Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM SANG THU HAY ẤN TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.29 KB, 5 trang )

SANG THU
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong giú se
Sương chùng chỡnh qua ngừ
Hỡnh như thu đó về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vó
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mỡnh sang thu
Vẫn cũn bao nhiờu nắng
Đó vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
Qua bài thơ trên, ta thấy được những rung động tinh tế của tác giả lúc giao
mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
Bài thơ trên được viết theo thể thơ năm chữ, cô động về loại mà ý tỡnh sỳc
tớch. Cả bài thơ là giọng điệu nhẹ nhàng, đôi lúc trầm lắng suy tư. “Sang thu” giúp
người đọc nhận ra những cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự chuyển biến của đất
trời từ cuối hạ sang thu, đồng thời cũng gợi lên cho ta một bức tranh giao mùa thật
đẹp.
Bắt đầu bài thơ, tác giả đó đưa ta trở về nơi làng quê thanh bỡnh ờm ả ở đồng
bằng Bắc Bộ để cảm nhận được cái không khí của đất trời lúc sang thu:
“ Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong giú se ”


Mựa thu – mựa của ổi chớn nờn cú lẽ vỡ thế mà “hương ổi” toả ra từ khu vườn
cũng là tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu đang về. Cảm giác bất chợt đến
với nhà thơ được thể hiện khỏ rừ nột qua từ “bỗng”. Chỉ một từ thụi, tỏc giả đó
diễn tả được sự đột ngột, bất ngờ nhưng nên thơ trước sự thay đổi của thời tiết lúc
giao mùa. Từ “phả” trong câu thơ thứ hai mới thật độc đáo làm sao! Nó giúp người


đọc liên tưởng đến hương ổi đó quyện vào, trộn lẫn với gió bay đi khắp nơi, làm
thơm ngát cả đất trời. “Gío se” là những làn gió nhẹ mang theo hơi lạnh của mùa
thu, cũn được gọi là gió heo may. Như thế, chỉ với hai câu thơ trên, nhà thơ Hữu
Thỉnh đó đưa ta đến những không gian, vườn ngừ đầy hương vị ngọt lành của ổi
chín cây:
“…Sương chùng chỡnh qua ngừ
Hỡnh như thu đó về ”
Sương thu đó được nhà thơ nhân hoá lên cùng với hai từ “chùng chỡnh” đó
diễn tả rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu. Gío thu nhẹ thoảng qua nên làn
sương bay qua ngừ nhà cú vẻ chậm chạp hơn mỗi ngày. Bên cạnh từ láy “ chùng
chỡnh”, phộp nhõn hoỏ trờn cũn gợi lờn trong tõm trớ người đọc về hỡnh ảnh một
người nào đó dường như vẫn cũn một chỳt luyến tiếc nờn cố ý đi chậm lại, không
vội qua mau. Tỡnh thỏi từ “hỡnh như” bộc lộ được cảm giác ngỡ ngàng, ngạc
nhiên của tác giả, cũn chỳt chưa thật rừ ràng vỡ đó mới chỉ là cảm giác nhẹ nhàng
thoảng qua. Hữu Thỉnh tài tỡnh thật! ễng đó cảm nhận được không khí của mùa thu
đang về qua nhiều giác quan khác nhau như khứu giác, xúc giác và cả thị giác. Đó
là “hương ổi”, sự vận động của gió và cả làn sương qua ngừ. Chắc tỏc giả phải là
người yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm tinh tế lắm mới cảm nhận được những
hơi thở vẫn cũn nhẹ nhàng, yếu ớt và cũn khỏ mơ hồ của mựa thu mới chớm.
Nếu ở khổ một, trạng thỏi cảm xỳc của tỏc giả chỉ mới “bỗng” hoặc “hỡnh
như” thỡ trong khổ thơ thứ hai, tác giả đó khẳng định điều đó với những sự vận
động của vạn vật, đất trời mang đầy không khí mùa thu:


“… Sông được lỳc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vó ”
Bắt đầu mùa thu, sông thỡ “dềnh dàng” và chim cũng “bắt đầu vội vó”. Bằng
biện phỏp sử dụng từ lỏy cựng phộp nhõn hoỏ, ta cảm nhận được cả không khí đất
trời thật rộn ró, hối hả nhưng ở đâu đó thỡ trở lờn trầm lắng, yên ả. Đầu tiên là
hỡnh ảnh những dũng sụng vào mựa thu, nước sông đó khụng cũn vẩn đục vỡ

những trận mưa như trút nước của mùa hạ mà trở nên lặng lẽ, phẳng lỡ. Ngoài ra,
tỏc giả cũng đó nhõn hoỏ dũng sụng như một người rảnh rỗi, thư thả, không cú gỡ
phải vội vó, gấp gỏp. Chỉ cần chuyển tầm nhỡn lờn cao, tỏc giả lại thấy một hỡnh
ảnh thật trỏi ngược. Đó là hỡnh ảnh những chỳ chim đang vội bay đi kiếm ăn
chuẩn bị cho một cuộc di chuyển dài về phía nam để tránh rét. Hai hỡnh ảnh trỏi
ngược nhau nhưng cũng bổ sung cho nhau, là hai bộ phận tạo nên cái hấp dẫn của
mùa thu. Ngoài ra, nó cũn cho thấy cỏi tài tỡnh, nhạy bộn của Hữu Thỉnh trong
quan sỏt mọi vật chung quanh.
Dấu hiệu của mựa thu cũn được tác giả bắt gặp qua một hỡnh ảnh hết sức độc
đáo:
“…Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mỡnh sang thu”
Thật đặc biệt làm sao khi đám mây lại mang trên mỡnh khụng khớ của hai
mựa. Qua phộp nhõn hoỏ, liờn tưởng sáng tạo, câu thơ gợi lên cho ta hỡnh ảnh làn
mõy mỏng nhẹ, trắng xốp, kộo dài của mựa hạ cũn sút lại trờn bầu trời đó bắt đầu
trong xanh. Từ “vắt” trong câu thơ đầy tính gợi hỡnh, tạo dỏng. Hai cõu thơ trên
dùng để miêu tả không gian nhưng lại có nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian.
Đó là thời điểm thu bắt đầu sang, hạ chưa qua hết, những đám mâyy trong trời thu
trong vắt thật nên thơ, có hồn. Đây cũng nói lên tâm hồn thi sĩ thật mộng mơ nên
mới có thể vẽ nên bức tranh về bầu trời thu đang dần thay đổi theo tốc độ nhanh,
chậm, nhẹ nhàng mà rừ nột chỉ qua hai cõu thơ ngắn ngủi.


Khổ thơ thứ ba diễn tả rất rừ nột sự biến chuyển của khụng gian và cũng là
một thoỏng suy tư của nhà thơ trước cảnh vật, đất trời:
“…Vẫn cũn bao nhiờu nắng
Đó vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
“ Nắng, mưa, sấm” là những từ ngữ tả thật hiện tượng thiên nhiên lúc này nắng

vẫn cũn nhưng đó nhạt dần chứ khụng cũn chúi chang, gay gắt như nắng hạ, sấm
và mưa đó thưa dần và cũng không cũn dữ dội nữa, vỡ thế những “hàng cõy đứng
tuổi” ít bị giật mỡnh, ớt bất ngờ vỡ tiếng sấm nữa. Hai cõu thơ đầu của khổ thứ ba,
người đọc cũn bắt gặp Hữu Thỉnh đó sử dụng phộp đối để làm rừ cảnh vật thời tiết
đó thay đổi và tất cả những dấu hiệu của mùa hạ đó vơi dần về cả mức độ và cả
cường độ để lặng lẽ vào thu. Bên cạnh nghĩa thực nói trên, hỡnh ảnh “nắng, mưa,
sấm” và “hàng cây đứng tuổi cũn mang thờm nghĩa ẩn dụ với ý nghĩa: “nắng, mưa,
sấm” tượng trưng cho những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời;
“hàng cây đứng tuổi” tượng trưng cho con người từng trải. Như thế, khổ thơ có ý
nghĩa là những người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những tác động của ngoại
cảnh, của cuộc đời.
“Sang thu” là một khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà cũng
thầm thỡ triết lớ. Chỉ với ba khổ thơ ngắn ngủi nhưng đó để lại cho người đọc biết
bao suy ngẫm và rung động. Vỡ thế, qua bài thơ “Sang thu”, ta cảm nhận được từ
cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rừ rệt, sự biến
chuyển này đó được Hữu Thỉnh gợi lờn bằng cảm nhận tinh tế, qua những hỡnh
ảnh giàu sức biểu cảm trong bài thơ.
Hỡnh ảnh thơ đẹp, ngôn từ tinh tế, giọng thơ êm đềm và những rung động man
mác, bâng khuâng của tác giả trong thời gian giao mùa đó tạo nờn một dấu ấn
riờng, khụng thể phai mờ của bài thơ “Sang thu”. Qua đó, nó cũng thể hiện sự tinh


tế của một tâm hồn biết nhỡn, biết lắng nghe đồng thời cho thấy tỡnh cảm tha thiết,
quan tõm đến sự sống của thiên nhiên, đất nước của nhà thơ Hữu Thỉnh. Hóy đóng
góp cho đời sống mùa thu của chúng ta sự lạc quan, yên đời, sự say mê thích thú
trong học tập và cuộc sống,…để thật sự mỗi mùa thu đều là biểu hiện của một mùa
thanh bỡnh, ờm ả của cuộc đời.




×