Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETABANK NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.4 KB, 59 trang )

GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt á có trụ sở chính tại:
34A-34B Hàn Thuyên, P.Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội.
Số điện thoại: (84-04)-39 333 636
Website: www.vietabank.com.vn
Xác nhận:
Anh(Chị):………………………………………………………………….
Là sinh viên lớp:…………………………………………………………..
Mã số sinh viên:…………………………………………………………...
Có thực tập tại…………………………………………….....trong khoảng
thời gian từ ngày……………………….đến ngày…………………………. Trong khoảng
thời gian thực tập tại ……………………………………………………….., anh(chị) đã
ychấp hành tốt các quy định của………………………………………………và thể hiện
tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.
…………….., ngày……tháng……năm 2015
Xác nhận của Cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu của đại diện cơ sở thực tập)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Quản Lý kinh doanh

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Trịnh Thị Lệ
SVTH: Trịnh Thị Lệ

Mã số sinh viên : 0741270051


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Lớp : ĐHTCNH1-K7

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Ngành: QTKD

Địa điểm thực tập : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
…….., ngày…… tháng.…… năm………
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………………
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………..
SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………….
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á
(VIETABANK)...............................................................................................................
1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt á...............................
1.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.....................................................
1.1.2.Lĩnh vực hoạt động...........................................................................................
1.1.3. Mạng lưới kinh doanh...........................................................................................
1.1.4.Nhân sự..............................................................................................................
1.1.5.Định hướng phát triển......................................................................................
1.1.6.Sứ mệnh,tầm nhìn và giá trị cốt lõi..................................................................

1.1.7.Mô hình tổ chức.................................................................................................
1.1.8 .Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2012-2014..........................................
1.2.Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động......................................................................
1.3.Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.......................................................................
1.4.Một số hoạt động của ngân hàng............................................................................
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETABANK NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY............................................................................................................
2.1 Huy động vốn...........................................................................................................
2.1.1.Xét về cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo hình thức gửi tiền....................
2.1.2.Xét về cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế..................
2.1.3.Xét về cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo đồng nội tệ và đồng ngoại tệ..
2.2.Sử dụng vốn..............................................................................................................
2.3.Các hoạt động phi tín dụng.....................................................................................
2.3.1.Hoạt động dịch vụ, thanh toán quốc tế.............................................................
2.3.2. Hoạt động đầu tư...............................................................................................
2.3.3.Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ...........................................................
2.3.4 Hoạt động thẻ.....................................................................................................
2.4.Đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng Việt Á năm 2014............................
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG CUẢ
NGÂN HÀNG VIETABK..............................................................................................
3.1. Đánh giá chung........................................................................................................

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3.1.1.Những thành tựu đạt được.................................................................................

3.1.2.Những hạn chế.....................................................................................................
3.2.Hoạt động marketing...............................................................................................
3.3.Định hướng kinh doanh và các biện pháp khắc phục của ngân hàng trong năm
2015 ................................................................................................................................
3.4. Đề xuất lựa chọn chuyên đề....................................................................................
3.4.1. Lý do lựa chọn chuyên đề................................................................................
3.4.2. Vấn đề nghiên cứu............................................................................................
3.4.3.Mục đích............................................................................................................
3.4.4. Đối tượng và phạm vi.......................................................................................
3.4.5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................
3.4.6. Kết cấu chuyên đề.............................................................................................
KẾT LUẬN.....................................................................................................................

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.Báo cáo kết quả chủ yếu đạt được năm 2014
Bảng 1.2.Cơ cấu lao động VietABank năm 2012-2014
Bảng 1.3.Kế hoạch kinh doanh năm 2015
Bảng 1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietabank tại trụ sở chính
Bảng 1.5.Cơ cấu lao động của VietABank năm 2014
Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn của ngân hàng VietABank từ 2012-2014
Bảng 2.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức gửi tiền
Bảng 2.3.Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế
Bảng 2.4.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ

Bảng 2.5. Dư nợ cho vay của chi nhánh 2012-2014
Bảng 2.6.Hiệu quả sử dụng vốn chủa chi nhánh.
Bảng 2.7. Dư nợ tín dụng của chi nhánh 2012-2014
Bảng 2.8..Nợ xấu của ngân hàng 2012-2014
Bảng 2.9. Hoạt động dịch vụ, thanh toán quốc tế
Bảng 2.10.Thu nhập từ hoạt động đầu tư qua các năm 2012-2014
Bảng 2.11. Kết quả hoạt động phi tín dụng năm 2012-2014
Bảng 2.12.Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh năm 2014
Bảng 3.1.Các chỉ tiêu tài chính theo năm kế hoạch 2015
Hình 1.1 Cơ cấu lao động VietABank năm 2012-2014
Hình 1.2 Biểu đồ cột thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của VietABank2012-2014
Hình 1.3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VietABank tại trụ sở chính
Hình 1.4.Cơ cấu lao động của VietABank năm 2014
Hình 2.1 Tình hình huy động vốn của VietABank 2012-2014
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức gửi tiền.
Hinh 2.3 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế.
Hình 2.4 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ
Hình 2.5.Dư nợ cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn của VietABank năm 2012-2014
Hình 2.6.Dư nợ tín dụng của ngân hàng 2012-2014
SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hinh 2.7.Nợ xấu của chi nhánh 2012-2014
Hình 2.8.Cơ cấu theo hình thái tiền tệ
Hình 2.9. Biểu đồ thể hiện hoạt động thể qua các năm 2012-2014


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SVTH: Trịnh Thị Lệ

Ký hiệu

Diễn giải

TMCP

Thương Mại Cổ Phần

HSC

Hội sở chính

TCTD

Tổ chức tín dụng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

CBNV


Cán bộ nhân viên

HĐQT

Hội đồng quản trị

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đông


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

CNTT

Công nghệ thông tin

TT

Thanh toán

TTQT

Thanh toán quốc tế

LỜI NÓI ĐẦU
Trong suốt những năm học ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em đã được các
thầy cô trong trường hướng dẫn và giảng dạy cho em rất nhiều về hệ thống các kiến thức

chuyên môn về ngành tài chính ngân hàng, ngành mà em đang theo học tại trường. Như
ta biết lý thuyết thì luôn phải được đi kèm với thực tiễn, vậy nên nhà trường đã tổ chức
cho sinh viên đi thực tập cơ sở ngành để tiếp xúc với công viêc thực tế nhằm củng cố và
vận dụng những kiến thức mình đã học vào trong công việc. Trong suốt quá trình kiến tập
em đã được tiếp xúc với một môi trường làm việc tốt, với các loại máy móc hiện đại cần
thiết như: máy photocopy, máy tính, máy fax…. Đây là những trang thiết bị hỗ trợ rất
nhiều trong quá trình làm việc tại các cơ quan. Đồng thời cho em được tiếp xúc với một
phong cách làm việc hoàn toàn khác với đời sống sinh viên, giúp em có thể thích ứng với
công việc sau này.
Như vậy qua thực tập này em đã tích lũy thêm cho mình những kiến thức cũng như
kinh nghiệm, đây là cơ hội được ứng dụng những kiến thức và kỹ năng từ các học phần
đã học vào thực tế thông qua các hoạt động của đơn vị kiến tập nhằm củng cố kiến thức
và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu các kiến thức chuyên sâu của
ngành học. Đợt thực tập này giúp em có thêm nhiều kiến thức để học tốt hơn các môn kì
tiếp theo, đặc biệt nó cũng là hành trang giúp em trong công việc cũng như trong cuộc
sống sau này.
Với nhận thức trên, đợt thực tập cơ sở ngành kinh tế là một chương trình bổ ích của
nhà trường nói chung và của khoa Quản lý kinh doanh nói riêng để sinh viên có thể ứng
dụng những kiến thức và kỹ năng thu thập được trên lớp vào thực tế nhằm củng cố những
học phần đã học đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của
ngành học.
Báo cáo thực tập được viết nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng Thương Mại Cổ phần
Việt á, cụ thể hơn là các cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán đã nhiệt tình cung
cấp số liệu và chỉ dẫn, ngoài ra còn có sự giúp đỡ và chỉ dạy của cô Th.s Đỗ Thị Ngọc
Lan. Do thời gian thực tập không nhiều cũng như kiến thức và kinh nghiệm thực tế con
hạn chế nên bài báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy cô để bài viết được hoàn thiện và chặt chẽ
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô!

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á
(VIETABANK)
1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt á
1.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
 Giới thiệu chung về Ngân hàng

-Tên ngân hàng: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt á.
-Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Asian Commercial Joint Stock Bank
-Tên viết tắt: VietABank
-Telex: 811554.VAB.VT
-Mã số thuế:0302963695
-Địa chỉ trụ sở chính: 34A-34B Hàn Thuyên,P.Phạm Đình Hổ,Quận Hai Bà
Trưng,Tp Hà Nội.
-Giám đốc công ty: Bà Phương Thanh Nhung
-Tel: (84-04)-39 333 636
-Fax: (84-04)-39 336 426
-Website: www.vietabank.com.vn
-Email:

-Biểu tượng của ngân hàng:
 Qúa trình hình thành và phát triển:




Ngân hàng Việt Á được thành lập vào ngày 04/07/2003 trên cơ sở hợp nhất hai
tổ chức tín dụng đã hoạt động lâu năm trên thị trường tiền tệ, tài chính Việt
Nam : Công ty tài chánh cổ phần Sài Gòn và Ngân hàng thương mại cổ phần
nông thôn Đà Nẵng.

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan













Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Ngân hàng Việt Á hoạt động với đầy đủ các chức năng kinh doanh của một
ngân hàng thương mại và có thế mạnh trong các hoạt động tài chính như: Kinh
doanh vàng, đầu tư, tài trợ các dự án ...
Ngân hàng Việt Á thực hiện nhiều hình thức huy động vốn, tham gia thị trường

liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ và thị trường mở. Mở rộng hoạt động tín dụng
cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Trong
đó, chủ yếu tập trung đầu tư tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu, phục vụ đời sống...
Ngân hàng Việt Á phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức
kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch vụ cung ứng các tiện ích cho khách
hàng ngày càng thuận lợi . Đội ngũ nhân viên của ngân hàng luôn đảm bảo
phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phương châm:
“Sự thịnh vượng của Khách hàng là thành công của ngân hàng”
Ngân hàng Việt Á trải qua 12 năm hoạt động, VietABank đã từng bước phát
triển vững mạnh, đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào và khẳng định được vị
thế trong hệ thống các ngân hàng Thương mại cổ phần tại Việt Nam.
VietABank sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng cường năng lực tài
chính, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng,
tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chấp hành nghiêm chỉnh luật
pháp của Nhà nước và các qui chế của Ngành nhằm không ngừng nâng cao uy
tín trên thị trường.
Ngày 2/9/2013, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội, Ngân hàng TMCP
Việt Á đã vinh dự nhận danh hiệu “Top 200 Sao Vàng Đất Việt 2013” do Hội
Doanh nhân Trẻ Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ
chức. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á vinh dự nằm trong top 7 ngân
hàng được quan tâm nhất My Ebank do báo VnExpress tổ chức dưới sự bảo trợ
của Ngân hàng Nhà nước và cố vấn chuyên môn từ Công ty Dịch vụ Thẻ
Smartlink.
Thực hiện phương án chuyển trụ sở chính:Ngày 5/5/2014,HĐQT
VietABank đã có nghị quyết số 078G/NQ-HĐQT/14 thông qua việc chuyển
địa điểm đặt trụ sở chính từ TP.Hồ chí Minh ra Hà Nội.Ngày 18/8/2104,Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số 1657/QĐ-NHNN chấp thuận thay
đổi địa điểm đặt trụ sở của VietABank và đến cuối năm 2014 VietABank đã
hoàn thành công tác chuyển trụ sở chính như kế hoạch do Đại hội đồng cổ

đông đề ra.Như vậy năm 2014 đã đánh dấu một bước chuyển lớn đối với
VietABank trong việc chuyển trụ sở chính từ Hồ Chí Minh ra Hà Nội,trong
quá trình thực hiện chuyển trụ sở chính,hoạt động kinh doanh vẫn được thông
suốt liên tục.

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

• Theo báo cáo ban điều hành VietABank, tính đến ngày 31/12/2014
 Các kết quả chủ yếu đạt được năm 2014

Bảng 1.1.Báo cáo kết quả kinh doanh đạt được năm 2014
STT
Chỉ tiêu
Năm
Năm 2014
% So sánh
2013
(Đvt:tỷ đồng)
KH
Đến
%So
%So
năm
31/12/14 KH năm
năm

2014
2014
2013
1
Vốn điều lệ
3.098
4000
3.098
77%
100%
2
Tổng tài sản
27.03 32.500
35.590
110%
132%
3
3
Tổng huy động
23.10 26.700
31.526
118%
136%
3
3.1
Huy động TT1
18.82 21.500
19.870
92%
105%

2
3.2
Huy động TT2
4.281
5.200
11.746
226%
274%
4
Tổng dự nợ
14.38 15.827
15.822
100%
110%
8
5
Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư 2,88% 3,00%
2,33%
78%
81%
nợ
6
Tổng thu thuần
450
622
484
78%
108%
7
Lợi nhuận trước thuế

76
154
60
39%
79%
8
Mạng lưới hoạt động
85
90
85
94%
100%
(Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013-2014)
 Nhận xét:
 Tổng tài sản đạt 35.590 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch, tốc độ tăng trưởng đạt
32% so năm 2013;
 Tổng nguồn vốn huy động đạt 31.526 tỷ đồng, tăng 8.423 tỷ đồn so với năm
2013, đạt 118% kế hoạch;
 Tổng dư nợ tăng trưởng 10%; tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ là 2,33%
 Tổng thu thuần tăng 8%
 Nguyên nhân chính của việc giảm lợi nhuận trước thuê là do
 Trần lãi suất huy động năm 2014 NHNN công ố sụt giảm, dẫn tới lãi suất huy

động và cho vay trên thị trường sụt giảm khoảng 1% - 1,5%; VietABank cũng
đã tiến hành điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay; Trong khi các khoản vay
phải điều chỉnh ngay lãi suất thì các khoản tiền gửi kỳ hạn dài vẫn giữ nguyên
lãi suất đến đáo hạn làm cho chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra giảm thấp;

SVTH: Trịnh Thị Lệ



GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

 Việc miễn giảm lãi cho khách hàng để tích cực xử lý nợ quá hạn, thúc đẩy

nhanh qúa trình tái cơ cấu là một trong các nguyên nhân làm lợi nhuận giảm đi;
 Việc tăng trích dự phòng rủi ro cho các khoản nợ trong năm 2014 cũng là một

nguyên nhân làm cho lợi nhuận giảm sút.
1.1.2.Lĩnh vực hoạt động
 Ngân hàng kinh doanh các ngành nghề chính:
• Kinh doanh nội tệ
• Kinh doanh ngoại hối
• Kinh doanh vàng
• Thực hiện các dịch vụ thanh toán ngân quỷ bằng ngoại tệ
• Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách về ngoại hối,…

1.1.3.Mạng lưới kinh doanh
 Tổng số điểm giao dịch không thay đổi so với năm trước; VietABank đã thực








hiện quy hoạch lại mạng lưới của toàn hàng; tiến hành nâng cấp, sửa chữa các

điểm giao dịch; đồng thời thực hiện di dời các vị trí không thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh sang vị trí mới thuận lợi hơn với chi phí phù hợp hơn. Công tác
đánh giá phòng giao dịch được đánh giá phù hợp với nhu cầu giao dịch của khách
hàng.
Tại Hà Nội: 1 Trụ sở chính, 7 phòng giao dịch trên toàn quốc và 2 quỹ tiết kiệm.
Tại TP.Hồ Chí Minh(32 điểm): 1 sở giao dịch,5 chi nhánh,24 phòng giao dịch va 1
quỹ tiết kiệm
Khu vực miền Trung ( Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Quãng ngãi,…) 4 chi nhánh,
15 Phòng giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm.
Khu vực Tây Nguyên: 1 chi nhánh ở Buôn Ma Thuật
Khu vực miền đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương) 2 chi nhánh, 3 phòng giao
dịch.
Khu vực Miền Tây (Cần thơ, An Giang, Bạc Liêu) 3 chi nhánh, 14 phòng giao
dịch.

1.1.4.Nhân sự
Bảng 1.2 Cơ cấu lao động VietABank năm 2012-2014
Chỉ tiêu

Năm
2012

SVTH: Trịnh Thị Lệ

Năm
2013

Năm
2014


So sánh


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Người
Cán bộ NV

864

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Người
1.588

Người
1.629

2013/2012
Người
%
724
83,6%

2014/2013
Người
%
41
2,58%


(Nguồn:VietABank HSC)
Hình 1.1 Cơ cấu lao động VietABank năm 2012-2014

 Nhận xét:
• Công tác huy động nguồn nhân lực có trình độ cao được ngân hàng này đặc








biệt chú trọng cho quá trình tái cơ cấu. Năm 2013 tiếp tục tăng hơn mức 83,6%
nhân sự làm công tác chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, đại học trở
lên so với năm 2012, cùng với quá trình tái đào tạo để nâng cao chất lượng
nguồn lực này;
-Tổng số CBNV của Ngân hàng đến cuối năm 2014 là 1.629 người, tăng 41
người so với năm 2013, tăng 2,58% so với đầu năm;
Cơ cấu nhân sự có sự dịch chuyển khá lớn giữa đội ngũ mới tuyển và nhân sự
cũ, nhân sự được trẻ hóa và trách nhiệm nhân sự được cải thiện hơn cả về bằng
cấp và kinh nghiệm. Ngân hàng cũng hình thành bộ máy Giám đốc lưu động để
dư phòng thiếu hụt đột xuất các vi trí lãnh đạo, nhằm mục đích đào tọa cán bộ
lãnh đạo cao cấp tiềm năng và nâng cao năng lực Quản trị điều hành nội bộ;
Trong năm 2014 đã tổ chức 66 khóa đào tạo nội bộ, một khóa thuê ngoài và cứ
ba cán bộ đi học bên ngoài đưa tổng số CBNV được tham gia đào tạo 3.669
lượt người, qua đó góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng CBNV
trong năm 2014;
Hệ thống bộ chỉ tiêu KPIs được xây dựng và đưa vào áp dụng tại tất cả các chi
nhánh và khối phòng ban tại Hội sở. Nhìn chung bước đầu có hiệu quả cho

việc nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1.1.5.Định hướng phát triển
 Kế hoạch kinh danh năm 2015

Bảng 1.3.Kế hoạch kinh doanh năm 2015
Đvt:Tỷ đồng
STT
1
2
3
3.1
3.2
4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu chủ yếu

Vốn điều lệ
Tổng tài sản
Tổng huy động
Huy động TT1
Huy động TT2
Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ
Tổng thu thuần
Lợi nhuận trước thuế
ROA
ROE
Mạng lưới hoạt động

TH
2014
3.098
35.590
31.526
19.780
11.746
15.822
2,33%
484
60
0,1%
1,5%
85

KH
2015

4.200
41.500
36.920
24.720
12.200
17.416
3,00%
859
150
0,3%
3,2%
90

Tăng ròng
so với 2014
1.102
5.910
5.394
4.940
454
1.594
375
90
0,2%
1,7%
5

So KH 2015
với TH 2014
136%

117%
117%
125%
104%
110%
177%
250%
215%
213%
106%

(Nguồn:Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2014 và năm KH năm 2015)
 Qua bảng ta thấy về kế hoạch kinh doanh năm 2015:

VietABank đặt kế hoạch sẽ tăng vốn điều lệ lên mức 4.200 tỷ đồng, huy
động vốn đạt 36.920 tỷ đồng (tăng 17% so với năm 2014). Dư nợ đạt
17.416 tỷ đồng (tăng 10%).
• Tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3%. Và mục tiêu đến hết năm 2015 ngân hàng
này sẽ xử lý và thu hồi được 70 – 80% tổng số nợ xấu và một số khoản
phải thu hồi còn tồn đọng, phấn đấu là một trong các TCTD có tỷ lệ nợ
xấu thấp nhất.
• Lợi nhuận trước thuế đạt 150 tỷ đồng (bằng 250% so với năm 2014)


SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


 Chiến lược kinh doanh hiện nay và những năm tới tập trung vào các mục

tiêu:
Tiếp tục tái cấu trúc, xây dựng Ngân hàng Việt Á thành một Ngân hàng
hiện đại về tổ chức hoạt động, ngăn ngừa mọi rủi ro và đạt hiệu quả kinh tế
cao trên nền tảng quản trị chặt chẽ, hiện đại;
• Tập trung vào các hoạt động chính của Ngân hàng là tín dụng và thanh
toán. Phát huy các thế mạnh của VietABank như hoạt động kinh doanh
vàng và sản phẩm được định hướng chủ lực như thẻ thanh toán Advance
Card;
• Tiếp tục thực hiện định hướng là ngân hàng bán lẻ, mở rộng thị phần qua
việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, xây dựng mạng lưới chi nhánh, phòng
giao dịch và các hệ thống công ty con liên kết;
• Nâng cao chất lượng nguồn lực, tăng năng suất của từng CBNV;
• Đầu tư hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng nhằm gia tăng lợi thế cạnh
tranh;
• Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, đoàn kêt, cống hiến vì lợi ích
tập thể; phát huy tính sáng tạo, ý tưởng mới để cải tiến chất lượng hệ
thống.
 Một số nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Phương án tái cơ cấu trong năm 2015
• VieABank nổ lực tìm kiếm đối tác nước ngoài và trong nước để hoàn
thành kế hoạch tăng vốn điều lệ đến cuối năm 2015;
• Xây dựng kế hoạch và biện pháp xử lý nợ xấu trong năm 2015, chi tiết
theo từng tháng, quý đảm bảo cuối năm 2015 đưa nợ xấu về mức dưới 3%;
• Tiếp tục kiện toàn hệ thống mạng lưới, tiến hành lập thủ tục quy hoạch lại
sẽ chuyển giao việc quản lý giữa các chi nhánh phù hợp ới địa lý theo
vùng đã quy hoạch và tuân thủ theo thông tư 21 của NHNN;Sữa chữa,cải
tạo nâng cấp các Đơn vị kinh doanh;
• Tập trung xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng và hoàn thành các giải pháp

được êu tại Phương án tái cơ cấu VietABank.


SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1.1.6 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
 Các yếu tố cơ bản cấu thành sứ mệnh, tầm nhìn của một ngân hàng bao gồm:
(i) Sứ mệnh: lí do tồn tại của ngân hàng; (ii) Tầm nhìn: tuyên bố về những
mong muốn của ngân hàng trong tương lai; (iii)

Giá trị cốt lõi: triết lý chủ đạo

trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Sơ đồ 1).
Sơ đồ 1: Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của ngân hàng

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

SVTH: Trịnh Thị Lệ

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội



GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

 Sứ mệnh:
• Vietabank vạch ra cho mình những sứ mệnh rõ ràng trong hoạt động. Đối

với khách hàng Vietabank luôn nổ lực không ngừng để đa dạng hóa sản
phẩm, dịch vụ, đáp ứng những nhu cầu thiết thực và gia tăng giá trị cho
khách hàng. Giao dịch với vietabank khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm
về sự tạn tâm, tính an toàn và bảo mật tuyệt đối.
• Đối với cổ đông,Vietabank luôn xác định sứ mệnh tăng trưởng giá trị đầu
tư trên cơ sở phát triển bền vững.
• Đối với tập thể nhân viên, Vietabank luôn nổ lực tạo dụng văn hóa doanh
nghiệp riêng, một môi trường làm việc công bằng, luôn tôn trọng, tin tưởng
và hỗ trợ lẫn nhau. Toàn hệ thông Vietabank là một khối đoàn kết luôn
đồng tâm hiệp lực để xây dựng và phát triển ngân hàng.
• Bên cạnh đó, trách nhiệm xã hội luôn được Vietabank xem như một trong
những mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng. Các hoạt động cộng
đồng luôn thể hiện ý thức trách nhiệm rõ ràng của Vietabank trong sự sẽ
chia những thành công của mình với sự phát triển chung của cộng đồng.

 Tầm nhìn:

VIETABANK:MỘT TRONG NHỮNG
NGÂN HÀNG TMCP TỐT NHẤT VIỆT NAM
Gia tăng giá trị cho ngân hàng và cổ đông, gắn kết với cộng đồng để trở thành
một điểm đến tin cậy của khách hàng cổ đông, công chúng,…
 Đó là tầm nhìn chiến lược được Vietabank đặt ra trong thời gian tới. Là một
ngân hàng trẻ năng động, VietABank đang không ngừng khẳng định mình và

định hướng phát triển rõ ràng trong thời gian tới. Bằng những bước đi thận
trọng, vững chắc, VietABank tự tin sẽ trở thành một trong những ngân hàng
TMCP tốt nhất Việt Nam.
 Gía trị cốt lõi:
VIETABANK TẬP TRUNG VÀO GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Xây dựng văn hóa và sức mạnh của tổ chức dựa trên các giá trị:
BỀN VỮNG-MINH BẠCH-HIỆU QUẢ

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1.1.7.Mô hình tổ chức
Ban tổng giám đốc
TỔNG GIÁM ĐỐC

Bà Phương Thanh Nhung
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Ông Phạm Linh

Ông Trần Thái Hòa

Ông Phạm Quang Thuần

SVTH: Trịnh Thị Lệ


Bà Nguyễn Thị Thu Hạnh


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hội đồng quản trị
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Ông Phương Hữu Việt
CÁC THÀNH VIÊN
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Ông Phan Văn Tới

Ông Nguyễn Quang Vinh

Bà Phương Thanh Nhung
1.1.8 .Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2012-2014
SVTH: Trịnh Thị Lệ

Ông Lê Đắc Cù


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bảng 1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietabank tại trụ sở chính

Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2012
164,082

Năm 2013

Năm 2014

60,115

47,497

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VietABank (2012-2014))

Hình 1.2. Biểu đồ cột thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của VietABank20122014

1.2.Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động
Cơ cấu tổ chức nhân sự của Trụ sở chính bao gồm 01 Giám đốc, 02 phó Giám đốc và
cán bộ ,công nhân viên tại các phòng,tổ chuyên trách.
Hình 1.3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VietABank tại trụ sở chính

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Bảng 1.5. Cơ cấu lao động của VietABank năm 2014
Đvt: người
Cơ cấu lao động
theo trình độ
Trên Đại học

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

19

36

67

Đại học

544

1000

1.010

Cao đẳng

163


300

552

(Nguồn:VietABank HSC)

Hình 1.4.Cơ cấu lao động của VietABank năm 2014

SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

 Nhận xét:
 Ngân hàng kinh doanh các ngành nghề chính quan trọng như:kinh doanh nội

tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, thực hiện các dịch vụ thanh toán
ngân quỹ bằng ngoại tệ, cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách về ngoại hối,
…, với tính cạnh tranh cao trong ngành. Đội ngũ nhân viên làm việc trong
ngân hàng hầu hết là những người có năng lực, trình độ, làm việc hiệu quả và
có tinh thành trách nhiệm cao. Vì vậy, trong cơ cấu lao động của một ngân
hàng, đối tượng lao động có trình độ đại học và trên đại hoc chiếm tỷ trọng
cao, trình độ dưới độ dưới đại học thường là những nhân viên đã làm việc
trong ngân hàng nhiều năm, có bề dày kinh nghiệm và kiến thức thực tế.
 Công tác huy động nguồn nhân lực có trình độ cao được ngân hàng này đặc
biệt chú trọng cho quá trình tái cơ cấu. Năm 2013 tiếp tục tăng hơn mức 83,6%
nhân sự làm công tác chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, đại học trở

lên so với năm 2012, cùng với quá trình tái đào tạo để nâng cao chất lượng
nguồn lực này.
 Đến thời điểm 31/12/2014, tổng số nhân sự của VietABank là 1.629 trong đó
có 67 người có trình độ trên Đại học, 1.010 người có trình độ Đại học. Mỗi vị
trí công tác trong hệ thống ViatABank đều có bảng mô tả chức danh công việc,
xây nhân sự phù hợp. Nhân sự của VietABank đều trẻ, năng động có năng lực
chuyên môn, được đào tạo bài bản thuộc các lĩnh vực như: ngân hàng, tài
chính, kế toán,luật,…đảm bảo am hiểm nghiệp vụ, có khả năng đáp ứng và
hoàn thành tốt công việc được giao.
1.3.Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
 Ban giám đốc
• Hiện tại Ban Tổng giám đốc VietABank gồm 6 thành viên (Thành viên

HĐQT kiêm nhiệm) và 5 phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành
theo từng mảng hoạt động của VietABank theo sự phân quyền, ủy quyền của
Tổng giám đốc.
• Xây dựng tổ chức các hoạt động của ngân hàng
• Quản lý mọi hoạt động của Phòng giao dịch,hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện
đúng chức năng, nhiêm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao.
• Hoạch định hiến lược phát triển.
• Đại diện Phòng giao dịch ký kết hợp đồng với khách hàng.
• Xử lý hoặc kiến nghị với cơ quan thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc cá nhân
vi phạm chế độ tiền tệ,tín dụng, thanh toán của Phòng giao dịch.
• Xây dựng,quản lý và đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.
• Phối hợp với các phòng ban bộ phận chức năng thực hiện công tác phát triển
và mở rộng mạng lưới.
• Quản lý công tác nhân sự và xây dựng đội ngũ kế cận.
o Các phòng ban
 Hội Đồng Quản Trị:


SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hội đồng quản trị VietABank gồm 5 thành viên, trong đó 1 thành viên Hội
đồng quản trị độc lập, Tổng giám đốc, Trưởng ban kiểm soát; 2 thành viên
kiêm nhiệm là các Thứ trưởng hoặc cấp tương đương, đương chức của các
bộ, ban, ngành, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại Trung ương.
• Hội đồng quản trị có chức năng quản trị VietABank ban hành các văn bản về
chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội
hàng năm và 5 năm, cơ chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng VietABank,
nghị quyết các kỳ họp Hội đồng quản trị đột xuất, thường kỳ hàng quý, hàng
năm.
• Ngoài các nhiệm vụ trên, các thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị còn
trực tiếp chỉ đạo hệ thống của mình tham gia quản lý, giám sát hoạt động của
Ngân hàng VietABank.


 Ban kiểm soát:












Ban kiểm soát gồm 3 thành viên,trong đó có 2 thành viên chuyên trách.
Giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng
trong quản trị, điều hành ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước
Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đ ược giao.
Ban hành Quy định nội bộ của Ban kiểm soát. Định kỳ hàng năm, xem xét
lại Quy định nội bộ của Ban kiểm soát, các chính sách quan trọng về kế
toán và báo cáo.
Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến bộ phận kiểm toán nội bộ;
chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện
kiểm tra, rà soát đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống
kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Có quyền sử dụng tư vấn độc lập và quyền được
tiếp cận, cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin, tài liệu liên
quan đến hoạt động quản lý, điều hành ngân hàng để thực hiện nhiệm vụ
được giao.
Thẩm định báo cáo tài chính 06 tháng đầu năm và hàng năm của Ngân
hàng, bao gồm cả báo cáo tài chính đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm
toán độc lập thực hiện. Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về kết quả thẩm định
báo cáo tài chính hàng năm, đánh giá tính hợp lý, hợp pháp, trung thực và
mức độ cẩn trọng trong công tác kế toán, thống k ê và lập báo cáo tài chính.
Ban kiểm soát cần tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình
báo cáo và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
Đề nghị Hội đồng quản trị họp bất thường hoặc đề nghị Hội đồng quản trị
triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường theo quy định tại Quy chế này và
Điều lệ Ngân hàng.

SVTH: Trịnh Thị Lệ



GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường trong trường hợp Hội đồng
quản trị có quyết định vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều lệ Ngân
hàng hoặc có quyết định vượt quá thẩm quyền được giao hoặc có các quyết
định khác gây hậu quả lớn về vật chất, tài chính, uy tín của Ngân hàng
• Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định tại Điều lệ Ngân hàng.
 Đại hội cổ đông:
• Đại hội đồng cổ đông thường niên có quyền thảo luận và thông qua:
- Báo cáo tài chính kiểm toán hàng năm;
- Báo cáo của Ban kiểm soát;
- Báo cáo của Hội đồng quản trị;
- Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Ngân hàng.
• Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường thông qua quyết định
bằng văn bản về các vấn đề sau:
- Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm;
- Số lượng thành viên của Hội đồng quản trị;
- Bầu, bãi miễn và thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
- Tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và Báo cáo tiền
thù lao của Hội đồng quản trị;
- Bổ sung và sửa đổi Điều lệ Ngân hàng;
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi Ngân hàng;
- Tổ chức lại và giải thể (thanh lý) Công ty và chỉ định người thanh lý;
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát gây
thiệt hại cho Ngân hàng và các cổ đông của Ngân hàng;
- Việc Giám đốc điều hành đồng thời làm Chủ tịch Hội đồng quản trị;
• Thông qua các vấn đề khác theo qui định của pháp luật.

 Phòng kế toán ngân quỹ:
• Trực tiếp hoạch toán, kế toán thống kê và thanh toán theo quy định của
NHNN.
• Thu nhập,tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu và hạch toán, kế toán, quyết toán
và các báo cáo theo quy định.
• Quản lý an toàn kho quỹ ,thực hiện các quy định, quy chế về nghiệp vụ
thu, phát, vận chuyển tiền.
• Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định.
• Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
 Các ủy ban về tín dụng và đầu tư,quản lý rủi ro,chiến lược và dân sự:
• Chiến lược và dân sự: Các thành viên phụ trách từng lĩnh vực, từng mảng
công việc, tham gia lãnh đạo các ủy ban của HĐQT,duy trì sinh hoạt đều
đặn hoạt động của HĐQT, xử lý các kiến nghị của ban điều hành thông
qua các nghị quyết.
• Quản lý rủi ro: Nổ lực giải quyết các khoản nợ xấu từ hoạt đông cho vay
trong quá khứ, ngày càng xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tiên tiến,Ủy
ban quản lý rủi ro ban hàng quy chế Quản trị rủi ro, khẩu vị rủi ro và một
loạt các công cụ rủi ro và tổn thất cho ngân hàng.


SVTH: Trịnh Thị Lệ


GVHD: Th.S Đỗ Thị Ngọc Lan

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Tín dụng và đầu tư: Hội đồng quản trị giám sát và điều hành trong công
tác kinh doanh thông qua việc tham gia của các thành viên vào Uỷ ban Tín
dụng và Uỷ ban chiến lược và nhân sự là hai Uỷ ban hoạt động rất năng

động. Hai Uỷ ban đã có kỳ họp định kỳ hàng tuần/tháng để xử lý các hồ sơ
thuộc thẩm quyền cũng như theo sát hoạt động kinh doanh của Ban điều
hành để có những giải pháp kịp thời nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
và nâng cao chất lượng dịch vụ, hoàn thành nhiệm vụ của ĐHĐCĐ đề ra.
 Các ban trợ lý, P.pháp chế &GS Tuân thủ, P.Quan hệ công chúng, P.KH
và NC chiến lưc, Uỷ ban ALCO,Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý nợ, Ban
dự án.
 Các đơn vị kinh doanh chiến lược và các đơn vị hổ trợ.


1.4.Một số hoạt động của ngân hàng.
 Huy động vốn


Thực hiện công tác tiếp cận, tiếp thị khách hàng có nguồn vốn tiền gửi tại
Ngân hàng



Đa dạng hóa các hình thức huy động, linh hoạt lãi suất, phương thức rút
tiền gửi và có những chính sách khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng.

Tìm kiếm và thu hút những lượng vốn lớn từ các tổ chức kinh tế và tổ chức
tài chính.
 Hoạt động cho vay
• Chi nhánh cung ứng các sản phẩm tiền vay đa dạng phong phú, phục vụ các
nhu cầu về vay vốn của các doanh nghiệp, tổ chức và các cá nhân trong
nước. Hỗ trợ nhu cầu vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và
ngoại tệ của các tổ chức, doanh nghiệp thuộc cá thành phần kinh tế theo
hướng khách hàng của ngân hàng, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh,

thương mại, dịch vụ…
 Ngân Hàng Việt Á thực hiện kinh doanh các ngành, nghề:
• Về hoạt động kinh doanh nội tệ: Thực hiện các nội dung được qui định tại
Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục 4, Chương II của nghị định số 49/2000/NĐ-CP
ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng
thương mại.
• Về hoạt động kinh doanh ngoại hối: Thực hiện mua, bán các loại ngoại tệ ở
thị trường trong nước; Cho vay các tổ chức trong nước và nước ngoài bằng
ngoại tệ; Vay vốn bằng ngoại tệ của các tổ chức trong nước và nước ngoài;
Thực hiện việc thu hút và chi trả kiều hối; Mở và sử dụng tài khoản ngoại
tệ ở nước ngoài.
• Kinh doanh vàng.


SVTH: Trịnh Thị Lệ


×