Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.04 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
MÔN NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió
nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn
bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường
náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn
không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.”
(Sài Gòn tôi yêu, Ngữ văn 7, tập 1)
1. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Minh Hương

B. Vũ Bằng

C. Thạch Lam

D. Xuân Quỳnh

2. Đoạn văn trên được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Nghị luận

D. Biểu cảm

3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả những vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn
B. Bộc lộ tình yêu sâu sắc của tác giả với Sài Gòn


C. Bình luận về những vẻ đẹp riêng của vùng đất Sài Gòn
D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên khí hậu của Sài Gòn
4. Cụm từ chỉ thời gian nào không được nhắc đến trong đoạn văn trên?
A. Sáng tinh sương

B. Buổi chiều

C. Đêm khuya

D. Giữa trưa

C. Thưa thớt

D. Phố phường

5. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Da diết

B. Dập dìu

6. Trong đoạn văn trên, ý nào sau đây không phải là nét riêng của thiên nhiên và cuộc sống Sài Gòn ?
A. Nhiều hiện tượng thời tiết cùng có trong ngày
B. Thời tiết có sự thay đổi đột ngột, nhanh chóng
C. Bốn mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng, hấp dẫn và quyến rũ
D. Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời điểm khác nhau
7. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng đại từ xưng hô ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba


C. Ngôi thứ nhất số ít D. Ngôi thứ nhất số nhiều

8. Từ cây mưa được dùng với phép tu từ gì?
A. Ẩn dụ

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. So sánh

9. Từ nào trái nghĩa với từ thưa thớt trong đoạn văn trên?
A. Vắng vẻ

B. Vui vẻ

C. Đông đúc

D. Đầy đủ

10. Trong đoạn trích, tác giả đã trình bày nội dung bằng cách nào?
A. Miêu tả để bày tỏ cảm xúc
1

B. Bày tỏ cảm xúc trực tiếp
1


C. Kể chuyện để bày tỏ cảm xúc


D. Nghị luận để bày tỏ cảm xúc

11. Trong bài "Sau phút chia ly" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?
A. Hoán dụ

B. Điệp từ ngữ

C. So sánh

D. Nhân hoá

12. Biện pháp nghệ thuật đắc sắc trên trong "Sau phút chia ly" nhấn mạnh hình ảnh nào?
A. Hình ảnh Chinh phụ

B. Hình ảnh người chinh phụ

C. Nỗi sầu chia ly

D. Cảnh bãi dâu

Phần tự luận (7 đ)
1. Nêu nhận xét ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh).
2. Cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, con người trong một số bài ca dao, dân ca đã
học.

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
Mức độ

Nhận

biết
TN
TL

Lĩnh vực nội dung

Tác giả, phương
n
thức biểu đạt
học Nội dung và nghệ
thuật

C1

C2

C4

C3, 6

Tình cảm, cảm
xúc

Vận dụng
Thấp
TN

TL

Tổng


Cao
TN

TL
2

C11

4

C 10
1

Tiếng Từ láy
Việt Từ đồng nghĩa,
trái nghĩa, từ
đồng âm
§ại từ, quan hệ
từ, thành ngữ
Biện pháp tu từ
Tập
làm
văn

Thông
hiểu
TN
TL


C5
C9

1
1

C7

1

C8

1

Viết bài văn biểu
cảm

C12

Tổng số câu
Trọng số điểm

3
0,75

7
1,75

1


1
2

1

12
5,5 10

Trắc nghiệm (2,5 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0, 25 điểm):
1
A

2

2
D

3
B

4
D

5
D

6
C

7

C

8
A

2

9
C

10
B

11
B

12
C


Tự luận (7,5 điểm):

11. (2 điểm):
Nêu được nhận xét về:
+ Giá trị nội dung: bộc lộ tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của
Bác Hồ. (1 điểm)
+ Giá trị nghệ thuật: Hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà thật bình dị, tự nhiên. (1
điểm)
12. (5, 5 điểm):
- Biết viết đúng kiểu bài văn biểu cảm. (1, 5 điểm)

- Trình bày được những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về tình yêu quê hương, đất nước,
con người được thể hiện trong một số bài ca dao, dân ca đã học. (3 điểm)
- Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả.

3

3



×