd cckt theo hướng hình thành các vùng sx hàng hóa tập trung, quy
mơ lớn

2.Để tăng trưởng, PTKT thì nước ta phải cdcckt theo hướng cnh-hđh
* Trả lời giống câu trên, kĩ thêm về Nd cnh-hđh

3.Nhân tố TT đầu vào
* TT đầu vào gồm TT vốn, vật tư thiết bị, lđ, KHCN… đảm bảo các yếu tố đầu vào
cần thiết không thể thiếu cho hđ sxkd & cdcckt
* Sự tác động

6


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Làm tăng năng lực sx, llsx dẫn đến tăng quy mô & tỉ trọng các ngành có GTGT
cao & giảm tỉ trọng các ngành có GTGT thấp
- Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến đầu ra, khả năng cạnh tranh của sp từ
đó tác động quy mơ sx & cơ cấu mặt hàng. Nếu các yếu tố đầu vào đảm bảo tốt làm
tăng quy mô sx, tỉ trọng & ngược lại yếu tố đầu vào hạn chế làm giảm quy mô, tỉ
trọng
- Có thể xuất hiện các ngành nghề mới, sp mới khi nhập cơng nghệ mới và cũng có
thể loại bỏ các ngành nghề sx lỗi thời và lạc hậu

* Tác động tích cực đến cdcckt
Khi TT đầu vào tăng cung ứng các yếu tố cho cdcckt bảo đảm các yêu cầu
+ Kịp thòi thuận tiện
+ Đủ về số lượng
+ Chất lượng tốt
+ Giá cả hợp lý

4.Nhân tố KHCN:
* KH là hệ thống tri thức về các sự vật hiện tượng, về các quy luật của tự nhiên, xh
& tư duy
CN là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức kĩ năng & những thông
tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sp, dv phục vụ nhu cầu con người
* KHCN phát triển làm xuất hiện nhiều loại nhu cầu mới về sx & tiêu dùng
- Làm thay đổi nhu cầu tốc độ phát triển cao, quy mô sx lớn, tăng tỉ trọng cckt
- Xuất hiện những ngành nghề mới khi có cơng nghệ mới làm tăng số lượng
ngành trong nkt
KHCN lạc hậu, trình độ thấp kém hạn chế tăng trưởng, giảm quy mô sx, giảm tỉ
trọng
* Vai trò của KH-CN
- Thúc đẩy TTKT và PTKT thông qua mở rộng, nâng cao hiệu quả sd các nguồn
lực TNTN, vốn, KH-CN, lđ
- Thúc đẩy cdcckt của nkt nói chung và các ngành, DN nói riêng theo hướng tiến
bộ. Với những nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông
nghiệp giảm, công nghiệp và dv tăng
- Tăng sức canh tranh của nkt cảu các ngành, DN, các sp vì tiến bộ KHCN
làm gia tăng NSLĐ, nâng cáo chất lượng, hạ giá thành, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu
mã sp
- Sd những tiến bộ KHCN góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư: xd nhà
ở, y tế, VHTT…


5.Nhân tố quan hệ ktqt
* Cơ hội (thuận lợi)
- Thu hút đầu tư nước ngoài về vốn, KHCN, trình độ quản lý hiện đại cho phép
hình thành và phát triển các ngành nghề đòi hỏi vốn đầu tư lớn, trình độ phát triển
KHCN cao
- Mở rộng TT tạo điều kiện phát triển các ngành, nguồn lực trong nước có nhiều
lợi thế so sánh, TT quốc tế mở rộng
* Khó khăn (thách thức)
7


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong khi đó khả năng cạnh tranh của sp hàng hóa
nước ta thấp vì vậy ảnh hưởng xấu đến sự phát triển 1 số ngành công nghệ lạc hậu,
chậm đổi mới
- Cơ sở hạ tầng lạc hậu, trình độ lđ thấp, hạn chế thu hút đầu tư nước ngồi hình
thành phát triển các ngành nghề
* Nhân tố tác động tích cực đến cdcckt thì cần giải pháp gì?
- Chủ động lựa chon các ngành nghề có lợi thế sxkd
- Chủ động lựa chon các ngành có lợi thế về TT tiêu thụ
- Có chính sách thu hút đầu tư nước ngồi

6.Nhân tố vai trị NN (cho VD)
- Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế nói chung và các ngành nói riêng
- Hệ thống chính sách pháp luật: chính sách đầu tư, TT, hỗ trợ phát triển
- Với 1 số ngành NN cần đầu tư trực tiếp

7.Cơ sở lựa chọn các ngành cần ưu tiên phát triển trước ở VN
* Định hướng tổng quát: tiếp tục chuyển dịch nhanh cckt theo hướng cnh-hđh &

nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Nd quan trọng trong định hướng cdcckt nước ta: xd được các ngành kinh tế trọng
điểm
* Cơ sở (tiêu chí) lựa chọn các ngành kinh tế trọng điểm
- Các ngành có lợi thế về các nguồn lực đầu vào trong phát triển
- Các ngành có lợi thế về đầu ra, có TT tiêu thụ rộng cả trong & ngoài nước
- Các ngành mang lại hiệu quả kinh tế, xh cao
- Các ngành có sự tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành khác tạo nền
tảng cho phát triển toàn bộ nkt trong hiện tại & tương lai
- Phù hợp chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong từng thời kì
=> Cần lựa chọn như vậy vì:
+ Dựa vào lợi thế so sanh của đất nước trong phát triển kinh tế
+ Yêu cầu hội nhập ktqt: tạo sp phù hợp nâng khả năng cạnh tranh
+ yêu cầu sự nghiệp cnh-hđh đất nước
* Các ngành cần tập trung đầu tư phát triển ở VN
+ Ngành thu hút nhiều lđ, có lợi thế xk: dệt may, da giầy…
+ Phát triển nông nghiệp tạo cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
+ Các ngành công nghiệp trung gian: luyện kim, hóa chất, vlxd…
+ Các ngành dịch vụ như du lịch…

Chương 3: Các nguồn lực với PTKT
1.Hiểu thế nào là khai thác & sd TNTN theo quan điểm PTBV? Đánh giá
thực trạng ở VN.
* TNTN là mọi yếu tố tự nhiên mà con người só thể sd được để đáp ứng nhu cầu tồn
tại & phát triển của mình. TNTN gồm: đất, nước, khống sản…
PTBV là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển: PTKT, PTXH, BVMT

8



Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
* Khái thác sd TNTN theo quan điểm PTBV là hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, gắn với
BVMT
- Có chiến lược quy hoạch, kế hoạch khai thác sd TNTN hợp lý
- Khái thác sd TNTN đảm bảo tính KH, khai thác gắn cơng nghiệp chế biến & TT
tiêu thụ
- Khai thác sd TNTN gắn với công nghệ hiện đại
- Khai thác gắn với bảo vệ tái tạo, đầu tư trở lại để duy trì các nguồn tài ngun
- Tìm các nguồn tài ngun vơ tận thay thế tài nguyên hữu hạn
- Quan tâm đến xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường
* Thực trạng ở VN
- Kết quả:
+ Khai thác được TNTN phục vụ cho phat triển các ngành, lĩnh vực nkt
+ Tạo việc làm, TN cho người lđ
+ XK, thu ngoại tệ không nhỏ, tăng vốn cho PTKT đất nước
- Hạn chế:
+ Quản lý TNTN còn yếu kém dẫn đến khai thác bừa bãi làm cạn kiệt các
nguồn TNTN gây ô nhiễm môi trường
+ Sd TNTN kém hiệu quả dẫn đến chủ yếu xk tài ngun thơ, sơ chế có giá trị
thấp
- Vấn đề đặt ra:
+ Tiếp tục đầu tư cho công tác điều tra thăm dị, đánh giá TNTN
+ Có quy hoạch trong khai thác & sd TNTN
+ Tăng cường vai trò NN với TNTN
Thơng qua hệ thống pháp luật: kuaatj tài ngun-khống sản, mơi trường…
Thơng qua hệ thống vbqppl

2.Vì sao phải tăng cường vai trò NN đối với TNTN

* TNTN là mọi yếu tố tự nhiên mà con người só thể sd được để đáp ứng nhu cầu tồn
tại & phát triển của mình
Các loại TNTN gồm
- Theo thuộc tính tự nhiên: đất đai, nước, khoáng sản, rừng, biển…
- Theo khả năng cung cấp
+ Hữu hạn: tái tạo được: động thực vật, nước sạch…
Khơng tái tạo được:khống sản
+ Vơ tận: năng lượng mặt trời, sức gió…
* Vì:
- Xuất phát từ vai trị quan trọng của TNTN với PTKT
+ Cung cấp yếu tố vật chất ban đầu không thể thiếu được cho hđ sxkd của mọi
ngành, DN, tạo môi trường cho các hđkt
+ Số lượng, chất lượng, cơ cấu & tình hình phân bố TNTN có ảnh hưởng trực
tiếp cơ cấu ngành & phân bố sx theo vùng lãnh thổ
+ Tạo vốn cho nkt nhất là với các nước đang phát triển thông qua cho thuê
khai thác, xk & thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này
- Xuất phát từ đặc điểm của TNTN: có loại TNTN hữu hạn vì vậy nếu khơng quản
lý tốt dẫn đến nhanh chóng khai thác cạn kiệt TNTN của đất nước
- Quản lý, khai thác & sd 1 số TNTN vượt quá khả năng của các tổ chức, cá nhân
dẫn đến phải có sự đầu tư của NN
- Xuất phát từ thực tế VN:
9


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
+ Công tác quản lý TNTN còn yếu kém
+ Chiến lược quy hoạch khai thác sd TNTN nước ta làm chưa tốt
+ Việc phân cấp quản lý TNTN kém hiệu quả, chồng chéo chưa rõ ràng
+ Công tác kiểm tra, thanh tra chưa chặt chẽ, xử lý các vi phạm chưa nghiêm

minh
=>Khai thác sd TNTN kém hiệu quả gây lãng phí & cạn kiệt TN gây ơ nhiễm mơi
trường

3.Vai trị nguồn lđ với tăng trưởng, PTKT
* Về số lượng: NLĐ (LLLĐ) là 1 bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế
đang tham gia lđ & những người khơng có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm
(nam 15-60, nữ 15-55)
Về chất lượng:
- Từng người lđ:
+ Sức khỏe, thẻ lực…
+ Trình độ (học vấn, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kinh nghiệm…)
+ Ý thức, thái độ, tác phong…
- Ở tổng thể NLĐ: chất lượng được thể hiện ở từng người lđ cụ thể, cơ cấu lđ có
hợp lý khơng, trình độ tỏ chức quản lý lđ ntn
* Vai trò nguồn lđ với PTKT
- Với tư cách là yếu tố đầu vào của q trình sxkd: là yếu tố đầu vào khơng thể
thiếu được của bất kì quá trình kinh tế-xh nào, là yếu tố quyết định đến tổ chức & sd
hiệu quả các nguồn lực khác
-Với tư cách là yếu tố đầu ra: là yếu tố tạo cầu tham gia tiêu dùng hàng hóa dv, tác
động đến cung ứng sx, quá trình sxkd, thúc đẩy PTKT. Đồng thời con người tiêu dùng
hàng hóa tái sx lđ tiếp tục q trình sx kt-xh
* NLĐ phát huy tốt vai trò đối với PTKT trong những điều kiện:
- Đủ về số lượng: không thừa, không thiếu
- Chất lượng lao động cao
- Cơ cấu lđ hợp lý
- Điều kiện lđ tốt
- Trình độ tổ chức, quản lý lđ cao

4.Thực trạng NLĐ VN ảnh hưởng đến cdcckt

* Về số lượng: NLĐ (LLLĐ) là 1 bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế
đang tham gia lđ & những người khơng có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm
(nam 15-60, nữ 15-55)
Về chất lượng:
- Từng người lđ:
+ Sức khỏe, thẻ lực…
+ Trình độ (học vấn, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kinh nghiệm…)
+ Ý thức, thái độ, tác phong…
- Ở tổng thể NLĐ: chất lượng được thể hiện ở từng người lđ cụ thể, cơ cấu lđ có
hợp lý khơng, trình độ tỏ chức quản lý lđ ntn
* CCKT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa
các bộ phận hợp thành
CDCCKT là quá trình tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành
tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa bộ phận cấu thành so với tổng thể
10


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
* Thực trạng NLĐ ở VN
- Về số lượng:
+ Nước ta có LLLĐ dồi dào trên 48 tr lđ (2011) đảm bảo số lượng lđ cho
PTKT đất nước, các ngành sd nhiều lđ (dệt may, da giầy..)
+ LLLĐ tăng nhanh (1.2 tr/năm) gây sức ép việc làm dẫn đến tình trạng thất
nghiệp cao
- Về chất lượng:
+ Ưu điểm: có truyền thống cần cù chịu khó, linh hoạt, sáng tạo có khả năng
tiếp thu nhanh những tri thức KH-KT
+ Hạn chế:
_ Chất lượng lđ thấp

_ Thể lực hạn chế dẫn đến cường độ, mức độ lđ khơng cao
_ Đa số lđ nước ta khơng có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kĩ thuật, không
qua đào tạo (lđ đào tạo xấp xỉ 30%, đào tạo nghề xấp xỉ 20%)
_ Ý thức, thái độ, tác phong lđ không cao, chưa có tác phong cơng nghiệp
_ Trình độ tổ chức quản lý thấp dẫn đến khả năng lđ theo nhóm chưa cao
=> Ở VN vừa thừa vừa thiếu lđ, thừa lđ giản đơn phổ thơng, thiếu lđ có trình
độ cao trong ngành điện tử, viễn thông, may công nghiệp
- Cơ cấu lđ mất cân đối giữa các:
+ Ngành nghề: lđ tập trung chủ yếu trong nông nghiệp chiếm trên 50% &
trong các ngành thủ công, tiểu thủ công nghiệp
+ Vùng miền: tập trung chủ yếu ở thành thị, đồng bằng, khu cơng nghiệp, kinh
tế, cịn vùng sâu vùng xa, vùng miền núi tỉ lệ lđ thấp, thiếu lđ có trình độ cao
+ Cấp bậc đào tạo: CĐ-ĐH, trung học chun nghiệp. cơng nhân kĩ thuật trong
đó tỉ lệ đào tạo công nhân kĩ thuật thấp
=> Nơi thừa, nơi thiếu, ngành thừa ngành thiếu, thừa loại này thiếu loại kia,
không huy động được NLĐ vào PTKT

5.Ý nghĩa mơ hình liên kết nhà trường, DN với nâng cao chất lượng NLĐ
* Mơ hình liên kết giữa các cơ sở đào tạo NLĐ với các nơi sd NLĐ
CDCCKT là quá trình tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành
tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa bộ phận cấu thành so với tổng thể
Chất lượng lđ thể hiện: thể lực, năng lực, kĩ năng, trình độ, ý thức người lđ
* Ý nghĩa mơ hình liên kết:
- Gắn đào tạo lý thuyết với thực tiễn, cung cấp cho người học những kiến thức thực
tế nâng cao trình độ
- Buộc các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu sd lđ của
các ngành, DN dẫn đến tăng cường đầu tư, đổi mói cơng tác GDĐT như đầu tư hđh
hóa cơ sở vật chất kĩ thuật, đổi mới nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp
- Đào tạo theo nhu cầu DN, tạo động cơ cho người học luôn phấn đấu học tập nâng
cao trình độ, đáp ứng nhu cầu DN địi hỏi & DN có NLĐ theo nhu cầu của mình

- Tránh được tình trạng người học sau khi ra trường làm trái ngành nghề không
phát huy được năng lực
=> Thực teess VN hiện nay mơ hình liên kết này chưa phát triển dẫn đến chất lượng
lđ thấp, sau khi ra trường người học vận dụng kiến thức vào thực tế rất hạn chế, vì vậy
cần thiết phát triển mo hình liên kết này

6.Vai trị của KHCN đối với tăng trưởng & PTKT
11


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
* KH là hệ thống tri thức về các sự vật hiện tượng, về các quy luật của tự nhiên, xh
& tư duy
CN là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức kĩ năng & những thông
tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sp, dv phục vụ nhu cầu con người
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì
nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng
và chất, q trình hồn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia
* Vai trò của KHCN
- Thúc đẩy TTKT và PTKT thông qua mở rộng, nâng cao hiệu quả sd các nguồn
lực TNTN, vốn, KH-CN, lđ
- Thúc đẩy cdcckt của nkt nói chung và các ngành, DN nói riêng theo hướng tiến
bộ. Với những nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông
nghiệp giảm, công nghiệp và dv tăng
- Tăng sức canh tranh của nkt cảu các ngành, DN, các sp vì tiến bộ KHCN
làm gia tăng NSLĐ, nâng cáo chất lượng, hạ giá thành, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu
mã sp
- Sd những tiến bộ KHCN góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư: xd nhà

ở, y tế, VHTT…

7.Vì sao phải tăng cường quan hệ liên kết giữa các tổ chức KHCN với
các cơ sở sxkd (ứng dụng)
* Vì đây là mối quan hệ giữa nơi tạo ra các sp KHCN với nới sd các sp đó, tăng
cường mối liến kết này sẽ đề cao trách nhiệm 2 bên làm lành mạnh hóa thị trường
KHCN, thúc đẩy KHCN phát triển
* Mối quan hệ
- Tổ chức KHCN nới tạo ra các sp KHCN
+ Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, phải năng động sáng tạo, tạo ra các
sp KHCN đáp ứng nhu cầu sd các ngành, DN từ đó tiêu thụ sp
+ Có nguồn tài chính phục vụ cho nghiên cứu phát triển
- Các cơ sở sxkd nới sd các sp KHCN
+ Rút ngắn khoảng cách từ nghiên cứu đến ứng dụng
+ Các DN sẽ có được các cơng nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp mình

Chương 4 CBXH & XĐGN trong quá trình phát triển
1.Mqh giữa TTKT với CBXH
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì
nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
CBXH là giải quyết hợp lý giữa quyền lợi & nghĩa vụ, cống hiến & hưởng thụ của
mọi thành viên trong xh, đảm bảo cho mọi người có cơ hội cơng bằng và không ai
phải sống dưới mức nghèo khổ. CBXH thể hiện ở mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xh,
pháp luật…
* Mqh
- TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH và XĐGN

12



Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
+ TTKT tạo điều kiện mở rộng khả năng huy động & sd các nguồn lực vào hđ
kinh tế, tạo điều kiện cho mọi lực lượng xh trong đó có người nghèo tham gia vào các
hđ kinh tế để tăng TN, cải thiện đời sống
+ TTKT tạo điều kiện tăng thu NSNN từ đó NN có sức mạnh tài chính để đầu
tư cơng, chi tiêu công như: xd kết cấu hạ tầng, kinh tế - xh, chi GDĐT, y tế,
XĐGN…, thúc đẩy TTKT vừa cải thiện đời sống nhân dân, giảm chênh lệch giàu
nghèo
- Ngược lại:
+ Giảm nghèo đói bất CBXH là tiền đề thúc đẩy nkt tăng trưởng & phát triển
+ Tạo ra 1 xh ổn định & đồn kết hơn từ đó thu hút & sd có hiệu quả các
nguồn lực vào hđ kinh tế, giảm rủi ro trong sxkd
+ Làm mọi người có động lực tham gia tích cực vào các hđ kinh tế dẫn đến
các hđ có hiệu quả cao, tăng năng suất, chất lượng, hiệu qảu cao
+ Tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận các dịch vụ: việc làm, y tế. GDĐT,
nâng cao chất lượng nguồn lđ & huy động tốt mọi lực lượng lđ xh vào PTKT
- TTKT không phải là điều kiện đủ để thực hiện CBXH & XĐGN
+ TTKT làm tăng TN nkt còn CBXH trong phân phối TN và nghèo đói khơng
chỉ phụ thuộc TN nkt mà còn liên quan trực tiếp đến phân phối TN đó giữa các nhóm
dân cư ntn
+ Có 2 hình thức phân phối dẫn đến không công bằng: phân phối TN bq &
phân phối TN chênh lệch

2.Chênh lệch giàu nghèo ở VN có xu hướng gia tăng. Giải pháp khắc
phục
* CLGN là chênh lệch về TN hoặc chi tiêu giữa các nhóm dân cư trong xh
CLGN được đánh giá thơng qua hệ số chênh lệch thu nhập, hệ số Gini, đường cong
Lorenz, tiêu chuẩn 40
* Số liệu chứng minh:

- GC: 0.33 năm 1993, 0.423 năm 2004
- Chênh lệch TN giữa 20% nghèo nhất trên 20% giàu nhất: 4.43 năm 1993, 8.4
năm 2004
* Vì:
- Trong nkt thị trường những người có điều kiện, có tài sản, vốn lớn, trình độ cao,
năng động sáng tạo thường giàu lên 1 cách nhanh chóng & ngược lại những người
nguồn lực hạn chế, TN thấp chậm cải thiện vì vậy khoảng cách giàu nghèo ngày càng
gia tăng
- Do hệ thống chính sách pháp luật & quản lý kinh tế của NN còn hạn chế:
+ Hạn chế trong cơ cấu đầu tư, chưa quan tâm thỏa đáng các vùng miền khó
khăn
+ Chính sách thuế cịn bất cập chưa điều tiết tốt TN
+ Chênh lệch TN các ngành nghề lớn: như ngành NN độc quyền có TN cao
(dầu khí…)
- Do TT thiếu minh bạch đặc biệt TTBĐS làm 1 số người giàu lên nhanh chóng
- Tình trạng tham ơ, tham nhũng 1 số người có địa vị trong xh
* Hướng khắc phục
- Chính sách đầu tư phải bảo đảm hiệu quả công bằng, quan tâm các vừng miền
khó khăn
13


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Hồn thiện chính sách tiền lương, tiền công đảm bảo ngày càng công bằng hơn
- Hồn thiện chính sách thuế và các biện pháp phân phối lại TN
- Chống tham nhũng

3.Mqh giữa TTKT với XĐGN
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì

nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
Nghèo là tình trạng 1 bộ phận dân cư khơng được hưởng & thỏa mãn nhu cầu cơ
bản của con người đã được xh thừa nhận tùy theo trình độ phát triển KH-XH & phong
tục tập quán của các địa phương
* Để đánh giá nghèo 1 quốc gia, khu vực cần thông tin:
- Biết ngưỡng nghèo
- Thông tin thống kê TN dân cư: so sánh ngưỡng nghèo
- Dân số
=> Ngưỡng (chuẩn hay mức) nghèo là 1 mức TN tối thiểu cần thiết để đảm bảo nhu
cầu vật chất cơ bản cho con người tiếp tục tồn tại
- WB đua ra:
+ Về lương thực, thực phẩm: mức chi tiêu cần thiết đảm bảo cung cấp
2100Calo/người/ngày
+ Ngưỡng nghèo chung: kết hợp nghèo về lương thực-thực phẩm chiếm 70%
& chi tiêu phi lương thực-thực phẩm chiếm 30%
- Bộ LĐTBXH áp dụng 2011-2015
+ Khu vực nông thôn 400000đ/người/tháng
+ Khu vực thành thị 500000đ/người/tháng
=> Tỉ lệ nghèo là tỉ lệ % giữa người nghèo tính theo ngưỡng nghèo so với tổng dân
số của vùng, địa phương hoặc quốc gia (phản ánh chiều rộng nghèo)
=> Khoảng cách nghèo là sự thiếu hụt về thu nhập hoặc chi tiêu của người nghèo so
với ngưỡng nghèo (phản ánh độ sâu của nghèo)
* Mqh giống câu 1
- TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH và XĐGN
+ TTKT tạo điều kiện mở rộng khả năng huy động & sd các nguồn lực vào hđ
kinh tế, tạo điều kiện cho mọi lực lượng xh trong đó có người nghèo tham gia vào các
hđ kinh tế để tăng TN, cải thiện đời sống
+ TTKT tạo điều kiện tăng thu NSNN từ đó NN có sức mạnh tài chính để đầu
tư cơng, chi tiêu công như: xd kết cấu hạ tầng, kinh tế - xh, chi GDĐT, y tế,
XĐGN…, thúc đẩy TTKT vừa cải thiện đời sống nhân dân, giảm chênh lệch giàu

nghèo
- Ngược lại:
+ Giảm nghèo đói bất CBXH là tiền đề thúc đẩy nkt tăng trưởng & phát triển
+ Tạo ra 1 xh ổn định & đoàn kết hơn từ đó thu hút & sd có hiệu quả các
nguồn lực vào hđ kinh tế, giảm rủi ro trong sxkd
+ Làm mọi người có động lực tham gia tích cực vào các hđ kinh tế dẫn đến
các hđ có hiệu quả cao, tăng năng suất, chất lượng, hiệu qảu cao
+ Tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận các dịch vụ: việc làm, y tế. GDĐT,
nâng cao chất lượng nguồn lđ & huy động tốt mọi lực lượng lđ xh vào PTKT
- TTKT không phải là điều kiện đủ để thực hiện CBXH & XĐGN

14


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
+ TTKT làm tăng TN nkt cịn CBXH trong phân phối TN và nghèo đói khơng
chỉ phụ thuộc TN nkt mà cịn liên quan trực tiếp đến phân phối TN đó giữa các nhóm
dân cư ntn
+ Có 2 hình thức phân phối dẫn đến khơng công bằng: phân phối TN bq &
phân phối TN chênh lệch

4.Vì sao phải tăng cường vai trị NN trong XĐGN ở VN
* Nghèo là tình trạng 1 bộ phận dân cư không được hưởng & thỏa mãn nhu cầu cơ
bản của con người đã được xh thừa nhận tùy theo trình độ phát triển KH-XH & phong
tục tập quán của các địa phương
* Thực trạng nghèo đói ở nước ta
- Chủ yếu tập trung ở nông thôn với trên 90% số người nghèo sinh sống nhất là các
vùng khó khăn: vùng sâu vùng xa, miền núi…& tỉ lệ nghèo cao ở các dân tộc thiểu số
- Tính theo chuẩn nghèo của WB thì tỉ lệ nghèo chung nước ta giảm mạnh 58.1%

(1993) còn 10.6% (2010)
- Số hộ cận nghèo lớn, chất lượng XĐGN chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao
* Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói trong đó có nguyên nhân thuộc NN như:
- Hạn chế trong cơ cấu đầu tư
- Cải cách DNNN
- Đô thị cnh làm nơng dân mất đất…
* Phải tăng cường vai trị NN trong XĐGN vì:
- Có những vấn đề XĐGN NN thực hiện chưa tốt, chưa có hiệu qủa cao:
+ 1 số cơ chế chính sách & biện pháp hỗ trợ chưa thực sự phùi hợp, việc thực
hiện còn nhiều bất cập
VD: Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: tỉ lệ đầu tư cho vùng miền khó khăn cịn
thấp…
+ Nguồn vốn cho vay XĐGN tạo việc làm cịn hạn chế khơng đủ cho phát
triển sx hàng hóa, nhiều hộ khơng tiếp cận được nguồn vốn này
- Có những vấn đề XĐGN người nghèo không thể tự giải quyết cần sự hỗ trợ của
NN
+ VD: xd cơ sở hạ tầng nông thôn: giao thông, thủy lợi cho phát triển kinh
tế…
+ Người nghèo thiếu đất đai sx, NN cần có chính sách đất đai giúp người
nghèo có đất sx
+ Người nghèo thiếu vốn vì vậy NN cần có chính sách tín dụng phù hợp cho
người nghèo vay được vốn
+ Người nghèo trình độ thấp khơng có điều kiện tiếp cận giáo dục đào tạo. NN
hỗ trợ người nghèo đào tạo nâng cao trình độ qua: phương tiện thông tin đại chúng,
các tổ chức

Chương 5: Nông nghiệp với PTKT
1.Đặc điểm sx nông nghiệp
* Theo nghĩa hẹp (thuần túy): gồm 2 ngành chính trồng trọt và chăn ni
Theo nghĩa rơng (lĩnh vực nơng nhiệp) ngồi trồng trọt & chăn ni cịn gồm lâm

& ngư nghiệp

15


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
1.1.Đối tượng sx nông nghiệp
- Là cơ thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi) chúng sinh trưởng và phát triển theo quy
luật sinh vật riêng & chịu sự chi phối lớn của các quy luật tự nhiên
- Ảnh hưởng đến sxnn
+ Ảnh hưởng đến lựa chọn hình thức tổ chức sx
+ Ảnh hưởng đến lựa chọn các biện pháp kinh tế- kĩ thuật đối với từng loại
cây trồng vật ni
+ Ảnh hưởng đến bố trí các loại cây trồng vật nuôi
+ Ảnh hưởng đến lựa chọn đưa giống mới vào sxnn
+ Ảnh hưởng đến các chính sách BH cho sxnn cũng như các chính sách hỗ trợ
cho nông nghiệp
- Vận dụng đặc điểm này vào sxnn
+ Có biện pháp phân vùng quy hoạch sx, bố trí cây trịng vật ni phù hợp quy
luật tự nhiên
+ Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật & đưa tiến bộ KHCN vào sxnn phù hợp với
yêu cầu từng loại cây trồng vật nuôi
+ Quan tâm đưa giống mới vào sxnn, đảm bảo năng suất nông nghiệp đạt hiệu
quả cao
+ Cần chiến lược đầu tư cải tạo chinh phục tự nhiên phục vụ sxnn
+ Có chính sách hỗ trợ nông nghiệp nông daankhi thiên tai rủi ro
+ Cần chú trọng đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch: vận chuyển, bảo
quản, chế biến nơng sản
1.2.Sxnn mang tính thời vụ rất lớn

- Vì cây trồng vật ni có quy luật sinh trưởng phát triển riêng nên sxnn mang tính
thời vụ rất rõ rệt
- Ảnh hưởng đến sxnn
+ Gây khó khăn cho bố trí NLĐ cho sx ở các thời điểm
+ Có thể dẫn đến hiện tượng thất nghiệp theo thời vụ
+ Gây hiện tượng mất cân đối cung cầu nông sản trên thị trường gây thiệt hại
cho người sx tiêu dùng
- Vận dụng đặc điểm này trong phát triển nơng nghiệp
+ Cần có kế hoạch dự trữ vật tư kĩ thuật huy động lđ & vốn đáp ứng kịp thời
đầy đủ nhu cầu lúc thời vụ khẩn trương
+ Để giảm tính nơng nhần cần quan tâm phát triển tồn diện nông nghiệp,
nông thôn, khôi phục các ngành nghề truyền thống
+ Vào thời kì thu hoạch 1 số nơng sản cung vượt xa cầu dẫn đến giá cả giảm
gây thiệt hại cho scnn, NN cần giải pháp hỗ trợ

2.Kinh tế hộ gia đình nơng dân
* Kinh tế hộ gia đình nơng dân là 1 hình thức tổ chức kinh tế, đơn vị kinh tế cơ sở,
có quyền tự chủ sxkd trong nơng nghiệp, vừa có những đặc trưng của 1 đơn vị kinh tế
(1 DN) vừa có những đặc trưng của 1 hộ gia đình
* Xu hướng phát triển hợp quy luật của KTHGĐND
-Từ sx tự cung cấp chuyển sang sx hàng hóa trong đó 1 bộ phận trở thành mơ hình
kinh tế trang trại gia đình
- Sxnn hàng hóa lớn: hình thành các vùng sx tập trung quy mơ lớn, đưa những tiến
bộ KHCN vào sx gắn công nghiệp chế biến & TT tiêu thụ

16


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042

* Những khó khăn KTHGĐND
- Đất đai manh mún cản trở phát triển nông nghiệp quy mô lớn (13tr hộ gđ nông
dân với 70tr thửa ruộng)
- Cơ chế chính sách vĩ mơ của NN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh
tế hộ
- Trình độ có hạn: văn hóa, KHCN, quản lý
- Phần đơng các hộ gia đình nơng dân nghèo thiếu vốn, tư liệu sx phục vụ cho sx,
thiếu tự tin
- Năng suất chất lượng nông sản thấp, sức cạnh tranh không cao khó tiêu thụ
* Giải pháp hỗ trợ PTKT HGĐND
- Cần thực hiện nhất quán luật đất đai, tất cả các hộ đều phải được NN giao quyền
sd đất lâu dài hoặc cho thuê theo luật đất đai, khuyến khích nơng dân dồn điền đổi
thửa tạo cánh đồng có quy mô lớn
- Giúp nông dân định hướng sx: sx sp gì mang lại hiệu qủa kinh tế cao
- Giúp nơng dân ứng dụng KHCN vào sx: đưa giống mới vào sx, áp dụng các
phương thức canh tác chăn nuôi tiên tiến hiện đại, giúp hộ nông dân trong vận
chuyển, dự trữ bảo quản, chế biến nông sản
- Giúp nông dân vay vốn thuận lợi: cho vay phải phù hợi đối tượng nông dân và
đặc diểm sxnn
- Giúp nông dân đào tạo nâng cao trình độ, đa dạng hóa hình thức đào tạo cho phù
hợp thông qua phương tiện thông tin, lớp tập huấn
- Giúp nông dân tiêu thụ sp, muốn vậy xd & phát triển hệ thống TT tiêu thụ nông
sản đồng bộ như: các sàn giao dịch, các trung tâm bán bn bán le, xd thương hiệu uy
tín giúp nông dân tiêu thụ nông sản đồng thời tăng cường liên kết công nghiệp chế
biến

3.Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn
* Sự cần thiết hỗ trợ:
- Xuất phát từ vai trị quan trọng của nơng nghiệp:
+ Sx & cung cấp lương thực-thực phẩm đảm bảo sự tồn tại & phát triển của xh

loài người
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, dịch vụ đồng thời là TT thúc
đẩy các ngành phát triển
- Xuát phát từ đặc điểm sxnn:
+ Do sxnn có rủi ro lớn: hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh… cần sự hỗ trợ của NN
+ Do sxnn có tính thời vụ rõ rệt vì vậy vào thời kì thu hoạch 1 số nơng sản
cung vượt cầu giá cả giảm gây thiệt hại cho người sxnn cần NN hỗ trợ
- Sxnn phân bố ở các vùng nông thôn rộng lớn có nhiều khó khăn về tự nhiên, kinh
tế - xh cần sự hỗ trợ của NN
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước phát triển hỗ trợ nơng nghiệp
rất lớn vì vậy nước ta cần hỗ trợ nông nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông
sản
* Nguyên tắc hỗ trợ
Cần tuân thủ các cam kết quy định của WTO chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang
gián tiếp
* Phương thức & nội dung hỗ trợ

17


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Phương thức hỡ trợ: có nhiều phương thức hỗ trợ như thơng qua các mơ hình liên
kết mang lại kết quả cao khơng vi phạm các quy định của WTO
+ Lk ngang (qua các hiệp hội)
+ Lk dọc từ khâu sx cung ứng nguyên liệu nông sản đến chế biến & tiêu thụ
+ Lk 4 nhà: nông-NN-nhà KH-DN
- ND:
+ Quy hoạch các vùng sx
+ Xd hệ thống kết cấu hạ tầng

+ Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ KHCN cho nông nghiệp, nông dân
+ Hỗ trợ nông dân phát triển công nghệ sau thu hoạch
+ Đào tạo nâng cao trình độ nơng dân
+ Hỗ trợ các ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp
+ Thông qua xd hệ thống kho dự trữ quản lý hộ nông sản cho nông dân

Chương 6: Công nghiệp với PTKT
1.Đặc điểm sxcn
* Công nghiệp là ngành sx vật chất quan trọng gồm: cơng nghiệp khai khống, chế
biến, sx phân phối điện, ga và nước
* Q trình sxcn có thể chia thành nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn do 1
bộ phận hệ thống dây chuyền sx thực hiện hoặc 1 bộ phận độc lập thực hiện
- Nd: sx thực hiện bằng 2 cách
+ Sx theo hệ thống dây chuyền: mì ăn liền, xà phịng… có nhiều cơng đoạn
+ Sx ra từng chi tiết bộ phận sp sau đó lắp ráp thành sp hồn chỉnh
=> sxcn có thể chia nhỏ
- Giải pháp:
+ Các nhà sx có thể lựa chọn mức độ chun mơn hóa sx phù hợp mang lại
hiệu quả cao mà không nhất thiết sx ra 1 sp hồn chỉnh
+ Các ngành cơng nghiệp, DN cơng nghiệp phải thực hiện nghiêm túc tiêu
chuẩn hóa sx về số lượng, chất lượng, kích cỡ
+ Phải tổ chức sx KH trong từng cơ sở sx
+ Tạo mlk chặt chẽ giữa các đơn vị sx các bộ phận chi tiết sp với bên lắp ráp
sp hoàn chỉnh
+ Phải quan tâm đến giáo dục rèn luyện ý thức, thái độ tác phong lđ cho công
nhân

2.Công nghiệp nông thôn
* Cnnt là 1 bộ phận của kết cấu ngành cơng nghiệp được hình thành và phát triển ở
nông thôn, bao gồm các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tồn tại dưới nhiều

hình thức thuộc nhiều thành phần kinh tế, có quy mơ nhỏ và vừa hđ trong nhiều ngành
nghề khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với sxnn vầ kinh tế - xh nông thôn, do địa
phương quản lý về mặt NN
* Thực trạng cnnt
Cnnt nước ta cịn nhỏ bé, cơng nghệ lạc hậu, trình độ lđ thấp, mặt hàng đơn điệu,
cịn gặp nhiều khó khăn về mặt bằng sx, vốn & TT tiêu thụ
* Giải pháp phát triển cnnt

18


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Lựa chọn ngành nghề sp phù hợp tiềm năng, lợi thế từng vùng, phù hợp nhu cầu
TT, không bị cạnh tranh bởi công nghiệp đơ thị
- Từng địa phương xã, huyện, tỉnh phải có quy hoạch phát triển công nghiệp nông
thôn dưới dạng khu công nghiệp, cụm điểm công nghiệp để cho thuê mặt bằng sx
- Phải đầu tư đổi mới công nghệ kết hợp xd cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, hệ
thống xử lý chất thải…
- Quan tâm đến đào tạo nghề phù hợp phát triển cnnt từng vùng, địa phương
- NN cần giải pháp đồng bộ hỗ trợ cnnt trong quản bá, giới thiệu sp & tìm kiếm TT
tiêu thụ

3.Cơng nghiệp phụ trợ
* Cnpt là ngành công nghiệp sx ra các bộ phận, chi tiết, linh kiện phục vụ cho sx sp
cuối cùng
* Vai trị
- Được coi là ngành cơng nghiệp lõi, nguồn tạo nền tảng cho phát triển công
nghiệp, tạo sự ổn định, chủ động cho các ngành công nghiệp chính
- Phát triển cnpt góp phần khai thác các nguồn lực trong nước: TNTN, lđ, vốn…

vào sx tạo việc làm, giảm nhập khẩu các chi tiết, linh kiện sp, giảm được xuất khẩu
các sp tho dẫn đến giảm phụ thuộc nước ngồi, nâng cao GTGT, sức cạnh tranh ngành
cơng nghiệp chính
- Phát triển cnpt thu hút đầu tư vào lính vực cơng nghiệp & đồng thời kích thích
phát triển các DN nhỏ và vừa
- Góp phần thúc đẩy chuyển giáo tiến bộ KHCN vào sx
* Giải pháp phát triển cnpt
- Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ phù hợp chiến lược quy hoạch
phát triển từng ngành công nghiệp lựa chọn các ngành trọng điểm có lợi thế so sanh
để tập trung đầu tư phát triển
- Có chính sách ưu đãi cho phát triển công nghiệp phụ trợ thu hút đầu tư về tín
dụng, thuế, nhập khẩu…
-Phát rtieenr cnpt gắn với chiến lược liên kết toàn cầu của các tập đồn đa quốc
gia, cần tìm hiểu thơng tin, hợp tác liên kết các đối tác

Chương 7: XDCB với PTKT
1.Đặc điểm XDCB
* XDCB là ngành sx vật chất quan trọng có chức năng tạo ra TSCĐ cho nkt quốc
dân được thực hiện dưới các hình thức: xd mới, mở rộng, cải tạo, khoi phục
Cơng trình xd là sp của công nghệ xây lắp gắn liền với đất đai gồm khoảng không,
mặt nước-biển & thềm lục địa được tạo thành bằng vlxd, thiết bị & lđ
* Đặc điểm
1.1.Spxd có tính chất cố định
- Spxd găn liền với đất đai nên sau khi hồn thành khơng thể di dời, nơi sx là nơi
sd
- Vận dụng đặc điểm
+ Điều kiện nơi xd cơng trình: địa chất thủy văn, nguồn vật tư…ảnh hưởng
trực tiếp đến chi phí & chất lượng cơng trình vì vậy phải chú trọng công tác quy
hoạch, lựa chọn địa điểm xd hợp lý về mọi mặt


19


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
+ Điều kiện làm việc phụ thuộc địa ddiemr thi cơng cần có biện pháp đảm bảo
an toàn lđ & hiệu quả hđ sx
+ Lực lượng thi công phải thừơng xuyên di chuyển dẫn đến tốn kém và ảnh
hưởng đến đời sống người lđ vì vậy cần lựa chọn phương thức di chuyển thích hợp
giảm chi phí, chú trọng sd các nguồn lực tại chỗ & có chính sách quan tâm thỏa đang
đến người lđ: sớm ổn định nới ở, có phụ cấp như phụ cấp lưu động hay không ổn định
sx cho công nhân xd
1.2.Spxd có thời gian sd lâu dài
- Spxd là TSCĐ tham gia nhiều chu trình sxkd, thường tồn tại, hđ trong nhiều năm
& có cơng trình tồn tại vĩnh viễn
- Vận dụng đặc điểm
+ Đặc biệt coi trọng công tác quản lý chất lượng cơng trình, nâng cao chất
lượng tất cả các khâu: điều tra, khảo sat, thiết kế, thi cơng, nghiệm thu & bàn giao
cơng trình
+ Chú ý đến xu hướng phát triển lau dài cảu nhu cầu, xu hướng tiến bộ
KHCN, tránh tình trạng cơng trình mới xd xong đã lạc hậu

2.Nguyên nhân dẫn đến thất thoát lãng phí trong xdcb & giải pháp khắc
phục
* XDCB là ngành sx vật chất quan trọng có chức năng tạo ra TSCĐ cho nkt quốc
dân được thực hiện dưới các hình thức: xd mới, mở rộng, cải tạo, khoi phục
Cơng trình xd là sp của công nghệ xây lắp gắn liền với đất đai gồm khoảng không,
mặt nước-biển & thềm lục địa được tạo thành bằng vlxd, thiết bị & lđ
Thất thoát là thực trạng 1 phần vốn đàu tư dự kiến bỏ vào cơng trình bị rút ra & sd
sai mục đích

Lãng phí là việc sd vốn đầu tư vượt quá mức cần thiết không hợp lý, không đúng
mục tiêu và không hiệu quả
* Nguyên nhân
- Những đặc điểm của xdcb làm cho tình trạng thất thốt lãng phí cũng như chất
lượng sp thấp dễ xảy ra
- Do duy trì khu vực kinh tế NN quá lớn dẫn đến tình trạng khơng thể kiếm sốt
chặt chẽ khu vực này
- Do hệ thống luật pháp thiếu đồng bộ & còn nhiều kẽ hở, việc thực thi pháp luật
chưa nghiêm
- Do tồn tại cơ chế “xin-cho” dẫn đến tình trạng khơng quan tâm đến hiệu quả
- Do công tác quy hoạch xd chưa thực sự đi trước 1 bước, chất lượng công tác quy
hoạch còn thấp
- Do xác định chủ trương đầu tư & quyết định đầu tư khơng chính xác
- Do bố trí vốn đầu tư dàn trải, làm cho nhiều dự án cùng dở dang
- Do trình độ của người làm cơng tác xd thấp
- Do tính cạnh tranh trên TT xd chưa cao
* Giải pháp
- Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, thu hẹp 1 cách đáng kể khu vực kinh tế NN
- Bổ sung & hoàn thiệ hệ thống pháp luật, xóa bỏ các kẽ hở cho các hiện tượng tiêu
cực trong quản lý đầu tư & xdcb
- Nâng cao trách nhiệm trong xác định chủ trương đầu tư & quyết định đầu tư
- Làm tốt công tác quy hoạch và phân bổ vốn đầu tư
20


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư (Ban quản lý dự án)
- Nâng cao chất lượng thiết kế & dự toán
- Thực hiện nghiên luật đấu thầu

- Nâng cao vai trò của tư vấn giám sat trong thi cơng
- Ngồi ra cần làm tốt cơng tác nghiệm thu & quyết tốn cơng trình, cơng tác đền
bù, giải phóng mặt bằng

3.Thất thốt, lãng phí, chất lượng cơng trình thấp ảnh hưởng đến PTBV
nkt
* Thất thoát là thực trạng 1 phần vốn đàu tư dự kiến bỏ vào cơng trình bị rút ra & sd
sai mục đích
Lãng phí là việc sd vốn đầu tư vượt quá mức cần thiết không hợp lý, không đúng
mục tiêu và khơng hiệu quả
PTBV là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển: PTKT, PTXH, BVMT
Chất lượng công trình xd được thể hiện trên 3 khía cạnh
+ Mặt kĩ thuật: cơng st, tuổi thọ, độ bền, tính hiện đại…
+ Mặt kinh tế: tỉ suất vốn đầu tư, giá thành đơn vị sp…
+ Mặt thẩm mỹ: màu sắc, kiểu dáng, trang trí…
* Hậu quả
- Hiệu quả sd vốn đầu tư thấp làm thất thoát vốn NSNN
- Làm mất uy tín ngành xd, hạn chế đầu tư kể cả trong & ngoài nước, hạn chế tăng
trưởng & phát triển ngành xd
- Chất lượng cơng trình thấp:
+ Tuổi thọ cơng trình giảm, cơng trình nhanh xuống cấp hư hỏng tốn kém chi
phí sửa chữa, có trường hợp khơng an tồn cho người sd
+ Năng lực sxkd, phục vụ thấp, không tương xứng phần vốn bỏ ra:
_ Làm năng suât ld thấp
_ Chất lượng sp không cao
=> Làm cho điều kiện lđ khơng được tốt
_ Giá thành sp cao vì khấu hao nhà xưởng lớn
=> Làm mức tăng của tổng sp thấp, khả năng cạnh tranh của sp thấp
* Ảnh hưởng đến PTBV dựa vào hậu quả để nói


Chương 8: Dịch vụ với PTKT
1.Đặc điểm dịch vụ
* Dv là ngành tạo ra các sp hàng hóa khơng tồn tại dưới hình thái vật thể nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của xh
Dv gồm: thương mại, du lịch, GTVT…
* Đặc điểm
1.1.Sp dv là sp vơ hình khơng mang hình thái vật chất độc lập cụ thể
- Đối với hàng hóa vật chất hữu hình có thể cảm nhận băng giác quan qua hình
dáng, mẫu mã, màu sắc…, nhưng với spdv thường không cảm nhận được bằng giác
quan & chất lượng dv không ổn định giao động trong khoảng rộng vì vậy khó xác
định chất lượng, lượng hóa sp

21


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
VD: sp ngành bưu chính viễn thông được thể hiện thông qua số lượng nghiệp vụ
được hồn thành chẳng hạn số thư, số gói bưu phẩm chuyển đến khách hàng hoặc
lượng thông tin được chuyển đi
- Vận dụng đặc điểm
+ Người sxkd dv cần tăng tính hiện hữu của hàng hóa, nghiên cứu nhu cầu
khách hàng xác định mục tiêu, hình thức, đối tượng khách hàng, dùng các tác nhân
kinh tế thỏa mãn khách hàng: tuyên truyền, quảng cáo… giúp khách hàng hiểu biết
hàng hóa tạo động cơ mua hàng
+ Đánh giá chất lượng sp dvuj mang tính chủ quan vì vậy cần phải quy định
yêu cầu về cung cấp spdv
+ Đánh giá xếp hạng dịch vụ giúp khách hàng nhận biết, phân loại chất lượng
dịch vụ để có lựa chọn phù hợp

1.2.Việc sx & tiêu dùng dv diễn ra đồng thời
- Nội dung:
+ Với người sx quá trình sx sp dv cúng là quá trình cung ứng tiêu thụ sp
+ Với người mua thời gian mua sp trùng với thời gian sd vì vậy người mua
thường là người tiêu dùng
=> Sx & tiêu dùng sp dv là khơng có khoảng cách về thời gian và khong gian,
hay nói cách khác sp dv khơng dự trữ được, không lưu kho cất trữ được
- Nhận thức & vận dụng đặc điểm
+ Bố trí các cơ sở sxkd dv hợp lý, phải đa dạng hóa các phương thức kd: dv tại
nhà, dv lưu động
+ Cần kế hoạch dự trữ các phương tiện làm dv để đáp ứng nhu cầu thời vụ tiêu
dùng
+ Tổ chức hđ dv phải hết sức linh hoạt dễ dàng thích nghi sự biến động nhu
cầu mọi nơi, mọi lúc, có biện pháp điều tiết tiêu dùng

2.Hđh hđ dv (Vì sao VN phải hiện đại hóa hđ dv, Nd hđh)
* Hđh hđ dv là quá trình nâng cao trình độ KHCN vào sxkd dv tạo ra trình độ sxkd
ngày càng cao
* Vì sao VN phải hiện đại hóa hđ dv
- Xuất phát từ vai trò quan trọng của dv đối với tăng trưởng, PTKT đời sơng nhân
dân: dv có mặt trước – trong – sau quá trình sx thúc đẩy các ngành sx phát triển & khi
dv phát triển đáp ứng nhu cầu đơi sông sinh hoạt con người ngày càng cao hơn
- Xuất phát từ thực tiễn ở VN, dv còn kém phat triển, cơ sở hạ tầng lạc hậu, trình
độ lđ thấp, khả năng cạnh tranh thấp
- Do yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, VN phải mở cửa TT dv theo lộ
trình đã cam kết vì vậy cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là với các dv quốc tế
- Do yêu cầu quá trình PTKT TT: quy luật tối đa hóa lợi nhuận. Hđh hđ dv nâng
cao uy tín vị thế các ngành, DN & đa dạng hóa, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sp
dv, nâng cao khả năng cạnh tranh
* Nd hđh hđ dv

- Hđh hệ thống kết cấu hạ tầng: như viễn thông, giao thông… là điều kiện tiên
quyết để dv phát triển nhanh & có hiệu quả
- Hđh hệ thống máy móc thiết bị & các phương tiện sxkd dv, đây là nhân tố quyết
định đến năng suất, chất lượng & hiệu quả hđ

22


Đề cương kinh tế phát triển
WD8042
- Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lđ, đáp ứng yếu cầu phát triển các ngành dv.
Lđ là nhân tố chủ động quyết định đến hiệu quả sd may móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng
trong sxkd dv
=> Kết luận: mỗi Nd trên có vị trí, vai trị nhất định nhưng chúng có mqh chặt chẽ
với nhau, vì vậy để hđh hđ dv cần chiến lược đầu tư đồng bộ không thể quá đề cao
hay xem nhẹ Nd nào

23



×