Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
1, Viết công thức tính vận tốc, quãng đường, thời
gian của một chuyển động đều.
2, Muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển
động ngược chiều và cùng lúc ta làm như thế nào?
Muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động
ngược chiều và cùng lúc ta lấy quãng đường chia
cho tổng vận tốc của hai chuyển động.
Chú ý: Nếu không chuyển động cùng một lúc thì
không thể áp dụng cách làm trên.
Th t, ngy 1 thỏng 4 nm 2015
Toỏn:
Kim tra bi c
Bài toán:
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ,
cùng lúc đó một người đi xe đạp từ B đến A với
vận tốc 10 km/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi sau
mấy giờ hai xe gặp nhau biết AB dài 100 km?
Bài giải:
Sau mỗi giờ, cả xe đạp và xe máy đi được quãng đường là:
10 + 30 = 40 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
100 : 40 = 2,5 (giờ)
Đáp số: 2,5 giờ
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Bài 2(SGK/146)
Loài báo gấm có thể chạy với vận tốc 120 km/giờ? Hỏi
với vận tốc đó báo gấm chạy trong 1/25 giờ được bao
nhiêu ki – lô – mét?
Bài giải:
Quãng đường báo gấm đã chạy là:
1
120 x
= 4,8 (km)
25
Đáp số : 4,8 km
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Bài 1(SGK/145)
a, Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc
đó một người đi xe máy từ A cách B là 48km với vận tốc
36km/giờ và đuổi theo xe đạp (xem hình dưới đây). Hỏi kể từ lúc
bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp?
Sơ đồ tóm tắt:
A
36km/giờ
48km
1 giờ
1 giờ
B1 giờ 1 giờ
36km
12km
C
12km
36km
12km/giờ
Xe máy
đuổi kịp
xe đạp
Th t ngy 1 thỏng 4 nm 2015
Toỏn:
Luyn tp chung
Để tính được thời gian hai vật chuyển động cùng chiều đuổi
kịp nhau chúng ta phải làm qua 2 bước:
* B1: Tính xem mỗi giờ hai vật gần nhau được bao nhiêu
(bằng cách tính hiệu vận tốc hai xe).
* B2: Tính thời gian hai vật đuổi kịp nhau (bằng cách lấy
khoảng cách ban đầu giữa hai xe chia cho hiệu vận tốc hai xe).
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Bài 1(SGK/145)
a, Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc
đó một người đi xe máy từ A cách B là 48km với vận tốc
36km/giờ và đuổi theo xe đạp (xem hình dưới đây). Hỏi kể từ lúc
bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp?
Bài giải:
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
48 : ( 36 - 12 ) = 2 giê
s : (v2 - v1 ) = t
+ s là khoảng cách ban đầu của hai chuyển động cùng
chiều, cùng thời gian.
+ v2 là vận tốc của một chuyển động.
+ v1 là chuyển động của chuyện động chậm hơn.
Muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động cùng
chiều “đuổi kịp” ta làm như thế nào?
t = s : (v2 - v1 )
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Bài 1(SGK/145)
b, Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Sau 3
giờ một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36km/giờ. Hỏi kể
từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?
12km/giờ
A
36km/giờ
Sơ đồ tóm tắt:
3giờ
Xe máy đuổi
kịp xe đạp
B
Bài giải:
C
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp là:
12 X 3 = 36 ( km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ.
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Bài 3/146: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36
km/giờ. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy
với vận tốc 54 km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
Sơ đồ tóm tắt:
8 giê 37 phót
A
36km/giờ
B
C
?km
11 giê 7 phót
54km/giờ
¤ t« ®uæi
kÞp xe
m¸y
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
Bài 3(SGK/146)
Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km/giờ.
Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận
tốc 54 km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
Bài giải:
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút = 2,5giờ
Đến khi ô tô bắt đầu khởi hành xe máy cách ô tô là:
36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 – 36 = 18 (km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút
Th t ngy 1 thỏng 4 nm 2015
Toỏn:
Luyn tp chung
Bi 2(SGK/146)
Bi 1(SGK/145)
Bi 3(SGK/146)
Để tính được thời gian hai vật chuyển động cùng chiều đuổi
kịp nhau chúng ta phải làm qua 2 bước:
* B1: Tính xem mỗi giờ hai vật gần nhau được bao nhiêu
(bằng cách tính hiệu vận tốc hai xe).
* B2: Tính thời gian hai vật đuổi kịp nhau (bằng cách lấy
khoảng cách ban đầu giữa hai xe chia cho hiệu vận tốc hai xe).
* Mun tớnh thi gian ui kp ca 2 chuyn ng cựng chiu,
cựng lỳc ta ly khong cỏch ban u gia 2 chuyn ng chia cho
hiu vn tc.
* Mun tớnh thi gian gp nhau ca 2 chuyn ng ngc chiu,
cựng lỳc ta ly khong cỏch ban u chia cho hiu vn tc.
5
tcc=
11-9
1
s:(v1+v=24
)
v11-8
=
s:(v2-v1=)4
2
s11-5
=
v x =t4
s : v=4
3
t11-2
=
4
t11-3
nc=
s :=8
t
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Toán:
Luyện tập chung
*Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập
về số tự nhiên.Làm các bài 1, 2, 3 trong SGK trang
147
Giờ học kết thúc
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI