Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.52 KB, 4 trang )

Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ " Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ.
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Giới thiệu nhân vật, đặc điểm nhân vật: Bài thơ " Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ" được sáng tác năm 1971. Ra đời vào những năm mà cuộc kháng
chiếng chống Mĩ diễn ra ác liệt nhất, nhưng Nguyễn Khoa Điềm không đi xâu khai
thác tính chất ác liệt của chiến tranh mà ông khai thác vẻ đẹp của con người. Bài
thơ đã khắc họa thành công hình ảnh người mẹ Tà ôi bằng khúc hát ru nhịp nhàng
mang giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.
II. Thân bài
1. Khái quát: Giới thiệu hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam: Trong
văn học, hình ảnh người mẹ đã trở thành đề tài quen thuộc, hấp dẫn. Đã có rất
nhiều bài thơ thành công khi viết về đề tài này như: Bà Bầm, mẹ Tơm, mẹ Suốt,…
Đó là những bà mẹ vừa mang nét đẹp truyền thống, vừa mang nét đẹp hiện đại: Bà
mẹ chiến đấu.
2. Phân tích:
* LĐ 1: Hình ảnh người mẹ gắn với công việc cụ thể:
- Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ được miêu tả giống với từng hoàn cảnh, từng
công việc cụ thể:


Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Công việc của mẹ còn được mở rộng ra:
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka - lưi
- Đây đều là những công việc bình thường mà mẹ vẫn làm hằng ngày. Nhưng điều
khiến ta khâm phục đó là tính chất tự nguyện. Mẹ giã gạo để nuôi bộ đội, mẹ tỉa
bắp để góp một phần vào công cuộc kháng chiến. Những hũ gạo, những đấu bắp
cũng góp phần không nhỏ làm ấm lòng các anh bộ đội. Mẹ đang làm nhiệm vụ của
một hậu phương lớn đới với tiền tuyến lớn. Có một hậu phương vững chắc như
vậy, các anh bộ đội sẽ yên tâm đánh giặc - không chỉ làm 1 công việc của một hậu


phương lớn mà mẹ còn trực tiếp tham gia chiến đấu.
Mẹ đi chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Mẹ địu em đi để giành tận cuối
- Giặc Mĩ càn, mẹ phải "đạp rừng, chuyển lán" để di chuyển lực lượng. Mẹ phải
cùng với các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ. Nguy hiểm, chết
chóc cũng không khiến họ lùi bước. Họ còn vào chiến trường, TS cùng với anh em
trong kháng chiến.
=> Qua những việc làm của người mẹ Tà Ôi, ta thấy lấp lánh 1 vẻ đẹp, 1 tấm lòng.
Người mẹ ấy lặng lẽ, bền bỉ, quyết tâm trong công việc kháng chiến từ sản xuất
đến chiến đấu. Người mẹ ấy vừa là hậu phương vững chắc, vừa là người mẹ kháng
chiến.


* LĐ2: Đó là người mẹ yêu con tha thiết
- Trong mỗi khúc hát ru đều hiện lên hình ảnh người mẹ trong những tư thế, những
hoàn cảnh khác nhau. Nhưng điều đặc biệt dù trong bất cứ hoàn cảnh nào mẹ vẫn
địu con trên lưng.
Em Cu- tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Lời thơ chứa đựng biết bao tình cảm trìu mến của người mẹ dành cho đứa con bé
bỏng. hình ảnh ấy khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh trong cuộc k/c chống
Pháp:
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
- Hình ảnh người mẹ địu con giã gạo được khắc họa chân thực, sống động:
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
- Trong mỗi động tác của mẹ đều ngân lên nhịp điệu của lời ru ngọt ngào, trìu mến.
Em bé được vỗ về, được bình yên trên chiếc nôi đặc biệt là lưng mẹ. Đôi vai gầy
của mẹ chiếc nôi êm và lời ru được cất lên từ trái tim của mẹ. Em bé cũng như cảm
nhận được sự đau khổ, vất vả của mẹ. Tình yêu thương của con mẹ còn gắn liền

với những mơ ước, ương lai của con. Đối với mẹ thì:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng


- Từ tình yêu thương, mẹ mong con khôn lớn, trưởng thành:
Mai sau con lớn vung chày lún sân
Mai sau con lớn phát mười Ka – lưi
……………………………………………………………
….



×