Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giáo án nhận biết phân biệt màu xanh đỏ vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.53 KB, 55 trang )

Giáo án: Nhận biết phân biệt

Đề tài: NBPB 3 màu: Đỏ, vàng, xanh
Tặng em bé lọ hoa
XH: Xếp bệ đặt lọ hoa
Lứa tuổi: 25 - 36 tháng
Số trẻ: 12 - 15 trẻ
Thời gian: 15 - 17 phút

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phân biệt đợc 3 màu: màu đỏ, màu xanh, màu vàng.
- Trẻ nói đúng, rõ tên màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Trẻ đợc thởng thức vẻ
đẹp của hoa. Từ đó có ý thứuc bảo vệ sản phẩm của mình làm ra. Biết cắm hoa vào
lọ để tặng em bé và biết xếp bệ đặt lọ hoa.
II. Chuẩn bị:
- Lọ hoa màu đỏ, màu xanh, màu vàng đủ cho mỗi trẻ.
- Một bình hoa thật (hoa màu đỏ, vàng, xanh...)
- Hoa màu đỏ, màu vàng, màu xanh đủ cho mỗi trẻ.
- Mỗi trẻ hai khối gỗ hình chữ nhật để xếp bệ đặt lọ hoa.
- Đồ dùng của cô giống trẻ.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức lớp:
- Hôm trớc là ngày 20/11 lớp mình đã tặng cho cô
Lan và cô Vân gì nào?
- ở vờn hoa của trờng cũng có rất nhiều những bông
hoa đẹp. Bây giờ cô mời các con hãy múa hát thật
hay để tặng các cô nữa nào. (2 lần)
- Các con vừa múa hát bài hát gì?
Các con rất giỏi cô tặng lớp mình một tràng pháo tay


nào.
Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi cô
sẽ tặng cho lớp mình một món quà. Bây giờ cô mời 1
bạn lên mở hộp quà xem đó là gì nào? (Một lọ hoa)
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa
- Cá nhân đọc.
- Lọ hoa dùng để làm gì?
à đúng rồi lọ hoa dùng để cắm hoa trang trí trong
phòng, trong ngày hội, ngày lễ đấy.
- Và bây giờ cô lại tặng cho lớp mình một món quà
nữa. Đây là gì?
Để biết xem trong bó hoa này có những hoa gì, hoa

Bó hoa.
Cả lớp múa hát: "Hoa trờng em".

Một lọ hoa.
2 lần.
2-3 trẻ.
Cắm hoa.

Một bó hoa.
1


màu gì. Cô mời các con cùng khám phá nào.
- Cô đa bông hoa có màu đỏ ra và hỏi trẻ.
- Bông hoa này có màu gì?
- Cho trẻ đọc: Bông hoa màu đỏ.
- Cô đa bông hoa có màu vàng ra.

- Bông hoa này có màu gì?
- Cho trẻ đọc: Bông hoa màu vàng.
- Cô đa bông hoa màu trắng ra.
- Bông hoa này có màu gì?
- Cho trẻ đọc: Bông hoa màu trắng.
Bây giờ cô sẽ cắm những bông hoa còn lại vào lọ các
con nhìn xem có đẹp không nào?
- Cô đã cắm đợc gì đây?
2. Dạy bài mới:
* Cô đặt lọ hoa màu đỏ ra và hỏi trẻ: Đây là gì?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu đỏ.
- Cá nhân đọc.
* Cô đặt lọ hoa màu xanh ra và hỏi: Đây là gì?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu xanh.
- Cá nhân đọc.
- Lọ hoa màu xanh đứng cạnh lọ hoa màu gì?
- Các con nhìn xem lọ hoa màu gì đã biến mất?
- Trên bàn còn lại lọ hoa màu gì?
* Cô đa lọ hoa màu vàng ra và hỏi: Đây là gì?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu vàng.
- Cá nhân đọc.
- Lọ hoa màu vàng đứng cạnh lọ hoa màu gì?
- Các con nhìn xem lọ hoa màu gì đã biến mất?
- Trên bàn còn lại lọ hoa màu gì?
- Các con lại nhìn xem lọ hoa màu gì xuất hiện?
- Lọ hoa màu gì nữa lại xuất hiện?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu đỏ, màu xanh, màu vàng.
- Các con chú ý xem lọ hoa gì đã biến mất?
* Hôm nay búp bê lại tặng cho lớp mình 1 bó hoa.
Các con cùng nhau khám phá xem bó hoa này có

những màu gì nhé.
* Cô đa ra bông hoa màu đỏ và hỏi trẻ:
- Búp bê tặng cho lớp mình bông hoa màu gì?
- Cho trẻ đọc: Bông hoa màu đỏ.
- Cá nhân đọc.

Màu đỏ.
2 lần.
Màu vàng.
2 lần.
Màu trắng.
2 lần.
Rất đẹp ạ.
Một lọ hoa tơi.
Lọ hoa màu đỏ.
2 lần.
2 - 3 trẻ.
Lọ hoa màu xanh.
2 lần.
2 - 3 trẻ.
Màu đỏ.
Màu đỏ.
Màu xanh.
Lọ hoa màu vàng.
2 lần.
2 - 3 trẻ.
Màu xanh.
Màu xanh.
Màu vàng.
Màu đỏ.

Màu xanh.
1 lần.
Đỏ, xanh, vàng.

Màu đỏ.
2 lần.
2 - 3 trẻ.
2


- Bông hoa màu đỏ cô sẽ cắm vào lọ hoa có màu gì?
* Cô đa ra bông hoa màu xanh và hỏi trẻ:
- Bông hoa màu gì?
- Cho trẻ đọc: Bông hoa màu xanh.
- Cá nhân đọc.
- Bông hoa màu xanh cô sẽ cắm vào lọ hoa có màu
gì?
- Lọ hoa màu xanh đứng cạnh lọ hoa màu gì?
- Và lọ hoa màu gì biến mất?
- Trên bàn còn lại lọ hoa màu gì?
* Cô đa bông hoa màu vàng ra và hỏi:
- Bông hoa màu gì đây?
- Cho trẻ đọc: Bông hoa màu vàng.
- Cá nhân đọc.
- Hôm nay cô cho các con làm quen với những lọ hoa
màu gì? (Cô đặt 3 lọ hoa ra và cho trẻ đọc)
- Lọ hoa màu đỏ, lọ hoa màu vàng, lọ hoa màu xanh.
- Các con chú ý xem lọ hoa màu gì đã biến mất?
- (Cô cất dần từng lọ hoa đi) Lọ hoa gì đã biến mất
nữa nào? Còn lại lọ hoa màu gì?

- Và cuối cùng lọ hoa màu đỏ lại biến mất.
- Các con ơi, hoa dùng để làm gì?
- Muốn có nhiều hoa đẹp các con phải làm gì?
Đúng rồi muốn có nhiều hoa đẹp các con phải trồng
và chăm sóc hoa. Không đợc ngắt cành bẻ cuống hoa
các con nhớ cha nào?
- Hôm nay là ngày sinh nhật của búp bê, cô cùng các
con hãy cắm bông hoa màu gì thì vào lọ hoa có màu
ấy nhé. (Cô cho trẻ cắm hoa theo yêu cầu của cô)
- Tìm bông hoa màu đỏ cắm vào lọ hoa màu đỏ.
- Tìm bông hoa màu vàng cắm vào lọ hoa màu vàng.
- Tìm bông hoa màu xanh cắm vào lọ hoa màu xanh.
* Cho trẻ cất dần từng lọ hoa vào rổ.
3. Xếp bệ đặt lọ hoa:
Các con ơi, để cho lọ hoa này đẹp hơn cô cùng các
con sẽ thi nhau xếp bệ đặt lọ hoa nào.
- Cô và trẻ cùng xếp bệ đặt lọ hoa.
4. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cho trẻ vừa đi ra
ngoài vừa hát bài: Ra vờn hoa.

Màu đỏ.
Màu xanh.
2 lần.
1 - 2 trẻ.
Màu xanh.
Màu đỏ.
Màu đỏ.
Màu xanh.
Màu vàng.
2 lần.

2 - 3 trẻ.
1 lần.
Lọ hoa màu vàng.
Lọ hoa màu xanh.
Màu đỏ.
Trang trí.
Trồng và chăm sóc.

Chú ý cắm hoa.
Hứng thú cắm hoa.

Chú ý xếp cùng cô.

3


Giáo án: Phát triển vận động

Đề tài: Bớc qua vật cản - Bò chui qua vòng (L2)
Nhóm tuổi: 18 - 24 tháng
Thời gian: 10 - 12 phút
Ngời thực hiện: Lê Thị Hồng
Ngời hớng dẫn: Trần Thị Bình
Ngày dạy: 21/1/2010
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết bớc qua vật cản, nâng cao chân để không chạm vật. Bò
thấp phối hợp chân nọ tay kia để chui qua cổng không chạm vòng.
- Kỹ năng: Hình thành kỹ năng bớc nâng cao chân không chạm vật, bò chui
không chạm vòng.
- Thái độ: Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin.

- Nội dung tích hợp: Nhận biết tập nói, thơ, âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Một gậy dài.
- Một vòng.
- Búp bê, ngôi nhà, hoa.
III. Hoạt động của cô và trẻ:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Các con ơi, tay đẹp của các con đâu?
- Bây giờ cô và các con hãy nắm tay nhau để chơi Cả lớp đứng vòng tròn.
Chơi 2 lần.
bóng tròn to nào.
2. Trọng động:
- Hôm nay cô mang đến cho lớp mình một món quà
đấy.
Cành hoa (2 - 3 lần)
- Cô có gì đây?
- Bây giờ cô tặng cho mỗi bạn 2 cành hoa để chúng Trẻ nói và làm theo cô.
mình chơi với hoa cùng cô nhé.
2 - 3 lần.
- ĐT 1: Vẫy hoa.
4


- ĐT 2: Đặt hoa.
- ĐT 3: Trồng hoa.
- Các con chơi rất giỏi, bây giờ cô mời tổ Hoa Hồng
đứng thành hàng dọc sang bên phải cô, tổ Hoa Huệ
đứng thành hàng dọc bên trái cô nào.

* VĐCB:
Các con ơi hôm nay là sinh nhật bạn búp bê. Bạn
búp bê có mời cô cháu mình đến dự sinh nhật đấy.
Vậy các con có muốn đến dự sinh nhật bạn búp bê Có ạ.
không?
Để đến đợc nhà bạn búp bê các con phải đi qua một
con đờng, ở giữa đờng có một vật cản chúng mình
phải bớc qua và chui qua vòng mới vào nhà đợc.
Trẻ chú ý quan sát và lắng
nghe.
- Bây giờ các con quan sát thật tinh nhé.
+ Cô làm mẫu lần 1.
+ Lần 2: Kết hợp phân tích.
- Khi đi gặp vật cản, cô nâng cao chân để bớc qua
để không chạm vatạ, xong rồi cô bò banừg hai bàn
tay và 2 cẳng chân. Khi bò phồi hợp chân nọ tay kia.
Khi chui qua vòng cô đứng dậy chào bạn búp bê,
xong rồi quay về cuối hàng đứng.
Trẻ quan sát.
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện.
- Cả lớp lần lợt lên thực hiện.
Sửa sai (nếu có)
- Mời tổ, nhóm lên làm.
- 1 - 2 trẻ khá lên làm.
- Cô làm lại để củng cố.
- Hôm nay cô thấy các con đã bứơc qua vật cản và
bò chui qua vòng rất giỏi. Cô khen cả lớp.
3. TCVĐ:
- Bây giờ cô sẽ thởng cho lớp mình một trò chơi đó 2 - 3 lần
là trò chơi "Con rùa".

- Cô cùng trẻ vừa đọc thơ vừa chơi.
* Hồi tĩnh:
Cô làm chim mẹ, các con làm chim con ra sân chơi
nào.
Giáo án: HĐC Âm nhạc

Đề tài: Hát, vận động minh hoạ: "Con chuồn chuồn"
Nghe:"Gọi bớm"
Trò chơi: Hát theo hình vẽ.

5


Lứa tuổi: 4 -5 tuổi
Thời gian: 20- 25 phút
Ngời thực hiện: Lê Thị Thu A
Đơn vị: Trờng Mầm Non Định Tờng
Ngày dạy: 15/12/2009
I. Tên bài: Con chuồn chuồn
II. Đề tài: Rừng xanh mở hội.
Chủ điểm: Thế giới động vật
Chủ đề nhánh: Một số côn trùng
III. Chuẩn bị:
1. Bài bổ sung: - Trong chơng trình: Những khúc nhạc hồng
- Ngoài chơng trình: Chị Ong nâu và em bé.
Gọi bớm.
2. Đồ dùng:
- Đàn ocgan, đài, mũ múa cho trẻ và cô.
- Dụng cụ âm nhạc đủ cho cô và trẻ.
IV. Hoạt động của cô và trẻ:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định:
Một trẻ chạy ra:
Loa loa loa loa!
Rừng xanh mở hội
Chào đón chúng ta
Cùng nhau múa ca
Mừng ngày hội lớn
Loa loa loa loa!
Cô giáo đóng vai chị Bớm từ trong đi ra. Chị Bớm Chúng em xin chào chị
Bớm ạ.
xin chào tất cả các em!
Các em ơi, hôm nay rừng xanh mở hội các em có
Có ạ.
muốn cùng chị đi dự hội không?
Nào chúng mình cùng đi!
Trẻ chơi 2 lần.
Chơi trò chơi: Bay cao, bay thấp.
Chị đố các em bạn Bớm vàng bay ở phía nào của
Phía trái.
chị?
Còn bạn Chuồn Chuồn thì bay ở phía nào của chị
Phía phải.
Bớm?
Chúng mình lại bay tiếp nhé.
Bây giờ các em nhìn xem bạn bớm vàng lại bay ở
phía nào của Chị Bớm?
Phía trớc.
6



Còn bạn Chuồn chuồn bay ở phía nào của Chị?
Phía sau.
Đã đến nơi rồi, các em hãy chọn cho mình một
chỗ thuận lợi để chúng mình cùng nhau dự hội nhé.
Trẻ về chỗ của mình.
2. Bài mới:
Các em ơi hôm nay rừng xanh mở hội truyền
thống tất cả các loài vật đã về dự hội đông đủ nào là Bớm xinh, rồi các loài Chim, các bạn Bớm cũng có mặt
và về dự hội hôm nay còn có các bạn Chuồn chuồn nữa
đấy.
* Hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp:
Chúng ta hãy cất vang bài hát "Con Chuồn chuồn"
Trẻ hát.
để chúc mừng các bạn Chuồn chuồn đã về dự hội nào.
- Cả lớp hát 1 lần.
Trẻ hát vỗ tay theo
- Cả lớp đi xung quanh lớp hát vỗ tay.
- Tổ: (Chị mời các bạn Chuồn chuồn, các bạn TTKH.
Cả lớp hát múa.
Chim, các bạn Ong và Bớm).
- Nhóm: (Chị mời Chuồn chuồn ông Voi, Chuồn
chuồn Kim)
- Cá nhân: (Chị mời Chuồn chuồn đỏ)
- Cả lớp hát vỗ, cất dụng cụ âm nhạc.
- Cả lớp múa một lần.
Trẻ hát múa.
- Các em ơi Chị Bớm không chỉ hát hay, múa dẻo
mà hàng ngày chị Bớm rất chăm chỉ làm việc. Từ sáng

sớm tinh mơ, chị Bớm đã bay đi tìm những bông hoa
để làm ra những giọt mật ngọt giúp ích cho đời. Chúng
mình cùng chúc mừng chị Bớm nào.
Hát múa: "Chị Ong nâu và em bé"
- Cả lớp hát một lần.
- Cả lớp múa hai lần.
Các bạn Bớm thật xinh đẹp, hàng ngày các bạn thTrẻ hát múa.
ờng bay lợng múa hát bên những bông hoa toả ngát hơng thơm. Nào chúng mình hãy vui ca hát cùng các
bạn Bớm nhé.
Hát múa bài: "Gọi bớm"
- Cả lớp hát múa 2 lần.
Xin mời bạn Bớm vàng và Bớm hồng!
ôi các bạn chim thật rực rỡ với những bộ cánh
nhiều màu. Các bạn cũng về dự hội với chúng ta, chúng
Trẻ hát múa.
ta cùng chào đón các bạn Chim bằng "Những khúc
nhạc hồng" nào.
7


- Cả lớp múa hát 2 lần.
Mời bạn Chim xanh lên biểu diễn.
* Nghe hát: Các em ơi, lễ hội năm nay thật tng
bừng. Rừng xanh đâu đâu cũng vang lên những tiếng
hát điệu nhạc để đón chào các loài vật về dự hội. Chị
Ong vui quá, cũng muốn hát thật hay để tặng các em
đấy.
Hát: "Reo vang bình minh"
Lần 1: Hát diễn cảm.
Lần 2: Nghe đài kết hợp múa minh hoạ.

Lần 3: Cả lớp múa cùng cô.
* Trò chơi: Lễ hội hôm nay còn có trò chơi rất
Trẻ lắng nghe.
hay. Đó là trò chơi "Son mì" chị xin mời các loài vật
cùng tham dự trò chơi nhé.
Cô giới thiệu cách chơi.
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Trẻ chơi.
3. Kết thúc: ôi lễ hội thật vui, thật tng bừng. Chị
và các em cùng múa hát thật hay bài "Con chuồn
chuồn" chúc mừng sự thành công của lễ hội.
Cô và trẻ múa hát bài "Con chuồn chuồn"
Trẻ hát múa.

8


Giáo án hoạt động góc

Chủ điểm: Gia đình
Chủ đề: Gia đình bé
Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình
Đề tài: Hoạt động góc
Đối tợng: trẻ 4-5 tuổi (lớp Lá II)
Ngời soạn:V Th Phng Ngc
ngày soạn : Ngày 14 tháng 1 năm 2011
Ngày thực hiện: Ngày 16 tháng 1 năm 2011
Giáo viên hớng dẫn: Đào Thị Hiệp
* Góc chính:
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé.

- Góc nghệ thuật: Tô màu ngời thân trong gia đình.
* Góc bổ sung:
- Góc phân vai: Nấu các món ăn cho gia đình.
- Góc học tập: Nặn chữ và xếp chữ cái đã học.
- Góc thiên nhiên: Tới cây, lau lá.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết một số hoạt động của các thành viên trong gia đình.
Biết trong gia đình mình có những gì và nhu cầu của gia đình mình là gì?
2. Kỹ năng: Nhận biết các góc chơi theo chủ đề Gia đình bé, các biểu tợng
góc xây dựng, góc nghẹ thuật, góc phân vai, góc học tập và góc thiên nhiên.
Biết thực hiện các nội dung chơi theo nhóm, góc một cách thành thạo.
3. Thái độ: Tự nguyện, hứng thú tham gia hoạt động chơi theo nhóm. Biết
phối hợp với các bạn trong khi chơi. Biết lấy, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy
định.
II. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Mô hình, khối gỗ, các ngôi nhà, cây xanh, cây hoa, cây
rau...
- Góc học tập: Đất nặn, hột hạt, bảng con.
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, các loại rau...
- Góc nghệ thuật: Sáp màu, tranh vẽ về các thành viên trong gia đình cha tô
màu.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nớc, khăn lau.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cho cả lớp múa hát bài: "Ngôi nhà tôi"
Trẻ múa hát cùng cô 2 lần.
9



- Các con vừa múa hát bài hát gì?
- Chúng mình đang học ở chủ điểm nào?
- Ai biết gì về gia đình của mình?
- Gia đình con có bao nhiêu ngời?
- Tình cảm của mọi ngời trong gia đình nh thế nào?
Các con ạ, trong mỗi chúng ta ai cũng đều có một
mái ấm gia đình, một ngôi nhà thân yêu. Tình cảm
của mọi ngời luôn gắn bó và rất thơng yêu nhau.
- Để cho gia đình của mình luôn vui vẻ, hạnh phúc,
sạch sẽ, gọn gàng chúng mình phải làm gì?
- Cô củng cố lại.
* Hôm nay cô Ngc khánh thành nhà mới nhng còn
thiếu rất nhiều đồ dùng. Cô vừa đi chợ mua sắm các
thứ, các con nhìn xem cô mua đợc những đồ dùng
gì?
* Cô có rất nhiều trò chơi ở các góc:
- Đây là góc xây dựng mang biểu tợng gì?
Góc xây dựng có rất nhiều đồ chơi để xây dựng
ngôi nhà bé.
- Góc phân vai mang biểu tợng gì?
Góc phân vai có rất nhiều đồ dùng và thực phẩm để
các con chế biến các món ăn cho gia đình mình.
- Góc nghệ thuật mang biểu tợng gì?
Có rất nhiều tranh vẽ các thành viên trong gia đình
cha tô màu, các con hãy tô màu giúp cô.
- Góc học tập mang biểu tợng gì?
Có đất anựn và hột hạt để các con xếp và nặn các
chữ cái đã học.
- Góc thiên nhiên mang biểu tợng gì?
Có rất nhiều cây xanh cô nhờ các con lau als và tới

cây.
* Các con thích chơi ở góc nào thì về góc đó lấy
biển hiệu đeo vào và lấy đồ chơi ra để chơi.
* Quỏ trỡnh chi : Cụ quan sỏt tr chi gi ý khi tr

Ngôi nhà tôi.
Gia đình bé.
1 - 2 trẻ kể.
Thơng yêu nhau.

Số.

gp khú khn ng viờn tr chi, bao quỏt tr.
* Nhận xét: Khi trẻ chơi xong cô nhận xét ở các
góc và nhận xét chung.
Cho trẻ múa hát bài "Ngôi nhà tôi" 2 lần.
10


Giáo án: Môi trờng xung quanh

Đề tài: Làm quen một số loại cá: Cá chép, cá quả, cá vàng
Đối tợng: Mẫu giáo bé
Thời gian: 20 - 25 phút
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm rõ nét của cá quả, cá chép, cá vàng. Biết phân
biệt đợc các loại cá.
- Trẻ biết đợc môi trờng sống của cá và tác dụng của từng loại cá.
- Trẻ phát âm đúng từ cá vàng, cá quả, cá chép, vây, màu vàng.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, bảo vệ môi trờng sống của cá.

II. Chuẩn bị:
- Tranh cá vàng.
- Tranh cá chép.
- Tranh cá quả.
- Tranh tổng hợp: cá chép, cá quả, cá vàng, cá rô, cá diếc, cá trê...
- Lôtô đủ cho trẻ chơi.
11


- Hai bảng gài.
- Một bể cá thật.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. ổn định tổ chức:
- Cô cùng trẻ hát múa bài "Cá vàng bơi"
- Các con vừa múa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nói về con cá gì?
- Ngoài cá vàng ra thì con còn biết có những con
cá gì?
Các con rất giỏi, cô khen tất cả các con.
2. Bài mới:
Hôm nay cô có một điều bí mật. Bây giờ cô cháu
mình cùng khám phá xem điều bí mật đó là gì
nhé,
(Cô bê bể cá vào giữa lớp) Cho 2 trẻ lên mở và
cầm que chỉ.
- Cá có gì?
- Cá đang há miệng để làm gì?
- Thế mang cá để làm gì?
- Chú cá đang làm gì?

- à đúng rồi, cá gồm có mình, đầu, đuôi, vây, mắt,
miệng, dùng để đớp mồi, mang cá dùng để thở
đấy.
Trốn cô, trốn cô!
Cô đâu, cô đâu?
* Quan sát cá chép:
- Cô có gì đây?
- Phía dới có từ Cá chép
Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Ai biết gì về Cá chép?
- Cá chép có đặc điểm gì?
Cô cho trẻ lên chỉ và nói đặc điểm.
- Cá chép bơi bằng gì?
- Cá thích ăn gì?
- Nuôi cá để làm gì?
- Thế các con đã đợc ăn cá cha?
- Cá chế biến thành những món gì?
- Các con ạ, ăn cá có rất nhiều đạm giúp cho cơ

Hoạt động của trẻ
Trẻ múa hát cùng cô 2 lần.
Cá vàng bơi.
Con cá vàng.
Cá trắm, cá chép.

Mình, đầu, đuôi, vây.
Đớp mồi.
Thở.
Bơi.


Cô đây, cô đây!
Cá chép.
Trẻ đọc
Có đầu, mình, đuôi, vây,
miệng, mắt, mang.
Vây, đuôi.
Rong, rêu.
Ăn thịt.
Giấm, cháo, cá kho.

12


thể chúng mình nhanh lớn và khoẻ mạnh đấy.
- Cá sống ở đâu?
* Quan sát cá quả:
Cô đọc câu đố:
Cũng gọi là quả chẳng ở trên cây
Có vẩy, có vây dới hồ bơi lội
Đố là con gì?
Cô đa tranh cá quả ra. Cho trẻ đọc từ Cá quả 2 lần.
- Cá quả có những đặc điểm gì?
Cô củng cố lại.
Cho trẻ đọc từ "Vây cá" 2 lần.
- Cá bơi bằng gì?
- Nuôi cá để làm gì?
Cô củng cố lại.
- Cá quả sống ở đâu?
* Quan sát cá vàng:
Trời tối, trời tối!

Trời sáng rồi!
- Cô có gì đây?
- Ai biết gì về con Cá vàng?
Cho trẻ đọc từ "Cá vàng" 2 lần.
- Cá vàng có màu gì?
Cho trẻ đọc từ "Màu vàng" 2 lần.
- Cô củng cố lại.
- Cá vàng bơi bằng gì?
- Nuôi cá vàng để làm gì?
- Cá sống ở đâu?
Ngoài sống ở dới nớc ra thì Cá vàng còn đợc nuôi
trong gia đình.
- Nhà bạn nào đã nuôi cá vàng?
- Để cho cá mau lớn chúng mình phải làm gì?
- Cô củng cố lại.
* Cô treo ba tranh: Cá vàng, Cá quả, Cá chép ra
cho trẻ đọc các từ: Cá quả, cá vàng, Cá chép.
- Chơi Cá gì biến mất.
- Cô cất tranh đi và hỏi trẻ cá gì đã bơi đi?
- So sánh Cá vàng và Cá quả (cho 1 trẻ lên chỉ và
nói)
+ Khác nhau: Cá vàng dùng làm cảnh, Cá quả
dùng để lấy thịt ăn.

ở dới nớc.

Cá quả.
Trẻ đọc.
Đầu, mình, đuôi.
Trẻ đọc.

Vây, đuôi.
Ăn thịt.
Dới nớc.
ò ó o.
Con cá vàng.
Đầu, mình, vây, đuôi, mắt..
Trẻ đọc.
Màu vàng.
Trẻ đọc.
Vây, đuôi.
Làm cảnh.
Dới nớc.
2 trẻ kể.
Cho cá ăn, giữ nớc sạch.
Trẻ đọc.
Cá chép.

13


+ Giống nhau: Đều có đầu, mình, vây, đuôi và đều
sống ở dới nớc.
Trốn cô, trốn cô!
Cô đâu, cô đâu?
- Con cá gì bơi đi?
- Con cá gì bơi đến?
- So sánh: Cá vàng và Cá chép.
+ Cá vàng khác Cá chép

Cô đây, cô đây!

Cá quả.
Cá chép.
Cá vàng để làm cảnh, Cá
chép để ăn thịt.
Đều có đầu, mình, đuôi, vây
và sống ở dới nớc.

+ Cá vàng giống Cá chép
- Cô củng cố lại.
Ngoài Cá vàng, Cá quả, Cá chép mà hôm nay cô
cho các con làm quen ra thì còn những loại cá gì
nữa?
Cô đa tranh tổng hợp ra.
Cho 1 trẻ lên chỉ và nói tên cá.
- Cho trẻ đọc tên các loại cá.
Cô củng cố lại: Các con ạ, các loại cá đều có đầu,
mình, đuôi, vây, mắt, miệng và mỗi loại cá có một
ích lợi riêng đấy. Cá vàng nuôi để làm cảnh rất
đẹp, Cá quả, cá chép, cá trắm, cá trê, cá trôi, cá rô,
cá diếc nuôi dùng để ăn thịt mà hàng ngày chúng
mình ăn đấy. Cá cung cấp co chúng ta chất đạm
giúp cơ thể khoẻ mạnh và nhanh lớn.
- Để cho cá mau lớn thì chúng ta phải làm gì?
Cô củng cố lại.
- Hôm nay các con học rất giỏi cô thởng cho các
con trò chơi lôtô theo hiệu lệnh của cô. Khi cô nói
tên con cá nào thì các con giơ lên và đọc từ con cá
ấy nhé.
- Cá vàng.
- Cá chép.

- Cá quả.
Cho trẻ chơi 2 lần.
* Cho trẻ chơi đi trong đờng hẹp lên chọn cá gắn
vào bảng gài.
Cô hớng dẫn cách chơi cho trẻ.
Cho trẻ chơi 2 lần.
Sau mỗi lần chơi mỗi đội cho 1 trẻ lên kiểm tra.

Cá rô, cá trê, cá diếc, trắm.
Trẻ đọc.

Cho ăn, giữ nớc sạch.

Trẻ lấy và đọc từ.
Trẻ giơ lên và đọc.
Trẻ đọc.

Trẻ chơi.

14


3. Kết thúc: Cô củng cố lại.
Cho trẻ hát bài "Cá vàng bơi" rồi ra sân chơi.

Giáo án: Âm nhạc

Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Gia đình tôi
Đề tài: NDC: Hát múa: "Cháu yêu bà"

NDKH: Nghe: "Cho con"
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Đối tợng: Trẻ 4 - 5 tuổi
Thời gian: 25 - 30 phút
I. Mục đích yêu cầu:
- Hát và vận động múa nhịp nhàng theo bài hát "Cháu yêu bà".
- Qua nghe bài hát "Cho con" trẻ hiểu tình cảm cha mẹ dành cho con.
- Qua chơi phát triển tai nghe và phản ứng theo tín hiệu âm nhạc.
- Giáo dục trẻ lòng biết ơn và kính trọng ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Đán ocgan.
15


- Đài catset.
- Mũ múa.
- Tranh gia đình.
- ND tích hợp: Môi trờng xung quanh, Toán.
III. Hớng dẫn:
Hoạt động của cô
1. ổn định tổ chức:
Các con ạ, ai cũng có một tổ ấm gia đình, nơi ấy
có ông bà, cha mẹ, anh chị...
Tất cả mọi ngời đều dành cho nhau những tình
cảm yêu thơng nhất.
Bây giờ cô mời các con hãy giới thiệu về các
thành viên trong gia đình mình cho cô và các bạn
cùng nghe nào?
- Cô mời 2 trẻ.
(Cô khái quát lại những điều trẻ nói)

- Các con ạ! Hằng ngày ông bà, cha mẹ luôn yêu
thơng chăm sóc các con. Để tỏ lòng biết ơn ông
bà, cha mẹ thì các con phải làm gì?
- Bạn Huyền Trang rất yêu gia đình của mình.
Bạn ấy đã gửi tặng lớp mình một bức tranh thật
đẹp. Không biết gia đình bạn ấy có những ai?
Bây giờ cô và các con cùng tìm hiểu nhé.
- Cô có bức tranh vẽ về gia đình của ai đây?
- Gia đình bạn Trang có những ai nào?
(Cô khái quát lại bức tranh)
2. Bài mới:
- Các con ạ! Trong gia đình, ông bà, cha mẹ là
ngời luôn quan tâm và yêu thơng các con nhất.
Nhạc sĩ Xuân Giao đã sáng tác bài hát "Cháu yêu
bà" thật là hay. Bài hát đã thể hiện tình cảm yêu
thơng của cháu dành cho bà yêu quý của mình.
Các con hãy lắng nghe bài hát này nhé.
Cô hát lần 1 bằng lời.
Cô hát lần 2 múa minh hoạ.
Cô vừa múa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát thật là hay phải không nào?
Bây giờ các con hát bài hát này nhé!
- Các con ạ, cô thấy lớp mình hát thật hay. Bài

Hoạt động của trẻ

2 trẻ giới thiệu về gia đình
của mình.
Chăm ngoan học giỏi.


Vâng ạ.
Gia đình bạn Trang.
Gọi 1 trẻ lên trả lời về bức
tranh đó.

Cháu yêu bà - Xuân Giao.
Cả lớp hát 2 lần.

16


hát này còn hay hơn khi có những động tác múa
minh hoạ nữa đấy.
- Cô mời cả lớp cùng múa nào!
- Tổ: Cô mời tốp Lá trình bày nào!
Cô mời tốp Hoa trình bày nào!
Cô mời tốp Quả trình bày nào!
- Nhóm: Cô mời nhóm Quả lên thực hiện!
Cô mời nhóm Hoa lên thực hiện!
- Cá nhân: Bông Hoa Hồng cũng muốn vơn cánh
hoa khoe sắc múa hát cùng chúng mình. Cô mời
Hoa Hồng nào!
* Nghe hát: Cho con.
Các con ạ, cha mẹ luôn luôn dành những tình
cảm yêu thơng nhất, tốt đẹp nhất cho con và
mong con khôn lớn từng ngày. Điều đón đợc thể
hiện qua bài hát "Cho con" của nhạc sĩ Phạm
Trọng Cầu.
- Lần 1: Bằng lời.
- Lần 2: Nghe qua băng đài kết hợp múa minh

hoạ.
- Lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô.
* Chơi: Ai nhanh hơn.
Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cô có những chiếc vòng, mỗi chiếc vòng tợng
trung cho một ngôi nhà. Cô sẽ mời số bạn chơi
nhiều hơn số ngôi nhà là một. Các con vừa đi vừa
hát khi có hiệu lệnh "Tìm nhà" thì mỗi bạn sẽ
phải tìm cho mình một ngôi nhà. Ai chậm hơn
không tìm đợc ngôi nhà cho mình thì phải nhảy
lò cò một vòng về chỗ ngồi đấy!
- Trên tay cô có gì?
- Cô mời cả lớp cùng đếm.
- Cô mời số bạn chơi nhiều hơn số vòng là một
vậy số bạn chơi là bao nhiêu?
- Cô mời 5 trẻ lên chơi.
* Chú ý: Mỗi lần chơi cô bớt dần số vòng và thay
đổi nhóm trẻ chơi đến lúc hết số vòng.
3. Kết thúc: Giáo dục lễ giáo.
Các con ạ, ông bà, cha mẹ là ngời luôn quan tâm
và gần gũi các con, chăm sóc các con từng bữa

Cả lớp múa 2 - 3 lần.
Tốp Lá trình bày.
Tốp Hoa trình bày.
Tốp Quả trình bày.
Nhóm Quả.
Nhóm Hoa.
Cá nhân múa hát.


Trẻ lắng nghe.

Vòng ạ.
1 2 3 4 Tất cả là 4.
Là 5 bạn chơi.

17


ăn giấc ngủ. Vì vậy để đáp lại tình cảm đó các
con phải chăm ngoan, học giỏi và kình trọng ông
bà cha mẹ các con nhớ cha nào?
Cô mời cả lớp cùng múa hát lại bài hát "Cháu
yêu bà" và nhẹ nhàng đi ra ngoài nào!

Giáo án hoạt động chung

Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở
Đề tài: Thơ "Em yêu nhà em"
Độ tuổi: 4 - 5 tuổi

I. Mục đích yêu cầu:
18


1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận nhịp điệu của bài thơ.
Biết về ngôi nhà thân yêu của bé và khung cảnh đầm ấm của ngôi nhà.
2. Kỹ năng: Phát âm chính xác các từ mô tả về ngôi nhà bé, biết sử dụng
ngôn ngữ phù hợp để diễn đạt sự hiểu biết của trẻ. Biết đọc thơ diễn cảm.

3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý ngôi nhà thân yêu của mình, yêu trờng lớp.
Biết giữ gìn ngôi nhà mình, lớp học luôn sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình nhà cao tầng, nhà ngói, vờn cây ao cá...
- Tranh vẽ nhà tầng, nhà ngói.
- Tranh chữ to minh hoạ bài thơ.
- Rối búp bê, sân khấu.
- Tranh vẽ ngôi nhà cha tô (3 tranh), sáp màu.
* Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc, tạo hình.
III. Hoạt động của cô và trẻ:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức:
Hôm nay Búp bê mời lớp mình đến thăm nhà Cả lớp vừa đi vừa hát bài
"Nhà của tôi".
Búp bê đấy. Chúng mình cùng đi nào!
A, đã đến nhà bạn Búp bê rồi. Cả lớp chào Búp Tôi chào bạn Búp bê.
bê nào!
- Ai biết gì về nhà bạn Búp bê?
2 trẻ kể: Có nhà cao tầng, bếp
Cô khái quát lại: Nhà bạn Búp bê là nhà 2 tầng, mái ngói, vờn rau, vờn hoa,
bếp mái ngói, vờn rau, vờn hoa, ao cá, cây ăn ao cá, cây ăn quả.
quả. Ngôi nhà Búp bê thật đáng yêu.
Đã đến giờ vào học rồi lớp mình chào Búp bê để Tôi chào bạn Búp bê.
vào lớp. Vừa đi vừa hát bài "Nhà của tôi".
- Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi
nhà thân yêu để ở. Bây giờ các con hãy kể về Nhà cháu nhà mái ngói, có vngôi nhà thân yêu của mình nào?
ờn rau, ao cá...
Nhà cháu nhà cao tầng có cây
- Cô mời 3 - 4 trẻ kể.

xanh che bóng mát.
Trờng mình 2tầng, lớp mình
học ở tầng 2.
- Ai giỏi cho cô biết trờng mình là trờng mấy Nhà tầng, có cây che bóng
mát.
tầng? Lớp mình đang học ở tầng mấy?
- Cô có tranh vẽ gì? Ai có nhận xét gì về bức
tranh?
Nhà mái ngói, có vờn hoa.
Cô củng cố lại.
- Cô còn có tranh vẽ gì nữa? Ai có nhận xét gì về
bức tranh?
19


Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà
để ở, rồi mái trờng thân yêu để học. Dù là nhà
tầng hay nhà ngói chúng mình cũng phải giữ gìn
ngôi nhà thật sạch đẹp.
2. Bài mới:
Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến đã viết bài thơ rất
hay nói về ngôi nhà của bé. Đó là bài thơ "Em
yêu nhà em". Cô mời các con hãy lắng nghe bài
thơ này.
Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
Cô vừa đọc bài thơ gì?
Bạn Búp bê thấy lớp học ngoan và giỏi nên bạn
Búp bê đã đến thăm lớp mình và muốn đọc tặng
các con bài thơ đấy.
- Tôi là Búp bê, hôm nay tôi đến thăm và sẽ đọc

cho lớp mình bài thơ "Em yêu nhà em".
- Lần 2: Đọc bằng rối.
* Trích dẫn làm rõ ý:
Các con ạ, nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến đã viết
bài thơ rất hay nói về ngôi nhà của bé đấy.
"Chẳng đâu bằng chính nhà em
... Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong"
Bài thơ còn nói ngôi nhà em:
"Có bà chuối mật lng ong
... Em là chị Tấm đợi chờ Bống lên"
Bên cạnh nhà em còn có đầm Sen thơm ngào
ngạt xen lẫn tiếng nhạc của Dế mèn, ếch con.
"Có đầm ngào ngạt hoa Sen
... Chẳng đâu vui đợc nh nhà của em"
Các con đọc từ "ngào ngạt"
Các con ạ, bài thơ nói lên quang cảnh nhà em
thật đẹp: Có đàn Chim Sẻ hót véo von, có bà
Chuối mật, có ông Ngô bắp, có ao muống với Cá
cờ, có cả đầm Sen thơm ngào ngạt, dù đi đâu thật
xa em vẫn không quên về ngôi nhà của mình đấy.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ngôi nhà em nh thế nào?
- Ngôi nhà em còn có gì nữa?

Trẻ nghe cô đọc.
Em yêu nhà em.
Tôi chào bạn Búp bê.


Trẻ lắng nghe.

Trẻ đọc 2 lần.

Em yêu nhà em.
Đoàn Thị Lam Luyến.
Có đàn chim Sẻ, Chuối...
Có ao muống với cá cờ.
Có đầm sen...
Nhà em thật đẹp, có nhiều
hoa nở, cây ăn quả.
20


- Còn gì ai biết nữa nào?
- Nếu là nhà thơ em tả ngôi nhà mình nh thế nào?
Cho 2 - 3 trẻ nói.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô mời lớp mình đọc thơ cùng cô nào.
- Lần 2 đọc nối tiếp.
- Lần 3 đọc theo tổ, đọc to, nhỏ (sửa sai).
- Cho tổ đọc to lại lại câu "Có đầm ... hoa Sen"
- Cả lớp đọc lại khổ thơ "Có đầm ... nhà em"
- Lần 4 cả lớp làm điệu bộ minh hoạ cùng cô.
- Và bây giờ cô mời bạn A, B, C lên đọc cho cô
nào.
- Có bao nhiêu bạn đọc? Mấy bạn trai, mấy bạn
gái?
- Có ông Ngô bắp và bà Chuối mật cũng muốn
đọc tặng các con đấy.

- Cô Tấm lớp mình đọc thơ rất là hay, cô Tấm
cũng muốn đọc thơ đấy.
- Cho cả lớp đọc thơ bằng tranh chữ to.
* Giáo dục: Mỗi chúng ta ai cũng có ngôi nhà
thân yêu để ở. Muốn cho ngôi nhà sạch đẹp
chúng mình phải làm gì?
3. Kết thúc:
- Cô có những ngôi nhà mà cha trang trí đợc, bây
giờ cô mời các tổ lên trang trí cho ngôi nhà thật
đẹp.
- Nhận xét sản phẩm.
- Để chúc mừng ngôi nhà thân yêu cô cháu mình
hãy múa hát thật hay về ngôi nhà mình. Cả lớp
múa hát bài "Nhà của tôi" và đi ra ngoài.

Cả lớp đọc cùng cô.
Mỗi tổ đọc 1 câu.
Tổ đọc to, tổ đọc nhỏ.
Tổ đọc lại.
Cả lớp đọc.
Trẻ đọc minh hoạ.
Nhóm đọc.
3 bạn: 2 gái , 1 trai.

2 bạn đọc minh hoạ.
1 trẻ đọc minh hoạ.
Cả lớp đọc.
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

Trẻ lên tô theo tổ.


Trẻ minh hoạ 1 lần.

21


Giáo án: Toán

Đề tài: Ghép đôi (tơng ứng 1-1) các đồ dùng trong gia đình
Đối tợng: 3 - 4 tuổi
Thời gian: 15 - 20 phút
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ghép đôi, ghép tơng ứng 1-1 các đồ dùng trong gia đình.
- Củng cố nhận biết cao hơn - thấp hơn.
- Trẻ biết công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 bát, 1 thìa, 1 hình em bé, 1 mũ.
- Mỗi trẻ 1 tranh bát + thìa, 1 tranh lô tô bé, mũ.
2. Đồ dùng của cô:
- Một bức tranh bố mẹ bé.
- Một bức tranh bố và bé.
- Một bức tranh mẹ và bé.
- Hai tranh cài để trẻ gắn trò chơi tơng ứng.
- Thẻ lôtô, bé, mũ, cốc, bàn chải, dép.
- Mỗi trẻ một giá đựng.
- Cô có một cái bát thật, thìa, một em bé, một mũ, một tranh lôtô bát thìa.
* Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc, thơ.
III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức:
Các con ơi, hôm nay có rất nhiều các cô
trong trờng đến dự xem các con học có giỏi, có
ngoan không đấy. Nào cô mời các con cùng
Cả nhà thơng nhau 2 lần
đứng dậy múa hát.
- Cô và các con vừa múa hát bài gì?
Cả nhà thơng nhau.
Bức tranh.
- Lớp mình nhìn xem cô có gì đây?
- Bức tranh vẽ gì?
Gia đình (đọc 2-3 lần)
Có bố mẹ, em bé.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô?
à, đúng rồi trong bức tranh của cô có bố
mẹ em bé đấy.
- Gia đình con có những ai?
Trẻ kể.
Các con ạ, gia đình bạn Anh có bố mẹ và
bạn ấy. Mỗi gia đình các con đều có bố mẹ anh
chị em, có gia đình còn có ông bà nữa.
22


2. Bài mới:
Bố, em bé.
* Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Bố và em bé nh thế nào với nhau?

Bố cao, em bé thấp.
Bố cao hơn.
- Bố và em bé ai cao hơn, ai thấp hơn?
- Ai có nhận xét nữa?
Xem gì? Xem gì?
* Nhìn xem, nhìn xem!
- Lớp mình nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
Mẹ và em bé.
Mẹ cao, em bé thấp.
- Mẹ và em bé nh thế nào với nhau?
- Mẹ và em bé ai cao hơn, ai thấp hơn?
Mẹ cao hơn em bé.
- Cô củng cố lại.
Các con ạ, có một bạn gái nghe nói lớp
mình học giỏi nên bạn ấy đến thăm đấy. Nào cô
mời bạn Hồng.
- Tôi chào các bạn. Các con chào lại bạn đi
nào!
Chúng tôi chào bạn.
- Bạn còn có món quà tặng cho lớp mình
nữa đấy.
- Các con nhìn xem bạn đi học ăn mặc có
đẹp không?
Có ạ.
- Ai cho cô biết: Cô và bạn nh thế nào với
nhau?
Cô cao hơn bạn Hồng.
Đội mũ.
- Bạn Hồng đi học bạn đã mang gì?
- Các con đi học các con đội gì?

Đội mũ.
Đúng rồi, các con đi học mỗi bạn đội cho
mình một cái mũ để che ma, che nắng.
- Bạn Hồng còn tặng cho lớp mình một món
quà nữa đấy. Chúng mình cùng xem bạn tặng
Múa hát Cháu yêu bà.
quà gì nhé!
- Bạn múa hát nh thế nào?
Hay.
(Khen bạn về lớp)
* Nhìn xem, nhìn xem!
Xem gì? Xem gì?
Bát, thìa.
Các con xem bạn tặng lớp mình quà gì?
- Bạn tặng lớp mình gì?
Cái bát.
2 lần.
- Cả lớp đọc.
- Cái bát dùng để làm gì?
Đựng cơm.
Bằng sứ.
- Cái bát làm bằng gì?
Đây là cái bát dùng để đựng cơm và cái bát
làm bằng sứ.
- Để xúc đợc cơm chúng ta cần gì?
Cần thìa.
Cái thìa.
- Cô lại có gì đây?
23



Cả lớp đọc.
Thìa dùng để làm gì? Thìa làm bằng gì?
Cô có cái thìa và thìa dùng để xúc cơm, thìa
làm bằng nhôm.
* Ghép đôi tơng ứng 1-1 đồ dùng trong gia
đình:
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
(Trẻ đọc)
- Em bé đi học đội gì?
(Trẻ đọc)
- Dấu tay, dấu tay!
- Tay đẹp đâu?
- Nào cô mời tất cả các con xếp cho cô 1
em bé đội 1 cái mũ trên đầu.
- Các con xếp đợc một em bé và một cái gì?
- Các con nhẹ nhàng cất vào rổ của mình.
- Đã đến giờ ăn cơm, để ăn cơm cô cần gì?
Cả lớp đọc.
- Để xúc đợc cơm cô cần gì?
Cả lớp đọc.
- Nào, đã đến giờ ăn của các con rồi cô mời
tất cả các con xếp cho mình một cái bát và một
cái thìa nào.
(Cô bao quát trẻ)
- Cô thấy các con lấy rất đúng cô khen các
con nào. Các con nhẹ nhàng cất vào rổ nào.
* TC lấy theo hiệu lệnh:
Lắng nghe, lắng nghe!
Các con nghe và lấy đúng theo hiệu lệnh

của cô.
- Ăn cơm chúng ta cần gì?
- Cô nói bát - thìa.
(Trẻ đọc)
Các con nhẹ nhàng cất vào rổ.
- Lần này các con lấy nhanh tay hơn "đi
học"
- Em bé - cái mũ.
- Các con chỉ tay vào em bé - cái mũ đọc.
Các con cất.
* Nhắn tin, nhắn tin!

2 lần.
Xúc cơm, bằng nhôm.

Em bé.
2 lần.
Đội mũ.
2 lần.

Một cái mũ.
Cái bát.
2 lần.
Cái thìa.
2 lần.
Trẻ xếp.
Trẻ cất.

Bát thìa.
Trẻ xếp bát thìa.

Trẻ cất.
Trẻ lấy em bé, cái mũ.
Trẻ đọc.

24


- Các con ơi ăn cơm chúng ta cần gì?
- Thế đi học chúng ta cần gì?
Bây giờ các con lấy theo hiệu lệnh của cô.
Cô nói ăn cơm các con lấy bát thìa giơ lên.
Cô nói đi học các con lấy em bé, cái mũ giơ

Bát thìa.
Em bé, cái mũ.

lên.
- Ăn cơm.
- Đi học.
Dấu tay cất rổ.
3. Luyện tập:
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cô thấy các con học rất giỏi cô khen các
con nào!
Cô sẽ tặng cho lớp một trò chơi đó là trò
chơi "Thi xem ai nhanh". Nào cô mời các con
đứng dậy đọc bài thơ "Miệng xinh".
- Để chơi đợc trò chơi "Thi xem ai nhanh"
cô chia lớp mình thành hai tổ.
- Cách chơi: Để chơi đợc trò chơi này các

con phải đi qua đờng rích rắc, qua các vật cản
lên xếp đồ vật tơng ứng.
- Luật chơi: Nếu bạn nào đi bị chạm vật thì
cô không chấp nhận đồ vật đó. Trong thời gian 2
phút các đội lên xếp đồ vật mỗi bạn chỉ đợc lấy
một đồ vật xếp tơng ứng gắn vào bảng. Xếp
xong các con đi về cuối hàng.
- Hết giờ cô và trẻ cùng kiểm tra (khen).
- Cô cháu cùng múa hát bài "Cháu yêu bà".

Trẻ lấy bát thìa giơ lên.
Trẻ lấy em bé, cái mũ.

Tổ màu đỏ, tổ màu vàng.

25


×