Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp TRƯỜNG THCS mỹ THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.27 MB, 25 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH
------------o0o------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH

Lĩnh vực/ Môn:
Tên tác giả:
Chức vụ:

Quản lý
Nguyễn Thái Trường
Phó Hiệu Trưởng

Năm học 2012 – 2013

1


A. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Phần I. Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Kết quả cần đạt
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần II: Nội dung
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm
3. Một số biện pháp thưc hiện


4. Kết quả thực hiện
Phần III: Kết luận và những khuyến nghị
1. Những đánh giá cơ bản
2. Khuyến nghị đề xuất
Danh mục tài liệu tham khảo
Mục lục

2


B: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
- Đổi mới giáo dục là vấn đề cấp thiết trong đó cốt lõi là đổi mới chương
trình- , nội dung và phương thức giáo dục nhằm tạo ra những người lao động mới
có đủ tri thức
- Đổi mới phương pháp giáo dục và phương pháp dạy học theo 4 tiêu chí:
Học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác, học để tự khẳng định
mình
- Giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những cách thức góp phần đổi mới
phương pháp và giáo dục nhân cách học sinh

2. Mục đích nghiên cứu
- Qua thực tế công tác dạy học và quản lý chỉ đạo hoạt động nhà trường trong
đó có hoạt động GDNGLL. Hoạt động GDNGLL có vai trò quan trọng trong nâng
cao chất lượng giáo dục cần được cán bộ quản lý nghiên cứu để nâng cao hiệu quả
công tác này.

3. Kết quả cần đạt
Tìm ra được những biện pháp cách thức nâng cao chất lượng về công tác

quản lý hoạt động GDNGLL

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Học sinh trường THCS Mỹ Thành năm học 2012 – 2013 với sự tham gia
của cán bộ GV – NV – phụ huynh - học sinh trong nhà trường và các lực lượng xã
hội khác
- Phương pháp nghiên cứu là điều tra, khảo sát, thu thập thông tin số liệu và
phân tích

3


Phần 2: Nội dung
I. Cơ sở lý luận
1. Những căn cứ:
- Mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản giúp phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động sáng tạo nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc”.
- Căn cứ vào điều lệ trường trung học về hoạt động GDNGLL với các nội
dung: Hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học nghệ thuật, TDTT, ATGT,
phòng chống tệ nạn XH, giáo dục giới tính, pháp luật nhằm phát triển toàn diện và
bồi dưỡng năng khiếu; hoạt động thăm quan du lịch, giao lưu văn hóa; hoạt động
từ thiện.
- Kết hợp giáo dục qua các môn văn hóa và hoạt động GDNGLL nhằm hình
thành nhân cách và phát triển toàn diện

2. Nhận thức về hoạt động GDNGLL trong nhà trường
a. Khái niệm:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động được thực hiện một

cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào
tạo học sinh, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội.
- Hoạt động GDNGLL do nhà trường quản lý được tiến hành xen kẽ trong
chương trình dạy học cả năm học và trong hè.

4


b. Vị trí của hoạt động GDNGLL
Ta có thể mô hình hóa con đường đi tới mục tiêu cơ bản của giáo dục bằng sơ
đồ GRAPH sau đây:
Giáo dục
trong giờ
lên lớp
Mục tiêu
giáo dục của
nhà trường
trường

Nhân cách
người HS Xã
hội chủ nghĩa
Giáo dục
ngoài giờ
lên lớp

- Là một trong hai con đường thực hiện mục tiêu giáo dục
- Là cầu nối giữa nhà trường và XH

c. Chức năng của hoạt động GDNGLL: 4 chức năng

- Củng cố bổ sung kiến thức văn hóa, khoa học
- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất nhân cách tài năng
- Giúp học sinh hòa nhập với đời sống XH, thiên nhiên, môi trường
- Tạo điều kiện để cộng đồng tham gia xây dựng trường học

d. Tính chất của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


Bình diện hoạt động rộng.



Mang tính quy luật đặc thù của giáo dục học sinh.



Tính đa dạng về mục tiêu.



Tính năng động của chương trình kế hoạch.



Tính phong phú đa dạng của nội dung và hình thức hoạt động, tính phức

tạp, khó khăn của việc kiểm tra đánh giá.

e. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.



Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch.



Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản (Đây là nguyên tắc cơ bản quan

trọng để đưa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả).


Đảm bảo tính tập thể.
5




Đảm bảo tính đa dạng phong phú.



Đảm bảo tính hiệu quả.

3. Nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL
a. Nội dung
- Hoạt động chính trị, đạo đức, pháp luật:

Cô giáo và các em HS giúp đỡ gia đình neo đơn

6



Các em học sinh quyên góp ủng hộ các bạn hs nghèo
- Tìm hiểu tuyên truyền và chấp hành pháp luật: đặc biệt luật an toàn
giao thông, luật giáo dục…

Các em học sinh tham gia buổi sinh hoạt tuyên truyền về an toàn giao thông
7


-Tìm hiểu lịch sử địa phương, các anh hùng, lãnh tụ và danh nhân văn
hóa…

- Tìm hiểu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ học tập.
+ Thành lập những nhóm cán sự bộ môn.

Nhóm cán sự môn sinh hóa
+ Tìm hiểu dân số, bảo vệ môi trường.
+ Câu lạc bộ: thơ văn, tin học, to¸n häc, vật lý, hóa học, mÜ thuËt…
8


- Hoạt động lao động công ích, xã hội.
+ Tham gia trồng cây quanh trường, trồng cây kỉ niệm.
+ Tham gia công tác trật tự an toàn giao thông.
+ Lao động tu sửa trường lớp, xây dựng công trình m¨ng non, lao động giúp
nhân dân địa phương: phòng chống thiên tai, phòng trừ sâu bệnh.
+ Lao động giúp đỡ gia đình.

Các em hs tham gia trồng cây


9


- Hoạt động văn hóa - nghệ thuật.
+ Giới thiệu những sách báo, những tác phẩm có giá trị lớn mà thiÕu niªn
quan tâm.
+ Tổ chức các cuộc thi mang tính văn hóa-giáo dục.

Hội thi “ Nét đẹp đội viên ”
+ Tổ chức các hội diễn văn nghệ, triển lãm, trưng bày về truyền thống nhà
trường, tranh ảnh của học sinh, tác phẩm do học sinh sáng tác.
+ Tham gia các câu lạc bộ: Mỹ thuật, ©m nh¹c…
+ Tổ chức xem phim, ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật.

10


- Hoạt động thể thao, quốc phòng, tham quan du lịch.
+ Tổ chức các hoạt động TDTT: Bóng đá, bóng bàn, cầu lông, đá cầu, điền
kinh, võ thuật, trò chơi dân gian.

Các em học sinh chơi kéo co

Tổ chức giải bóng đá cho các em hs
+ Tổ chức hội khỏe Phù Đổng.
+Tổ chức kết nghĩa với các đơn vị bộ đội, công an.
+ Tổ chức các đội: ph¸t thanh m¨ng non, bảo vệ trường, phòng cháy chữa
cháy, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống dịch bệnh.
11



+ Tổ chức tham quan du lịch, cắm trại: tham quan bảo tàng, danh lam thắng
cảnh, di tích văn hóa, lịch sử, tổ chức cắm trại .

Các em học sinh tham quan Văn Miếu

II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm
- Hoạt động GDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp gắn lý thuyết
với thực tiễn gắn thống nhất giữa nhận thức với hành động góp phần hình thành và
phát triển nhân cách học sinh.
- Hoạt động GDNGLL tạo điều kiện để học sinh chủ động sáng tạo tích cực
trong việc phát huy tiểm năng, khả năng của bản thân.
12


- Vai trò của hoạt động GDNGLL đã được các nhà trường, địa phương quan
tâm

1. Đặc điểm của nhà trường
- Cán bộ giáo viên: Tổng số 34 , trong đó:
- Đảng viên: 13 đồng chí.
- Ban giám hiệu: 2 đồng chí.
- Đoàn viên giáo viên: 09 đồng chí.
- Tổ chuyªn môn: 02 tổ.
- Số giáo viên đứng lớp: 26 đồng chí.

Hội đống sư phạm trường THCS Mỹ Thành

13



+ Học sinh: tổng số 07 lớp với 171 học sinh.
- Khối 6: 2 lớp.
- Khối 7: 2 lớp.
- Khối 8: 1 lớp.
- Khối 9: 2 lớp.

Các em học sinh trường THCS Mỹ Thành
- Cơ sở vật chất: Diện tích khuôn viên, phòng học đảm bảo, hệ thống phòng
bộ môn phòng chức năng, trang thiết bị còn thiếu chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu.

14


2. Thuận lợi, khó khăn
+ Về thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền, của ngành, trường
có hệ thống phòng học cơ bản đảm bảo cho quá trình dạy và học.
- Đội ngũ giáo viên của trường 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình và
tâm huyết với nghề. Giáo viên của trường hầu hết vững vàng về năng lực chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm, có tình thần vượt khó vươn lên hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao, có nề nếp chuyên môn, có tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao.
- Học sinh Mỹ Thành đa số chăm học, có nề nếp tốt, tích cực tham gia các
hoạt động phong trào, đoàn thể và nhà trường.
- Chất lượng giáo dục toàn diện được giữ vững
- Nhà trường có các đoàn thể vững mạnh, phụ huynh học sinh ủng hộ tèt.
+ Về khó khăn:
- Điều kiện kinh tế của nhân dân trên địa bàn còn nghèo, việc huy động
nguồn lực trong dân còn hạn chế. Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiÕu cha ®¸p
ømg ®ñ cho trêng chuÈn hiÖn ®¹i , kinh phí hạn hẹp nên việc bố trí các tiết học

hoạt động ngoài giờ lên lớp còn ít và chưa thực sự phong phú, đa dạng.

15


3. Một số tồn tại trong quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
- Nhận thức về công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của một bộ
phận cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ. Với suy nghĩ hoạt động ngoài giờ lên lớp là
của ban giám hiệu, đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm.
- Một số giáo viên chủ nhiệm chưa thấy hết vai trò và tầm quan trọng của
hoạt động ngoài giờ lên lớp nên thực hiện theo kế hoạch của nhà trường cßn hời
hợt, chưa góp phần giáo dục sâu sắc cho các em.
- Mỹ Thành là một xã thuần nông, học sinh ít được va chạm nên nhút nhát
thiếu mạnh dạn trong hoạt động tập thể nên cũng gây khó khăn cho công tác chỉ
đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, một bộ phận nhân dân chưa thực sự
chú ý đến việc học của con em mình, nhận thức về vai trò vị trí giáo dục đào tạo
còn hạn chế, nên có lúc quan hệ kết phối hợp 3 môi trường giáo dục còn chưa chặt
chẽ và thống nhất.
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động còn hạn chế, gây khó khăn cho việc đầu tư
phát triển nhà trường.
- Công tác tuyên truyền vận động các lực lượng xã hội tham gia giáo dục còn
hạn chế nhất định.
- Mặc dù đã chú ý về cải tiến về nội dung và hình thức hoạt động nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục và thu hút sự tham gia của học sinh. Song những cải tiến đó
chỉ là bộ phận, chưa khai thác hết những tiềm năng của học sinh.

16



4 . Mét sè biÖn ph¸p thực hiện.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cán
bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng bên ngoài trường

Một số hình thức tổ chức thực hiện:
-Tuyên truyền bằng nhiều hình thức.
-Tổ chức hội nghị chuyên đề.
-Gắn kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với thi đua của giáo
viên chủ nhiệm.

17


Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
-Cần chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời gian.
-Phải có kế hoạch và lịch hoạt động cho toàn trường và từng khối lớp, cho
từng thời kỳ, tiến tới ổn định thành nề nếp thường xuyên, liên tục.
- Khéo kết hợp giữa các hình thức và nội dung sinh hoạt với nhau để công
việc không bị chồng chéo, nhàm chán. Sắp xếp công việc thành nề nếp theo từng
thời gian:
+ Hàng ngày: Theo dõi chuyên cần; nhóm cán sự tổ chức trao đổi bài, đọc
báo, học hát.
+ Hàng tuần: Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt thơ, thông báo thời sự, sơ kết tuần,
sinh hoạt câu lạc bộ, TDTT, văn nghệ.
+ Hàng tháng: Sinh hoạt chủ điểm; kỉ niệm ngày lịch sử, tổ chức ngày truyền
thống, sinh hoạt §éi; công tác xã hội; tổ chức hội diễn văn nghệ, thi khéo tay, học

sinh thanh lịch, thi văn nghệ, TDTT.
+ Học kỳ: sơ kết thi đua khen thưởng.

18


Khen thưởng các em học sinh tiêu biểu

Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
-

Kiểm tra từ trên xuống.

-

Tự kiểm tra đánh giá của các tổ chức tự quản của học sinh.

-

Kiểm tra đánh giá các hoạt động xã hội.

-

Tự kiểm tra của các lớp, các chi đéi, có sự chỉ đạo giúp đỡ, tham mưu

của Giáo viên chủ nhiệm với tập thể, cá nhân.
-

Kiểm tra sản phẩm hoạt động, thăm dò dư luận, trưng cầu ý kiến tập thể.


-

Tổng kết, đánh giá, khen thưởng theo nhiều mức độ khác nhau.

-

Rút ra bài học kinh nghiệm.

Biện pháp 4: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và Ban quản lý hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp:

19


-

Xây dựng, bồi dưỡng các thành viên trong Ban quản lý hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp về năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp có nền nếp, chất lượng, thường xuyên liên tục.
-

Đội ngũ giáo viên thường xuyên nhận thức tốt về vai trò, nhiệm vụ của

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh.
-

Bồi dưỡng cán bộ học sinh nòng cốt của lớp nhằm phối hợp cùng giáo


viên chủ nhiệm hoàn thành tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Biện pháp 5:Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
-

Hội đồng giáo dục trước hết là Hiệu trưởng, Phã hiÖu trëng phải nhận

thức đúng vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đối với việc
giáo dục toàn diện học sinh hướng tới mục tiêu đào tạo của nhà trường.
-

Cải tiến nội dung, phương pháp hoạt động phù hợp với tâm lí và đáp ứng

nhu cầu nguyện vọng của học sinh.
-

Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh,phối kết hợp giữa các lực

lượng giáo dục trong nhà trường : Đoàn thanh niên, đội thiếu niên, gia đình, dòng
họ….

Biện pháp 6: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp.


Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp



Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải


phát huy khả năng tự quản của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học
sinh.


Đổi mới đánh giá kết quả bám sát mục tiêu để xem xét mức độ thực hiện



Sử dụng, kết hợp các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp
-

Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp sắm vai.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
20


- Phương pháp xử lý tình huống.
- Phương pháp giao nhiệm vụ.
- Phương pháp trò chơi.
- Đồng thời phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng
phương tiện thiết bị vào các hoạt động như:Các tranh ảnh, sơ đồ, biểu, bảng,
b¨ng ®Üa, máy Projector…

Hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung phong phú

5. Kết quả thực hiện.
Năm học 2012 - 2013 trường THCS Mỹ Thành đã :

- Thực hiện nghiêm túc chương trình dạy NGLL .
Chuyên đề cấp trường" Liên hoan văn nghệ chào mừng 20/11"
- Tổ chức tốt lễ ra quân phòng chống ma túy, an toàn giao thông, giao lưu với
học sinh trường khuyết tật TW.
- Phối kết hợp với địa phương chăm sóc và tuyên truyền giáo dục cho học
sinh, tặng quà cho HS nghèo, gia đình chính sách.
- Tổ chức thành công lễ khai giảng, Hội khỏe Phù Đổng và các hội thi cấp
Huyện, cấp trường.
- Tổ chức nhiều các hoạt động khác .
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được PGD đánh giá xếp vào tốp đầu
của huyện.
21


Chúng tôi đã tiến hành điều tra trong năm học 2012 – 2013 như sau:
Kết quả điều tra tháng 10 năm 2012
Tổng
Không thích
Rất thích học
Thích học
Chán học
số HS
học
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số HS
Số HS
Số HS

Số HS
%
%
%
%
171
117
68.4
39
22.8
12
7.0
3
1.8

Kết quả điều tra tháng 4 năm 2013
Tổng
Không thích
Rất thích học
Thích học
Chán học
số HS
học
Tỷ lệ
Tỷ Lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số HS
Số HS
Số HS

Số HS
%
%
%
%
171
134
78.4
35
20.5
2
1.1
0
0

Trắc nghiệm tháng 1 năm 2013
Các mặt rèn luyện

Kết quả tự rèn luyện
Rất tốt
Tổng số

Tốt

Tỷ lệ %

Tổng
số

Tỷ lệ

%

Chưa tốt
Tổng
Tỷ lệ
số
%

I. Học tập và hoạt động tập thể
Đúng giờ

103

60.2

48

28.1

20

11.7

Đầy đủ

105

61.4

45


26.3

21

12.3

Trật tự kỷ luật

115

67.3

47

27.5

9

5.2

Thật thà trung thực

138

80.7

30

17.5


3

1.8

Tích cực xây dựng

114

66.7

32

18.7

25

14.6

Nói năng văn hóa

98

57.3

33

19.3

40


23.4

Kính trọng, lễ phép

140

81.9

26

15.2

5

2.9

Thật thà, trung thực

139

81.3

22

12.9

10

5.8


II. Quan hệ với mọi người

22


Đoàn kết thân ái
III. Rèn luyện với bản
thân

146

85.4

16

9.3

9

5.3

Tự kiềm chế, tránh cám dỗ

122

71.3

35


20.5

14

8.2

Tự phê bình

155

90.6

10

5.9

6

3.5

Tự tin

134

78.4

32

18.7


5

2.9

Rèn luyện thân thể

144

84.2

19

11.1

8

4.7

Giữ gìn vệ sinh môi trường

157

91.8

9

5.3

5


2.9

Rèn luyện phong cách

141

82.5

26

15.2

4

2.3

8

4.7

6

3.5

Giữ gìn của công
157
91.8
Cuối học kỳ I vẫn còn nhiều em mắc lỗi.

Trắc nghiệm tháng 4 năm 2013

Kết quả tự rèn luyện
Các mặt rèn luyện
Rất tốt

Tốt

Chưa tốt
Tổng
Tỷ lệ
số
%

Tổng
số

Tỷ lệ
%

70.8

32

18.7

18

10.5

125


73.1

33

19.3

13

7.6

Trật tự kỷ luật

129

75.4

35

20.5

7

4.1

Thật thà trung thực

142

83


17

9.9

12

7.1

Tích cực xây dựng
II. Quan hệ với mọi
người
Nói năng văn hóa

128

74.9

28

16.4

15

8.7

126

73.7

38


22.2

7

4.1

Kính trọng, lễ phép

159

93.0

10

5.8

2

1.2

Tổng số

Tỷ lệ %

I. Học tập và hoạt
động tập thể
Đúng giờ

121


Đầy đủ

23


Thật thà, trung thực

151

88.3

17

9.9

3

1.8

Đoàn kết thân ái
III. Rèn luyện với bản
thân
Tự kiềm chế, tránh cám
dỗ
Tự phê bình

158

92.4


13

7.6

0

0

162

94.7

5

2.9

4

2.4

164

95.9

4

2.3

3


1.8

Tự tin

156

91.2

13

7.6

2

1.2

Rèn luyện thân thể
Giữ gìn vệ sinh
môi trường
Rèn luyện phong cách

167

97.7

4

2.3


0

0

171

100

0

0

0

0

171

0

0

0

0

Giữ gìn của công

171


100
10
0

0

0

0

Như vậy, cuối năm học số lượng học sinh mắc lỗi giảm hẳn.

Phần 3: Kết luận và những khuyến nghị
1. Những đánh giá cơ bản nhất.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ®· tạo ra hiệu quả là góp phần tuyên
truyền chủ trương chính sách của Đảng, chính quyền địa phương, giáo dục đạo
đức, củng cố kiến thức đã học. Vì vậy, có thể khẳng định hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp là con đường thứ hai để hình thành và phát triển nhân cách,củng cố
kiến thức cho học sinh.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bên cạnh thực hiện mục tiêu giáo dục
thì phải bắt nguồn từ nguyện vọng nhu cầu của học sinh. Vì thế người cán bộ quản
lý cần phải nhận thức đúng vai trò, vị trí, chức năng, nguyên tắc, nội dung và hình
thức của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

2.Các khuyến nghị được đề xuất.
- Đề nghị Đảng chính quyền và các đoàn thể địa phương, hội Cha mẹ học
sinh tăng cường hỗ trợ nhà trường về CSVC và các điều kiện khác khi tổ chức
24

0



tuyên truyền các đợt cao điểm, các chuyên đề lớn, phối hợp chặt chẽ các lực lượng
để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
- Đề nghị lãnh đạo cấp trên tiếp tục quan tâm chỉ đạo giáo dục hoạt động
NGLL của các nhà trường đa dạng hơn về hình thức, phong phú hơn về nội dung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng.
2. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
3. Luật giáo dục nhà xuất bản giáo dục năm 2008
4. Điều lệ trường phổ thông nhà xuất bản giáo dục năm 2007
5. Điều lệ trường phổ thông năm 2009
6. Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của Bộ giáo dục - đào tạo, Sở giáo dục đào tạo TP. Hà Nội
7. Báo cáo nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 phương hướng nhiệm vụ giáo dục năm
2012- 2013 của trường THCS Mỹ Thành

25


×