Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề thi thử quốc gia môn vật lý trường THPT Hàm Long lần 2 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 15 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC NINH

ĐỀ KHẢO SÁT LẦN II NĂM HỌC 2015 - 2016

TRƯỜNG THPT HÀM
LONG

MÔN: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề gồm 5 trang, 50 câu trắc
nghiệm
Mã đề thi
001

Câu 1.: (ID: 114554 ) Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20t) cm. Xác định chu kỳ, tần
số dao động của chất điểm.
A. f =10Hz; T= 0,1s .
C. f =100Hz; T= 0,01s
B. f =1Hz; T= 1s.
D. f =5Hz; T= 0,2s
Câu 2: (ID: 114555) Trong dao động điều hòa li độ x, vận tốc v, gia tốc a biến thiên điều hoà theo thời gian
nhưng có cùng:
A. Pha ban đầu.

C. Biên độ dao động.

B. Pha dao động.

D. Chu kì và tần số dao động.


Câu 3: (ID: 114556) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 4. (ID: 114557) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 400g ,lò xo khối lượng không đáng kể và
có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 = 10. Dao động của con lắc có
chu kì là
A. 0,2 s.

B. 0,6 s.

C. 0,4 s.

D. 0,8 s.

Câu 5. (ID: 114558) Một con lắc lò xo gồm một quả cầu m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với

phương trình x = 2cos( 10 t  )cm. Lấy  2  10 . Độ lớn lực hồi phục cực đại là
3
A. 4N.

B. 6N.

C. 2N

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

D. 1N.


1


Câu 6.(ID: 114559) Vật nặng dao động điều hòa với  = 10 5 rad/s. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng
của vật. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = 20 15 cm/s. Phương trình dao
động của vật là
A. x = 4cos( 10 5 t +


) cm.
3

B. x = 2 2 cos(10 5 t +

C. x = 4cos( 10 5 t -


) cm
3

D. x = 5sin ( 10 5 t +


) cm.
3


) cm.
2


Câu 7.(ID: 114560) Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.

C. chiều dài con lắc.

B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.

D. căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu 8.(ID: 114561) Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos100t (cm)

và x2 = 3cos(100t + ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
2
A. 5cm.

B. 3,5cm.

C. 1cm.

D. 7cm

Câu 9.(ID: 114562) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chiều dài của quỹ đạo là 20,0cm. Biết lò xo có độ
cứng 200N/m. Cơ năng của con lắc là
A. 2,5J.

B. 2,0J.

C. 1,5J.

D. 1,0J.


Câu 10.(ID: 114563) Một con lắc lò xo khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A.
Năng lượng dao động của nó là :
A. W =

k 2
A.
2m

B. W =

1
m  2 A2.
2

C. W =

1
k  2A2.
2

D. W =

1
m  A2.
2

Câu 11.(ID: 114564) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu
kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m1. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng
bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động

dọc theo trục của lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m2 đi được
một đoạn là
A. 4,6 cm

B. 16,9 cm

C. 5,7 cm

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

D. 16 cm

2


Câu 12.(ID: 114565) Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao
động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là
A. 9,8cm.
B. 10cm.
C. 4,9cm.
D. 5cm.
Câu 13. (ID: 114566) Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con
lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi 0,1% so với
khi không có nam châm. Lấy g = 10m/s2. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là
A. 2.10-3N

B. 2.10-4N.

C. 0,2N


D. 0,02N

Câu 14. (ID: 114567) Hai lò xo nhẹ ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1 = 2k0, k2 = k0. Đầu còn lại của lò xo
1 nối với điểm cố định, đầu còn lại của lò xo 2 nối với vật m, sao cho m có thể dao động không ma sát trên mặt
phẳng ngang. Kéo vật m để hệ lò xo có độ dãn tổng cộng 12cm rồi thả nhẹ để m dao động điều hòa theo phương
trùng với trục của các lò xo. Ngay sau khi động năng bằng thế năng lần đầu, người ta giữ chặt điểm nối giữa hai
lò xo thì biên độ của m sau đó bằng bao nhiêu?
A. 6 2 cm

B. 4 5 cm

C. 8 2 cm

D. 6 3 cm

Câu 15 . (ID: 114568) Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 500g, dao động điều hòa với
biên độ 8cm. Khi M qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300g lên M( m dính chặt ngay
vào M), sau đó m và M dao động với biên độ
A. 2 5 cm.

B. 2 6 cm

C. 3 6 cm

D. 2 10 cm

Câu 16. (ID: 114569) Hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng nằm trong mặt phẳng
nhẵn nằm ngang, các lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m. Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng
bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái , vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng
lượng 0,125J. Biết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong

quá trình dao động
A. 2,5cm

B. 9,8cm

C. 6,25cm

D. 3,32cm

Câu 17. (ID: 114570) Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 4Hz.

B. 8Hz.

C. 10Hz

D. 16Hz

Câu 18. (ID: 114571) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là
sóng ngang.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó ngược pha nhau
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng
dọc.

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

3



D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi
trường.
Câu 19. .(ID: 114572) Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi.
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
Câu 20. (ID: 114573) Nguồn phát sóng được biểu diễn: uo = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s.
Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. u = 3cos(20t -


) cm
2

B. u = 3cos(20t +


) cm.
2

C. u = 3cos(20t - ) cm.
D. u = 3cos(20t) cm.
Câu 21.(ID: 114574) Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa hai nút kề cận là
5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 50 cm/s.

B. 100 cm/s.


C. 5 cm/s.

D. 10 cm/s.

Câu 22. (ID: 114575) Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại
điểm M có mức cường độ âm là 50dB. Để tại M có mức cường độ âm 60dB thì số kèn đồng cần thiết là
A. 50.

B. 6.

C. 60

D. 10

Câu 23. (ID: 114576) Hai nguồn dao động S1 và S2 cách nhau 20cm có cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số f =
50Hz gây ra hiện tượng giao thoa. Tốc độ truyền sóng bằng 3m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên
S1S2 là:
A.9

B. 6.

C. 7.

D.8

Câu 24. (ID: 114577) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11,3cm dao
động cùng pha có tần số 25Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50cm/s. Số điểm có biên độ cực tiểu trên
đường tròn tâm I ( là trung điểm của AB) bán kính 2,5cm là
A. 5 điểm.


B. 6 điểm.

C. 12 điểm.

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

D. 10 điểm

4


Câu 25. (ID: 114578) Một âm thoa có tần số 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt
thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất
mạnh, biết tốc độ truyền âm trong không khí từ 300 đến 350m/s. Hỏi khi đổ thêm nước vào ống nghiệm thì có
thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
A. 2

B. 3

C. 1.

D. 4

Câu 26. (ID: 114579) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

B. hai lần bước sóng.


D. một bước sóng.

Câu 27. (ID: 114580) Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ không đổi.Phương trình dao động
t
tại nguồn O có dạng u = 6sin cm( t đo bằng giây) . Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là 3cm. Độ lớn li độ của
3
điểm O sau thời điểm đó một khoảng 1,5s là
A. 1,5cm

B. 3 3 cm

D. 2 3 cm.

D. 3cm

Câu 28.. (ID: 114581) Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100t(A).
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A

B. I = 2,83A

C. I = 1,41 A .

D. I = 2A

Câu 29. (ID: 114582) Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. Đoạn mạch không
có tụ điện.

B. Đoạn mạch chỉ

chứa điện trở thuần.

C. Đoạn mạch có điện
trở bằng không.

D. Đoạn mạch không
có cuộn cảm

.
Câu 30.(ID: 1145833) Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π /4.

C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π /4.

B. Dòng điện trễ pha hơn điện ápmột góc π /2.

D. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π /2.

Câu 31. (ID: 114584) Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh
1
khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω =
LC
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

5



D. tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 32.(ID: 114585) Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80
V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V.

B. 30 V.

C. 50√ 2 V.

D. 30 √2 V.


Câu 33.(ID: 114586) Đặt điện áp u  U 0 cos(t  ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
4
điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng

A. 


.
2

B. 

3
.
4


C.


.
2

D.

3
.
4

Câu 34.(ID: 114587) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu
lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần.

B. 50 lần.

C. 200 lần.

D. 2 lần.

Câu 35.(ID: 114588) Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là
A. 440V.

B. 11V.

C. 110V.


D. 44V.

Câu 36.(ID: 114589) Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để
phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì tốc độ quay của rôto phải bằng
A. 500 vòng/phút.

B. 1500 vòng/phút.

C. 300 vòng/phút.

D. 3000 vòng/phút.

Câu 37 (ID: 114590) Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo
thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R  r . Gọi N là điểm nằm giữa điện
trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và
có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U0 bằng:
A. 120 2 V.

B. 120 V.

C. 60 2 V.

D. 60 V.

Câu 38. : (ID: 114591) Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là
144Ω. Nếu mạng điện có tần số f2= 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Giá trị f1
A.50 Hz
B.60 Hz

C.480 Hz
D.30 Hz

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

6


Câu 39. (ID: 114592) Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là I1
. Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng diện hiệu dụng là I 2 =2 I1 , đồng thời hai dòng điện i1 và i2 vuông pha với
nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi không nối tắt tụ điện là:
A. 0,5
D. 0,75.
B. 0,2 5
C. 0,4 5
Câu 40. (ID: 114593) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số
thay đổi được. Khi f1 = 50Hz và f2 = 200Hz thì công suất của mạch có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cực
đại. Giá trị của tần số để công suất của mạch có giá trị cực đại là
A. 125Hz.
B. 250Hz.
C. 150Hz.
D. 100Hz.
Câu 41. (ID: 114594) Đặt điện áp u  220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

R  100 , tụ điện có C 

104
1
F và cuộn cảm thuần có L 

H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn
2


mạch là



A. i  2, 2 2 cos 100 t   (A)
4




C. i  2, 2cos 100 t   (A)
4




B. i  2, 2cos 100 t   (A)
4




D. i  2, 2 2 cos 100 t   (A)
4



Câu 42. (ID: 114595) Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là
một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U 6 sin (100πt) V
thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX =

2 U, UY = U. Hãy cho biết X và Y

là phần tử gì?
A. Cuộn dây và C.
C. Cuộn dây và R.
B. C và R
D. Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn.
Câu 43. (ID: 114596) Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức
A. T = 2

L
.
C

B. T =

2
LC

.

C. T = 2

C
.
L


D. T =2 LC .

Câu 44. (ID: 114597) Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì
A. cuộn cảm của anten thu phải có độ tự cảm rất lớn.
B. máy thu phải có công suất lớn.
C. anten thu phải đặt rất cao.
D. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát.

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

7


Câu 45. (ID: 114598) Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung
8F. Tần số dao động riêng của mạch bằng
A.

106
Hz.
8

B.

106
Hz
4

C.


108
Hz
8

D.

108
Hz
4

Câu 46.(ID: 114599) Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch i = 10-3cos2.105t (A).
Điện tích cực đại ở tụ điện là
C. 2.10-9C.

5
A.
.10-9C.
2

D. 2.109C.

B. 5.10-9C.
Câu 47. (ID: 114600) Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Trong
mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là
A. I0 = 500mA.

B. I0 = 40mA.

C. I0 = 20mA.


D. I0 = 0,1A.

Câu 48. (ID: 114601) Một mạch dao động điện từ có C và L biến thiên. Mạch này được dùng trong một máy
thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 18m. Nếu L = 1H thì C có giá trị

A. C = 9,1pF.

B. C = 91nF.

C. C = 91F.

D. C = 91pF.

Câu 49. (ID: 114602) Một tụ xoay gồm 10 tấm, diện tích đối diện giữa 2 bản là S=3,14cm2,khoảng cách giữa 2
tấm liên tiếp là d=0,5mm,giữa các bản là không khí.Tụ này được mắc vào 2 đầu của 1 cuộn dây thuần cảm có
L=5mH.Bước sóng điện từ mà khung này thu được là:
A.933,5m.
B.471m.
C.1885m.
D.942,5m.
Câu 50. (ID: 114603) Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm
nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA), sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ
lớn 2.10-9 (C). Chu kỳ dao động của dòng điện trong mạch là
A. 0,5ms.
B. 0,25ms.
C. 0,5μs.
D. 0,25μs.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

8


Câu 1: Ta có  =20  =2  f => f=10 (Hz) =>T=1/f=>T=0,1s.
Chọn A
Câu 2: Trong dao động điều hòa thì li độ x, vận tốc v và gia tốc a biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng
chu kì và tần số dđ.
Chọn D
Câu 3:Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dđ với tần số bằng tần số riêng.
Chọn A

m
=0,4s.
k

Câu 4: Ta có T=2 

Chọn C
Câu 5: Ta có F=-kx => | Fmax|=kA (với k= m 2 =100 N/m) =>Fmax=100x 0,02=2 N
Chọn C
Câu 6:Ta có A=

v

x ( )
2




2

=4 cm.

Mặt khác x>0, v>0 => pha ban đầu  =-


.
3

Chọn C
Câu 7: T  2

l
=> T tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài con lắc lò xo.
g

Chọn D
Câu 8: Ta có  


2

 A  A12  A22  5cm .

Chọn A
Câu 9:Biên độ A=

lquydao


1
=10 cm= 0,1 m => cơ năng W= kA2 =1 J.
2
2

Chọn D
1
1
Câu 10: W= kA2 (với k= m 2 )= m 2 A2
2
2
Chọn B

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

9


Câu 11:Hai vật tách nhau tại VTCB. Tại đó sau khi tách vật m2đi với v=
Sau khi tách lò xo đi đến biên trong khoảng thời gian t=

k
A
m1  m2

k

T
với  

=> t=
m1
2
4

m1
=> quãng đường vật
k

m2 đi được S=Vt  16,9 cm
Chọn B
Câu 12:  

k
m 1
mg g
  2 
 2  l  0,1 m= 10 cm.
m
k 
k


Chọn B
Câu 13: Khi có lực hút của lò xo thì g ,  g 
=>0,99Tt=Ts => 0,99  2

Fhut
(g’>g) (1) Tt>Ts
m


l
l
(2)
 2
g
g,

Từ (1) và (2) => F= 2 103 N
Chọn A
Câu 14:knt= knt 

k1  k2 2
 k0 .
k1  k2 3

Mặt khác k1=2k2 => 2l1=l2=> Khi mắc nối tiếp thì lò xo có chiều dài là 3l2. Tại thời điểm Wđ = Wt
=>W=2Wt
1
Khi giữ vật ơ vị trí nối 2 lò xo thì lúc này lò xo bị mất đi Wt lúc đó (do 2l1=l2)
3
Sau khi giữ thì ks  3kt  2k0
1
5
Cơ năng sau : Ws  Wt  Wt  Wt =>
6
6

Chọn B


Câu 15:Sau va chạm áp dụng định luật bảo toàn ĐL (va chạm tại VTCB nên là Vmax)
'
M Vmax  (m  m)Vmax
'
'
Rút Vmax
thay vào biểu thức Vmax
=  ' A' với  , 

k
M m

Biểu thức thu được sẽ triệt tiêu k, tính được A', kq là 2 10 cm
Chọn D
Câu 16: Chọn gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động.
Gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật 1, chiều dương là chiều từ vật 1 đến vật 2.
Do k2=4k1 nên ω1 =ω; ω2=2ω
Khi đó ta có phương trình dao động của 2 vật là:
Vật 1: x1 =5cos(ωt+π)=-5cosωt
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

10


Vật 2: x2=10 + 2,5cos2ωt
Khoảng cách giữa hai vật

(khoảng cách giữa 2 vị trí cân bằng của 2 vật là 2,5cm).

∆x=x2-x1=10 + 2,5cos2ωt+5cosωt=5(cosωt)^2+5cosωt+ 7,5

Từ đây ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật là ∆x =6,25cm khi cosωt=-1/2
Chọn C
1
=8 Hz
T
Chọn B
Câu 18:Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng 1 phương truyền sóng mà dđ tại hai điểm
đó cùng pha với nhau => B sai
Chọn B

Câu 17:

f 

Câu 19: Âm thanh truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi nhưng do vận tốc truyền âm thay đổi nên
bước sóng thay đổi
Chọn A
2

=0,1 s =>   T =0,4 m.

2 d
Độ lệch pha  
=  => Phương trình dao động tại vật chất cách nguồn 20cm là

u  20cos(20   ) cm
Chọn C

Câu 20: ω=20π =>T=


Câu 21:Khoảng cách giữa 2 nút kề kề cận là


2

 5 =>  =10 =>    f =100 cm/s

Chọn B
I
n
n
Câu 22: 2  10L2 ( B ) L1 ( B )  2  1065  2  n2  50
I1
n1
5
Chọn A

S S
SS
Câu 23: 1 2  k  1 2 (k  N ) (   )
f


Chọn C
Câu 24:  


f

=2 cm. Trên đường kính đường tròn tâm I số điểm dao động max là


d
d
 k  (k  N ) =>có 5 điểm => Trên đường tròn tâm I có 2  5=10 điểm
2
2
Chọn D
Câu 25:Trước tiên ta thấy rằng trong ống lúc đổ nước và đến độ cao 30cm thì có sóng dừng giống sợi dây 1 đầu
cố định, 1 đầu tự do.

Vậy ta có:
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

11


Mặt khác ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
Vì vận tốc truyền âm nằm trong khoảng
Vậy vận tốc truyền âm và bước sóng của âm là:

Chọn A
Câu 26:Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng một phần hai bước sóng
Chọn C

Câu 27:Sau 1,5s góc quét   t 
2
Thời điểm t1 điểm O vật ở li độ x=3 cm => sau 1,5s O có li độ là x=-3 3 cm
Chọn D
I

Câu 28: Ihd= 0  2 A
2
Chọn D
Câu 29:Hệ số công suất bằng 0 khi mạch chỉ có L và C
Chọn C
Câu 30:Mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc


2

Chọn B
Câu 31:  

1
=> Cộng hưởng xảy ra nên (Ul)max là sai
LC

Chọn A
Câu 32: U 0  2  U r2  (U l  U c )2  = 50 2 V
Chọn C
Câu 33: Mạch chỉ chứa tụ điện thì u trễ pha hơn i 1 góc

  3

=> i   
4 2
4
2

Chọn D

Câu 34: T=0,02 s. => t=50T mà 1 chu kì có 2 lần điện áp bằng 0 nên trong 1 s có 100 lần điện áp bằng 0
Chọn A
U
N
U  N2
Câu 35: 2  2  U 2  1
=11 V
U1 N1
N1
Chọn B

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

12


Câu 36: f=np=>n=5 vòng/s= 300 vòng/ph
Chọn C
Câu 37:

Theo hình vẽ:
1

1

UNB=2.30 5, => tg𝜑 = 2=> 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔(2)
 Ur=UR=30 => UL=60 (V) => Uo= 2. (𝑈𝑅 )2 + (𝑈𝐿 )2 = 120 (𝑉)
 Chọn B

Câu 38: ZL = 36Ω , ZC = 144Ω => ZC = 4ZL  1/(2πf1.C) = 4.2πf1.L => 1 = 4.4π2.(f1)2.L.C

=> 4(f1)2 = 1/4π2L.C
Mà khi tần số f2 = 120Hz thì φu = φi => mạch cộng hưởng => (f2)2 = 1/4π2L.C = 4(f1)2 => (f1)2 = (f2)2/4
Vậy f1 = 60Hz
Chọn B
Câu 39:
Theo bài ra ta có:
𝐼2 = 2𝐼1 <=> 𝑍2 =
1

 𝑅 2 + 𝑍𝐿 2 = 2 𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 (1), Lại có: tan𝜑1 =
Vì 𝑖1 𝑣à 𝑖2 vuông pha nên: 𝜑1 + 𝜑2 =
 tan𝜑1 . tan𝜑2 =1 =>
Đặt

𝑍
( 𝑅𝐿 )2

𝑍𝐶 −𝑍𝐿 𝑍𝐿
𝑅

.

𝑅

𝑍𝐶 −𝑍𝐿
𝑅

𝑍1
2
, tan𝜑2 =


𝑍𝐿
𝑅

𝜋
2

=1  (

𝑍𝐶 −𝑍𝐿 𝑍𝐿 2
. 𝑅)
𝑅

=1

=𝑥
1

1

Thay vào (1) => 1 + 𝑥 = 2 1 + 𝑥  x=1/4 (thỏa mãn)
tan𝜑1 = 2 => 𝑐𝑜𝑠𝜑1 = 0.2 5
 Chọn B
Câu 40: 𝑃𝑀𝑎𝑥 <=> 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 => 𝜔 =

1
𝐿𝐶

1 (𝜔 1 −𝜔 2 )


Lại có khi 𝑃1 = 𝑃2 => 𝐶

𝜔1𝜔2

=L(𝜔1 − 𝜔2 )

 𝜔1 𝜔2 = 𝐿𝐶 => 𝜔 = 𝜔1 𝜔2 =200π => f=100(Hz)
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

13


 𝐂𝐡ọ𝐧 𝐃
Câu 41: Ta có: Z= 𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2
 Z= 1002 + (100 − 200)2 =100 2(Ω)
 𝐼0 =

𝑈0
𝑍

220 2

= 100

2

= 2,2(𝐴)

Lại có 𝜑𝑈 − 𝜑𝐼 =


−𝜋
4

=> 𝜑𝐼 =




 i  2, 2cos 100 t   (A)
4

 Chọn C

𝜋
4

Câu 42: Nhận thấy 𝑈𝐴𝐵 2 = 𝑈𝑥 2 + 𝑈𝑦 2 => x,y vuông pha
 x,y phải chứa R,C
 Chọn B
Câu 43: T  2 LC
=> Chọn D
Câu 44: Máy thu âm nhận được sóng điện từ của đài thì tần số riêng của angten phải bằng tần số của đài phát
Chọn D
106
1
Câu 45: f 
=
Hz
2 LC 8
Chọn A

Câu 46: q02  LCI 02
Mặt khác   2 LC =>q0= 5 109
=> Chọn B
Câu 47:Áp dụng công thức tính năng lượng dao động điện từ ta có :
C
I 0  i 2  u 2 =0,1A
L
Chọn D
c
Câu 48: f  (1)

1
và f 
(2)
2 LC
Từ (1) và (2) => C=91pF
=> Chọn D
Câu 49: Điện dung của một tụ C1 =

Điện dung của bộ tụ xoay C = 9C1 =

S
9.10 9 4d

=

3,14.10 4
10 9
=
(F)

9.10 9 4.3,14.5.10 4 9.4.5

10 9
(F)
4 .5

(gồm 9 tụ mắc song song)
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

14


Bước sóng điện từ mà khung này thu được
 = 2c LC = 2,3,14.3.108

5.10 3

10 9
= 942 m
4.5

 Chọn D
Câu 50: Giả sử pha tại thời điểm t của i là α thì pha của điện tích là α – π/2
Sau 3T/4 thì pha của i chính về α−π/2 còn pha của điện tích là α−π
Do 𝑐𝑜𝑠 2 𝑎 = 𝑐𝑜𝑠 2 (𝑎 − 𝜋)
𝑖

𝑞

𝑖


4𝜋 2

𝐼

(𝐼1 )2 =(𝑄1 )2 => (𝑞1 )2 = (𝑄0 )2 = 𝜔2 = 𝑇 2 => T=0,5μs
0

0

1

0

 𝑐ℎọ𝑛 𝐶

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

15



×