Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài thực hành cấu hình EIGRP trên Router Cisco bằng GNS3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.35 KB, 10 trang )

CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

Ver 1.0

Bài thực hành cấu hình
EIGRP trên Router Cisco bằng GNS3
--//-1. Cài đặt và cấu hình GNS3:
a. Cài đặt GNS3 bằng gói cài đặt All-in-one, trong đó chúng ta cài đặt các gói
liên quan như Wireshark, Winpcap, qemu…

b. Trong lần khởi động đầu tiên, GNS sẽ yêu cầu ta thiết đặt các thông tin:
Đường dẫn thư mục làm việc của Dynamips, Đường dẫn chứa các file IOS
của Cisco, và cung cấp các file này. Các máy ảo trong topo mạng ta có thể
dùng qemu để chạy các hệ điều hành thật như WinXP hay linux.

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

1


Ver 1.0

CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

2


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]


Ver 1.0

c. Copy các file IOS image vào thư mục …Desktop\IOS như trong hộp thoại
cấu hình (chúng ta sẽ dùng file c3725-adventerprisek9-mz.124-15.T5.bin
cho router 3700).

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

3


Ver 1.0

CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

d. Sau khi thêm file IOS cho router 3700, ta có thể kéo router này vào cửa sổ
thiết kế và tính giá trị IdlePC để router không chiếm tài nguyên máy thật.
Khởi động router, click phải vào router và chọn Idle PC, GNS sẽ tính giá trị
Idle và hiện ra danh sách các giá trị, giá trị tốt hơn thường được mang dấu
*, để chọn giá trị tốt thì ta cần mở cửa sổ Windows Task manager để xem
tài nguyên trên máy, khi apply một giá trị IdlePC nếu lượng sử dụng tài
nguyên CPU xuống thấp ngay tức là giá trị tốt.

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

4


Ver 1.0


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

e. Bây giờ ta sẽ cấu hình các module gắn vào slot trên Router: Tùy theo mô
hình lab mà ta sẽ cần các module WIC (Serials) hay Ethernet… Và cũng
tùy thuộc vào đời router mà sẽ có các slot khác nhau. Router 3700 cho phép
ta kết nối nhiều loại module như FastEthernet, EtherSwitch, Serial…

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

5


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

Ver 1.0

f. Click đúp vào mỗi router để vào cửa số cấu hình, chọn thẻ slot và thêm các
module vào

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

6


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

Ver 1.0

g. Đấu dây: Click vào nút “Add a link” để chọn loại dây và đấu vào mạng.


h. Sau khi đấu dây ta xem mục Topology Summary để xem các cổng kết nối
trên từng router.

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

7


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

Ver 1.0

i. Thêm các máy ảo qemu vào topo: Trước tiên ta cần cấu hình cho qemu để
có các máy ảo. Ta dùng file linux-microcore-4.0.2-clean.img được cung cấp
trên trang GNS3.
• Trên GNS: vào menu Edit

Preferences

• Chọn Qemu, chọn thẻ Qemu guest, thêm file ổ cứng vào mục binary
image, có thể chọn dung lượng RAM nhỏ (32MB) để tiết kiệm.
• Chọn số card mạng (1 card mạng) và đời (realtek 8139) sau đó ấn
save

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

8


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]


Ver 1.0

j. Tiếp theo là kéo các máy ảo qemu vào cửa số thiết kế và đấu dây.
k. Khi khởi động các máy ảo microcore, mỗi máy ảo sẽ có card mạng như đã
thiết lập, ta đăng nhập vào dòng lệnh linux và gõ các lệnh sau để cấu hình
IP cho card mạng máy ảo: (Ví dụ IP là 192.168.1.4/24)
sudo ifconfig
sudo ifconfig eth0 192.168.1.4/24
sudo ifconfig

#lệnh này xem IP

l. Bây giờ có thể bật tất cả thiết bị lên, đặt IP cho Routers, máy ảo qemu và
ping để kiểm tra.
m. Thiết đặt vùng IP và cấu hình tiếp theo như bài lab 9.6.1
n. Có thể thay một trong các máy ảo bằng máy thật theo cách sau đây: Thêm
vào topo đối tượng “Cloud”, click đúp vào cloud và add card mạng thực

Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

9


CCNA Lab: LAB 08 - EIGRP]

Ver 1.0

vào danh sách. Sau đó ta có thể cấu hình IP trên nhánh Router cùng mạng
với IP card mạng thực và ping để kiểm tra lại.


o. Ví dụ ping từ R2 sang cloud (IP máy thật):

----Kết thúc Lab---Âu Bửu Long – Lương Trần Hy Hiến, KHOA CNTT – TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HCM

10



×