Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.21 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
Với bất cứ một doanh nghiệp nào dù là sản xuất hay kinh doanh
thuần túy của nhà nước hay của tư nhân, khởi nghiệp kinh doanh hay đã
có quá trình kinh doanh trên thương trường thì vốn bao giờ cũng là yếu
tố quan trọng nhất. Đây là yếu tố trước tiên đối với người lãnh đạo hay
chủ doanh nghiệp. “Buôn tài không bằng dài vốn” câu phương ngôn này
đã khẳng định vai trò của vốn trong kinh doanh. Vốn luôn được coi là
yếu tố quan trọng hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và là
điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn theo đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Trong cơ cấu vốn của
doanh ngiệp, nếu vốn cố định được ví như xương cốt của một cơ thể
sống, thì vốn lưu động lại được ví như huyết mạch trong cơ thể đó, cơ
thể ở đây chính là doanh nghiệp, bởi đặc điểm vận động tuần hoàn liên
tục gắn với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, quản lý vốn
lưu động luôn được xem là một trong những công tác quản lý hàng đầu
trong quản lý tài chính doanh nghiệp.
Đã có nhiều đề tài phân tích nghiên cứu và nói về vốn lưu động,
song với sự phát triển, biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trường,
những vấn đề đặt ra về vốn lưu động luôn cập nhật và mới mẻ.
Với những kiến thưc đã được học tại trường Đại học Công Nghiệp
Hà Nội cùng với thực tế công tác nghiên cứu và tìm hiểu trong thời gian
thưc tập tại Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi, em đã lựa chọn đề tài
báo cáo thực tập tốt nghiệp là : “ Vốn lưu động và biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương Mại Hùng
Lợi ”. Báo cáo đã được xây dựng và hoàn thành với mục đích đưa ra một
số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử
dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi.
1



Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bố cục luận văn bao gồm 3
chương:
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty
TNHH Thương Mại Hùng Lợi.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động ở Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi.
Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức
còn hạn chế, nên mặc dù đã cố gắng nhưng báo cáo thực tập này khó có
thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo và các bạn để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!!!

2


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
HÙNG LỢI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương
Mại Hùng Lợi
- Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Thương Mại Hùng
- Tên công ty viết tắt: Hung Loi Co., Ltd
- Đại diện: Ông Đỗ Ngọc Lợi
- Chức vụ: Giám đốc
- Trụ sở chính: Xóm 11B, Xuân Vinh, Xuân Trường, Nam Định
- Điện thoại (Fax): 047846896

Lợi


1.1.1. Lịch sử hình thành
- Công

ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi được thành lập và hoạt động từ

ngày 20 tháng 04 năm 2004 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
0102002440 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Nam Định cấp lần đầu với
vốn điều lệ: 200.000.000 đồng, có MST: 0101138692 do 2 sáng lập viên thành
lập bao gồm các ông(bà):
+ Ông Đỗ Ngọc Lợi góp 150.000.000 đồng bằng 75% vốn điều lệ.
+ Bà Đỗ Thị Hạnh góp 50.000.000 đồng bằng 25% vốn điều lệ.
Từ đó đến tháng 12/2014, Công ty đã đăng ký với vốn điều lệ tăng lên là:
100.000.000.000 đồng, gồm 4 thành viên góp vốn:
+ Ông Đỗ Ngọc Lợi góp 65.000.000.000 đồng bằng 65% vốn điều lệ.
+ Bà Đỗ Thị Hạnh góp 15.000.000.0000 đồng bằng 15% vốn điều lệ.
+ Ông Lưu Xuân Minh góp 10.000.000.0000 đồng bằng 10% vốn điều lệ.
+ Ông Trần Đức Thành góp 10.000.000.0000 đồng bằng 10% vốn điều lệ.
1.1.2. Quá trình phát triển
Từ khi thành lập đến nay Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi được
biết đến như là một nhà cung cấp bê tông chuyên nghiệp, có uy tín thông
qua việc cung ứng bê tông thương phẩm cho các công trình xây dựng
trên địa bàn Nam Định nói riêng và trên cả nước nói chung.
Để đảm bảo tốt nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp, doanh
nghiệp đã đầu tư các trang thiết bị chuyên dụng hiện đại, đồng bộ nhằm
phát huy tối đa các công nghệ và vật liệu được sử dụng,cùng với đội ngũ
3


cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và dày dạn

kinh nghiệm nên các công trình do đơn vị đảm nhận luôn được khách
hàng và đối tác đánh giá cao về chất lượng và dịch vụ.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty
TNHH Thương Mại Hùng Lợi
1.2.1. Chức năng
Ngoài các nhiệm vụ về sản xuất, doanh nghiệp còn liên doanh với
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, để mở rộng phát triển sản
xuất.
1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất
+ Khai thác sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng: cát đá, sỏi,
gạch, xi măng…
+ Sản xuất và cung ứng bê tông thương phẩm cho các công trình
xây dựng.
+ Kinh doanh vật liệu,trang thiết bị nội ngoại thất nghành xây
dựng.
+ Sản xuất và cung ứng các khấu kiện bê tông đúc sẵn.
+ Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng và công trình xây
dựng.
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước
để mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Thực hiện các công việc khác do giám đốc doanh nghiệp giao
cho.
1.2.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh
+ Doanh nghiệp có 3 trạm trộn bê tông thương phẩm với 4 cối
trộn,công suất mỗi cối là 60m3/h, tổng công suất là 240m3/h. Đây là
trạm trộn có công suât cao theo tiêu chuẩn quốc tế trong khu vực và với
cự ly gần các công trình, doanh nghiệp luôn đảm bảo cung cấp

4


cho


khách hàng các sản phẩm bê tông chất lượng ổn định nhất và đội ngũ xe
tải được sử dụng quay vòng liên tục
+ Bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh vật liệu xây dựng được tổ chức theo mô hình tập chung dân chủ
theo chế độ một thủ trưởng. Đứng đầu doanh nghiệp là giám đốc, trợ
giúp cho giám đốc là phó giám đốc, ban tổ chức quản trị hành chính, ban
kinh doanh kế hoạch, ban tài chính kế toán, phòng thí nghiệm.Doanh
nghiệp có các tổ sản xuất bao gồm: tổ vận hành trạm trộn, tổ vận hành xe
chuyên trộn bê tông, tổ vận hành xe bê tông, tổ vận hành bơm bê tông
tĩnh và tổ sửa chữa bảo dưỡng thiết bị
1.2.4. Quy trình kỹ thuật sản xuất:
Để đảm bảo khách hàng luôn nhận được những sản phẩm chất
lượng cao nhất thì doanh nghiệp đã đầu tư sử dụng hệ thống trạm trộn
được điều khiển tự động bằng máy vi tính, toàn bộ dây truyền trạm trộn
được trang bị hệ thống hiện đại nhập khẩu từ đức, thùng chứa cốt liệu
trên cao và được nối với hệ thống cân chính xác. Bằng cách này xí
nghiệp có thể trộn chính xác từng mẻ bê tông
- Để sản xuất một mẻ bê tông đạt chất lượng cao ngoài máy móc
trang thiết bị hiện đại thì bê tông UDIC còn quan tâm đến chất lượng của
nguyên liệu đầu vào.
Bê tông UDIC chỉ sử dụng một loại si măng Nghi sơn chất lượng
cao,uy tín trên thị trường và nguồn cát, đá cũng được chọn ra từ vùng có
chất lượng đảm bảo nhất.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật:
+ Bê tông UDIC đang sử dụng 4 máy bơm bê tông của hãng
Putzmesiter nổi tiếng của đức bao gồm: 2 bơm cần cao 36m và 28m được
đặt trên khung xe tải Isuzu, công suất mỗi bơm là 90m3/h, 2 bơm tĩnh cố

định công suất mỗi bơm là 90m3/h .

5


+ Phòng thí nghiệm doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh vật liệu
xây dựng theo tiêu chuẩn VN LAS-XD 230 được điều hành bởi đội ngũ
kỹ sư với trình độ và tay nghề cao. Tại phòng thí nghiệm thì xí nghiệp có
thể thử cường độ bê tông, phân tích tình hình hạt cốt liệu, thử độ ẩm và
vữa xi măng để đưa ra cấp phối tối ưu nhất cho chất lượng của sản
phẩms.
- Tình hình cung cấp vật tư(các yếu tố đầu vào và thị trường đầu
vào): tình hình cung cấp vật tư sử dụng chủ yếu là cát, đá, sỏi, xi măng.
- Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp: đặc
điểm thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp là thị trường bê tông trong và
gần thành phố nam định
1.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đội ngũ lãnh đạo Công ty gồm: Giám đốc, Phó giám đốc ngoài ra còn có các
phòng ban: phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính, phòng tổ
chức hành chính, phòng kỹ thuật sản xuất.
- Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất chịu trách nhiệm
toàn diện và điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, là người
trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch tháng, quý, năm, công tác tài chính
kế toán, công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra, thi đua khen
thưởng.
- Phó giám đốc: Trợ giúp giám đốc trong việc điều hành các tổ sản
xuất như tổ vận hành sản xuất, tổ vận hành trạm, tổ bơm, tổ sửa chữa, tổ
lái xe.
- Các ban chức năng:
+ Phòng kinh doanh : Tiếp cận thị trường, lập dự án, tổng hợp

phân tích, cân đối lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tháng, quý, năm, ký
kết và thanh lý hợp đồng kinh tế, lập dự toán, quyết toán nội bộ doanh
nghiệp, thống kê tình hình sản xuất kinh doanh,lập báo cáo theo hàng

6


tháng, quý, năm, lập và phân phối quỹ lương, thưởng, định hướng phát
triển doanh nghiệp, điều động.
+ Phòng tổ chức quản trị hành chính: Thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và lao động, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao
động, bảo vệ nội bộ, thanh tra, phòng cháy chữa cháy, thực hiện công tác
thi đua khen thưởng, văn thư lưu trữ hồ sơ, quản lý văn phòng doanh
nghiệp, quản lý nhà đất, bảo vệ sức khỏe cho người lao động và theo dõi
tình hình nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu.
+ Phòng kế hoạch thị trường: Xây dựng, theo dõi, điều độ kế hoạch của các
bộ phận trong Công ty, nhằm hoàn thành kế hoạch, đáp ứng kịp thời nhu cầu bán
hàng, đảm bảo đồng bộ, sản xuất có hiệu quả.
+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về tài
chính, thu thập số liệu phản ánh vào sổ sách, và cung cấp thông tin kinh
tế kịp thời, phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc. Thường xuyên
báo cáo kịp thời tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp hạ giá thành,
tiết kiệm chi phí, lập kế hoạch quản lý tài chính, chi tiêu hợp lý, hợp
pháp làm nghĩa vụ ngân sách đối với nhà nước, quản lý kế toán các đội,
xưởng sản xuất.
+ Phòng kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất. Tham mưu
cho Giám đốc đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng xuất lao động, tiết kiệm
chi phí cho Công ty. Từ đó kiểm tra giám sát các phân xưởng, phân tích các yếu tố
đầu vào, từ đó đề xuất với Giám đỗ các định mức vật tư kỹ thuật trên cơ sở tiết kiệm
chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.


7


Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc
Phó giám đốc

toántổ chức Hành
Phòng
Kỹ thuật Sản xuất
Phòng
chính
Phòng ke KếPhòng Kinh DoanhPhòng Tài Kế
Tài chính
Hoạch

Ba Trạm Trộn

Lực lượng lao động
* Số lượng lao động đã được doanh nghiệp ký hợp đồng lao động
có thời hạn với doanh nghiệp là 104 người. Số lao động thời vụ doanh
nghiệp đang sử dụng đến hết tháng 01 năm 2014 là 31 người. Tổng số
lao động xí nghiệp hiện đang sử dụng là 108 người.

8


STT
1


2

Phân loại lao động

Năm
2013

2014

100

104

35

31

16

17

Phân loại theo hợp đồng lao động
Quản lý doanh nghiệp
Hợp đồng không xác định thời hạn
Hợp đồng ngắn hạn
Hợp đồng có thời hạn 1-3 năm
Phân loại theo trình độ
Đại học


Cao đẳng
6
6
Trung cấp
10
11
Công nhân theo nghề
68
70
(Nguồn Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi)

9


CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG LỢI
2.1. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty TNHH Thương Mại
Hùng Lợi
2.1.1 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động của Công
ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi
* Doanh nghiệp có những thuận lợi sau:
- Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa. Nhà nước đang rất quan tâm và ưu tiên cho nhà đầu tư và phát
triển cơ sở hạ tầng nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích
hoạt động đầu tư trong và ngoài nước
Do vậy nhu cầu của thị trường về sản phẩm của doanh nghiệp là
rất lớn, nó đã trở thành tiềm năng để doanh nghiệp mở rộng phạm vi sản
xuất.
- Trong thời gian gần đây, doanh nghiệp sản xuất bê tông để xây
dựng nhiều công trình có uy tín và chất lượng đã tạo ra thì trường rộng

lớn để tìm kiếm việc làm,đảm bảo công việc phát triển sản xuất,đáp ứng
yêu cầu công ăn việc làm và từng bước đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh ổn định.
- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên với trình độ chuyên môn cao,
năng động khả năng tiếp cân thị trường, tiến bộ khoa học nhanh chóng
được áp dụng. Bên cạnh đó,nội bộ đoàn kết, mọi thành viên trong công
ty đều nhiệt huyết trong công việc. Điều này giúp doanh nghiệp hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao, tạo ra uy tín với cấp trên cũng như trên
thị trường.
* Bên cạnh đó còn có những khó khăn
- Là một đơn vị hoạt động trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp
phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt của nhiều doanh nghiệp khác trong
10


ngành. Bên cạnh đó còn phải chịu tác động chung khi ngành xây dựng
gặp nhiều khó khăn với nhiều vấn đề cơ chế và áp lực tìm kiếm công
trình mới.
- Thiết bị một số bộ phận chưa đáp ứng được tình hình sản xuất
hiện nay nên dẫn đến việc sản xuất một số công trình bị chậm lại.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại
Hùng Lợi trong hai năm 2013 – 2014
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá
hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ của mỗi doanh nghiệp.
Vì vậy trước khi ta xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp, chúng ra cần đánh giá khái quát tình hình sản xuất và kinh doanh
của doanh nghiệp vài năm trở lại đây qua bảng số liệu 01:

11



Bảng 01: Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại
Hùng Lợi trong hai năm 2013 – 2014
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Chênh Lệch

1. Vốn cố định bình quân

52,000,000

56,850,000

Số tương đối
4,850,000

Tỷ lệ (%)
9,326

2. VLĐ bình quân

78,152,028,868

66,493,063,571


-11,658,965,297

-14,9

3. VKD bình quân

78,204,028,868

66,549,913,571

-11,654,115,297

-14,9

4. DTT BH&CCDV

124,033,615,802

82,734,034,326

-41,299,581,476

-33,2

5. Giá vốn hàng bán

124,015,324,689

81,964,487,320


-42,050,837,369

-33,9

6. LNTT

1,981,399

12,522,292

10,540,893

532,26

7. LNST

1,486,049

9,414,219

7,928,170

533,51

8. Nộp NSNN

495,350

3,138,073


2,642,723

533,506

9. Số CNV( người)

100

104

4

4

10. Thu nhập BQ

5,673,896

4,842,057

-831,839

-14,66

(Nguồn Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi)

12


Qua số liệu bảng 01 ta thấy:

Đánh giá tình hình tổng quan về doanh nghiệp dựa trên bảng
01 ta thấy: Vốn kinh doanh giảm 11,654 tương ứng với tỷ lệ giảm
15% chủ yếu là do sự giảm của VLĐ. Bên cạnh đó doanh thu giảm
41,299 triệu tương ứng với tỷ lệ giảm là 33%. Doanh thu trong kỳ
giảm 33% tuy nhiên vốn kinh doanh lại giảm 15% thì cho thấy doanh
nghiệp sử dụng vốn chưa hiệu quả, tuy nhiên trong hoàn cảnh điều
kiện kinh tế khó khăn hiện nay thì có thể thấy đây là sự nỗ lực của
doanh nghiệp. Điều này cũng có thể thấy khi lợi nhuận trước và sau
thuế tăng tương ứng 532% và 534%.
Mặc dù doanh thu giảm nhưng lợi nhuận lại tăng lên, chứng tỏ
doanh nghiệp quản lý tương đối tốt việc kinh doanh sản xuất. Tuy
nhiên do tình hình kinh tế khó khăn chung nên việc lương trung bình
của cán bộ nhân viên giảm 15% cũng là điều dự đoán được.

13


Bảng 02: Trích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi trong hai
năm 2013 – 2014
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
1. Doanh thu BH và CCDV
2. Các khoản giảm trừ DT
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu hđ tài chính
7. Chi phi hđ tài chính
- Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý DN
10. LN từ hđ kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng LNKT trước thuế
15. Chi phí Thuế TNDN hiện hành

Năm 2013

Năm 2014

124,033,615,80
2

82,734,034,326

Chênh lệch
Số tuyệt đối Tỷ lệ
-41,299,581,476
-33%

124,033,615,80
2
124,015,324,68
9
18,291,113
58,551,396
44,861,110
44,861,110


82,734,034,326

-41,299,581,476

-33%

81,964,487,320

-42,050,837,369

-34%

769,547,006
12,689,051
769,683,765
769,683,765

751,255,893
-45,862,345
724,822,655
724,822,655

4107%
-78%
1616%
1616%

1,981,399


12,552,292

10,570,893

534%

1,981,399
495,35

12,552,292
3,138,073

10,570,893
2,642,723

534%
534%

14


16. Chi phí Thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

1,486,049

9,414,219

7,928,170


534%

(Nguồn Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi)

15


Qua số liệu bảng 02 ta thấy: vốn kinh doanh của doanh nghiệp
giảm chứng tỏ quy mô của doanh nghiệp thay đổi chủ yếu do các
khoản phải thu giảm,điều này cho thấy doanh nghiệp đã thu được
tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả này cho thấy doanh
nghiệp đã cố gắng nỗ lực trong qua trình thu hồi vốn từ hoạt động
kinh doanh. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đột
biến chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tốt khâu bán hàng và thu
tiền, không còn để khách hàng chiếm dụng vốn nhiều.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 534%. Có thể nói
rằng đây là sự tăng trưởng lớn trong tình hình kinh tế không ổn định
và khó khăn như hiện nay thì thành tích vừa qua của doanh nghiệp
cần được biểu dương và động viên để doanh nghiệp tiếp tục phát
triển trong những năm tiếp theo. Bên cạnh đó thì hoạt động tài chính
giảm 78%, điều này cho thấy doanh nghiệp không chú trọng trong
hoạt động tài chính và có sự thay đổi đáng kể để giảm thiểu các hoạt
động tài chính. Lợi nhuận trước thuế năm 2014 tăng

10,570,893

tương ứng với tỷ lệ 534%.
Qua những phân tích đánh giá sơ bộ trên ta có thể thấy tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp năm qua có lãi nhưng chưa thực

sự cao, tuy nhiên đây là kết quả đáng tự hào so với năm 2013, doanh
nghiệp cần có những chính sách hợp lý nhằm gia tăng lợi nhuận
đồng thời giảm thiểu các chi phí không cần thiết, hợp lý hóa cơ cấu
vốn nhằm giảm tối đa mức độ rủi ro tài chính để đề phòng những
biến động kinh tế gây bất lợi cho doanh
2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty TNHH Thương
Mại Hùng Lợi năm 2014

16


Bảng 03: Các hệ số phản ánh tình hình tài chính chủ yếu của Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi
hai năm 2013 – 2014
Loại Chỉ tiêu
A. Chỉ tiêu thời điểm
1.Nợ phải trả

ĐVT

Chênh lệnh
Số tuyệt đối
Tỷ lệ

VNĐ

31/12/2013
78,156,878,624

31/12/2014
66,493,349,108


2.Vốn chủ sở hữu
3.Tổng nguồn vốn

VNĐ
VNĐ

47,150,244
78,204,028,868

56,564,463
66,549,913,571

4.Doanh thu thuần

VNĐ

124,092,167,19
8

82,746,723,377

5.Số lãi vay phải trả trong kỳ
6.Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
7.Lợi nhuận sau thuế
B. Chỉ tiêu thời kỳ
8.Vốn chủ sở hữu bình quân
9.Vốn kinh doanh bình quân
10.Hệ số nợ
11.Hệ số VCSH

12.Vòng quay VKD
13.ROA
14.ROAe
15.ROS

VNĐ
VNĐ
VNĐ

44,861,110
46,842,509
1,486,049
Năm 2011
50,399,388
71,092,221,472
9.993.970.868
0.060291323
1.745.509.771
0.002090312
0.065889781
0.001197537

769,683,765
782,236,057
9,414,219
Năm 2012
51,857,354
72,376,971,220
9.991.500.445
0.084995547

1.143.274.193
0.013007202
1.080.780.314
0.01137715

VNĐ
VNĐ
%
%
Vòng
%
%
%

17

11,663,529,51
6
9,414,219
11,654,115,29
7
41,345,443,82
1
724,822,655
735,393,548
7,928,170

-14.92

1615.7

1569.9
533.50

1,457,966
1,284,749,748
-0.024704
0.024704
-0.602236
0.010917
1.014.891
0.010180

2.89
1.807
-0.024
40.97
-34.50
522.26
1540.2
850.04

19.96
-14.90
-33.31


16.ROE
17.Khả năng thanh toán nhanh
18.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay


%
Lần
Lần

2.948.545.724
1.08
1.044.167.409

18

1.815.406.741
15.205.522
515.69
1.13
0.050000
4.62
1.016.308.376
-0.027859
-2.66
(Nguồn Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi)


Qua bảng số liệu 03 ta thấy tình hình tài chính doanh nghiệp dần
ổn định. Hệ số khả năng thanh toán đều lớn hơn 1 và có xu hướng tăng
lên tuy mức độ tăng không đáng kể nhưng cũng chứng tỏ khả năng
thanh toán của doanh nghiệp đang tăng lên. Trong hai năm vừa qua thì
hệ số tài chính của doanh nghiệp đã không có những chuyển biến thực
sự như mong đợi. Hệ số nợ của doanh nghiệp năm 2014 đang ở mức rất
cao là 99.91% và giảm so với 99.93% của 2013. Qua đó ta thấy tình
hình tài chính của doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro, mức độ tư chủ về

tài chính là thấp phụ thuộc chủ yếu vào các chủ nợ.
Bên cạnh đó vòng quay vốn kinh doanh giảm 0.6 vòng. Các chỉ
tiêu tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp 2014 đều tăng mạnh so với
2013. Tỷ suất sinh lời ròng của tài sản(ROA) năm 2014 tăng 522%,tỷ
suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE) năm 2014 tăng 515% so với 2013.
Tất cả các biến động trên chứng tỏ doanh nghiệp đã rất cố gắng và
thực sự có hiệu quả trong công tác quản lý vốn kinh doanh.
Qua phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp
tương đối ổn định tuy còn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong việc cân đối công
nợ, nhưng bù lại có công tác quản lý kinh doanh hiệu quả trong thời kỳ
kinh tế khó khăn và đầy biến động của ngành xây dựng hiện nay. Doanh
nghiệp cẩn có những biện pháp cải thiện tình hình tài chính.
2.2 Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi
2.2.1. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động
2.2.1.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu
động:
* Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm
- Đặc điểm ngành: Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh vật liệu
xây dựng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bê tông,
do đó cơ cấu vốn và tài sản mang đặc trưng chung của ngành xây
19


dựng….Thông thường một doanh nghiệp xây dựng vốn tập trung ở hai
dạng chính: Vốn cố định ( máy móc, thiết bị thi công, nhà xưởng, ….),
Vốn lưu động ( vốn vật tư, trả tiền lương,…). Như vậy giá trị vốn lưu
động của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào quy mô công trình mà
doanh nghiệp đang thi công sản xuất và do đó nhu cầu vốn lưu động càng
thay đổi theo giá trị công trình. Mặc khác như chúng ta đã biết một công

trình xây dựng thường có thời gian kéo dài trên một năm, trong quá trình
thi công một công trình doanh nghiệp phải huy động vốn ngắn hạn nhiều
đợt làm tăng chi phí vốn và tăng giá thành công trình. Trong ngành xây
dựng việc thụ sản phẩm theo giá dự toán hoặc thỏa thuận với chủ đầu tư
( giá đấu thầu) nên tính chất không thể hiện rõ ( vì đã quy định giá cả,
người mua, người bán tham gia hợp đồng xây dựng).
- Đặc điểm của sản phẩm: Sản phẩm là bê tông thương phẩm có số
lượng lớn, mang tính chất hàng loạt, thời gian sản xuất ngắn, đặc điểm
này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán cũng nhất thiết phải lập dự
toán, trong quá trình sản xuất phải thường xuyên so sánh với dự toán thi
công công trình, lấy đó làm thước đo. Mặt khác, sản phẩm cố định tại nơi
sản xuất do đó phương tiện đi lại, người lao động phải di chuyển theo địa
điểm sản xuất sản phẩm, địa điểm này làm cho các đối tác quản lý, sử
dụng vốn vật tư và khấu hao rất phức tạp do ảnh hưởng điều kiện tự
nhiên, thời tiết dễ mất mát hư hỏng.
* Cơ cấu tổ chức sản xuất
Với cơ cấu tổ chức theo tổ đội, doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh vật liệu xây dựng đã trao quyển chủ động rất lớn cho các tổ đội.
Ngoài nhiệm vụ chính là thi công sản xuất, các tổ đội cũng sẽ tìm kiếm
nguồn vốn. Điều này ảnh hưởng hai mặt đến hiệu quả sử dụng vốn toàn
doanh nghiệp. Một mặt tạo ra tính chủ động trong sản xuất và tăng tinh
thần trách nhiệm trong quản lý và sử dụng vốn, nhưng mặt khác doanh
nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm soát hoạt động sử dụng vốn tại
20


các đơn vị cấp dưới, hơn nữa điều này làm tăng khố lượng công việc của
các đơn vị sản xuất dẫn tới không tập tring trong thực hiện nhiệm vụ
chính.
* Đặc điểm nguyên vật liệu:

Trong những doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu là yếu tố quan
trọng không thể thiếu trong khâu sản xuất, là yếu tố cấu thành nên thực
thể vật chất của sản phẩm, là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc đối
tượng tài sản lưu động. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng ngành sản xuất
khác nhau, tùy thuộc vào việc sản xuất ra sản phẩm gì mà mỗi doanh
nghiệp sử dụng những loại vật liệu khác nhau. Chính vì vậy ngoài đặc
điểm chung thì mỗi loại vật liệu có đặc điểm riêng mang tính chất đặc
thù. Doanh nghiệp sản xuất bê tông là một đơn vị chuyên sản xuất kinh
doanh phục vụ cho những sản phẩm vật liệu: xi măng, cát, đá, phụ gia…
Ngoài ra để đảm bảo hoạt động cho các phương tiện máy móc, phương
tiện vận chuyển doanh nghiệp còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác
nhau như: dầu mỏ, xi măng, các thiết bị phụ tùng thay thế… mặt khác do
sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp là bê tông tươi với chi phí của
nguyên vật liệu luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí đòi hỏi
doanh nghiệp phải sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả với đặc
điểm đa dạng về chủng loại, khối lượng đòi hỏi công tác quản lý doanh
nghiệp phải được tổ chức một cách chặt chẽ, khoa học trên tất cả các
khâu từ mua, dự trữ cho đến sử dụng và bảo quản.
Trong sản xuất vật liệu xây dựng bê tông thì cơ bản nguyên vật
liệu chiếm 80-90% giá trị công trình, do đó lượng vốn nói chung, vốn
lưu động nói riêng phần lớn nhằm trong giá trị nguyên vật liệu sử dụng
dưới dạng sản phẩm dở dang. Đặc điểm của nguyên vật liệu được sử
dụng thường xuyên là khối lượng lớn, đa dạng về chủng loại nên khó dự
trữ. Thông thường doanh nghiệp chọn một số nhà cung cấp nhằm đảm

21


bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định đáp ứng tiến độ thi công,
đồng thời có được nguồn tín dụng đáng kể trong kinh doanh.

2.2.1.2. Những nhân tố bên ngoài
* Đặc điểm về khách hàng:
Khách hàng của doanh nghiệp tương đối đa dạng bao gồm các chủ
đầu tư là doanh nghiệp xây dựng nhà nước và tư nhân. Mỗi khách hàng
có khả năng tài chính khác nhau và yêu cầu về tiến độ cũng khác nhau do
đó các điều kiện thanh toán cũng khác nhau. Có khách hàng sẵn sàng ứng
trước một phần giá trị sản phẩm, có khách hàng chỉ chấp nhận thanh toán
sau khi hoàn thành xong khối lượng sản phẩm. Đối với từng loại khách
hàng cụ thể doanh nghiệp cần có những kế hoạch huy động và sử dụng
vốn phù hợp.
- Đối với ngân hàng: doanh nghiệp phải chịu sức ép về chi phí vốn
thời điểm đến hạn. Tuy nhiên với chính sách khuyến khích đầu tư sản
xuất, nhà nước hiện nay các thủ tục vay vốn đã được giảm thiểu đáng kể
do đó doanh nghiệp có nhiều điều kiện để huy động vốn từ nguồn này.
- Cũng như các doanh nghiệp xây dựng khác, tín dụng nhà cung
cấp có vai trò quan trọng và có tầm ảnh hưởng lớn đến sử dụng vốn trong
doanh nghiệp. Tín dụng nhà cung cấp có thời hạn ngắn nhưng lại có tính
chất thường xuyên, liên tục như một nguồn cung cấp dài hạn. Qua loại
tín dụng này doanh nghiệp vừa phải đảm bảo nguồn cung ứng vật liệu ổn
định, vừa lợi dụng nguồn vốn của người khác để kinh doanh, có thể nói
trong cơ chế thị trường doanh nghiệp nào cũng có lợi dụng tốt nguồn vốn
của người khác thì hiệu quả kinh doanh càng cao.
2.2.2. Nguồn vốn kinh doanh và nguồn vốn lưu động của Công ty
TNHH Thương Mại Hùng Lợi
2.2.2.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

22


Bảng 04: Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh vật

liệu xây dựng hai năm 2013 – 2014.
ĐVT: VNĐ
31/12/2013
Chỉ tiêu
A.Tài sản

Số tiền
78.204.028.8

Tỷ trọng
(%)
100

31/12/2014
Số tiền
66.549.913.57

68

Tỷ trọng
(%)
100

1

Chênh lệch
Số tuyệt đối
-

Tỷ trọng


Tỷ lệ

(%)
0,000

(%)
-14,90

11.654.115.2

1. TSNH

78.152.028.868

99,9335

66.493.063.571

99,9146

97
-

-0,019

-14,92

2. TSDH


52.000.000

0,0665

56.850.000

0,0854

11.658.965.297
4.850.000

0,019

9,33

78.204.028.8

100

66.549.913.57

100

-

0,000

-14,90

-0,025


-14,92

B.Tổng NV

68

1

11.654.115.2
97

Theo quan hệ sở hữu
1.Nợ phải trả

78.156.878.6

99,9397

66.493.349.10

24
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn

68.156.878.624
10.000.000.000

87,2052
12,7948


99,9150

-

8

11.663.529.5

56.493.349.108

84,9609

16
-

-2,244

-17,11

15,0391

11.663.529.516
0

2,244

0,00

10.000.000.000

23


2.VCSH
Theo
động
1.NVTT
2 NVTX

thời

gian

47.150.244

0,0603

56.564.463

0,0850

9.414.219

0,025

19,97

68.156.878.624

87,1526


56.493.349.108

84,8887

-

-2,264

-17,11

15,1113

11.663.529.516
9.414.219

2,264

0,09

huy

10.047.150.244

12,8474

10.056.564.463

(Nguồn Công ty TNHH Thương Mại Hùng Lợi)


24


Từ bảng số liệu 04 ta thấy sang năm 2014 cả phần tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp đều giảm đi.
* Về cơ cấu tài sản:
Tổng tài sản của xí nghiệp tính đến cuối năm 2014 là 66.549 triệu
đồng giảm 11.654 triệu đồng tương ứng 14,9 % so với cuối năm 2013.
Trong đó phần nhỏ là TSDH là 56 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 0,85%) so
với cuối năm 2013 tăng 4.850.000đ tương ứng với tỷ lệ tăng 9,33%, còn
chiếm phần lớn tài sản là TSNH tương đương với 66.493.063.571 đồng
( chiếm 99,9146 % trong tổng vốn kinh doanh) giảm 11.658.965.297
đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 14,92 %.
Trong cơ cấu tài sản của xí nghiệp thì TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ,
nguyên giá TSCĐ là

52 triệu đồng giảm so với 2013 là 4,85 triệu.

Nguyên giá TSCĐ như vậy là thấp và lại có xu hướng giảm nữa chứng tỏ
doanh nghiệp ít đầu tư vào máy móc thiết bị.
Đặc thù của doanh nghiệp xây dựng là thời gian thu hồi vốn lâu vì
vậy mà các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản
ngắn hạn. Tuy nhiên ta thấy rằng khoản phải thu này đã giảm đáng kể từ
2013 sang 2014 cho thấy doanh nghiệp đã có cố gắng trong việc thu hồi
vốn kinh doanh.
Với cơ cấu tài sản như trên là chưa hợp lý. TSDH chiếm một tỷ
trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp
chưa thật sự chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại có công
nghệ cao. Đây là vấn đề cần xem xét vì trong điều kiện công nghệ phát
triển và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc đầu tư máy móc thiết bị

là rất cần thiết để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
* Về nguồn vốn:
Qua bảng 04 ta thấy có hai cách để phân loại nguồn vốn kinh
doanh. Theo quan hệ sở hữu ta có Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Theo
thời gian huy động vốn thì nguồn vốn kinh doanh được chia làm Nguồn
vốn thường xuyên và Nguồn vốn tạm thời.
25


×