Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Phát triển thương mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới việt nam campuchia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN THỊ THANH LY

PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
QUA CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚIVIỆT
NAM - CAMPUCHIA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội - Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN THỊ THANH LY

PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
QUA CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI
VIỆT NAM - CAMPUCHIA
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÁI QUỐC


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên
cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa từng dùng để bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trần Thị Thanh Ly


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện và hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Kinh
doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm
Thái Quốc đã tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi trưởng thành trong
công tác nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn.
Tôi xin ghi nhận và chân thành biết ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa

Kinh tế và Kinh doanh quốc tế và các Viện, Khoa trong Trường đã dạy bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng,
Tổng cục Hải quan, Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia; Lãnh đạo chính
quyền địa phương của các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình
Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang; các lực lượng
chức năng quản lý chuyên ngành tại các cửa khẩu biên giới Việt Nam Campuchia; và các thương nhân kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa tại các
cửa khẩu biên giới Việt Nam - Campuchia đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôi
hoàn thành Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại
học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện,
chia sẻ và động viên tôi hoàn thành Luận văn này.
Trần Thị Thanh Ly


TÓM TẮT
Trong bối cảnh hội nhập và tự do hóa thƣơng mại, phát triển ngoại
thƣơng là cầu nối để giao lƣu kinh tế với bên ngoài, thúc đẩy sản xuất trong
nƣớc phát triển. Nằm trong khu vực cạnh tranh của nhiều nền kinh tế đang đi
lên và có vùng năng lực cạnh tranh cao, Việt Nam cần phải có chiến lƣợc về
phát triển kinh tế đối ngoại để vừa tận dụng đƣợc tối đa lợi thế của quá trình
tự do hóa thƣơng mại, vừa lựa chọn phƣơng án phát triển phù hợp với những
tiềm năng, lợi thế cạnh tranh vốn có của mình.
Việt Nam và Campuchia là hai nƣớc “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị
truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”. Với điều kiện tự nhiên
thuận lợi, hoạt động thƣơng mại biên giới giữa Việt Nam với Campuchia đã
có sự tăng trƣởng mạnh trong thời gian qua, đóng vai trò quan trọng trong
thúc đẩy hợp tác giao lƣu kinh tế, văn hóa, quan hệ chính trị, ngoại giao, an
ninh quốc phòng giữa hai nƣớc. Đồng thời, hoạt động thƣơng mại biên giới

Việt Nam – Campuchia đã góp phần khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của các
tỉnh biên giới, khai thông thị trƣờng, đẩy mạnh sản xuất, lƣu thông hàng hóa
qua biên giới hai nƣớc, thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
Tuy nhiên, thƣơng mại Việt Nam – Campuchia còn chiếm một tỷ trọng
khiêm tốn trong tổng kim ngạch ngoại thƣơng của Việt Nam và phần lớn các
tỉnh có chung biên giới với Campuchia đều là những tỉnh còn nhiều khó khăn
về kinh tế và các vấn đề về xã hội. Vì vậy, phát triển thƣơng mại hàng hóa
qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia là một nội dung quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia mà các Nghị quyết của
Đảng và Chính phủ đều khẳng định, và cần đƣợc đi sâu phân tích, nghiên cứu,
góp phần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu biên mậu Việt Nam –
Campuchia trong thời gian tới.


MỤC LỤC
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................. i
DANH SÁCH BẢNG ...........................................................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 1

2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3


4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 3

5.

Những đóng góp chính của luận văn .............................................................................. 4

6.

Kết cấu của luận văn ....................................................................................................... 4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
............................................................................................................................................... 5
1.1. Những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thƣơng mại biên giới nói chung và thƣơng mại
biên giới Việt Nam – Campuchia nói riêng .................................................................... 5
1.1.1. Những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thương mại biên giới nói chung ............... 5
1.1.2. Những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thương mại biên giới Việt Nam –
Campuchia ...................................................................................................................... 6
1.2. Những nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................................ 8
1.2.1. Những nghiên cứu trong nước về vấn đề thương mại hàng hóa qua các cửa
khẩu của Việt Nam.......................................................................................................... 8
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước có liên quan đến vấn đề thương mại hàng hóa
qua các cửa khẩu biên giới giữa hai nước Việt Nam – Campuchia ............................. 10
* Khoảng trống nghiên cứu.................................................................................................. 15
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 16
2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................. 16
2.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 16
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại biên giới ................................................. 18
2.1.3. Tính tất yếu khách quan của hoạt động thương mại biên giới .......................... 22

2.1.4. Vai trò của hoạt động thương mại biên giới ..................................................... 26
2.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................. 28
2.2.1. Bối cảnh nghiên cứu .......................................................................................... 28
2.2.2. Một vài chiến lược có hiệu quả nhằm phát triển thương mại hàng hóa qua các
cửa khẩu biên giới tại một số nước (Trung Quốc, Canada, Myanmar) ....................... 39


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 44
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu nghiên cứu có liên quan ....................... 44
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin và số liệu............................................. 46
2.3.3. Phương pháp phân tích ..................................................................................... 47
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA QUA CÁC CỬA KHẨU
BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA ........................................................................... 48
3.1. Đặc điểm tình hình tuyến biên giới và cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia .... 48
3.2. Các chính sách quản lý và điều hành hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu
biên giới Việt Nam – Campuchia ................................................................................. 49
3.2.1. Chính sách của Việt Nam .................................................................................. 49
3.2.2. Chính sách của Campuchia ............................................................................... 54
3.2.3. Hợp tác Việt Nam – Campuchia về thương mại hàng hóa qua các cửa khẩu
biên giới ........................................................................................................................ 56
3.2.4. Các dịch vụ hỗ trợ thương mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam
– Campuchia ................................................................................................................. 60
3.2.5. Thực trạng hoạt động các Khu kinh tế cửa khẩu ở biên giới Việt Nam Campuchia .................................................................................................................... 63
3.3. Thực trạng hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia giai đoạn 2008-2014 .................................................................................. 66
3.3.1. Thực trạng hoạt động tại từng tỉnh biên giới .................................................... 66
3.3.2. Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia giai đoạn 2008 – 2014 .............................................................................. 71
3.3.3. Cơ cấu hàng hóa trao đổi .................................................................................. 74
3.4. Đánh giá hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –

Campuchia .................................................................................................................... 77
3.4.1. Những kết quả đạt được .................................................................................... 77
3.4.2. Những hạn chế ................................................................................................... 83
CHƢƠNG 4: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI HÀNG
HÓA QUA CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM – CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN
2016-2020 ............................................................................................................................ 87
4.1. Triển vọng phát triển thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia .................................................................................................................... 87
4.1.1. Bối cảnh tác động .............................................................................................. 87
4.1.2. Triển vọng hợp tác thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia.................... 92


4.2. Định hƣớng phát triển thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia đến năm 2020 ............................................................................................ 94
4.2.1. Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội các tỉnh biên giới làm mục tiêu cơ bản .............. 94
4.2.2. Coi trọng hợp tác Việt Nam - Campuchia ......................................................... 95
4.2.3. Thúc đẩy tự do hóa và thuận lợi hóa ................................................................. 96
4.2.4. Khuyến khích phát triển thương nhân ............................................................... 96
4.2.5. Khuyến khích phát triển mặt hàng..................................................................... 97
4.2.6. Phân cấp hợp lý giữa Trung ương và địa phương ............................................ 97
4.2.7. Hướng tới văn minh, hiện đại và bảo vệ môi trường ........................................ 98
4.2.8. Đảm bảo an ninh quốc phòng ........................................................................... 99
4.3. Giải pháp phát triển thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia giai đoạn 2016-2020 .................................................................................. 99
4.3.1. Về phía nhà nước ............................................................................................... 99
4.3.2. Về phía doanh nghiệp ...................................................................................... 104
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 106
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 107
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 112
Phụ lục 1 – Danh mục các tỉnh giáp biên giới Việt Nam - Campuchia ............................. 112

Phụ lục 2 - Danh mục cửa khẩu, lối mở của Việt Nam với Campuchia ............................ 113
Phụ lục 3 - Danh mục các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam giáp với Campuchia ....... 116
Phụ lục 4 - Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam - Campuchia
giai đoạn 2008-2014 ................................................................................................... 117
Phụ lục 5 - So sánh kim ngạch biên mậu và kim ngạch song phƣơng Việt Nam –
Campuchia giai đoạn 2008-2014 ................................................................................ 118
Phụ lục 6 - Danh sách chuyên gia và nội dung xin ý kiến ................................................. 119
Phụ lục 7 - Mẫu bảng hỏi doanh nghiệp ............................................................................ 121


BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

1.

ACFTA

ASEAN – China Free
Trade Area

Khu vực Mậu dịch tự do
ASEAN – Trung Quốc

2.


ACMECS

Ayeyawady-Chao PhrayaMekongEconomic
Cooperation Strategy

Chiến lƣợc hợp tác kinh tế
ba dòng sông AyeyawadyChao Phraya-Mê Kông

3.

AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực Mậu dịch tự do
ASEAN

4.

ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng Phát triển Châu Á

5.

ASEM


The Asia-Europe Meeting

Hội nghị thƣợng đỉnh Á Âu
(Diễn đàn hợp tác Á Âu)

6.

ASEAN

Association of South East
Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á

7.

CAREC

Central Asia Regional
Economic Cooperation

Hợp tác kinh tế khu vực
Trung Á

8.

CHXHCN

-


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

9.

CK

-

Cửa khẩu

10.

CEPT

Common Effective
Preferential Tariff

Chƣơng trình thuế quan ƣu
đãi có hiệu lực chung

11.

CLMV

Cambodia, Laos, Myanmar,
Viet Nam

Hợp tác Campuchia, Lào,
Myanma, Việt Nam


12.

CLV

Cambodia, Laos, Viet Nam

Tam giác phát triển
Campuchia, Lào, Việt Nam

-

Công nghiệp-Trung tâm công
nghiệp

13. CN-TTCN

i


14.

GATT

General Agreement on
Tariffs and Trade

Hiệp định chung về Thuế
quan và Thƣơng mại


15.

GMS

Greater Mekong Subregion

Tiểu vùng Mê-kông mở rộng

16.

GMSCBTA

GMS Cross-Border
Transport Facilitation
Agreement

Hiệp định tạo thuận lợi vận
chuyển ngƣời và hàng hóa
qua lại biên giới giữa các
nƣớc Tiểu vùng Mê kông
mở rộng

17.

GDP

Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc nội


18.

MFN

Most favoured nation

Đãi ngộ Tối huệ quốc

19.

SASEC

South Asia Subregional
Economic Cooperation

Chƣơng trình hợp tác kinh tế
tiểu vùng Nam Á

20.

STT

-

Số thứ tự

21.

TMBG


-

Thƣơng mại biên giới

22.

TMSP

-

Thƣơng mại song phƣơng

23.

UBND

-

Ủy ban nhân dân

United Nations Conference
on Trade and Development

Hội nghị Liên hiệp quốc về
Hợp tác và Phát triển

24. UNCTAD
25.

USD


United States dollar

Đôla Mỹ

26.

VN

-

Việt Nam

27.

VNĐ

-

Đồng Việt Nam

28.

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới


ii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3. 1. Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới
Việt Nam – Campuchia giai đoạn 2008 – 2014 .............................................. 72
Bảng 3. 2. Tổng kim ngạch hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia giai đoạn 2008 – 2014 theo phƣơng thức .................................... 73
Bảng 3. 3. Tỷ trọng kim ngạch thƣơng mại hàng hóa biên giới Việt Nam –
Campuchia giữa các tỉnh giai đoạn 2008-2014 ............................................... 73
Bảng 3. 4. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam Campuchia ....................................................................................................... 74
Bảng 3. 5. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia qua các cửa khẩu biên
giới Việt Nam - Campuchia ............................................................................ 76
Bảng 3. 6. Loại hình thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các
cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia .................................................... 78
Bảng 3. 7. Kinh nghiệm thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các
cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia .................................................... 79
Bảng 3. 8. Thủ tục hành chính tại các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia ....................................................................................................... 82
Bảng 3. 9. Hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia ....................................................................................................... 84
Bảng 3. 10. Thời gian làm thủ tục tại các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia ....................................................................................................... 85

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam và Campuchia là hai nƣớc láng giềng hữu nghị, có truyền thống

hợp tác toàn diện, cùng phát triển. Tuyến biên giới đất liền Việt Nam –
Campuchia dài khoảng 1.137 km, trải dài qua 101 xã, phƣờng thuộc 30 huyện
của 10 tỉnh biên giới của Việt Nam với diện tích trên 60.000 km2, tiếp giáp với 9
tỉnh của Campuchia. Hiện nay cả hai nƣớc đều là thành viên của WTO,
ASEAN… và đều tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác song
phƣơng và đa phƣơng nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
phát triển bền vững. Chính phủ hai nƣớc cũng đã và đang cùng thực hiện những
chính sách, cam kết hợp tác song phƣơng mới, trong đó vấn đề hợp tác hai hành
lang kinh tế Việt Nam – Campuchia cần đƣợc tập trung phát triển nhằm tƣơng
xứng với tiềm năng và mong đợi của hai nƣớc.
Tuy rằng có xảy ra bất ổn biên giới thời gian gần đây; cùng với điều kiện
cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nhiều yếu kém; việc hàng lậu, hàng trốn thuế vẫn còn
phổ biến... đã gây khó khăn, cản trở cho hoạt động thƣơng mại biên giới giữa
Việt Nam và Campuchia nhƣngChính phủ hai nƣớc, các Bộ ngành hữu quan, các
tỉnh giáp biên giới Việt Nam - Campuchia đã và đang ngày càng quan tâm, tăng
cƣờng quan hệ hữu nghị, góp phần mở rộng giao lƣu kinh tế giữa hai nƣớc, đẩy
nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân
sách, cải thiện đời sống xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao dân trí, củng cố an ninh quốc
phòng tại khu vực biên giới giữa hai nƣớc.
Chúng ta có thể thấy là có rất ít đề tài viết về phát triển thƣơng mại hàng
hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia; hơn nữa, nghiên cứu
kinh tế quốc tế tức là nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc
gia, phân tích dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và thanh toán giữa một nƣớc (ở đây

1


là Việt Nam) với phần còn lại của thế giới (ở đề tài này là Campuchia); vì vậy,
đây là đề tài mới, phù hợp với chuyên ngành đào tạo Kinh tế quốc tế và có nhiều

điểm mới cần đƣợc đi sâu nghiên cứu để làm rõ sự cần thiết phải phát triển
thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia.
Một số câu hỏi nghiên cứu đối với vấn đề phát triển thƣơng mại hàng hóa
qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia:
- Nội dung cơ bản (đặc điểm, vai trò, tính tất yếu khách quan...) của phát
triển thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới là gì (cụ thể trong trƣờng
hợp Việt Nam – Campuchia)?
- Thực trạng hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu Việt Nam
– Campuchia thời gian qua?
- Hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia trong thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả gì và những hạn chế
nào cần phải khắc phục?
- Hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia có triển vọng và định hƣớng phát triển nhƣ thế nào?
- Giải pháp nào giúp Việt Nam phát triển hơn nữa thƣơng mại hàng hóa
qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia?

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Đề tài tập trung làm rõ và phân tích thực trạng thƣơng mại hàng
hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchiavà đề xuất giải pháp để
phát triển hơn nữa thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia giai đoạn 2016-2020.
Nhiệm vụ: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thƣơng
mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia; xem xét đặc
điểm, tình hình tuyến biên giới, cửa khẩu biên giới giữa hai nƣớc; quan tâm đến

2


các chính sách quản lý và điều hành hoạt động thƣơng mại hàng hóa qua các cửa

khẩu biên giới của hai nƣớc Việt Nam – Campuchia; phân tích thực trạng thƣơng
mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới hai nƣớc; đánh giá những mặt tích cực,
mặt hạn chế cùng với những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để phát triển
hơn nữa thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới giữa hai nƣớc.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên
giới Việt Nam – Campuchia.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động thƣơng mại hàng
hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia. Phạm vi về thời gian:
giai đoạn 2008 -2014. Về không gian: Xem xét thƣơng mại hàng hóa Việt
Nam – Campuchia tại 49 cửa khẩu (có 10 cửa khẩu quốc tế, 9 cửa khẩu chính,
30 cửa khẩu phụ tính đến hết năm 2014) thuộc 10 tỉnh biên giới của Việt Nam
giáp với Campuchia (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đắk Nông, Bình Phƣớc,
Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang); tập trung vào một
vài cửa khẩu quốc tế quan trọng nhƣ: Xa Mát, Mộc Bài của tỉnh Tây Ninh và
Vĩnh Xƣơng, Tịnh Biên của tỉnh An Giang.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp chung cho nghiên cứu kinh tế:
 Thu thập tài liệu, số liệu nghiên cứu có liên quan;
 Phƣơng pháp thống kê;
 Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp những nghiên cứu liên
quan đến đề tài;
 Phƣơng pháp điều tra khảo sát (khảo sát thu thập số liệu và hỏi ý
kiến chuyên gia) và một số phƣơng pháp khác.
3


5. Những đóng góp chính của luận văn
Luâ ̣n văn là một công trình nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý luận và thực

tiễn, khi thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c các mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u cu ̣ thể đă ̣t ra sẽ có m

ột số

đóng chính phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc và hoạt động của các
doanh nghiệp nhƣ sau:
- Hệ thống hóa và góp phần bổ sung cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực
tiễn về phát triển thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam –
Campuchia.
- Đánh giá toàn diện thực trạng thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu
biên giới Việt Nam – Campuchia.
- Đánh giá triển vọng, định hƣớng và đề ra các giải pháp phát triển
thƣơng mại hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia giai
đoạn 2016-2020.
6. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở khoa học và Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển thƣơng mại hàng hóa qua các cửa
khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia
Chƣơng 4: Triển vọng và giải pháp phát triển thƣơng mại hàng hóa
qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia giai đoạn 2016-2020
Kết luận
Tài liệu tham khảo

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thƣơng mại biên giới nói chung
và thƣơng mại biên giới Việt Nam – Campuchia nói riêng
1.1.1. Những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thương mại biên giới nói chung
Trong những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thƣơng mại biên giới nói
chung, có một số công trình nổi bật nhƣ:
- ADB and United Nation ESCAP (Economic and Social Commission
for ASIA and the Pacific) (2013), “Designing and implementing Trade
Facilitation in ASIA and the Pacific”, ấn phẩm đƣa ra cái nhìn tổng quát về
thuận lợi hóa thƣơng mại (khái niệm hóa về thuận lợi hóa thƣơng mại, lợi ích
và các chi phí của việc thực hiện thuận lợi hóa thƣơng mại); kinh nghiệm tạo
thuận lợi hóa thƣơng mại của các nền kinh tế tại Châu Á và Thái Bình Dƣơng
nhƣ hệ thống luật lệ tiên tiến và hấp dẫn của việc đánh giá hải quan ở Sri
Lanka, cải cách luật thƣơng mại ở Nhật Bản, phát triển cơ chế một cửa ở
Singapore, hệ thống phân loại điện tử các sản phẩm nông nghiệp của New
Zealand...; đồng thời đƣa ra những hƣớng dẫn cho việc thực thi tạo thuận lợi
hóa thƣơng mại tại các nƣớc.
- ADB (2012), “Regional Cooperation and Integration Experiences in
Asia and the Pacific”, tác phẩm trình bày những sáng kiến trong việc hợp tác
khu vực tại Châu Á và tầm quan trọng của việc khu vực hóa, đƣa ra những ví
dụ điển hình nhƣ: Hợp tác kinh tế của tiểu vùng Mê Kông mở rộng GMS,
Hợp tác kinh tế khu vực Trung Á CAREC, Chƣơng trình hợp tác kinh tế tiểu
vùng Nam Á SASEC...; nghiên cứu hợp tác khu vực trong lĩnh vực giao thông
vận tải, năng lƣợng, thay đổi khí hậu và vai trò của các hành lang kinh tế;
đồng thời đi sâu về vấn đề tạo thuận lợi hóa thƣơng mại trong hợp tác khu
5


vực và hội nhập tài chính khu vực, với một trong các ví dụ là “GMS: thƣơng
mại, đầu tƣ, giao thông vận tải và thuận lợi hóa thƣơng mại”, trong đó có xem
xét trƣờng hợp GMS5 (Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam).

- Sau Sisovanna (2012), “A study on Cross Border Trade Facilitation
and Regional Development along Economic Corridors in Cambodia”, nghiên
cứu kỹ về hành lang kinh tế phía Nam (SEC) nói chung và hành lang kinh tế
Campuchia – Việt Nam nói riêng cũng nhƣ đi sâu tìm hiểu về tam giác phát
triển CLV; xem xét các tỉnh có tiềm năng phát triển dọc theo các tiểu hành
lang phía Bắc và vùng ven biển phía Nam của Campuchia; chỉ ra những thách
thức và sự kìm hãm phát triển của Campuchia trong thời gian tới.
1.1.2. Những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thương mại biên giới Việt Nam
– Campuchia
Trong những nghiên cứu quốc tế về vấn đề thƣơng mại biên giới Việt
Nam - Campuchia có một số công trình đáng lƣu ý nhƣ:
- Vannarith Chheang and Yushan Wong (2014), “Cambodia-LaosVietnam: Economic Reforms and Sub-regional Integration”, Kyoto Sangyo
University Economic Review No.1, bàn đến vấn đề cải cách kinh tế và hợp
tác trong tam giác phát triển CLV (Campuchia – Lào – Việt Nam), tác phẩm
đề cập đến những nét chung của ba nƣớc, đặc biệt là trong công cuộc cải
cáchvà phát triển kinh tế; đặc điểm riêng của mỗi nƣớc, trong đó đƣa ra sự
khác nhau và so sánh cấu trúc kinh tế, dòng chảy FDI... của mỗi nƣớc; sau đó
đi sâu vào từng nƣớc để nghiên cứu; đồng thời chỉ ra mối quan hệ về kinh tế,
an ninh và chính trị của tam giác phát triển này và việc cùng hợp tác phát triển
trong ASEAN.
- Chheang Vannarith (2008), “Cambodia’s economic relations with
Thailand and Vietnam”, CICP Working Paper No.28. Phnom Penh:
6


Cambodian Institute for Cooperation and Peace, tác phẩm đƣa ra những nét
khái quát về đất nƣớc Campuchia, đi sâu nghiên cứu về nền kinh tế
Campuchia, vai trò và vị trí của Campuchia trong khu vực, mối quan hệ kinh
tế thƣơng mại giữa hai nƣớc Campuchia – Việt Nam, đặc biệt là thƣơng mại
biên giới giữa hai nƣớc nàyvà mối quan hệ kinh tế thƣơng mại cũng nhƣ

thƣơng mại biên giới giữa Campuchia – Thái Lan.
- Development Analysis Network with Funding from the Rockefeller
Foundation (2005), “The cross border economies of Cambodia, Laos,
Thailand and Vietnam”, nêu lên tầm quan trọng của thƣơng mại xuyên biên
giới và hợp tác khu vực, nghiên cứu đi sâu vào từng nƣớc Campuchia, Lào,
Thái Lan và Việt Nam về các vấn đề nhƣ: những thay đổi về chính sách
thƣơng mại nói chung và cơ chế chính sách thƣơng mại biên giới nói riêng
trong những năm gần đây, tác động của những thay đổi này, các sáng kiến
hợp tác giữa các nƣớc Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.
- Suiwah Leung, Vo Tri Thanh, Kem Reat VISETH (2005),
“Integrantion and Transition – Vietnam, Cambodia and Laos PRD”,
Australian National University, công trình nghiên cứu nền kinh tế ba nƣớc
mới gia nhập ASEAN, tam giác phát triển Việt Nam, Campuchia và Lào;
phân tích tình hình thƣơng mại, đầu tƣ... của mỗi nƣớc, mức độ hợp tác và tác
động của sự hợp tác trong tam giác phát triển tới nền kinh tế ba nƣớc này và
sự hợp tác của các nƣớc Việt Nam, Campuchia, Lào với các nƣớc còn lại
trong ASEAN hay EU, chỉ ra những điểm yếu trong quá trình hợp tác phát
triển, những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
nhanh chóng của ba nƣớc này.

7


1.2. Những nghiên cứu trong nƣớc
1.2.1. Những nghiên cứu trong nước về vấn đề thương mại hàng hóa qua
các cửa khẩu của Việt Nam
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới của
Việt Nam đã đƣợc đề cập tại nhiều công trình nghiên cứu có liên quan ở trong
nƣớc. Do gần gũi về địa lý và có những nét tƣơng đồng trong phong tục tập
quán, truyền thống, văn hóa và xã hội, các hoạt động giao lƣu thƣơng mại nói

chung và xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới nói riêng nhƣ
một tất yếu khách quan không thể thiếu trong lịch sử phát triển của Việt Nam
với các nƣớc láng giềng là: Trung Quốc, Lào, Campuchia. Chính vì vậy, đã có
nhiều công trình nghiên cứu viết về vấn đề này, điển hình nhƣ:
- Bộ Công Thƣơng (2012), “Sổ tay Thương mại biên giới”, Nhà xuất
bản Công Thƣơng, với mục đích phục vụ tuyên truyền chủ chƣơng xúc tiến
thƣơng mại biên giới, góp phần đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại biên giới
giữa Việt Nam với các nƣớc có chung đƣờng biên giới phát triển mạnh mẽ, ấn
phẩm đã cung cấp những thông tin cơ bản nhất về: hoạt động thƣơng mại biên
giới của Việt Nam; thông tin về hoạt động thƣơng mại biên giới giữa Việt
Nam với Trung Quốc, Lào và Campuchia; các văn bản chính sách liên quan
trực tiếp hoạt động thƣơng mại biên giới; định hƣớng hợp tác phát triển
thƣơng mại biên giới Việt Nam và giải pháp phát triển thƣơng mại biên giới
Việt Nam trong thời gian tới. Công trình này sử dụng phƣơng pháp định tính
để tập trung phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng nhằm đề
xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển thƣơng mại qua các cửa khẩu biên giới
của Việt Nam với các nƣớc láng giềng.
- Nguyễn Duy Dũng (2012), “Việt Nam – Lào – Campuchia hợp tác
hữu nghị phát triển”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, cuốn sách tam

8


ngữ này đƣợc xuất bản nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại
giao Việt Nam – Lào (15.9.1962 – 15.9.2012), 35 năm ngày ký Hiệp ƣớc Hữu
nghị hợp tác Việt Nam – Lào (17.7.1977 – 18.7.2012) và 45 năm thiết lập
quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia (24.6.1967 – 24.6.2012) nhằm
minh chứng rõ hơn những thành quả hợp tác đã đạt đƣợc của ba nƣớc trong
thời gian qua, góp phần củng cố vun đắp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam –
Lào – Campuchia hiện tại và trong tƣơng lai. Nội dung cuốn sách trình bày:

cơ sở thực tiễn xây dựng tam giác phát triển; thực trạng phát triển trong khu
vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia; những thành tựu nổi
bật trong hợp tác phát triển; định hƣớng và giải pháp phát triển tam giác phát
triển Việt Nam – Lào – Campuchia.
- Nguyễn Xuân Thiên và Vĩnh Bảo Ngọc (2011), “Hợp tác thương mại
giữa Việt Nam với Campuchia và Lào”,Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, với những đóng góp sau: Tổng
hợp và luận giải những vấn đề có tính cơ sở chung cho hợp tác thƣơng mại;
đặc biệt là hợp tác buôn bán qua cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam với
Campuchia và giữa Việt Nam với Lào.Làm rõ thực trạng hợp tác thƣơng mại
giữa Việt Nam với Campuchia và giữa Việt Nam với Lào, nêu lên những mặt
thành công, nhƣng đồng thời cũng đã chỉ ra những mặt hạn chế của hợp tác
thƣơng mại song phƣơng của Việt Nam với hai nƣớc láng giềng gần gũi của
Việt Nam.Kiến nghị hai nhóm giải pháp có cơ sở khoa học: Nhóm giải pháp
phát triển hợp tác thƣơng mại giữa Việt Nam với Campuchia và nhóm giải
pháp phát triển thƣơng mại giữa Việt Nam với Lào. Bài viết sử dụng phƣơng
pháp định tính với số liệu đƣợc cập nhật đến năm 2011, ngoài ra còn chƣa đi
sâu vào quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Campuchia, mà chỉ xoay quanh tam
giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia.

9


- Nguyễn Thị Hoa (2010), “Nghiên cứu phát triển hoạt động thương
mại biên giới với Lào và Campuchia”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ
Công Thƣơng, tác phẩm đã sử dụng phƣơng pháp định tính để đƣa ra những
nét khái quát chung về hoạt động thƣơng mại biên giới của Việt Nam với hai
nƣớc Lào và Campuchia, chính sách và cơ chế hợp tác thƣơng mại biên giới
của Việt Nam với hai nƣớc láng giềng; thực trạng hoạt động thƣơng mại biên
giới và một số giải pháp phát triển hoạt động thƣơng mại biên giới Việt Nam

với Lào và Campuchia... Đề tài chƣa chỉ ra đƣợc những bối cảnh mới tác
động thúc đẩy thƣơng mại biên giới giữa Việt Nam với hai nƣớc láng giềng,
chƣa đi sâu vào vấn đề thƣơng mại biên giới qua các cửa khẩu của Việt NamCampuchia.
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước có liên quan đến vấn đề thương mại
hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới giữa hai nước Việt Nam –
Campuchia
Đã có nhiều bài viết, hội thảo, diễn đàn… bàn về vấn đề quan hệ
thƣơng mại Việt Nam – Campuchia trong thời gian qua: Hội nghị thƣơng mại
Việt Nam – Campuchia đã đƣợc tổ chức nhiều lần tại Việt Nam và
Campuchia, Kỳ họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Campuchia đƣợc tổ chức
hàng năm, Hội thảo Khoa học “Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong bối
cảnh mới: Hợp tác toàn diện cùng phát triển” (2007), Hội thảo Quốc tế:
“Phát triển kinh tế, xã hội bền vững và hài hòa vùng biên giới Việt Nam –
Campuchia: thực trạng và giải pháp” đƣợc tổ chức năm 2009, Hội nghị hợp
tác giữa Tổng cục Hải quan Việt Nam và Tổng cục Hải quan và Thuế gián thu
Campuchia đã tổ chức tại Hà Nội tháng 3/2015...Trong đó các vấn đề về thực
trạng thƣơng mại và các giải pháp nhằm thúc đẩy thƣơng mại hai chiều giữa
hai nƣớc đã đƣợc bàn bạc khá kỹ.

10


Về các bài viết nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam – Campuchia phải
kể đến những bài viết trọng tâm và nổi bật nhƣ: “Thực trạng và triển vọng
hợp tác kinh tế Việt Nam – Campuchia” của tác giả Nguyễn Thị Vân đăng
trên Tạp Chí Khoa Học số 4 (410) năm 2010; “Cẩm nang xuất khẩu hàng hóa
sang Campuchia” của Nhà xuất bản Bộ Công Thƣơng năm 2012;“Quan hệ
thương mại Việt Nam – Campuchia sau khi Việt Nam gia nhập WTO” của tác
giả Bùi Hồng Cƣờng năm 2012; “Hồ sơ thị trường Campuchia” của tác giả
Nguyễn Nam (Ban quan hệ quốc tế VCCI) năm 2015; “Quan hệ Campuchia

– Việt Nam giai đoạn 1993-2010” của tác giả Trần Xuân Hiệp năm 2013; …
Các bài viết cũng đã phân tích, đánh giá tình hình thƣơng mại, đầu tƣ giữa
Việt Nam và Campuchia trong những năm vừa qua cũng nhƣ triển vọng trong
thời gian tới.
Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết có liên quan nhƣ:“Các giải pháp xúc
tiến thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Campuchia” của
tác giả Đỗ Đức Dũng (2003) Luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Kinh tế
TPHCM; “Quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia” của Nguyễn Xuân
Thiên và Trần Văn Tùng đăng trên tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị
thế giới vào năm 2009; “Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị
trường Campuchia”, Trần Ngọc Quỳnh (2010) Chuyên đề Thực tập, Trƣờng
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội...
Phần tổng thuật tài liệu này sẽ đi sâu vào tổng thuật những tài liệu nổi
bật và liên quan đến đề tài đang nghiên cứu là: Phát triển xuất nhập khẩu hàng
hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia.
- Trần Xuân Hiệp (2013), “Quan hệ Campuchia – Việt Nam giai đoạn
1993-2010”,Luận án Tiễn sỹ, là cái nhìn tổng quan về lịch sử quan hệ Việt
Nam – Campuchia. Công trình nghiên cứu tái hiện bức tranh toàn cảnh về

11


quan hệ Campuchia - Việt Nam trong những năm 1993 - 2010 đi từ cơ sở
hình thành, thực trạng quan hệ đến tác động của mối quan hệ này đối với hai
chủ thể, khu vực và bƣớc đầu dự báo xu hƣớng vận động của quan hệ
Campuchia - Việt Nam trong thời gian tới. Luận án là công trình nghiên cứu
có hệ thống đầu tiên về quan hệ song phƣơng Campuchia - Việt Nam trên các
lĩnh vực chính trị - ngoại giao, an ninh, kinh tế thƣơng mại và các lĩnh vực
khác giai đoạn 1993 - 2010 từ góc nhìn của nhà nghiên cứu Việt Nam. Trên
cơ sở đó, luận án làm rõ tính chất, đặc điểm cũng nhƣ xu thế phát triển của

mối quan hệ này. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là:
Vì đề tài thuộc về khoa học lịch sử nên việc sử dụng phƣơng pháp lịch sử và
phƣơng pháp logic đƣợc xem là phƣơng pháp chủ đạo trong nghiên cứu đề
tài. Mặt khác, trong chừng mực nhất định, tác giả luận án còn sử dụng các
phƣơng pháp khoa học liên ngành nhƣ phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,
thống kê, dự báo… trong từng nội dung cụ thể của đề tài. Tuy nhiên, đề tài
tập trung vào quan hệ Việt Nam – Campuchia trên nhiều lĩnh vực và chƣa tập
trung vào lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ, số liệu đến năm 2010 và chƣa đồng
nhất phân tích các giai đoạn trong các bảng biểu, biểu đồ; công trình sẽ là tài
liệu tham khảo tốt để có cái nhìn tổng quan về các vấn đề trong quan hệ giữa
hai nƣớc, từ đó sẽ có kiến thức để đi sâu hơn vào hợp tác phát triển xuất nhập
khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia mà luận
văn đang nghiên cứu.
- Bộ Công Thƣơng (2012), “Cẩm nang xuất khẩu hàng hóa sang
Campuchia”, Nhà xuất bản Công Thƣơng, với mục đích nhằm phục vụ tuyên
truyền chủ trƣơng xúc tiến thƣơng mại biên giới, góp phần đẩy mạnh hoạt
động hợp tác thƣơng mại giữa Việt Nam và Campuchia, đồng thời giúp các
doanh nghiệp Việt Nam có thông tin định hƣớng hoạt động đầu tƣ sản xuất
kinh doanh và xuất nhập khẩu với Campuchia, tác phẩm đã sử dụng phƣơng
12


pháp định tính (thu thập thông tin và số liệu, tổng hợp, so sánh, phân tích...)
để cung cấp những thông tin cơ bản nhất về thị trƣờng Campuchia, tình hình
hợp tác kinh tế thƣơng mại giữa Việt Nam và Campuchia, chính sách xuất
nhập khẩu, thuế của Campuchia, phân tích cơ hội, tham khảo kinh nghiệm
doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và chinh phục thị trƣờng Campuchia...
Tác phẩm sẽ là ngƣời bạn đồng hành đắc lực cho cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam kinh doanh tại Campuchia, nhƣng chƣa đi sâu vào vấn đề thƣơng
mại qua các cửa khẩu biên giới hai nƣớc.

- Nguyễn Nam (2015) với bài viết “Hồ sơ thị trường Campuchia”,
Ban quan hệ quốc tế, phòng VCCI, đã nêu một cách tổng quan về Campuchia:
những thông tin cơ bản, lịch sử, văn hóa, du lịch, ngoại giao, kinh tế, đầu tƣ…
Bài viết với số liệu cập nhật đến năm 2014, nhƣng chƣa đồng nhất giai đoạn
nghiên cứu trong bài viết; bài viết giúp có ngƣời đọc có cái nhìn tổngquan về
thị trƣờng Campuchia, nhƣng chƣa có phân tích đi sâu về thƣơng mại biên
giới giữa hai nƣớc. Bài viết sẽ là tài liệu tham khảo tốt để hiểu sơ bộ về đất
nƣớc Campuchia - nƣớc láng giềng gần gũi với Việt Nam.
- Bùi Hồng Cƣờng (2012), “Quan hệ thương mại Việt Nam –
Campuchia sau khi Việt Nam gia nhập WTO”, Luận văn Thạc sỹ, với mục
đích phân tích, đánh giá quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Campuchia trong
bối cảnh mới (sau khi Việt Nam gia nhập WTO) và nghiên cứu, đề xuất một
số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hai nƣớc. Bài viết sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu định tính (phƣơng pháp duy vật biện chứng nhằm
phân tích sự hình thành và phát triển của thƣơng mại quốc tế, phƣơng pháp
phân tích và tổng hợp, so sánh, cũng đƣợc sử dụng để làm rõ các nội dung của
bài luận). Bài viết có những đóng góp mới nhƣ: Tiến hành hệ thống hoá một
số vấn đề lý luận về thƣơng mại quốc tế, liên kết kinh tế khu vực phục vụ cho
việc nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Campuchia. Đánh giá thực
13


trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Campuchia, chỉ rõ những thành tựu,
hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển quan hệ thƣơng mại hai
nƣớc. Từ cơ sở đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam Campuchia đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hai
nƣớc. Tuy nhiên, bài viết vẫn còn một số điểm hạn chế nhƣ: trình bày còn lặp
lại ý và nội dung (Chƣơng 1 đã trình bày đến các nhân tố ảnh hƣởng đến quan
hệ thƣơng mại Việt Nam – Campuchia, trong Chƣơng 2 lại tiếp tục đề cập đến
vấn đề này); phần thực trạng còn trình bày dài dòng, liệt kê, không có bảng
biểu, hình vẽ để có cái nhìn tổng quan chung; chƣa có phân tích số liệu để chỉ

ra đƣợc sự thay đổi về quan hệ thƣơng mại sau khi Việt Nam gia nhập WTO
nhƣ tiêu đề bài luận; phần giải pháp còn chung chung, chƣa đi cụ thể và đề ra
đƣợc các điểm mới (hầu hết các giải pháp là về phía chính phủ Việt Nam,
chƣa đƣa ra đƣợc nhiều giải pháp cho các doanh nghiệp); đã phân chia đƣợc
thƣơng mại thành thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ, tuynhiên bài viết thiếu số
liệu cụ thể và chi tiết hơn về xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên
giới giữa hai nƣớc Việt Nam – Campuchia để tác phẩm thêm sâu sắc, đầy đủ.
- Nguyễn Thị Vân (2010) với bài viết“Thực trạng và triển vọng hợp
tác kinh tế Việt Nam – Campuchia” đăng trên tạp chí khoa học số 4 (410)
năm 2010, trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ giữa
hai nƣớc Việt Nam và Campuchia, từ đó tác giả đã đƣa ra một số giải pháp
chủ yếu nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa hai nƣớc đạt kết quả hơn.
Phƣơng pháp đƣợc tác giả Nguyễn Thị Vân sử dụng là nghiên cứu định tính
(trình bày tình hình hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ giữa Việt Nam- Campuchia
thời gian qua, đƣa ra số liệu dẫn chứng và diễn giải các bảng biểu, số liệu đó
cùng với việc đánh giá những thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến quan hệ
kinh tế giữa hai nƣớc, đƣa ra một số biện pháp cơ bản nhằm phát triển mối
quan hệ kinh tế hai nƣớc). Tuy nhiên, bài viết vẫn còn một số điểm hạn chế
14


×