Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề cương ôn tập Trang bị điện điện tử Máy gia công kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.49 KB, 31 trang )

Câu 1: Nếu các khái niệm và pp phân loại máy cắt kim loại? Các dạng chuyển động
và các hình thức gia công điển hình trên MCKL?
*) KN: máy cắt KL dùng để hớt bỏ phần thừa của phôi để đc chi tiết gia công. Nếu chi
tiết ấy gần đạt với yêu cầu thì ta gọi hình thức gia công này là gia công thô. Nếu đc chi
tiết thỏa mãn thì gọi là gia công tinh.
*) Phân loại:
- Dựa vào công nghệ: Máy tiện, phay, bào, khoan, roa..
- Theo mức độ TĐH và chuyên dùng: vạn năng, chuyên dùng, đặc biệt.
- Theo kích thước chi tiết: Máy cỡ nhỏ, cỡ trung bình, cỡ lớn, cỡ nặng.
- Theo độ chính xác gia công: thường, cao, rất cao.
- Phân loại dựa vào nước và nhóm nước chế tạo: Nga, Liên Xô…
*) Các chuyển động và các dạng gia công điển hình:
- Chuyển động cơ bản: là sự di chuyển tương đối của dao cắt so với phôi để đảm bảo quá
trình cắt gọt. Gồm: chuyển động chính và chuyển động ăn dao.
+ Chuyển động chính: là chuyển động đưa dao cắt ăn vào chi tiết.
+ Chuyển động ăn dao: là các chuyển động xê dịch của lưỡi dao hoặc phôi để tạo 1 lớp
phôi mới.
- Chuyển động phụ: là những chuyển động k liên quan trực tiếp đến quá trình cắt gọt,
chúng cần thiết khi chuẩn bị gia công, hiệu chỉnh máy..
- Các chuyển động chính, ăn dao có thể là chuyển động quay hoặc chuyển động tinh tiến
của dao hoặc phôi.
- Các dạng gia công điển hình: tiện, bào giường, phay, khoan và mài.
Câu 2: Trình bày phụ tải của động cơ truyền động cơ cấu truyền động chính và
truyền động ăn dao máy cắt gọt kim loại?
*) Cơ cấu truyền động chính:
- Chuyển động chính là chuyển động quay: Mô men trên trục chính: M z = [N.m]
đó: Fz: lực cắt; d: đường kính chi tiế gia công).

(trog



Mô men hữu ích trên trục động cơ: M h.i= =[Nm] (trg đó: i: tỉ số truyền từ trục đc
đến trục chính)
- Đối vs cđ chính là cđ tịnh tiến: M h.i = () ; MC = [Nm] (ŋ: hiệu suất bộ truyền từ trục
động cơ đến trục chính)
- Ở những máy có mâm đặt nằm theo phương nằm ngang or cđ bàn ở máy tiện đứng, máy
bào giường.. MC = (60-80)% Mđm.
- Ở chế độ xác lập: lực kéo là tổng của lực cắt và lực ma sát: Fk = Fz + Fmsp ; MC = [N.m] ;
Đối với cđ tịnh tiến: MC = [Nm]
*) Cơ cấu truyền động ăn dao:
Cấu trúc hệ TĐĐ:

Mô men cản tĩnh trên trục động cơ: MC =
mô men trên trục vít)

(i, ŋ: tỉ số truyền và hiệu suất bộ truyền; M tv:

Fad

vad
Câu 3: Nếu các chỉ tiêu đánh giá điều chỉnh tốc độ TĐĐ MCGKL? Giải thích rõ thế
nào là sự phù hợp giữa đặc tính cơ của máy sx và đặc tính của đc truyền động?
*) Chỉ tiêu đánh giá:
- Độ rộng điều chỉnh: D = => Dtrục chính =
- Độ láng điều chỉnh: =

Dăn dao =

1-> trơn láng (tốc độ bước sau/ tốc độ bước trước)



*) Thế nào là sự phù hợp giữa đtc máy sx và đặc tính đc điện:
- Đtc của máy sản xuất: MC = MO + (Mđm-MO). (q: tùy thuộc loại máy)
Ta xét: + truyền động ăn dao: q = 0 -> MC = Mđm = const
+ truyền động chính: q = -1 -> Mc = 1/
- Đối với truyền động chính: PC = const, MC tỉ lệ nghịch với tốc độ. (Đồ thị)

- Đối với truyền động ăn dao: moment thay đổi khi điều chỉnh tốc độ:

- Một hệ TĐĐ có điều chỉnh tốt nếu đặc tính điều chỉnh giống với đtc của máy. Đặc tính
điều chỉnh của truyền động là quan hệ giữa công suất và momen của động cơ với tốc độ.

Câu 4: Trình bày phương pháp lựa chọn sơ bộ công suất động cơ truyền động chính
máy tiện?
Khi xác định công suất truyền động chính phải tiến hành tính toán ở 1 chế độ nặng nề
nhất.


Giả thiết: trên máy tiện thực hiện gia công chi tiết như hình:
- Các nguyên công khi gia công gồm 4 giai đoạn:
1 và 3- tiện cắt or tiện ngang
2 và 4- tiện trụ (tiện dọc)
- Phụ tải động cơ từng nguyên công phụ thuộc vào các thông số chế độ cắt, vặt liệu chi
tiết dao….
Quá trình tính toán:
- Từ các yếu tố cắt gọt, xác định tốc độ cắt, công suất cắt, thời gian gia công ứng với từng
nguyên công.
- Chọn nguyên công nặng nề nhất và giả thiết ở nguyên công ấy máy làm việc ở chế độ
định mức. Xác định hiệu suất của máy ứng với phụ tải của từng nguyên công. Công suất
trên trục đcơ ứng với từng nguyên công: P Di = Pzi/ŋi. Giả thiết trong time gá lắp, tháo gỡ
chi tiết, đo đạc kích thước, chuyển đổi từ nguyên công này sang nguyên công khác, đcơ

quay k tải, công suất trên trục động cơ: P O = a.Pcđm. Ứng với công suất này là các time
phụ của máy.
- Đcơ có thể chọn theo công suất trung bình hoặc công suất đẳng trị:
Ptb = or Pđt =
Chọn đông cơ có công suất định mức lớn hơn 20-30% công suất trung bình hoặc đẳng trị:
Pđm (1,2-1,3)Ptb hoặc Pđm (1,2-1,3) Pđt
- Đcơ truyền động chính máy tiện cần phải đc kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng và
quá tải.

Câu 5: Vẽ và phân tích các giai đoạn trg đthị thực hiện công nghệ V=f(t) của bàn
máy bào giường?


- t1: time khởi độg bàn máy bắt đầu hành trình thuận và đc tăng tốc đến tốc độ v 0 = 515m/ph.
- t2: time chạy ổn định với tốc độ k tải. Sau khi chạy ổn định với tốc độ v 0 trg khoảng
time t2 thì dao cắt vào chi tiết.
- t3: time vào ra cắt gọt. Bàn máy tiếp tục chạy ổn định với tốc độ v 0 cho đến hết t3 thfi
tăng đến vth.
- t4: tăng tốc đến vth r cắt ổn định.
- t5: bàn máy chuyển động với vth và thực hiện gia công chi tiết.
- t6: gần hết hành trình thuận, bàn máy sơ bộ giảm tốc độ đến v0.
- t7: cắt ổn định chuẩn bị ra dao.
- t8: cắt ổn định ra dao.
- t9 : bàn máy đảo chiều sang hành trình ngược đến tốc độ Vng.
- t10 : thực hiện hành trình k tải, đưa bàn máy về vị trí ban đầu.
- t11 : gần hết hành trình ngc, bàn máy giảm tốc độ sơ bộ về v0.
- t12 : chạy ổn định ở v0 ngược.
- t13 : đảo chiều sang hành trình thuận, thực hiện 1 chu kì khác.
Câu 6 : Cho biết cấu trúc, chức năng các khâu trg dây chuyền cán nóng quay thuận
nghịch ?

Cấu trúc :


(1) : Số lượng cầu trục : >2. Phụ thuộc sản lượng 100.10-3t/năm 10 triệu T/năm
(2) : Phân xưởng lò nung : số lượng lò, dung tích lò, sản lượng T/năm.
+ Xác định Psp để lựa chọn slg máy BA và tiến hành tự động hóa hệ thống CCĐ cho phân
xưởng lò nung.
+ Nếu lò nung kết hợp điện và nhiên liệu hóa thạch -> lò kết hợp (hệ thống hâm dầu,
hthống nghiền than, ht tự động hóa quá trình đốt lò)
+ Quản lý và vận chuyển phôi.
(3) Các xe nâng chuyển di động : thường trực đưa phôi vào băng lăn, loại bỏ phôi k đạt
yêu cầu, đưa phôi từ kho bãi vào cầu trục kẹp.
(4) (8) (6) Băng lăn :
+ Chuyển phôi về phía hộp cán : TĐĐ : đcơ KĐB là hệ băng lăn đảo chiều – Giám sát và
điều khiển sử dụng kết nối mạng PLC.
+ Làm sạch phôi.
(5) Cán tự động : Kiểm tra phôi, thống kê năng suất (Điều khiển kết nối mạng).
(7) (8) (11) (12) Các băng lăn đảo chiều dùng đcơ KĐB -> điều khiển phối hợp đcơ
truyền động trục cán.
(10) Hợp cán : TĐĐ : TĐ nhóm , TĐ riêng rẽ.
(13) (18) : Kho chứa.
Câu 7 : Nêu chức năng của bộ nội suy, phương pháp nội suy theo hàm đánh giá ?
*) Chức năng bộ nội suy : Xác định TH đặt vị trí cho các hệ TĐĐ để điều khiển dao cắt.
*) Nội suy theo hàm đánh giá :
- Nội suy trg hệ tọa độ phẳng :
+ Khái quát : Hàm đánh giá : F
Nếu F AB thì F = 0
Nếu F trên AB -> F > 0



Nếu F dưới AB -> F < 0
+ Hàm đánh giá: (xi – Xi) (Yi+1-Yi) = (yi – Yi) (Xi+1 – Xi)
 (xi – Xi) By = (yi – Yi) Bx
 F = (yi – Yi). Bx – (xi – Xi) By

- Nội suy đường tròn theo hàm đánh giá:
+ Khái quát: Điều kiện để xác định: (x0,y0) và bán kính R. -> Điều kiện cắt gọt biên dạng
và hình tròn.
I, II: X: đồng biến; Y: nghịch biến:
III, IV: X: nghịch biến; Y: đồng biến.
 Nội suy: 4 cung, 2 chiều: 8(cung tròn)

4 đoạn thẳng, 2 chiều: 8(cung)
+ Hàm đánh giá: F (C) => F = 0; F ngoài (C) => F > 0; F trong (C) => F < 0.
F = (xi – Xi)2 + (yi – Yi)2 – R2
Câu 8: Trình bày đđ công nghệ và điều kiện đặc trưng của máy cán nóng liên tục?
*) Đặc điểm công nghệ:
- Thực hiện cán với tốc độ cao: (1150-1280)0C của phôi -> chất lượng sản phẩm đảm bảo,
tuổi thọ trục cán cao hơn, giảm đc suất tiêu hao năng lượng, năng suất cao.
- Máy làm việc với tốc độ cao nên hay xuất hiện phụ tải xung.
- Kim loại cán trên nhiều hộp cán cùng một lúc nên giữa các hộp cán phỉa có mối liên hệ
chặt chẽ về tốc độ.
Áp dụng CNLT:
+ Cán nóng lò đảo chiều (bố trí nhiệt lượng cao)
+ Một hộp cán 1 lần liên tiếp nhau.
+ Cán dây (chuốt dây); cán ống.
*) Điều kiện đặc trưng: Fi.Vi = const.


- Nhận xét: + Các hộp cán phía sau cao hơn phía trước

+ Các hệ TĐĐ thường phải kết hợp đcơ với bộ truyền cơ khí -> các bộ biến
đổi có điện áp Uđm là như nhau.
+ Các hệ TĐĐ: đcơ -> điều khiển các bộ biến đổi khác => đồng bộ hóa tốc độ:
hệ truyền động điện nhiều đcơ.
- Nếu k đảm bảo điều kiện thì xảy ra hiện tượng:
+ Cán nén (ép): khi khối lượng phôi ra của 1 hộp cán nhỏ hơn khối lượng phôi tới.
+ Cán kéo (căng): khi khối lượng phôi ra của 1 hộp cán lớn hơn khối lượng phôi tới.
Câu 9: Trình bày các chế độ cán trong máy CNLT?
*) Cán tự do:
- Hai hộp cán liên tiếp thỏa mã điều kiện F i.Vi = const thì phôi k chịu căng hay nén, đó là
trạng thái cán tự do.
Tỉ số thay đổi tốc độ hộp cán: ; Sức căng T = 0 ; =
*) Cán kéo (cán căng) : ; T > 0 ; >
*) Cán nén (cán ép) : ; T < 0 ; <
Câu 10 : Trình bày khái quát chug về máy rèn dập ? Trình bày đặc điểm công tác
của đcơ truyền động chính trg máy dập k có bánh đà và máy dập có bánh đà ?
*) Khái quát chung :
- Các máy rèn-dập có loại chỉ thực hiện 1 nguyên công, có loại thực hiện nhiều nguyên
công liên tiếp.
- Áp lực gia công trên máy thường lớn và rất lớn, đc tạo ra dưới dạng xug lực đột biến.
Thời gian thao tác thường ngắn or rất ngắn so với time 2 lần thao tác (5-10%).
- Máy dập k có đà:
+ Mqt.động quy đổi về trục đcơ k lớn.
=> Mmax.thao tác hoàn toàn do đcơ tạo ra.
Mquá tải.cp của đcơ cũng rất lớn.

(hình 9-1,9-2 bên dưới)


+ trog tgian dài giữa 2 lần thao tác liên tiếp,hệ

chỉ cần 1 momen k lớn, đủ để thắng Fms.
=> k tận dụng đc khả năng làm việc của đcơ.
- Máy dập có bánh đà:
+ trog tgian k thao tác, bánh đà với Mqt lớn sẽ đc
đcơ tích lũy năng lượng dưới dạng động năng.
+ lúc tha tác, tốc độ giảm, động năng dự trữ sẽ tạo
ra momen cùng đcơ để thắng Fcản do biến dạng phôi
và momen quá tải cho phép của đcơ k cần quá lớn.
*) Đặc điểm công tác của đcơ TĐ chính trog máy dập k có bánh đà và máy dập có bđà:
- Ở máy rèn, dập k có bánh đà, công suất đcơ quá 200kW, thường dùng đcơ đồng bộ để
đảm bảo tốc độ quay k đổi với sự thay đổi cho phép của tải. Ở dải công suất lớn, TĐ bằng
đcơ đồng bộ kinh tế hơn ĐCKĐB.
- Ở các máy rèn, dập có bánh đà:
+ bánh đà đc đcơ tăng tốc để tích lũy năng lượng khi máy k thao tác và khi bánh đà giải
phóng năng lượng lúc thao tác thì hệ giảm tốc -> đcơ TĐ chính của máy luôn ở trog trạng
thái quá độ (tải và tốc độ thay đổi liên tục)
+ đcơ phải có cấu tạo và khả năng sử dụng lâu dài cho phép trog điều kiện sản xuất rèn,
dập như: nhiệt độ cao, rung động … Ở máy rèn, dập có bánh đà, thường dùng đcơ KĐB
lồng sóc có độ trượt cao cũng như đcơ KĐB roto dây quấn.
- Mạch truyền động cơ khí đảm bảo truyền lực và thay đổi tốc độ trên trục đcơ thành tốc
độ gia công phù hợp trên đầu trượt.
Câu 11: Nêu phương pháp chung chọn công suất đcơ cho máy cắt gọt kim loại?
B1: Chon sơ bộ công suất động cơ:
a) Xác định công suất hoặc momen tác dụng trên trục làm việc của hộp tốc độ (P Z hoặc
MZ). Mỗi loại máy có các công thức riêng để xác định. Có thể cho trước PZ, MZ.
b) Xác định công suất trên trục đcơ điện và thành lập đồ thị phụ tải tĩnh.


- Công suất trên trục đcơ xác định theo biểu thức:
PC = (η: hiệu suất của cơ cấu TĐ ứng với PZ)

- Thời gian lviệc của từng giai đoạn có thể xác định tùy điều kiện làm việc của từng cơ
cấu TĐ. Trong đó có thời gian hữu công (tgian làm việc or điều khiển máy…) và thời
gian vô công (tgian làm việc k tải, điều khiển máy, chuyển đổi trạng thái làm việc..)
Tgian hữu công đc xác định theo công thức ứng với từng loại máy. Thời gian vô công đc
lấy theo kinh nghiệm vận hành.
c) Dựa vào đthị phụ tải tĩnh xây dựng ở phần b, tiến hành tính toán chọn đcơ :
- Khi chế độ làm việc là dài hạn, phụ tải biến đổi đcơ thườngđc chọn theo đại lượng trung
bình hoặc đẳng trị.
- Khi chế độ làm việc là ngắn hạn lặp lại, đcơ đc chọn theo phụ tải làm việc và hệ số đóng
điện tương đối.
- Khi chế độ làm việc là ngắn hạn, đcơ đc chọn theo phụ tải làm việc và thời gian có tải
trong chu kỳ.
B2: Kiểm nghiệm đcơ tùy thuộc đặc điểm của cơ cấu TĐ mà đcơ đc chọn kiểm nghiệm
theo: đk phát nóng, quá tải và mở máy.
- Điều kiện phát nóng:
+Xây dựng đồ thị phụ tải toàn phần bao gồm phụ tải tĩnh và phụ tải động. Phụ tải động
phát sinh trog quá trình quá độ và đc xác định:
Mđộng = ( momen quán tính của toàn hệ thống TĐ quy đổi về trục đcơ; dw/dt: gia tốc của
hệ thống)
+ Sauk hi lập đồ thị phụ tải toàn phần ta kiểm nghiệm đk phát nóng. Nếu thời gian các
quá trình quá độ k đáng kể so với tgian làm việc ổn định và đcơ đc chọn sơ bộ theo pp
đẳng trị thì k cần kiểm nghiệm theo đk phát nóng.
- Điều kiện quá tải: Khi kiểm nghiệm theo đk quá tải, đối với ĐCKĐB, cần xét tới hiện
tượng sụt áp của lưới điện. Thông thường cho phép sụt áp 10%, nên momen tới hạn của
đcơ trg tính toán kiểm nghiệm chỉ còn: M t = (90%)2 ; Mtđm = 0,81 Mtđm (Mtđm – momen tới
hạn định mức theo số liệu của đcơ điện).
Ở những cơ cấu TĐ đòi hỏi mở máy có tải như cơ cấu nâng hạ xà, di chuyển bàn, đcơ
cần kiểm nghiệm theo đk mở máy.



- Ngoài ta còn phải kiểm nghiệm đcơ theo đk đặc biệt do yêu cầu điều chỉnh tốc độ và
hạn chế gia tốc.
Câu 12: Trình bày đặc điểm công nghệ và các yêu cầu về TĐĐ và trang bị điện cho
máy tiện?
*) Đặc điểm công nghệ:
- Nhóm máy tiện rất đa dạng, gồm các máy tiện đơn giản, tiện vạn năng, tiện đứng …
Trên máy tiện có thể thực hiện nhiều công nghệ tiện khác nhau: tiện trụ ngoài, tiện trụ
trong, tiện côn, tiện định hình, tiện mặt đầu. Cũng có thể thực huênh doa, khoan, tiện
ren… Kích thước gia công trên máy tiện có thể từ vài milimet đến hàng chục mét.

- Dạng bên ngoài của máy tiện như hình. Trên thân máy (1) đặt ụ trước (2), trg đó có trục
chính quay chi tiết. Trên gờ trượt đặt bàn dao (3) và ụ sau (4). Bàn dao thực hiện di
chuyển dao cắt dọc và ngang so với chi tiết. Ở ụ sau đặt mũi chống tâm dùng để giữ chặt
chi tiết dài trg quá trình gia công, hoặc để gá mũi khoan, mũi doa khi khoan, doa chi tiết.
- Ở máy tiện, chuyển động quay chi tiết với tốc độ góc w ct là chuyển động chính, chuyển
động di chuyển của dao là chuyển động ăn dao. Chuyển động ăn dao có thể là ăn dao dọc,
nếu dao di chuyển theo chi tiết hoặc ăn dao ngang nếu dao di chuyển ngang chi tiết.
Chuyển động phụ gồm có xiết nới xà, trụ, di chuyển nhanh của dao, bơm nước, hút phoi..
*) Các yêu cầu về TĐĐ và trang bị điện máy tiện:
a) TĐ chính: TĐ chính cần phải đc đảo chiều quay để đảm bảo quay chi tiết theo cả 2
chiều. Ở chế độ xác lập, hệ thống TĐĐ cần đảm bảo độ cứng đặc tính cơ trg phạm vi điều
chỉnh tốc độ với sai số tĩnh < 10% khi phụ tải thay đổi từ 0 đến định mức. Quá trình khởi
động, hãm yêu cầu phải trơn, tránh va đập trg bộ truyền. Đối với máy tiện cỡ nặng và
máy tiện đứng dùng gia công chi tiết có đường kính lớn, để đảm bảo tốc độ cắt tối ưu và
k đổi khi đường kính chi tiết thay đổi, thì phạm vi điều chỉnh tốc độ đc xác định bởi
phạm vi thay đổi tốc độ dài và phạm vi thay đổi đường kính:
D=


Ở những máy tiện cỡ nhỏ, trung bình, hệ thống TĐ chính thường là ĐCKĐB roto lồng

sóc và hộp tốc độ có vài cấp tốc độ. Ở các máy tiện cỡ nặng, máy tiện đứng, hệ thống TĐ
chính điều chỉnh 2 vùng, sử dụng hệ thống bộ biến đổi đcơ điện 1 chiều và hộp tốc độ:
khi vz < Vz gh đảm bảo MC = const. Bộ biển đổi có thể là máy phát 1 chiều hoặc bộ chỉnh
lưu dùng thyristor.
b) TĐ ăn dao: cần phải đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao 2 chiều. Đảo chiều bàn dao có
thể thực hiện bằng đảo chiều đcơ điện hoặc dùng khớp li hợp điện từ. Phạm vi điều chỉnh
tốc độ của TĐ ăn dao thường là D = (50300)/1 với độ trơn điều chỉnh và 1,26 và momen
k đổi
Ở chế độ làm việc xác lập, độ sai lệch tĩnh yêu cầu nhỏ hơn 5% khi phụ tải thay đổi từ
0 đến định mức. Đcơ cần khởi động và hãm êm.
Ở máy tiện cỡ nhỏ thường TĐ ăn dao đc thực hiện từ đcơ TĐ chính, còn ở máy tiện
nặng thì TĐ ăn dao đc thực hiện từ 1 đcơ riêng là đcơ 1 chiều.
c) TĐ phụ: TĐ phụ của máy tiện k yêu cầu điều chỉnh tốc độ nên thườn dùng ĐCKĐC
roto lồng sóc kết hợp với hộp tốc độ
Câu 13: Trình bày đặc điểm công nghệ và các yêu cầu về TĐĐ và trang bị điện cho
máy bào giường?
*) Đặc điểm công nghệ:
- Phân loại máy bào:
+ Dựa vào chiều dài máy bào: Lb.
+ Dựa vào lực kéo: Fk. Fk do roto của đcơ chuyển động quay -> bộ phận biến đổi chuyển
động quay -> tịnh tiến. phải thêm khaao cơ khí trung gian -> hiệu suất k cao.
- Cấu tạo máy bào: Chi tiết gia công kẹp trên bàn máy bằng các bộ gá đặc biệt; bàn máy;
dao cắt; bàn dao đứng; bệ máy.
Bệ máy và bàn máy liên kết: rãnh dương và âm dẫn hướng chuyển động tịnh tiến có
chu kỳ -> phải tọa áp lực dầu bôi trơn.
- Đồ thị tốc độ công nghệ máy bào giường: t1: tgian chạy khởi động từ v=0 -> v=V 0; t2,
t3: vào dao ở tốc độ V0; t4: tgian tăng tốc; t5: giữ ổn định; t6: tgian giảm tốc; t7: chạy ổn
định; t8: ra dao chạy ổn định k tải; t9: đảo chiều đến tốc độ V ng; t10: chạy ổn định; t11:
giảm tốc độ về V0 ngc; t12: chạy ổn định; t13: dừng (đảo chiều).



Nên chọn gia tốc bằng nhau: |ath| + ath (nếu tăng tốc) ; |ath| - ath (giảm tốc)
Muốn tăng năng suất: chọn tốc độ: Vng max = (1,6 ). Vth
*) Yêu cầu đối với TĐĐ
- Hệ TĐĐ trg máy bào giường chủ yếu công tác trg chế độ quá độ -> vấn đề đảo chiều
nên áp dụng pp đảo chiều cực tính điện áp phần ứng đặt vào đcơ TĐ chính.
Phương án đảo chiều đcơ:
F-Đ
T-Đ
+ Đảo chiều kích từ máy phát
+ Dùng cầu song song ngược
+ Sử dụng tiếp điểm chính CTT
+ Dùng công tắc tơ
Thay đổi tốc độ: n = 0 : tăng điện áp phần ứng
n = nđm nmax : giảm từ thông động cơ
Đánh giá chất lượng: dựa vào độ rộng điều chỉnh D và độ lớn điều chỉnh .
Câu 14: Trình bày đặc điểm công nghệ và các yêu cầu về TĐĐ và trang bị điện cho
máy doa?
*) Đặc điểm công nghệ: Máy doa đc chia làm 2 loại chính: máy doa dứng và máy doa
ngang. Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng.
Trên bệ máy đặt trụ trước, trên dó có ụ trục chính. Trụ sau có đặt giá đỡ để giữ trục dao
trong quá trình gia công. Bàn quay 4 gá chi tiết có thể dịch chuyển ngang hoặc dọc bệ
máy. Ụ trục chính có thể dịch chuyển theo chiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân
trục chính có thể dịch chuyển theo phương nằm ngang.
Chuyển động chính là chuyển động quay của trục chính. Chuyển động ăn dao có thể là
chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết hay di chuyển dọc của trục chính
mang dầu dao. Chuyển động phụ là chuyển động thẳng đứng của ụ dao.
*) Yêu cầu về truyền động điện và trang bị điện:
a) Truyền động chính: Yêu cầu cần phải đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D
=130/1 với công suất k đổi, độ trơn điều chỉnh . Hệ thống TĐ chính cần phải hẵm dừng

nhanh.
Hiện nay hệ TĐ chính máy doa thường sử dụng ĐCKĐB roto lồng sóc và hộp tốc độ. Ở
những máy doa cỡ nặng có thể sử dụng đcơ điện 1 chiều, điều chỉnh tốc độ trơn trg phạm


vi rộng. Nhờ vậy có thể đơn giản kết cấu cơ khí, mặt khác có thể hạn chế đc momen ở
vùng tốc độ thấp = pp điều chỉnh tốc độ 2 vùng.
b) Truyền động ăn dao: Phạm vi điều chỉnh của TĐ ăn dao là D = 1500/1. Lượng ăn dao
đc điều chỉnh trg phạm vi 2mm/ph 600mm/ph; khi di chuyển nhanh, có thể đạt tới
2,5m/ph 3m/ph. Lượng ăn dao (mm/ph) ở những máy cỡ nặng yêu cầu đc giữ k đổi khi
tốc độ trục chính thay đổi.
Đặc tính cơ cần có độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ <10%. Hệ thống truyền động ăn
dao phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác, dảm bảo sự liên động với
TĐ chính khi làm việc tự động.
Ở những máy doa cỡ trung bình và nặng, hệ thống truyền động ăn dao sử dụng hệ
thống khuếch đại máy tiện – đcơ điện 1 chiều hoặc hệ thống T-Đ.

Câu 15: Trình bày đặc điểm công nghệ và các yêu cầu về TĐĐ và trang bị điện cho
máy mài?
*) Đặc điểm công nghệ: Máy mài có 2 loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng.
Ngoài ra còn có các máy khác nhau: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt …
- Máy mài tròn có 2 loại: máy mài tròn ngoài và máy mài tròn trg. Trên máy tròn chuyển
động chính là chuyển động quay của đá mài; chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến
của ụ đá dọc trục or di chuyển tinh tiến theo hướng ngang trục or chuyển động quay của
chi tiết. Chuyển động phụ là di chuyển nhanh ụ đá hoặc chi tiết.
- Máy mài phẳng có 2 loại: mài bằng niên đá và mặt đầu. Máy mài = biên đá, đá mài
quay tròn chuyển động tịnh tiến ngag so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động
tịnh tiến qua lại. Chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao là
di chuyển của đá or chuyển động của chi tiết. Ở máy mài bằng mặt đầu đá, bàn có thể là
tròn hoặc chữ nhật, chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao

là di chuyển ngag của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn mag
chi tiết.
*) Các yêu cầu về TĐĐ TBĐ của máy mài:
- TĐ chính: thông thường máy k yêu cầu điều chỉnh tốc độ -> sử dụng ĐCKĐB roto lồng
sóc.


Ở máy mài cỡ nặng, để duy trì tốc độ cắt là k đổi khi mòn đá hay kích thước chi tiết gia
công thay đổi -> dùng TĐ đcơ có phạm vi điều chỉnh tốc độ: D = 2 + 4/1 với P k đổi…
Ở máy mài trung bình và nhỏ: v = 50 80m/s -> đá mài có đường kính lớn -> tốc độ
quay đá khoảng 1000v/ph. Đcơ TĐ là các đcơ đặc biệt, đá mài gắn trên trục đcơ, đcơ có
tốc độ 2400048000 vòng/ph. Nguồn của đcơ là các bộ biến tần, có thể là các máy phát tần
số cao hoặc các bộ biến tần tĩnh.
- TĐ ăn dao:
+Máy mài tròn: Ở máy cơ nhỏ, TĐ quay chi tiết dùng ĐCKĐB nhiều cấp tốc độ với D =
(24)/1 Ở các máy lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi – đcơ điện 1 chiều hệ KĐT-ĐM có
D=10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng. TĐ ăn dao ngang sử dụng thủy lực.
+Máy mài phẳng: TĐ ăn dao ụ đá thực hiện lặp lại nhiều chu kì, sử dụng thủy lực. TĐ ăn
dao tịnh tiến qua lại của bàn dùng hệ TĐ 1 chiều với D = (810)/1
- TĐ phụ: sử dụng ĐCKĐC roto lồng sóc.
Câu 16: Nếu các biểu thức tính toán và điều khiển ngoạm phôi của trục cán?
*) Các thông số: cơ bản:
- Hệ số kéo dài: là tỉ số giữa chiều dài sau khi cán và trc khi cán: (>1)
- Cung ngoạm: là cung tròn trên trục cán tiếp xúc với phôi cán
- Góc ngoạm: là góc tâm () ứng với cung ngoạm.
*) Điều kiện để trục cán ngoạm đc kim loại: Trục cán ngoạm phôi và cán ép đc là nhờ lực
ma sát tiếp xúc xuất hiện trên cung ngoạm AB khi trục quay. Lực ngoạm phôi, trục cán
tác dụng lên phôi lực , đồng thời lực ma sát tiếp tuyến với mặt tròn trục cán có xu hướng
kéo phôi vào trục cán. Phân tích theo các phương yy và xx:
- Nếu Px>Tx thì trục cán k ngoạm đc phôi.

- Nếu Px-> Điều kiện ngoạm phôi: Tx>Px:
TcosPsin hay Ttg
Vì lực ma sát trượt T = P.kms = Ptg


(kms : hệ số ma sát trượt ; góc ma sát trượt)
 Pkms = Ptgtg
 Diều kiện trục cán ngoạm trục đc phôi là : kms tg hay tg

Câu 17: Cho biết chu trình cán nóng quay thuận nghịch, yêu cầu đối với hệ truyền
động điện máy cán nóng quay thuận nghịch. Thế nào là đồ thị thực hiện công nghệ
cán nóng quay thuận nghịch?
*) Cán nóng quay thuận nghịch: trong chu trình cán các trục cán đảo chiều -> hệ TĐĐ
đảo chiều, thuộc nhóm cán nóng (T0C = 12000C)
- Cấu trúc mặt bằng bố trí các nhóm thiết bị cho dây chuyền

(1) Số lượng cầu trục: >2. Phụ thuộc sản lượng 100.10-310 tr T/năm
(2) Phân xưởng lò nung:
+ Xác định Psp để lựa chọn sản lượng máy BA và tiếng hành tự động hóa hệ thống CCĐ
cho phân xưởng lò nung.
+ Quản lý và vận chuyển phôi.
(3) Các xe nâng chuyển di động: thường trực đưa phôi vào băng lăn, loại bỏ các phôi k
đạt yêu cầu, đưa phôi từ kho bãi vào cầu trục kẹp. Số lượng tùy thuộc sản lượng.
(4), (8), (6) Băng lăn: Chuyển phôi về phía hộp cán: TĐĐ dùng ĐCKĐB là hệ băng lăn
đảo chiều – Giám sát và đk sử dụng hệ thống kết nối mạng PLC.
(5) Cán tự động: Kiểm tra phôi, thống kê năng suất.
(7), (9), (11), (12): các băng lăn đảo chiều dùng ĐCKĐB làm nhiệm vụ điều khiển phối
hợp đcơ truyền động trục cán.
(10) Hộp cán: TĐĐ theo nhóm và riêng rẽ.

(13) (18): Kho chứa.
*) Yêu cầu về TĐĐ:


- Giải điều chỉnh tốc độ rộng 10 1.
- Tần số đóng cắt lớn.
- Momen quán tính nhỏ để đảm bảo thời gian quá độ ngắn, do đó giảm tổn hao quá độ và
đảm bảo năng suất máy.
- Chịu đc phụ tải xung lớn khi ngoạm phôi.
- Có hệ số quá tải về momen lớn và về dòng lớn để tăng tốc nhanh sau khi đã ngoạm phôi
mà k quá chuẩn quy định.
- Hệ làm việc tin cây, kinh tế.
*) Đồ thị tốc độ công nghệ cán nóng quay thuận nghịch:
- Sau những lần cán đầu, độ dài phôi chưa lớn, tốc độ
chưa cần đạt tới trị số định mức và đồ thị có dạng tam
giác. Những lần cán tiếp, phôi dài hơn, tốc độ cán tăng và cuối cùng đạt giá trị định mức .
Sau đó, đồ thị tốc độ có thể có dạng hình thang. Nhưng thường ở những lần cán cuối,
phôi dài hơn nhiều thì máy đc tăng tốc nhờ giảm từ thông.
- Ở lần cán cuối cùng, tốc độ ra của phôi thường lớn vì phôi k cần phải quay lại hộp cán.
Câu 18: Trình bày cấu tạo máy cán? Phân loại cán thép? Các tham số đặc trưng cho
máy cán?
*) Cấu tạo máy cán: thực hiện nguyên công chính là làm biến dạng dẻo kim loại để có
hình dạng và kích thước mong muốn. Kim loại đc nén ép và kẹp kéo qua giữa 2 trục cán
quay ngược chiều nhau.
- Máy cán thường có các bộ phận chính:
+ Hộp cán: gồm 2 hay nhiều trục cán mà gối trục đặt trên thân máy. Trục cán trên có thể
dịch chuyển theo phương thẳng đứng và đc định vị bởi thiết bị kẹp trục, còn trục dưới
thường đặt cố định.
+ Cơ cấu và thiết bị truyền: có thể khác nhau tùy theo nhiệm vụ và cấu tạo máy cán. Ở
các máy cán lớn thì các trục cán đc truyền động riêng rẽ, từ 2 động cơ điện riêng. Ở các

máy cán khác thì TĐ các trục cán do 1 đcơ điện đảm nhiệm thông qua hộp bánh răng.
Hộp bánh răng có các bánh răng cùng đường kính để TĐ cho các trục cán.Nếu tốc độ đcơ
điện k phù hợp với tốc độ quay của trục cán thì trên đường dẫn động từ đcơ điện tới trục


cán cần có hộp giảm tốc hoặc tăng tốc và khớp nối chính. Trục chính dùng để dẫn từ đcơ
or từ hộp bánh răng tới các trục cán. Do trục cán trên có thể dịch chuyển lên xuống để
thay đổi độ dày cán, nên khoảng cách giữa 2 trục chính cũng thay đổi.
+ Đcơ điện: dùng đcơ luyện kim loại chuyên dùng có thổi gió làm mát. Ở máy cán có tốc
độ cán k đổi thường dùng đcơ động bộ. Ở máy cán có điều chỉnh tốc độ, dùng đcơ 1
chiều.
*) Phân loại: Có nhiều cách phân loại máy cán:
- Phân loại theo tên gọi, có các máy cán sau:
+ Máy cán thô, đường kính trục cán (8001300)mm
+ Máy cán phôi dẹt, đường kính trục cán (11001150)mm
+ Máy cán phôi (450
+ Máy cán ray (750mm
+ Máy cán phân loại thô (500
+ Máy cán phân loại nhỏ (250
+Máy cán dây (250
- Phân loại theo số trục cán và cách bố trí: máy cán 2 trục, 3 trục hoặc nhiều trục cán hơn.
Các trục cán có thể đặt đứng, nằm ngang hoặc nghiêng.
- Phân loại theo số hộp cán và cách bố trí: máy cán 1 hộp cán quay thuận nghịch.
- Phân loại theo chế độ làm việc:
+ Máy cán quay thuận nghịch có điều chỉnh
+ Máy cán k quay thuận nghịch có điều chỉnh
+ máy cán k quay thuận nghịch k có điều chỉnh.
*) Các tham số đặc trưng:
+ đường kính trục cán (đối với máy cán phôi)
+ chiều dài trục cán (đối với máy cán lá)

+ đường kính ống cán thành phẩm (đối với máy cán ống)


Câu 19: Đặc điểm động cơ truyền động chính máy cán nóng quay thuận nghịch?
- Trong TĐ chính của máy CNQTN thường dùng các đcơ điện 1 chiều có công suất giới
hạn. Đó là các công suất có thể, bị giới hạn bởi điện áp cho phép giữa các thanh góp kề
nhau (1020V) ở cổ góp, sự đốt nóng cho phép của phần ứng, tốc độ dài cho phép tối đa
của phần ứng (70m/s)..
- Chỉ số kĩ thuật chính của đcơ kéo trục cán là :
Trong đó: Pđm : công suất đm; Mđm: momen đm; J: momen quán tính phần ứng.
- Năng suất cực đại của máy cán tính cho 7000h làm việc trog 1 năm:
N = 0,762.10-6, (106T/năm)
Trog đó : : số lần cán cho 1 phôi ; F : tiếp diện phôi sau khi cán (mm 2) ; G : trọng lương
phôi (T) ; : số động cơ.
- Để tăng chỉ số kĩ thuật , ở máy CNQTN người ta dùng biện pháp tăng lực ép của trục
cán lên phôi để tăng năng suất máy vì số lần cán giảm xuống. Do vậy k cần theo xu
hướng nâng cao tốc độ cơ bản của đcơ TĐ. Để tăng lực ép của trục cán thì đcơ truyền
động phải tăng Mđm tức là tăng công suất định mức.
- Để vượt qua các phụ tải tĩnh và động xuất hiện trên trục khi cán, người ta dùng khả
năng quá tải của đcơ. Khả năng quá tải này giảm theo sự tăng tốc độ bằng phương pháp
giảm từ thông. Mức giảm từ thông của đcơ thường k quá ½ trị số định mức. Sự tăng tốc
độ còn dẫn đến tăng sđđ đcơ và có thể tạo tia lửa giữa chổi than và cô góp.
Câu 20 : Trình bày các yêu cầu đối với TĐĐ và TBĐ cho các máy rèn dập ?
*) Yêu cầu TĐĐ :
- Đcơ điện phải có cấu tạo và khả năng sử dụng lâu dài cho phép trong điều kiện sản xuất
rèn dập như : nhiệt độ cao, rung động…
- Ở các máy éo trục khuỷu, tốc độ cần thiết để biến dạng dẻo đc đảm bảo nhờ mạch động
học cơ khí của máy -> đcơ điện cần quay trục dẫn động chính của máy với tốc độ k đổi.
Các TĐ phụ trg các máy rèn, dập cũng chỉ cần tốc độ k đổi của động cơ điện dẫn động.
Đcơ điện dùng phổ biến là ĐCKĐB rotor lồng sóc.

- Ở máy rèn, dập nặng k có bánh đà, công suất đcơ quá 200kW, thường dùng ĐCĐB để
đảm bảo tốc độ quay k đổi với sự thay đổi cho phép của tải.


- Ở mát rèn, dập có bánh đà, thường dùng ĐCKĐB lồng sóc có độ trượt cao cũng như
ĐCKĐB rotor dây quấn.
*) Yêu cầu TBĐ :
- Phù hợp tính chất máy, và thực hiện đc các thao tác công nghệ, chịu rung động nhiệt độ
cao..
- An toàn và thuận tiện khi làm việc.
- Đạt năng suất cần thiết với chất lượng sản phẩm cao.
- tin cậy trong khai thác.
- Các khí cụ và TBĐ đc đặt trong tủ riêng ngoại trừ đcơ điện, nam châm điện, công tắc
hành trình đặt ngay trên máy. Tủ có tiếp địa.
Câu 21: Nêu khái quát các thông số kĩ thuật cơ bản, chức năng các phần tử, phân
tích nguyên lý hoạt động sơ đồ điện nguyên lý máy tiện 1A660? Nêu các bảo vệ?
*) Thông số kĩ thuật:
- Các chi tiết gia công bằng gang hoặc thép có trọng lượng < 250kN.
- Động cơ truyền động chính có công suất 55kW.
- Tốc độ trục chính đc điều chỉnh trong phạm vi 125/1 với công suất k đổi, trog đó phạm
vi điều chỉnh động cơ là 5/1 nhờ thay đổi từ thông đcơ.
- Tốc độ trục chính với 3 cấp của hộp tốc độ có giá trị:
+ Cấp 1 : ntc = 1,6 8 vòng/phút.
+ Cấp 2: ntc = 840 vòng/phút.
+ Cấp 3: ntc = 40200 vòng/phút.
- Lượng ăn dao: 0,06426,08 mm/vòng.
*) Chức năng các phần tử:
- Mạch động lực:
+ Đ: đcơ 1 chiều kích từ độc lập điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện áp
phần ứng or thay đổi từ thông.



+ F: máy phát 1 chiều kích từ độc lập.
+ Đg: tiếp điểm chính của ctt Đg.
+ RC cuộn dòng của rơ le dòng RC.
+ RH: Xác định điện áp hút
+RCB: Báo cho điện áp đã đủ lớn.
- Mạch điều khiển:
Dãy mạch thứ nhất: mạch kích từ đcơ
+ CKĐ: Cuộn kích từ chính của động cơ -> tạo từ thông chính.
+ RNT, RT: Là cuộn dòng của các rơ le:RNT và RT để bảo vệ mất kích từ cho động cơ.
+ K2: đóng K2 để tăng dòng điện kích từ (Ikt) -> tăng từ thông kích từ
+ĐKT: điều chỉnh giảm kích từ để thay đổi tốc độ từ nđm đến nmax.
Dãy mạch thứ 2:
+ CKF: cuộn kích từ máy phát: thay đổi chiều T-N -> thay đổi chiều quay trục chính của
Đ. Do chiều kích từ thay đổi -> thay đổi cực tính xuất điện động phần ứng.
+ RG: rơ le hạn chế dòng phần ứng trog quá trình khởi động
*) Ngly hoạt động:
- Xác định điều kiện chuẩn bị cho hthong sẵn sáng hoạt động:
+ Đủ dầu bôi trơn: tiếp điểm sensor áp suất kín.
+ Chọn chế độ làm việc của máy (ở bộ truyền cơ khí)
+ Đã đặt tốc độ truyền động.
+ Bánh răng đã ăn khớp -> 1KBR, 2KBR, 3KBR, 4KBD kín -> cấp điện cho 4RLĐ tạo
đk để khi ấn nút khởi động (M1-M2) thì K1 mới có điện.
+ ăn khớp để khi hệ thống hoạt động thì k xảy ra va đập cơ khí giữa các bánh răng ->
hỏng bánh răng.
- Quá trình khởi động:


+ ấn nút M1 (quay thuận) or M2(quay ngc). -> Ctt LĐT tác động -> các ctt K1, T, Dg,

K2 có điện -> cuộn CKF đc nối vào toàn bộ điện áp nguồn 1 chiều. -> I đm và Ikt của đcơ
có giá trị định mức. Đcơ đc khởi động giai đoạn 1.
+ Khi điện áp MF tăng đến gần U đm.MF rơ le RCB tác động -> ctt K3 có điện, điện trở
ĐKT đc đưa vào mạch kích từ đcơ -> Ikt giảm xuống trị số tương ứng với từ thông đã đặt
trước. Đcơ đc khởi động giai đoạn 2.
- Dừng: ấn nút D -> xảy ra 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn hãm tái sinh: I kt = Ikt.đm. Trog giai đoạn này, khi K1 mất điện -> biến trở ĐKT
bị ngắn mạch, sđđ MF vẫn giữ đc giá trị định mực -> rơ le RT tác động -> ctt K3, T mất
điện -> cắt điện cuộn kích từ MF.
+ Đcơ chuyển sang giai đoạn hãm tái sinh thứ 2 do sđđ máy phát giảm dần, còn từ thông
đcơ đc giữ ở trị số đm.
+ Giai đoạn cuối là hãm động năng, bắt đầu khi đ/ áp MF giảm đến trị số nhả của rơ le
RH -> ctt Đg, K2 mất điện -> cắt phần ứng đcơ ra khỏi MF và đóng vào điện trở hãm rh.
- Ở chế độ thử máy, sủ dụng: ấn nút TT hoặc TN. -> ctt LĐT và LĐN k có điện nên T
hoặc N chỉ có điện khi ấn TT hoặc TN.
*) Các bảo vệ:
- Bảo vệ quá dòng : rơ le RC.
- Bảo vệ quá điện áp: rơ le RH và RCB.
- Bào vệ mất kích từ đcơ: rơ le RNT, RT.
Câu 22: Nếu nguyên lý điều chỉnh tốc độ, phân tích quá trình trao đổi năng lượng
trog quá trình hãm của sơ đồ điện 1A660? Vẽ hình minh họa quá trình hãm trên đồ
thị đặc tính cơ? Nêu các bảo vệ trong sơ đồ?
*) Nguyên lý điều chỉnh tốc độ: Để điều chỉnh tốc độ từ xa, ng ta dùng đcơ DD1 và các
nút ấn M1, M2 và M3.
+Máy đang lv bình thường, muốn tăng tốc độ ta ấn nút M 1 (chiều thuận) hoặc M2(chiều
ngc). -> ctt LĐT hoặc LĐN có điện -> Đ 1 quay kéo theo con trượt biến trở ĐKT theo
chiều tăng điện trở, giảm Ikt.


+ Muốn giảm tốc độ ấn nút M 3 -> cấp điện cho ctt KN -> Đ 1 sẽ quay ngc kéo con trượt

biến trở ĐKT chạu ngược -> Ikt đcơ.
*) Quá trình hãm:

- Giai đoạn 1: Hãm tái sinh: D=0 -> T or N = 0 -> t = t o (s); Ikt giảm -> từ thông mát phát
giảm. -> EF = Ke giảm -> EF < EĐ -> Iư đảo chiều -> MĐ đảo chiều -> tốc độ đcơ ngược
chiều với MĐ -> Quá trình hãm -> MF biến thành động cơ -> MF đảo chiều -> tốc độ đcơ
> tốc độ từ trường quay -> đcơ trở thành máy phát, trả điện về lưới 3 pha -> hãm tái sinh.
- Giai đoạn 2: Hãm tái sinh: Đặc tính hãm gần về 0 -> khả năng hãm kém.
- Giai đoạn 3: Eđ = ke. giảm

hình trong vở

ih =
M = keф. Ih A/B
 Mh tại điểm B lớn hơn -> hãm nhanh hơn

(IhB > IhA)
 Để tăng dòng hãm -> giảm điện trở rh

+ Ở máy điện 1 chiều: Khi hãm xuất hiện tia lửa ở cổ góp -> I hãm quá lớn -> biện pháp:
tăng rhãm.
*) Các bảo vệ:
- Bảo vệ quá dòng : rơ le RC.
- Bảo vệ quá điện áp: rơ le RH và RCB.
- Bào vệ mất kích từ đcơ: rơ le RNT, RT.
Câu 23: Phân tích quá trình khởi động đcơ TĐ chính máy tiện nặng 1A660, vẽ hình
minh họa trên đồ thị đặc tính cơ? Giải thích nguyên lý hạn chế dòng điện phần ứng


theo nguyên tắc rung trg quá trình khởi động nhờ rơ le RG và trog quá trình hãm

nhờ rơ le RD? Nêu các bảo vệ trg sơ đồ?
*) Quá trình khởi động đcơ TĐ chính:
+ ấn nút M1 (quay thuận) or M2(quay ngc). -> Ctt LĐT tác động -> các ctt K1, T, Dg,
K2 có điện -> cuộn CKF đc nối vào toàn bộ điện áp nguồn 1 chiều. -> I đm và Ikt của đcơ
có giá trị định mức. Đcơ đc khởi động giai đoạn 1.
+ Khi điện áp MF tăng đến gần U đm.MF rơ le RCB tác động -> ctt K3 có điện, điện trở
ĐKT đc đưa vào mạch kích từ đcơ -> Ikt giảm xuống trị số tương ứng với từ thông đã đặt
trước. Đcơ đc khởi động giai đoạn 2.
+ Xét trạng thái quá độ T or N:

(đồ thị trong vở)

Ckt = Ikto .

*) Nguyên lý hạn chế dòng phần ứng theo nguyên tắc rung:
- Quá trình khởi động: Để hạn chế dòng điện mạch phần ứng trog thời gian khởi động,
người ta dùng rơ le RG. Rơ le này có hai cuộn dây tạo ra sức từ động ngc nhau là RG1 và
RG2. Bình thường cuộn điện áp tạo ra sức từ động đủ lớn hút phần ứng rơ le, do đó điện
trở Rf đc nối tắt và quá trình khởi động đủ nhanh. Nếu dòng điện phần ứng vượt quá giá
trị cho phép thì sức từ động của cuộn dòng điện đủ lớn làm cho rơ le nhảl tiếp điểm của
nó mở ra và điện trở rf đc nối tiếp vào mạch kích từ máy phát -> I ư giảm -> Iư đc hạn chế
theo nguyên tắc rung.
- Quá trình hãm: Iư đcơ đc hạn chế theo nguyên tắc rung nhờ rơ le hai cuộn dây RD tác
động tương tự như rơ le RG.
*) Các bảo vệ:
- Bảo vệ quá dòng : rơ le RC.
- Bảo vệ quá điện áp: rơ le RH và RCB.
- Bào vệ mất kích từ đcơ: rơ le RNT, RT.
Câu 24: Nếu khái quát các thông số kĩ thuật cơ bản, chức năng các phần tử, phân
tích nguyên lý hoạt động sơ đồ điện nguyên lý máy tiện 1540? Nêu các bảo vệ?



*) Thông số kĩ thuật:
- Đcơ Đ1 là đcơ TĐ chính có công suất 70kW, điện áp phần ứng 440V.
- Phạm vi điều chỉnh điện áp phần ứng : Du = 6,7/1 và điều chỉnh từ thông là Dф = 3/1.
- Điện áp đánh thủng của điot ổn áp ĐO3 > 420V.
*) Chức năng các phần tử:
- Mạch động lực:
+ AT1 : aptomat bảo vệ dòng cực đại-> bảo vệ cáp cấp nguồn và nguồn
+ K2: tiếp điểm ctt K2- điểu khiển cấp nguồn cho BBĐ
+ LK: cuộn kháng lõi không khí -> hạn chế tốc độ tăng điện áp đặt lên BBĐ1
+ BBĐ1: bộ biến đổi cầu thyristor 3 pha: AC- DC
+ Đ1: đcơ 1 chiều kích từ độc lập
+RC: cuộn dòng của rơ le dòng RC
+RH: cuộn áp của rơ le điện áp RH
- Mạch trung gian:
+ BA2 : Là biến áp 3 pha – biến đổi thích hợp điện áp cấp cho BBĐ2, cách ly mạch kích
từ và mạch động lực.
+ CL2: chỉnh lưu cầu 3 pha đấu song song ngược.
+ RTT: cuộn dòng của rơ le dòng RTT để bảo vệ mất dòng kích từ.
+CKĐ1 : cuộn kích từ chính Đ1
*) Nguyên lý hoạt động:
- Các đk chuẩn bị sẵn sàng hoạt động:
+ TĐ ăn dao và TĐ phụ đã đc cấp điện (ctt K1 có điện )
+ Đủ dầu bôi trơn trg hộp tốc độ và gờ trượt.
+ Bánh răng trg hộp tốc độ đã ăn khớp.


×