Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến khả năng nhân giống bằng vảy củ hoa lily Belladonna tại miền Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 166 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN TỈNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
NÔNG SINH HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG
BẰNG VẢY CỦ HOA LILY BELLADONNA
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN TỈNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
NÔNG SINH HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG
BẰNG VẢY CỦ HOA LILY BELLADONNA
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 62 62 01 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. GS. TS. HOÀNG MINH TẤN
2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN ĐÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất
kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Nguyễn Văn Tỉnh

i


LỜI CẢM ƠN

Luận án này đƣợc thực hiện và hoàn thành tại Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Hồng Minh Tấn và PGS.TS. Đặng Văn Đông là những
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hƣớng giúp tôi trƣởng thành
trong công tác nghiên cứu và hồn thiện luận án.
Tơi xin ghi nhận và biết ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy, cô giáo Bộ
môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học, Viện Sinh học Nông nghiệp, Ban Quản lý đào
tạo, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận án này.

Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng đã nhận đƣợc sự hỗ trợ và giúp
đỡ tận tình từ lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Hoa - Cây cảnh, Công ty Cổ phần Cao Nguyên - Mộc Châu, Sơn La và đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn
thành luận án. Tơi xin trân trọng cảm ơn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè, gia đình và ngƣời thân đã ln
kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và
hồn thành luận án.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Nguyễn Văn Tỉnh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

x

Trích yếu luận án

xi

Summary of the thesis

xiv

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1

1.1


Đặt vấn đề

1

1.2

Mục tiêu

2

1.3

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

3

1.4

Những đóng góp mới của luận án

3

1.5

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU


5

Khái quát về cây hoa lily

5

2.1.1 Giới thiệu về cây hoa lily

5

2.1.2 Nguồn gốc cây hoa lily

5

2.1.3 Phân loại cây hoa lily

6

2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của hoa lily

8

2.1

2.2

Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới và ở Việt Nam

10


2.2.1 Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới

10

2.2.2 Tình hình sản xuất hoa lily ở Việt Nam

13

2.3

Tình hình nghiên cứu hoa lily trên thế giới và Việt Nam

15

2.3.1 Tình hình nghiên cứu hoa lily trên thế giới

15

2.3.2 Tình hình nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam

29

PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

35

3.1

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài


35

3.2

Vật liệu nghiên cứu

36

3.3

Nội dung nghiên cứu

36

iii


3.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố đến sự hình thành củ nhỏ từ giâm
vảy củ hoa lily Belladonna

36

3.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp và mật độ trồng đến sự hình
thành củ nhỡ từ củ nhỏ

37

3.3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sự hình
thành củ thƣơng phẩm từ củ nhỡ


37

3.3.4 Đánh giá chất lƣợng củ giống thƣơng phẩm, khả năng sinh trƣởng, phát
triển và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất giống Belladonna bằng giâm vảy

3.4

củ tại miền Bắc Việt Nam

37

Phƣơng pháp nghiên cứu

37

3.4.1 Bố trí thí nghiệm

37

3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp xác định

44

3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu

48

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

50


4.1

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố đến sự hình thành củ nhỏ từ giâm
vảy củ hoa lily Belladonna

50

4.1.1 Ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến sự hình thành củ nhỏ

50

4.1.2 Ảnh hƣởng của giá thể giâm vảy đến sự hình thành củ nhỏ

56

4.1.3 Ảnh hƣởng của thời vụ giâm vảy đến sự hình thành củ nhỏ

59

4.2

Nghiên cứu ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp và mật độ trồng đến sự hình
thành củ nhỡ từ củ nhỏ

64

4.2.1 Ảnh hƣởng của các mức nhiệt độ thấp xử lý cho củ nhỏ đến sự nảy mầm
giống lily Belladonna


64

4.2.2 Ảnh hƣởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến sự mọc mầm, khả năng
sinh trƣởng, hàm lƣợng tinh bột và đƣờng của củ nhỏ

66

4.2.3 Ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỏ đến sự hình thành củ nhỡ

71

4.3

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sự hình
thành củ thƣơng phẩm từ củ nhỡ

74

4.3.1 Ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỡ đến sự hình thành củ thƣơng phẩm

74

4.3.2 Ảnh hƣởng của vùng sinh thái đến sự hình thành và phát triển củ lily thƣơng
phẩm đƣợc trồng từ củ nhỡ nhân bằng phƣơng pháp giâm vảy

76

4.3.3 Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ tới sự sinh trƣởng, biến đổi hàm lƣợng
tinh bột và đƣờng của củ giống lily thƣơng phẩm


iv

79


4.4

Đánh giá chất lƣợng củ giống thƣơng phẩm, khả năng sinh trƣởng, phát
triển, ra hoa và hiệu quả kinh tế của giống lily Belladonna trồng từ củ giống
sản xuất bằng phƣơng pháp giâm vảy củ tại miền Bắc Việt Nam

85

4.4.1 Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến sự sinh trƣởng, phát triển và biến đổi
chất dự trữ của củ giống lily thƣơng phẩm

85

4.4.2 Đánh giá chất lƣợng củ giống thƣơng phẩm, khả năng sinh trƣởng và ra hoa
của củ giống sản xuất trong nƣớc bằng phƣơng pháp giâm vảy củ

94

4.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất củ giống hoa lily Belladonna
bằng phƣơng pháp giâm vảy ở Việt Nam
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

99
105


5.1

Kết luận

105

5.2

Đề nghị

106

Danh mục cơng trình đã cơng bố có liên quan đến luận án

107

Tài liệu tham khảo

108

Phụ lục

116

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

2,4D

A
BA
cs.
CT
CV (%)
Đ/C
ĐK
GA
GA3
IAA
IBA
KT
L
LA
LO
LSD0,05
MS
NAA
O
OA
OT
RAPD
TA

2,4-Dichlorophenoxyacetic acid
Asiatic Hybrids
Benzyladenin
Cộng sự
Cơng thức
Độ biến động

Đối chứng
Đƣờng kính
Gibberelin
Acid Gibberellic
Indole acetic acid
Indole butyric acid
Kích thƣớc
Longiflorum Hybrids
Longgiflorum/Asiatic Hybrids
Longiflorum/ Oriental Hybrids
Sự sai khác có ý nghĩa ở mức α = 0,05
Murashige and Skoog
Naphtyl acetic acid
Oriental Hybrids
Oriental/Asiatic Hybrids
Oriental/Trumpet Hybrids
Random Amplified Polymorphic DNA
Trumpet/Asiatic Hybrids

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

STT

Trang


2.1

Diện tích sản xuất hoa lily ở miền Bắc Việt Nam qua một số năm

13

2.2

Nhiệt độ thấp (50C) ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của lily

28

4.1

Ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến chất lƣợng vảy giâm
tại Mộc Châu năm 2011

4.2

50

Ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến sự hình thành callus
và hình thành củ nhỏ tại Mộc Châu năm 2011

4.3

Ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến sự phát sinh và sinh
trƣởng của lá củ nhỏ tại Mộc Châu năm 2011

4.4


65

Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến tỷ lệ mọc mầm của củ nhỏ tại Mộc
Châu năm 2012 (sau 15 ngày trồng)

4.11

67

Ảnh hƣởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến hàm lƣợng đƣờng hòa tan
của củ giống tại Gia Lâm năm 2012

4.13

66

Ảnh hƣởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến hàm lƣợng tinh bột của củ
nhỏ tại Gia Lâm năm 2012

4.12

61

Hàm lƣợng nƣớc trong vảy và rễ ở củ lily Belladonna đƣợc xử lý nhiệt độ
thấp tại Gia Lâm năm 2012

4.10

59


Ảnh hƣởng của thời vụ giâm vảy đến thời gian thu hoạch, hệ số nhân và
chất lƣợng củ nhỏ thu hoạch tại Mộc Châu

4.9

58

Ảnh hƣởng của thời vụ giâm vảy đến sự hình thành, phát sinh hình thái ban
đầu và sự tồn tại của vảy củ lily tại Mộc Châu

4.8

56

Ảnh hƣởng của giá thể giâm vảy đến năng suất và chất lƣợng củ nhỏ thu
hoạch (sau giâm 200 ngày) tại Mộc Châu năm 2011

4.7

54

Ảnh hƣởng của giá thể giâm vảy đến sự phát sinh hình thái ban đầu và chất
lƣợng của vảy sau giâm tại Mộc Châu năm 2011

4.6

52

Ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ đến năng suất, chất lƣợng củ nhỏ khi thu

hoạch (sau giâm 200 ngày) tại Mộc Châu năm 2011

4.5

51

68

Ảnh hƣởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến hàm lƣợng đƣờng
saccharose tại Gia Lâm năm 2012

69

vii


4.14

Ảnh hƣởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến khả năng mọc mầm của củ
nhỏ, thời gian thu hoạch củ nhỡ tại Mộc Châu năm 2012

4.15

Ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỡ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá
của cây tại Mộc Châu năm 2012

4.16

72


Ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỏ đến chiều cao cây, đƣờng kính thân,
chu vi củ và thời gian thu hoạch củ nhỡ tại Mộc Châu năm 2012

4.17

75

Ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỡ đến chiều cao cây, đƣờng kính thân và
chu vi củ thƣơng phẩm tại Mộc Châu năm 2013

4.19

87

Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến tổng thời gian sinh trƣởng của lily
tại Mộc Châu năm 2013

4.29

84

Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến tỷ lệ mọc mầm của củ thƣơng phẩm
tại Mộc Châu năm 2013 (sau 15 ngày trồng)

4.28

84

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến hàm lƣợng đƣờng hòa tan tầng vảy
trong của củ lily trồng tại Mộc Châu năm 2013


4.27

82

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến hàm lƣợng đƣờng hòa tan tầng vảy
ngoài của củ lily trồng tại Mộc Châu năm 2013

4.26

82

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến hàm lƣợng tinh bột tầng vảy trong
của củ lily trồng tại Mộc Châu năm 2013

4.25

80

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến hàm lƣợng tinh bột tầng vẩy ngoài
của củ lily trồng tại Mộc Châu năm 2013

4.24

80

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến khối lƣợng của củ lily tại các giai
đoạn sinh trƣởng khi trồng tại Mộc Châu năm 2013

4.23


78

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến chu vi của củ lily tại các giai đoạn
sinh trƣởng khi trồng tại Mộc Châu năm 2013

4.22

77

Ảnh hƣởng của các vùng sinh thái đến chu vi, khối lƣợng và hàm lƣợng
nƣớc của củ qua các giai đoạn sinh trƣởng (ngày trồng 1/3/2013)

4.21

75

Ảnh hƣởng của vùng sinh thái đến thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng,
phát triển của cây (ngày trồng 1/3/2013)

4.20

73

Ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỡ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá
của cây tại Mộc Châu năm 2013

4.18

69


88

Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến hàm lƣợng nƣớc trong vảy và rễ củ
tại Mộc Châu năm 2013

89

viii


4.30

Hàm lƣợng tinh bột ở tầng vảy ngoài của củ giống khi xử lý ở các nhiệt độ
khác nhau tại Mộc Châu năm 2013

4.31

90

Hàm lƣợng tinh bột ở tầng vảy trong của củ giống khi xử lý ở các nhiệt độ
khác nhau tại Mộc Châu năm 2013

4.32

91

Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến hàm lƣợng đƣờng saccharose ở tầng
vảy ngoài của củ giống tại Gia Lâm năm 2013


4.33

Ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp đến hàm lƣợng đƣờng saccharose ở tầng
vảy trong của củ giống tại Gia Lâm năm 2013

4.34

94

Đánh giá hàm lƣợng chất dự trữ của củ giống sản xuất trong nƣớc với củ
giống nhập khẩu năm 2013

4.36

95

Đánh giá tình hình sinh trƣởng của củ giống lily sản xuất trong nƣớc với củ
giống nhập vụ Đông năm 2013 tại Mộc Châu và Gia Lâm

4.37

93

Đánh giá về hình thái củ giống sản xuất trong nƣớc với củ giống nhập khẩu
năm 2013

4.35

93


95

Đánh giá tình hình bệnh hại, tỷ lệ cây thu hoạch và độ đồng đều thu hoạch
của củ giống lily sản xuất trong nƣớc với củ giống nhập vụ Đông năm 2013
tại Mộc Châu và Gia Lâm

4.38

98

Chất lƣợng hoa lily của củ giống lily sản xuất trong nƣớc và củ giống nhập
năm 2013 tại Mộc Châu và Gia Lâm

4.39

Chi phí sản xuất củ giống lily bằng phƣơng pháp giâm vảy

ix

99
102


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang


2.1

Phân bố của chi Lilium trên thế giới (vùng màu đỏ)

3.1

Giống hoa lily Belladonna

4.1

Ảnh thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách

35

vảy đến sự hình thành lá của củ nhỏ tại Mộc Châu năm 2011
4.2

54

Ảnh thí nghiệm sau 60 ngày giâm vảy trên các giá thể khác nhau tại Mộc
Châu năm 2011

4.4

57

Ảnh sản xuất đại trà củ giống Belladonna bằng phƣơng pháp giâm vảy vụ
Thu năm 2012 tại Mộc Châu (Sơn La)

4.5


63

Động thái tăng trƣởng chiều dài mầm khi xử lý củ nhỏ ở các mức nhiệt độ
thấp khác nhau tại Gia Lâm năm 2012

4.6

53

Sự hình thành củ nhỏ ở các cơng thức kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy
tại Mộc Châu năm 2011

4.3

6

64

Ảnh củ nhỏ đã qua xử lý nhiệt độ thấp 50 ngày ở nhiệt độ 50C sau trồng 30
ngày tại Mộc Châu, Sơn La năm 2012

71

4.7

Ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ đến sự sinh trƣởng của cây

81


4.8

Động thái tăng trƣởng chiều dài mầm khi xử lý củ thƣơng phẩm ở các nhiệt
độ thấp khác nhau tại Gia Lâm năm 2013

85

4.9

Chiều dài mầm củ lily thƣơng phẩm khi xử lý phá ngủ ở 20C

86

4.10

Củ lily thƣơng phẩm đủ tiêu chuẩn trồng lấy hoa sau khi xử lý phá ngủ ở
20C, thời gian 49 ngày

4.11

86

Động thái hàm lƣợng đƣờng hoa tan ở tầng vảy ngoài của củ giống xử lý ở
các nhiệt độ khác nhau tại Gia Lâm

4.12

92

Động thái hàm lƣợng đƣờng hoa tan ở tầng vảy trong của củ giống xử lý ở

các nhiệt độ khác nhau tại Gia Lâm

4.13

92

Thí nghiệm đánh giá sự sinh trƣởng của củ giống sản xuất trong nƣớc so
với củ nhập khẩu của Hà Lan

96

4.14

Sơ đồ về quá trình nhân giống hoa lily bằng phƣơng pháp giâm vảy

4.15

Kích thƣớc củ giống lily ở các giai đoạn nhân giống bằng phƣơng pháp
giâm vảy

100

101

x


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Nguyễn Văn Tỉnh
Tên Luận án: Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố nông sinh học đến khả

năng nhân giống bằng vảy củ hoa lily Belladonna tại miền Bắc Việt Nam
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Lily là một trong các loại hoa đƣợc ƣa chuộng và có giá trị kinh tế cao
nhất ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay toàn bộ củ giống lily cung cấp cho sản xuất
hoàn toàn phải nhập khẩu với giá thành cao và không chủ động trong sản xuất
nên hiệu quả kinh tế chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Nghiên cứu về nhân giống
lily ở Việt Nam còn rất hạn chế, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có
hệ thống biện pháp nhân giống vơ tính để sản xuất củ giống lily thƣơng phẩm.
Chính vì thế luận án đã đƣợc lựa chọn để giải quyết khó khăn, tồn tại trên.
Nghiên cứu này đƣợc tiến hành trên giống lily Belladonna với các mục tiêu: (i)
Nghiên cứu ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến khả năng
nhân giống bằng vảy củ lily Belladonna; (ii) Nghiên cứu ảnh hƣởng của xử lý
nhiệt độ thấp cho củ giống đến sự nảy mầm, sự biến đổi tinh bột và đƣờng, sự
sinh trƣởng và ra hoa của lily Belladonna; (iii) Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số
biện pháp kỹ thuật (vùng khí hậu, thời vụ, giá thể, mật độ, biện pháp ngắt nụ...)
đến khả năng nhân giống lily Belladonna bằng vảy củ tại Việt Nam; (iv) Đánh
giá chất lƣợng củ giống, khả năng sinh trƣởng và ra hoa cũng nhƣ hiệu quả kinh
tế của việc sản xuất củ giống Belladonna bằng phƣơng pháp giâm vảy ở miền
Bắc Việt Nam.
Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu:
Vật liệu nghiên cứu: Giống hoa lily Belladonna nguồn gốc từ Hà Lan đã
xử lý lạnh; vảy củ; các loại giá thể: xơ dừa, mùn cƣa, trấu hun, đất…
Nội dung 1: Nghiên cứu giai đoạn hình thành củ nhỏ từ vảy củ, gồm 3 thí
nghiệm: Đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại: (i) Nghiên cứu ảnh
hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến sự hình thành củ nhỏ; (ii)
Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể giâm vảy đến sự hình thành củ nhỏ; (iii)
Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ giâm vảy đến sự hình thành củ nhỏ.

Nội dung 2: Nghiên cứu giai đoạn hình thành củ nhỡ từ củ nhỏ, gồm 3 thí
nghiệm: hai thí nghiệm: (i) Nghiên cứu ảnh hƣởng của các mức nhiệt độ thấp
khác nhau đến sự xuân hóa củ nhỏ giống lily Belladonna; (ii) Nghiên cứu ảnh
hƣởng của thời gian xử lý lạnh đến sự mọc mầm, khả năng sinh trƣởng, hàm
lƣợng tinh bột và đƣờng của củ nhỏ, đƣợc bố trí tuần tự không nhắc lại; (iii)
Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỏ đến sự hình thành củ nhỡ, đƣợc bố
trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với 3 lần lặp lại.

xi


Nội dung 3: Nghiên cứu Giai đoạn hình thành củ thƣơng phẩm từ củ nhỡ,
gồm 3 thí nghiệm: (i) Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng củ nhỡ đến sự
hình thành củ thƣơng phẩm, đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3
lần lặp lại; (ii) Nghiên cứu ảnh hƣởng của vùng sinh thái đến sự hình thành và
phát triển củ lily thƣơng phẩm đƣợc nhân bằng phƣơng pháp giâm vảy, đƣợc bố
trí tuần tự khơng nhắc lại; (iii) Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời điểm ngắt nụ tới
sự sinh trƣởng và lớn lên của củ giống lily thƣơng phẩm, đƣợc bố trí theo khối
ngẫu nhiên hồn chỉnh với 3 lần lặp lại.
Nội dung 4: Đánh giá chất lƣợng củ giống thƣơng phẩm, khả năng sinh
trƣởng, phát triển và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất giống Belladonna bằng
giâm vảy củ tại miền Bắc Việt Nam, bao gồm: (i) Nghiên cứu ảnh hƣởng của
nhiệt độ xử lý củ giống đến sự nảy mầm, sự biến đổi tinh bột và đƣờng trong củ
giống thƣơng phẩm, đƣợc bố trí tuần tự khơng nhắc lại; (ii) Đánh giá chất lƣợng
củ giống thƣơng phẩm, khả năng sinh trƣởng ra hoa của củ giống sản xuất trong
nƣớc bằng phƣơng pháp giâm vảy củ, đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn
chỉnh với 3 lần lặp lại.
Các tham số thống kê cơ bản nhƣ hệ số biến động (CV%), giá trị sai khác
nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD0.05) và phân tích phƣơng sai (ANOVA) kết quả thí
nghiệm nghiên cứu đƣợc tính tốn bằng phần mềm IRRISTAT 5.0.

Các kết quả chính và kết luận:
i) Đã xác định đƣợc một số yếu tố tối ƣu cho việc sản xuất củ nhỏ từ việc
giâm vảy củ giống lily Belladonna: chu vi củ mẹ 20/22 cm cho hệ số nhân 24 củ
nhỏ/củ mẹ, thời vụ giâm vảy tốt nhất vào vụ Thu và vụ Đông và giâm vảy vào
giá thể có lớp đất ở dƣới 10 cm, tiếp theo lớp xơ dừa dày 3 cm để giâm vảy, sau
đó phủ một lớp đất 2cm cho củ nhỏ có chu vi 5,3 cm.
ii) Xử lý nhiệt độ thấp là yếu tố quyết định cho sự hình thành củ giống
lily. Nhiệt độ thấp đã kích thích sự biến đổi nhanh hàm lƣợng tinh bột thành
đƣờng, tăng nhanh hàm lƣợng đƣờng trong củ giống, củ giống nảy mầm nhanh,
kích thích sinh trƣởng, phát triển của cây cũng nhƣ hình thành hoa khi sản xuất
hoa thƣơng phẩm. Nhiệt độ xử lý củ nhỏ từ 20C - 50C, củ thƣơng phẩm ở 20C
trong 49 ngày đạt tỷ lệ nảy mầm cao nhất 98,5%, chiều dài mầm đạt trên 3,9 cm.
iii) Biện pháp kỹ thuật quan trọng nhất khi sản xuất củ nhỡ và củ thƣơng
phẩm là mật độ trồng và ngắt nụ hoa. Đối với sản xuất củ nhỡ, mật độ trồng thích
hợp nhất là 80 củ/m2 cho chu vi củ đạt cao nhất 12,5cm. Đối với sản xuất củ
thƣơng phẩm, mật độ trồng 60 củ/m2 cho chất lƣợng củ thƣơng phẩm tốt nhất với
chu vi đạt 21,2 cm, ngắt nụ sớm khi nụ chỉ đạt 1 - 2 cm cho chu vi củ thƣơng
phẩm đạt 21,8 cm, khối lƣợng củ đạt 87,4 g.
iv) Điều kiện sinh thái Mộc Châu (Sơn La) thuận lợi hơn so với Gia Lâm
(Hà Nội) cho sản xuất củ giống lily Belladonna bằng phƣơng pháp giâm vảy. Củ
giống thƣơng phẩm ở Mộc Châu có chất lƣợng cao hơn ở Gia Lâm. Chu vi củ
trồng tại Mộc Châu đạt 17,5 cm, tại Gia Lâm chỉ đạt 15,6 cm.

xii


v) Khi tác động các biện pháp kỹ thuật, củ giống lily Belladonna sản xuất
ra có chu vi củ 20/22 cm, hàm lƣợng chất dự trữ (hàm lƣợng tinh bột 6,53%,
đƣờng hòa tan 8,72%, đƣờng saccharose 7,25%) và đặc điểm sinh trƣởng, ra hoa
(tỷ lệ củ mọc mầm 97,5%, thời gian sinh trƣởng 89 ngày, số nụ hoa 4,7 nụ/cây)

đều tƣơng đƣơng so với củ nhập khẩu của Hà Lan. Trong khi đó củ giống sản
xuất trong nƣớc có giá thành thấp hơn (8.285 đồng/củ), so với củ giống nhập
khẩu (12.000 đồng/củ).
Kiến nghị:
Trong sản xuất củ giống hoa lily Belladonna bằng biện pháp giâm vảy tại
Mộc Châu (Sơn La) nên áp dụng các kết quả nghiên cứu trên, đồng thời tiếp tục
nghiên cứu thử nghiệm nhân giống ở các vùng sinh thái khác nhƣ SaPa (Lào
Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn)... để có cơ sở sản xuất củ giống lily bằng giâm vảy củ
trong điều kiện miền Bắc Việt Nam.
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2016
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
NGHIÊN CỨU SINH

GS. TS. Hoàng Minh Tấn

Nguyễn Văn Tỉnh

xiii


SUMMARY OF THE THESIS
Name of author: Nguyễn Văn Tỉnh
Name of thesis: Study on the effects of some agro-bio factors on bulb scaling
propagation for Belladonna lilium variety in Northern Vietnam
Majority: Crop Sciences
Code: 62 62 01 10
Name of training organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA)
Objectives of the study
Lilium is one of the most favorable flower species with the highest

economic value in Vietnam. However, all sources of lilum bulbs for lilium
production have to be imported with the high cost and inactiveness in the
production, thereby leading to unexpected economic efficiency. Research on
lilium propagation in Vietnam is still extremely limited with unavailability of a
systematic research project on asexual propagation measures to produce
commercial lilium bulbs. Therefore, the thesis was chosen to solve the above
metnioned problems.
This study was conducted on Belladonna lilium variety with the following
objectives: (i) To study the effect of the ex-bulb sizes used for scaling on the
Belladonna lilium bulb scaling propagation ability; (ii) To study the effect of low
temperature treatment of lilium bulbs on germination, starch and sugar change,
growth and flowering of Belladonna lilium variety; (iii) To study the effect of a
number of technical measures (climate zone, seasonality, substrate, density, bud
removing methods ...) on the Belladonna lilium bulb scaling propagation ability
in Vietnam; (iv) To assess bulb quality, growth and flowering as well as
economic efficiency of the production of Belladonna lilium bulbs by scaling
method in Northern Vietnam.
Content and methodology of the study
Materials: Chilled Belladonna lilium bulbs/scales which are originated
from the Netherlands; Substrates: coir, sawdust, rice husks, soil ...
Activity 1: Study on bulblet formation stage from bulb scales, including 3
experiments with RBCD layout, 3 replications: (i) Study on effect of ex bulb (for
bulb scaling) sizes on the establishment and development of bulblets; (ii) Study
on effect of substrates for scaling on the formation and development ò bulblets;
(iii) Study on scaling times on formation and development of bulblets.
Activity 2: Study on medium bulb formation stage from bulblets including
3 experiments, the two first experiments with no replication and the third one
with RBCD layout, 3 replciations (i) Study on effect of a number of low
temperature levels on bulblet vernalization of Belladonna lilium bulblets; (ii)
Study on effect of chilling time on germination, starch and sugar change of the

bulblets; (iii) Study on bulblet planting density on medium bulb formation

xiv


Activity 3: Study on commerical bulb formation stage from medium bulbs
including 3 experiments: (i) Study on effect of medium bulb planting density on
commerical bulb formation, RBCD layout, 3 replications; (ii) Study on effect of
ecological regions on formation and development of commercial bulbs, without
replication; (iii) Study on effect of bud removing time on growth and
development of commercial bulbs, with RBCD layout, 3 replications
Activity 4: Evaluation of commercial seed bulb quality, growth,
development, flowering and economic efficiency of Belladonna lilium cultivar
propagated by bulb scaling method in Northern Vietnam, including: (i) Study on
effect of chilling temperature levels on germination, starch and sugar changes in
commercial bulbs, with no replication design; (ii) Evaluate commercial seed bulb
quality, growth, development, flowering and economic efficiency of lilium
cultivars planted by seed bulbs propagated by bulb scaling, with RBCD layout, 3
replications.
The basic statistical parameters such as coefficient of variation (CV%),
the smallest significant difference value (LSD0.05) and analysis of variance
(ANOVA). results of experimental studies calculated by IRRISTAT 5.0
software.
Key results and conclusions:
i) Identified a number of factors that optimized bulblet production by
Belladonna lilium bulb scaling: perimeter of ex bulbs of 20/22cm with
propagating coofiencient of 24 bulblets/ex-bulb; the best scaling time conducted
in Autumn and Winter and scales cultured in the substrate with bottom soil
layer of <10cm, 3cm coir layer of 3cm for scale culture and covered by soil layer
of 2cm for 5.3cm perimeter bulblets.

ii) Low temperature treatment is the deciding factor for the lilium bulb
formation. Low temperatures have stimulated the rapid change of starch content
into sugar, rapidly increasing sugar content in seed bulbs to make the bulbs
germinate quickly, stimulating the growth and development of plants and flower
formation in cmmercial flower production. Respective temperatures for bulblet
and medium bulb treatment were from 20C - 50C and 20C within 49 days to give
the highest germination rate at 98.5%, sprout length at over 3.9 cm.
iii) The most important technical measures in producing medium bulbs
and commercial bulbs include planting density and flower bud removal. For
medium bulb production, the most suitable planting density was 80 bulbs/m2 for
the highest bulb perimeter of 12.5cm. For commercial bulb production, the
planting density of 60 bulbs/m2 forthe best quality of commercial bulbs with
bulb perimeter of 21.2 cm, early bud removal of 1-2cm buds to give commercial
bulb perimeter of 21.8 cm, bulb weight of 87.4 g.
iv) The ecological conditions of Moc Chau (Son La) are more favorable
than that in Gia Lam (Hanoi) for Belladonna lilium bulb production by bulb
scaling method. Commercial bulbs produced in Moc Chau gave the better
quality than that produced in Gia Lam. The respective perimeter of bulbs
produced in Moc Chau and Gia Lam were 17.5 cm and 15.6 cm.

xv


v) With the intervention of technical measures, Belladonna bulbs
produced had the bulb perimeter of 20/22 cm, storage substance content (starch
of 6.53%, soluble sugar of 8.72%, \saccharose of 7.25%) and growth, flowering
chracteristics (germination rate of 97.5%, growth duration of 89 days, number of
flower buds of 4.7 buds/plant). This figures are equivalent to imported bulbs
from the Netherlands but respective lower bulb cost of 8,285 VND/bulb and
12,000 VND/bulb.

Recommendations:
It is recommended that the above mentioned research results should be
applied to Belladonna lilium bulb production by scaling method in Moc Chau (Son
La). Also, continuous studies on Belladonna bulb production in diferente ecological
regions such as Sa Pa (Loa Cai), Mau Son (Lang Son) ... should be done to be used
as basics for lilium bulb production in conditions of Northern Vietnam.
Hanoi, March 20th, 2016
SUPERVISOR
PHD STUDENT

Prof. Dr. Hoàng Minh Tấn

Nguyễn Văn Tỉnh

xvi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lily (Lilium spp) là một trong các loại hoa đƣợc ƣa chuộng và có giá trị
kinh tế cao cả trên thế giới và ở Việt Nam. Từ năm 2007 trở lại đây, với những
kết quả nghiên cứu về tuyển chọn giống, quy trình canh tác của các nhà khoa
học, hoa lily đã đƣợc trồng ở hầu khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung và có thể
nói lily đang trở thành loại hoa khơng thể thiếu đƣợc trong cơ cấu sản xuất hoa
vụ Đông ở khu vực phía Bắc.
Tuy nhiên việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoa lily vẫn phụ thuộc trực tiếp
hoặc gián tiếp vào nƣớc ngoài nhất là khâu giống. Mỗi năm nƣớc ta phải nhập
hàng chục triệu củ giống hoa lily từ Hà Lan, Pháp, Chi Lê, New Zealand... để
cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc (Đặng Văn Đông và cs., 2010). Giá thành củ
giống lily nhập nội cao từ 11.000 - 19.000 đồng/củ tùy từng giống, luôn phải phụ

thuộc, không chủ động khâu giống do vậy hiệu quả sản xuất hoa lily chƣa thực sự
nhƣ mong muốn. Nếu quyết định đƣợc khâu giống sẽ chủ động cung cấp giống
cho sản xuất từ đó sẽ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời
trồng hoa lily.
Trong các giống hoa lily đƣợc trồng ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, giống
Belladonna có nhiều ƣu điểm nổi trội, hoa màu vàng, hƣơng thơm dịu, cánh hoa
dày, lá to, các hoa bố trí hợp lý trên cành, chiều cao cây từ 85 - 100 cm vừa thích
hợp cho cắt cành và có thể trồng chậu, đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
Đặc biệt giống Belladonna có khả năng sinh trƣởng, phát triển khỏe, thích hợp
trồng ở nhiều thời vụ và nhiều vùng sinh thái khác nhau ở các tỉnh phía Bắc Việt
Nam, nên đƣợc nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân sử dụng là giống
chủ đạo trong cơ cấu sản xuất (Lê Thu Hƣơng và cs., 2011). Giống Belladonna
đã đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống sản xuất thử
(Quyết định số 233/QĐ- TT-CLT ngày 13/5/2011 của Cục trồng trọt - Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn) và cho phép mở rộng diện tích sản xuất. Trong
bối cảnh đó, để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, địi hỏi cần có một lƣợng củ giống
lớn để mở rộng diện tích, quy mơ sản xuất. Muốn vậy, chúng ta phải chủ động
sản xuất đƣợc củ giống trong nƣớc thì mới đáp ứng đƣợc nhu cầu đó.

1


Hiện tại một số cơ quan nghiên cứu ở Việt Nam đã nghiên cứu nhân giống
hoa lily bằng phƣơng pháp nuôi cấy in vitro và đã sản xuất đƣợc củ nhỏ (kích
thƣớc 1,0 - 2,0cm), tuy nhiên số lƣợng củ nhân đƣợc còn hạn chế, giá thành cao,
chƣa cung ứng đƣợc cho sản xuất. Trong khi đó nhân giống hoa lily bằng phƣơng
pháp tách vảy củ là một phƣơng pháp dễ làm, hệ số nhân giống cao nhƣng hầu
nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu. Giống Belladonna thuộc nhóm giống OT (lai giữa
giống lai phƣơng Đơng và giống lai loa kèn) có khả năng nhân giống bằng biện
pháp tách vảy củ. Đa số các công ty sản xuất củ giống của nƣớc ngoài áp dụng

phƣơng pháp nhân giống bằng tách vảy củ để sản xuất củ giống thƣơng phẩm
cho giống Belladonna. Vậy trong điều kiện miền Bắc Việt Nam có thể nhân
giống hoa lily Belladonna bằng phƣơng pháp tách vảy củ hay không? Việc
nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố nông sinh học đến khả năng nhân giống
bằng vảy củ hoa lily là cấp thiết, mang tính khoa học và thực tiễn, khơng chỉ
phục vụ cho lợi ích trƣớc mắt mà còn định hƣớng lâu dài trong việc chủ động sản
xuất giống hoa cung cấp cho sản xuất một cách hiệu quả.
1.2. MỤC TIÊU
1.2.1. Mục tiêu chung
Xác định đƣợc ảnh hƣởng của một số yếu tố nông sinh học đến sự hình
thành củ giống lily góp phần xây dựng quy trình nhân giống Belladonna bằng
phƣơng pháp giâm vảy củ tại miền Bắc Việt Nam nhằm chủ động nguồn giống
cho sản xuất, thay thế một phần củ giống nhập nội, đem lại hiệu quả cao cho
ngƣời trồng hoa.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của kích thƣớc củ mẹ dùng để tách vảy đến khả
năng nhân giống bằng vảy củ lily Belladonna.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của xử lý nhiệt độ thấp cho củ giống đến sự nảy
mầm, sự biến đổi tinh bột và đƣờng, sự sinh trƣởng và ra hoa của lily
Belladonna.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật (vùng khí hậu, thời
vụ, giá thể, mật độ, biện pháp ngắt nụ...) đến khả năng nhân giống lily
Belladonna bằng vảy củ tại Việt Nam.
2


- Đánh giá chất lƣợng củ giống, khả năng sinh trƣởng và ra hoa cũng nhƣ
hiệu quả kinh tế của việc sản xuất củ giống Belladonna bằng phƣơng pháp giâm
vảy ở miền Bắc Việt Nam.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Đối tƣợng nghiên cứu trên giống hoa lily Belladonna, nhân giống bằng
phƣơng pháp giâm vảy, giống đã đƣợc công nhận sản xuất thử tại miền Bắc Việt
Nam tháng 5/2011 (Quyết định số 233/QĐ-TT-CLT ngày 13/5/2011 của Cục
trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Nghiên cứu quá trình sinh trƣởng, phát triển và các giai đoạn hình thành
củ nhỏ, củ nhỡ, củ thƣơng phẩm từ vảy củ ban đầu tại miền Bắc Việt Nam từ
năm 2011 đến năm 2014.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Đã xây dựng quy trình sản xuất củ giống lily Belladonna bằng phƣơng
pháp giâm vảy củ, có thể sản xuất đƣợc củ giống thƣơng phẩm đạt chất lƣợng
tƣơng đƣơng với củ giống nhập nội từ Hà Lan, mở ra khả năng chủ động sản xuất
củ giống lily tại Việt Nam, thay thế cho nguồn nhập nội hàng năm.
- Đã xác định đƣợc nhiệt độ thấp xử lý (xuân hóa) cho củ giống để có thể
phá ngủ và cây nảy mầm nhanh, đồng đều, kích thích q trình biến đổi tinh bột
và đƣờng trong củ giống, quá trình sinh trƣởng và ra hoa của giống Belladonna
đƣợc sản xuất tại Việt Nam.
- Xác định Mộc Châu (Sơn La) là vùng sinh thái thuận lợi cho việc sản xuất
củ giống lily bằng phƣơng pháp giâm vảy củ tại miền Bắc Việt Nam.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá
trị về khả năng nhân giống hoa lily bằng phƣơng pháp giâm vảy củ cũng nhƣ tác
động các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất củ giống hoa lily.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là tài liệu tham khảo có giá trị
cho việc nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất hoa lily tại Việt Nam.

3


1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Trong điều kiện miền Bắc Việt Nam, đã xác định đƣợc Mộc Châu (Sơn
La) là vùng sinh thái thích hợp cho việc sản xuất củ giống lily Belladonna bằng
phƣơng pháp giâm vảy củ. Sự sinh trƣởng, phát triển cũng nhƣ chất lƣợng của củ
giống và hoa thƣơng phẩm đƣợc sản xuất trong điều kiện Việt Nam là tƣơng
đƣơng với củ giống nhập nội.
- Giá thành củ giống sản xuất tại Việt Nam thấp hơn so với giá mua củ
giống từ nguồn nhập khẩu, đã thay thế một phần việc nhập khẩu củ giống của
nƣớc ngoài, làm tăng hiệu quả của sản xuất hoa lily thƣơng phẩm ở Việt Nam.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY HOA LILY
2.1.1. Giới thiệu về cây hoa lily
Hoa lily (Lilium spp) thuộc bộ phụ đơn tử diệp họ bách hợp (Liliaceae),
loài bách hợp (Lilium) (Võ Văn Chi và cs., 1978; Battie and White, 1993).
Phần thân trên mặt đất của lily có thể cao trên 1m, lá hình kim có bẹ, hình
kim bẹ cuống ngắn, hình bầu dục. Hoa có rất nhiều dạng hình: hình loa kèn, hình
cái chng, hình cánh cuộn cong, hình cái bát; hoa mọc thẳng, trải bằng hoặc hơi
chúc xuống. Màu sắc hoa cũng rất phong phú: trắng, phấn hồng, đỏ, vàng, cam,
tím, nhiều màu. Hoa trang nhã đẹp, có mùi thơm nhẹ, thơm đậm có giá trị thƣởng
ngoạn rất cao, đƣợc sử dụng rộng rãi làm hoa cắt, hoa chậu…
Theo Triệu Tƣờng Vân và cs. (2005), ở Trung Quốc, lily còn là thực phẩm
và cây làm thuốc. Thân vảy lily có tác dụng bổ trùng ích khí, bổ âm nhuận phế
(phổi), chữa ho… Là một loại cây hoa lâu năm có củ, vừa để chơi hoa, vừa làm
thuốc, vừa làm rau ăn rất đƣợc ƣa chuộng.
Hoa lily đƣợc sử dụng rộng rãi, giá trị cao vì vậy nó là một trong các loại
hoa cắt có hiệu quả kinh tế và vị trí kinh doanh rất cao trên thế giới.

2.1.2. Nguồn gốc cây hoa lily
Hoa lily, thuộc chi Lilium (họ Liliaceae), bao gồm khoảng 80 loài và hàng
nghìn giống dựa trên các đặc điểm hình thái học và sinh lý học khác nhau
(Anderson, 1986).
Theo Anderson (1986), Daniels (1986), Haw (1986) và Shimizu (1973),
các giống Lilium đã đƣợc nghiên cứu và thuần hoá gần 100 năm nay từ các loài
hoang dại phân bố ở hầu hết các châu lục từ 100 - 600 vĩ Bắc, Châu Á có 50 - 60
lồi, Bắc Mỹ có 24 lồi và Châu Âu có 12 lồi.
Ngày nay, lily giữ vai trị chính nhƣ một loại hoa cắt, hoa chậu và cây
cảnh. Khoảng 1.500 triệu củ giống hoa lily đƣợc sản xuất ra trên khắp thế giới,
phần lớn là từ Hà Lan, Nhật Bản và Mỹ và hiện nay cịn có thêm sự đóng góp từ
một số nƣớc ở phía Nam bán cầu nhƣ Australia và Chile.
5


Theo Phạm Hoàng Hộ (1999), ở Việt Nam mới phát hiện thấy 2 loài cây
là Bách hợp (L.brownii.F.E Brow war oldiseteriwils), mọc hoang dại trên các đồi
cỏ Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn có vảy củ thân dùng làm thuốc
và lồi Lilium poilanei Gagnepain có ở đồi cỏ Sapa, Hồng Liên Sơn.

Hình 2.1. Phân bố của chi Lilium trên thế giới (vùng màu đỏ)
Nguồn: Đặng Văn Đông và Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2010)

2.1.3. Phân loại cây hoa lily
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa lily phổ biến trong sản xuất hiện
nay có tên khoa học là Lilium spp., thuộc nhóm một lá mầm (Monocotyledones)
phân lớp hành (Lilidae), bộ hành (Liliales), họ hành (Liliaceae), chi (Lilium) (Võ
Văn Chi và cs., 1978; Battie and White, 1993).
Chi Lilium có rất nhiều loài khác nhau với những dạng hoa, màu sắc hoa
rất phong phú và hấp dẫn. Một số loài có dạng hình phễu nhƣ L. longifloum; có

lồi có dạng hình chén nhƣ L. wallichianum với những cánh hoa nhỏ hẹp; có lồi
lại có dạng hình chng nhƣ L. cannadense; hình nõ điếu L. auratum. Màu sắc
của lily vơ cùng phong phú, từ các lồi có màu trắng L. longiflorum, màu đỏ L.
candidum, màu vàng cho tới các lồi có màu hồng, đỏ tím... Hoa lily có hƣơng
thơm ngát nhƣ L. auratum đến các lồi có mùi rất khó chịu nhƣ L. matargon.
Ngồi ra cịn rất nhiều giống đƣợc lai tạo thành cơng giữa các lồi trong tự nhiên
nhƣ Aarrelian, Backhause, Fista, Olipie (Triệu Tƣờng Vân và cs., 2005).
Do sự mua bán lily trên thế giới phát triển, nên công tác tạo giống đƣợc
mở rộng, giống mới ngày càng nhiều. Để tiện cho việc giới thiệu mua bán, hiệp
hội hoa lily Hà Lan đã đƣa ra hệ thống phân loại lily. Các giống hoa lily cắt cành
hay trồng chậu chủ yếu đƣợc phân ra thành các nhóm giống sau (Battie and
White, 1993).
6


- Nhóm giống Asiatic hybrids, ký hiệu là A (lai Châu Á): khơng có hƣơng
thơm, tuy nhiên có phổ màu rộng (vàng cam, vàng, trắng, hồng, đỏ, màu tía và
màu hồng da cam), ra hoa từ sớm cho đến muộn. Quan trọng nhất là các giống lai
thuộc nhóm này có khả năng kháng fusarium và virus. Một số giống thuộc nhóm
này nhƣ: Brunello, Red Sensation, Tresor, Bursa, Castello, Elite, Strong Gold...
- Nhóm giống Oriental hybrids, ký hiệu là O (lai Phƣơng Đơng): hoa có
màu sắc phong phú (màu hồng, trắng, màu vàng...), hƣơng thơm nồng nàn, ra hoa
muộn. Hầu hết các giống lai Oriental có khả năng kháng nấm Botrytis elliptica.
Một số giống thuộc nhóm này nhƣ: Sorbonne, Tiber, Lake Carey, Siberia, La
Mancha, Bernini, Corvara, Montezuma...
- Nhóm giống Longiflorum hybrids, ký hiệu L (lai loa kèn): có hoa hình
loa kèn, màu trắng tinh khiết, hƣơng thơm đặc trƣng và có khả năng ra hoa quanh
năm. Một số giống thuộc nhóm này nhƣ: White Heaven, Bright Tower, Sacre
Coeur, White Tower, White Fox...
- Nhóm giống LA hybrids, ký hiệu LA (lai loa kèn và giống lai Châu Á).

Nhóm giống này có đặc điểm tƣơng tự với nhóm giống lai Châu Á. Một số giống
thuộc nhóm này nhƣ: Riverside, Serrada, Ceb Dazzle, Dynamix, Eremo, Freya...
- Nhóm giống OT hybrids, ký hiệu OT (lai giữa giống lai phƣơng Đơng và
giống loa kèn). Hoa có màu sắc phong phú (vàng, đỏ, tím hồng...), có hƣơng
thơm nhẹ đến nồng. Đặc biệt nhóm này có khả năng chịu nhiệt và ít mẫn cảm với
bệnh cháy lá sinh lý và thối củ (Bulb Rot). Một số giống thuộc nhóm này nhƣ:
Belladonna, Yelloween, Concad’Or, Robina, Donato, Manissa, Gold City,
Amarossi, Catina, Serano, Ventimiglia...
Ngồi các nhóm giống đƣợc trồng phổ biến nhƣ trên thì hiện nay các nhà
chọn giống trên thế giới đã tạo ra một số nhóm giống lai khác nhƣ: nhóm giống
lai LO, OA, TA, Double Lilium, Pollen Free.
Bên cạnh hệ thống phân loại trên, ngƣời ta còn phân loại hoa lily dựa vào
nguồn gốc giống (dòng lai lily Châu Á, dòng lai lily Tinh Diệp, dòng lai lily
Châu Mỹ, dòng lai lily loa kèn, dòng lai lily Phƣơng Đơng, dịng ngun chủng),
phân loại theo thời gian ra hoa (loại ngắn ngày, loại trung bình, loại dài ngày,
loại cực dài ngày), phân loại theo màu sắc hoa (loại hoa đỏ, phấn hồng, trắng,
vàng, loại nhiều màu) (Triệu Tƣờng Vân và cs., 2005).

7


×