Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Điều tra thành phần sâu hại, thiên địch của chúng và diễn biến một số sâu hại chính trên cây cà chua trong vụ xuân hè năm 2013 tại bản cọ chiềng an sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rau là cây trồng có giá trị dinh dƣỡng cao, đóng vai trò quan trọng trong đời
sống hàng ngày của mỗi ngƣời dân Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới. Trong các loại
rau thì cây cà chua có giá trị cao cả về dinh dƣỡng lẫn kinh tế. Cây cà chua
Lycopersicon esculentum Miller thuộc họ cà Solanaceae có nguồn gốc từ Trung và
Nam Châu Mỹ. Cây cà chua đƣợc phát hiện vào thế kỷ XVI [2]. Về sản lƣợng, cà
chua chiếm 1/6 sản lƣợng rau hàng năm trên thế giới[7]. Diện tích trồng cà chua trên
thế giới trung bình 2,5 triệu ha/năm, đứng vị trí thứ 2 sau khoai tây. Mỹ đứng đầu về
năng suất và sản lƣợng, đứng thứ 2 về năng suất là Hy Lạp, tiếp đó là Italia. Châu Á
đứng thứ nhất về sản lƣợng, kế theo là Châu Âu. Cà chua là mặt hàng xuất khẩu của
nhiều nƣớc trên thế giới [9].
Ở Việt Nam, cà chua đƣợc trồng cách đây trên 100 năm, diện tích trồng cà chua
hàng năm biến động từ 12.000 – 13.000 ha. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi
cho phát triển cây cà chua là nền tảng tạo đà cho xuất khẩu cà chua.
Cà chua là cây trồng có giá trị dinh dƣỡng cao và mang lại hiệu quả kinh tế hơn
nhiều loại cây trồng khác. Trong quả cà chua chín chứa nhiều loại chất có giá trị cao
nhƣ đƣờng dễ tiêu (2 - 4%) chủ yếu là Glucoza và Fructoza, các loại vitamin quan
trọng cho đời sống con ngƣời nhƣ tiền vitamin A (1- 2mg%), vitamin B1 (0.08- 0.15
mg%), vitamin B2 (0.05- 0.07 mg%)… Ngoài ra, trong quả cà chua còn chứa 2.25 2.5% các loại acid nhƣ: oxalic, malic, nicotinic, citric… và chứa nhiều chất khoáng
nhƣ K, P, Na, Ca, Mg, Fe… là các chất có trong thành phần của máu và xƣơng. Cà
chua có nhiều tác dụng về mặt y học, với vị ngọt, tính mát, giữ nhiệt, chống hạ huyết,
kháng khuẩn, nhuận tràng giúp tiêu hoá tinh bột và đặc biệt chất Lycopen trong quả
cà chua có tác dụng làm giảm sự phát triển của nhiều bệnh ung thƣ nhƣ: ung thƣ tiền
liệt tuyến, ung thƣ ruột kết trực tràng và nhồi máu cơ tim... Do vậy, cà chua là nguồn


nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến đóng hộp, nƣớc giải khát,
bánh mứt kẹo và là thành phần quan trọng trong việc chế biến món ăn sinh hoạt của
ngƣời dân (có thể ăn sống, nấu canh, xào, làm tƣơng cà chua…). Thế nhƣng, thành
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

phần sâu bệnh hại trên cây cà chua khá đa dạng và phong phú: các loài sâu hại chính
nhƣ sâu khoang S. litura, sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner, bọ phấn Bemisia
tabaci...và một số bệnh héo xanh Ralstonia solanacearum Smith, sƣơng mai
Phytopthora infestans Mont de Bary vv… đã làm giảm đáng kể năng suất cà chua. Vì
vậy, để chủ động phòng chống sâu hại cà chua và hiểu quả trong sản suất cà chua
chúng tôi tiến hành chuyên đề: “ Điều tra thành phần sâu hại, thiên địchcủa chúng
và diễn biến một số sâu hại chính trên cây cà chua trong vụ Xuân – Hè năm 2013
tại Bản Cọ - Chiềng An - Sơn La”
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở điều tra thành phần sâu hại chính và thiên địch trên cây cà chua,
diễn biến mật độ sâu hại chính từ đó đề xuất biện pháp quản lý thích hợp, nhằm tạo ra
sản phẩm rau an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra thành phần sâu hại, thiên địch trên cây cà chua và xác định loài gây
hại chủ yếu vụ Xuân - Hè năm 2013 tại Bản Cọ - phƣờng Chiềng An - thành phố Sơn
La.
- Điều tra diễn biến mật độ của sâu hại chính trên cây cà chua vụ Xuân - Hè
năm 2013 tại Bản Cọ - phƣờng Chiềng An - thành phố Sơn La.


2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
2.1.1. Nghiên cứu chung trên cây cà chua
Cà chua là cây trồng quan trọng trên khắp thế giới, cung cấp nhiều dinh dƣỡng
có giá trị cho loài ngƣời và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều quốc gia.
Theo FAO 1993, diện tích trồng cà chua trên thế giới là 2.723.000 ha, năng suất
đạt 25,9 tấn/ha, sản lƣợng 70.623.000 tấn. Trong 10 năm 1987 - 1997 năng suất và
sản lƣợng cà chua của thế giới tăng lên gấp bội. Trong thực tế những năm gần đây giá
cà chua đã tăng ở hầu hết các thị trƣờng trên thế giới, ở Bắc Italia là 700 Euro/tấn, ở
Tây Ban Nha là 690 Euro/tấn.
Năm 2006, do ảnh hƣởng của điều kiện khí hậu thời tiết, một số quốc gia xuất
khẩu cà chua có tiếng trên thế giới (Hy lạp, Hoa Kỳ, các nƣớc Châu Á...) sản lƣợng
cà chua bị giảm, đồng nghĩa với nguồn cung cấp cà chua của thế giới giảm và tạo
điều kiện cho một số quốc gia tăng lợi nhuận trong xuất khẩu cà chua trên thị trƣờng
thế giới, trong đó có Trung Quốc. Theo số liệu thống kê của phòng thƣơng mại Trung
Quốc năm 2006 lƣợng cà chua xuất khẩu của nƣớc này tăng tới 4,71% so với năm
2003 đạt 630 triệu kg. Lợi nhuận thu đƣợc từ xuất khẩu cà chua của Trung Quốc là
5,01 triệu USD, tăng 933,5% so với năm 2005. Tháng 1 đến tháng 5 năm 2009 xuất
khẩu cà chua của Trung Quốc tăng 10% đạt 39,5 triệu tấn nhờ nhu cầu tăng nhanh tại
Hồng Kông, Việt Nam và Kazakhstan.

Theo FAO 2002, sản lƣợng cà chua trồng hàng năm trên thế giới ƣớc đạt 107
triệu tấn, trong đó 72% sản lƣợng quả tƣơi đƣợc bán trên thị trƣờng [8]. Vấn đề an
toàn vệ sinh thực phẩm đƣợc quan tâm lớn do cà chua là cây nhạy cảm với các dịch
hại. Do yêu cầu chất lƣợng tiêu chuẩn quả cao, dịch hại phong phú… đã kéo theo
việc sử dụng nhiều loại, nhiều lần thuốc BVTV làm cho mức độ đầu tƣ chi phí sản
xuất lớn, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng và con ngƣời (Picanco et al 2001).

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

2.1.2. Tình hình sản xuất cà chua ở ngoài nước [14]
Cà chua là loại cây trồng tuy đƣợc chấp nhận nhƣ một loại thực phẩm và có
lịch sử phát triển tƣơng đối muộn nhƣng do nó có khả năng thích ứng rộng và hiệu
quả kinh tế và giá tri sử dụng cao. Trên thế giới đã có nhiều giống mới đƣợc ra đời
nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời cả về số lƣợng và chất
lƣợng. Theo FAO (1999), trên thế giới có 158 nƣớc trồng cà chua. Diện tích, sản
lƣợng, năng suất cà chua trên thế giới nhƣ sau: Theo FAO, 2009: Diện tích : 4.980,42
(1000 ha) Năng suất : 2030,63 (tạ/ha) Sản lƣợng : 141400,63 (1000 tấn)
Bảng 2.1. Diện tích, sản lƣợng, năng suất cà chua của các châu lục năm 2010
Tên châu
lục

Diện tích (1000 ha)

Năng suất

(tấn / ha)

Sản lƣợng (1000 tấn)

Châu Phi

860,74

20,02

17.236,03

Châu Mỹ

479,07

50,86

24.365,66

Châu Á

2.436,49

33,58

81.812,01

Châu Âu


553,4

39,32

21.760,15

Châu Úc

9,13

63,28

577,66

( Nguồn : FAO Database Static 2011 )
Trong 10 năm (từ năm 2001 đến năm 2010) diện tích cà chua thế giới tăng
1,09 lần (từ 3.990,30 nghìn ha lên 4.338,83 nghìn ha), sản lƣợng tăng 1,35 lần (từ
107.977,76 nghìn tấn lên 145.751,51 nghìn tấn), trong khi năng suất không có sự thay
đổi đáng kể. Theo bảng 2.2 thì năm 2010, Châu Á có diện tích trồng cà chua
(2.436,49 Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi –
K53 16 nghìn ha) và sản lƣợng (81.812,01 nghìn tấn) lớn nhất thế giới. Tuy nhiên,
Châu Úc và Châu Mỹ có năng suất lớn nhất: Châu Úc là 63,28 tấn/ha; Châu Mỹ là
50,86 tấn/ha.

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47

………………………………………………………………………………………………

Bảng 2.2. Những nƣớc có sản lƣợng cà chua cao nhất thế giới năm 2010
Tên nƣớc

STT

Sản lƣợng (Ngìn/tấn)

1

Trung Quốc

41.879,68

2

Mỹ

12.902,00

3

Ấn Độ

11.979,70

4

Thổ Nhĩ Kì


10.052,00

5

Ai Cập

8.544,99

6

Italia

6.024,80

7

Iran

5.256,11

8

Tây Ban Nha

4.312,70

9

Brazil


3.691,32

10

Nga

2.000,00

( Nguồn : FAO Database Static 2011 )
Cà chua là loại rau cho hiệu quả kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của nhiều nƣớc ở cả hai dạng ăn tƣơi và chế biến. Đứng đầu về tiêu thụ cà chua
là nƣớc Mỹ, sau đó là các nƣớc Châu Âu. Lƣợng cà chua trao đổi trên thị trƣờng thế
giới năm 1999 là 36,7 triệu tấn, trong đó cà chua dùng ở dạng ăn tƣơi chỉ chiếm 57%. Điều đó cho thấy, cà chua đƣợc sử dụng chủ yếu ở dạng đã qua chế biến.

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

Bảng 2.3. Những nƣớc có giá trị nhập khẩu cà chua lớn nhất thế giới
năm 2008
STT

Tên nƣớc

Sản lƣợng (tấn)


Giá trị (1000 $)

$/tấn

1

Mỹ

1116340

1431590

12,823,960

2

Nga

673894

628923

9,332,670

3

Đức

654966


1293840

19,754,310

4

Pháp

482546

559936

11,603,780

5

Anh

419045

745788

17,797,320

6

Canada

193297


276433

14,300,950

7

Tây Ban Nha

189319

79044

4,175,175

8

Hà Lan

156280

285068

18,240,850

9

Irắc

112129


61441

5,479,492

10

A-rập

103498

58049

5,608,70

( Nguồn: FAO Database Static 2009)
Cà chua chế biến đƣợc sản xuất ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣng nhiều nhất là
ở Mỹ và Italia. Ở Mỹ, năm 2002 sản lƣợng nhiều nhất ƣớc đạt 10,1 triệu tấn. Trong
đó các sản phẩm cà chua chế biến chủ yếu là cà chua cô đặc. Ở Italia, sản lƣợng cà
chua chế biến ƣớc tính đạt đƣợc là 4,7 triệu tấn. Ở Châu Á, Đài Loan là một trong
những nƣớc có nền công nghiệp chế biến cà chua sớm nhất. Ngay từ 1918, Đài Loan
đã phát triển cà chua đóng hộp. Năm 1967, họ mới chỉ có một công ty chế biến cà
chua. Đến năm 1976, họ đã có tới 50 nhà máy sản xuất cà chua đóng hộp.
2.1.3. Nghiên cứu sâu hại trên cây cà chua
Cây cà chua đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác
nhau, song vấn đề sâu hại còn ít đƣợc mọi ngƣời quan tâm.
Sâu hại cà chua là một vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm khi hƣớng đến một
sản phẩm rau sạch. Theo Opena R.T Vµ CS (1989) [34], trong sè
c¸c loµi s©u h¹i trªn cµ chua th× s©u xanh (H. armigera)


6


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


đ-ợc ghi nhận là loài sâu hại nguy hiểm nhất, chúng có
thể làm giảm năng suất tới 70%. Đây là đối t-ợng có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với các vùng trồng cà chua
thuộc khu vực Nam và Đông Nam . Sự nguy hiểm của sâu
xanh đ-ợc ghi nhận trên các khía cạnh: có khả năng thích
ứng rộng với nhiều hệ thống canh tác, l loi có tính đa
thực cao, phân bố địa lý rộng, có khả năng di chuyển
nhanh, sức sinh sản lớn, tình dục không bắt buộc v có
h-ớng kháng thuốc trừ sâu.
Torres -Villa L.M v CS (1996), [37] cho rằng:
Helicoverpa armigera Hiibner l loi sâu hại đa thực, phổ
biến trên thế giới v có vai trò quan trọng đối

với

nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Loi sâu hại ny đ-ợc
ghi nhận l gây hại trên 60 loi cây trồng thuộc 39 họ khác
nhau, l đối t-ợng gây hại chủ yếu của các cây trồng nh-:
bông, thuốc lá, ngô, kê, hoa h-ớng d-ơng, đậu t-ơng, ớt,
đặc biệt l cà chua.
Theo nghiên cứu của Matthews M. (1991) [33], sâu xanh
Helicoverpa armigera Hiibner cũng có tên gọi l Heliothis

armigera Hiibner hoặc Cloridae armigera Hiibner thuộc lớp
côn trùng Insecta, bộ cánh vẩy Lepidoptera, họ ngi đêm
Noctuidae. Những kí chủ đầu tiên của sâu xanh Helicoverpa
armigera Hiibner l các đối t-ợng của hoa v cây cảnh,
sau đó, l những cây trồng có giá trị kinh tế nh- bông,
thuốc lá, c chua, khoai tây, ngô, đậu t-ơng, kê, một số
loại đậu nh- đậu đũa, cây ăn quả.
Chen W.S v CS (1990) [26] cho biết ngài cái đẻ trứng
đơn lẻ, giai đoạn sâu non phát triển không giống nhau dù
trứng từ cùng một ngi cái đẻ ra. Bên cạnh đó, nguồn thức
7


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


ăn không ảnh h-ởng đến màu sắc của sâu non hay tr-ởng
thành. Để kết thúc một lứa, giai đoạn trứng kéo di từ 1-8
ngy, giai đoạn sâu non kéo di từ 14-51 ngy, giai đoạn
nhộng từ 7-14 ngy, do đó, thời gian phát dục của 1 lứa
đòi hỏi từ 22 - 162 ngy (8 lứa sâu/năm). Ngi cái th-ờng
có mu vng nâu sẫm, trong khi đó, ngi đực lại có mu xám
hơn. Sâu non trải qua 5 lần lột xác v có khả năng tiêu
diệt lẫn nhau. Sâu non đẫy sức hóa nhộng trong đất.
Tại ấn Độ (bang Punjab), sâu xanh xuất hiện 4 lứa 1
năm: lứa thứ nhất vào tháng 3 trên cây đậu, hai lứa tiếp
theo từ cuối tháng 4 đến


tháng 5 trên cây c chua, lứa

thứ t- trên cây ngô v c chua vo tháng 7- 8 (Jaglan M.S.
v CS, 1997) [31]. Một số tác giả khi nghiên cứu về đặc
điểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hiibner
đã quan sát thấy trứng có hình bán cầu, mặt đáy phẳng, bề
mặt trứng có những đ-ờng gân nổi gồ lên giống hình khung
tầu. Màu sắc của quả trứng mới nở có mu trắng vng v sau
đó

trở nên sẫm hơn khi chuẩn bị nở. Chiều di của trứng

khoảng 0,5 mm v chiều rộng khoảng 0,54 mm. Sâu non mới
nở có chiều di khoảng 1,3 - 1,6 mm, có mu trắng trong,
dọc thân có một vạch mu vng da cam, mảnh cứng đầu có mu
nâu sẫm. Chiều di sâu non đẫy sức có kích th-ớc di từ 3542 mm, mặt bụng bằng phẳng, mặt l-ng lồi lên. Nhìn chung,
cơ thể sâu non có mu xanh nhạt, ở mỗi phía trên cơ thể,
sâu có một sọc gẫy. bên cạnh đó, trên mặt l-ng còn có một
vạch có nhiều lông mu trắng nằm rải rác. Mỗi đốt ngực có
một đôi chân, tổ hợp lại có ba đôi chân ngực. Chân bụng
hay đ-ợc gọi l chân sau gồm 4 đôi đ-ợc sắp xếp tại các
đốt bụng thứ 3, 4, 5 v 10 (Singh H. v CS, 1975) [36].
8


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47



Jing Sun v CS (2002) [32] khi nghiên cứu ứng dụng
một

số

dòng

bông

chuyển

nạp

gen

Bt

chống

sâu

xanh

Helicoverpa armigera Hiibner đã cho thấy các dòng bông
Shanxi94-24, Zhongxin94 v R19 cho hiệu quả khá tốt đối
với sâu xanh Helicoverpa armigera Hiibner trong iều kiện
phòng thí nghiệm v ngoi đồng ruộng. Tuy nhiên, trong điều
kiện phòng thí nghiệm có sự suy giảm về hiệu lực khi tuổi
cây tăng dần, tỷ lệ chết của sâu nuôi trên lá của cây từ
khi có đốt đầu tiên cho tới đốt cuối cùng có sự giảm dần.

nh h-ởng của thời gian sinh tr-ởng đối với hiệu lực của
các

dòng

bông

chuyển

gen

trên

sâu

xanh

Helicoverpa

armigera Hiibner đã đ-ợc kiểm tra lại nhờ việc thu thập
cùng lúc lá cây chuyển gen tại các thời điểm khác nhau từ
01/03 đến 11/9 năm 1999 với định kỳ 20 ngày/lần. Kết quả
thí nghiệm cho thấy không có sự khác biệt về hiệu lực của
3 4 lứa liên tục. Điều này đảm bảo khả năng truyền và
thể hiện rất ổn định của các gen chuyển nạp vào bộ gen
của cây bông. Khả năng rủi ro về ảnh h-ởng của thời gian
sinh tr-ởng cây đến hiệu lực chống sâu xanh đã đ-ợc các
tác giả tiếp tục nghiên cứu và đ-a ra khuyến cáo đối với
sinh tr-ởng của các dòng bông chuyển gen.
Theo một số tác giả, côn trùng th-ờng thể hiện sự -a

thích đặc biệt đối với một loại cây trồng hay một giai
đoạn sinh tr-ởng nhất định của cây trồng nhờ vào phản ứng
của các cơ quan thị giác, khứu giác và xúc giác. Sự -a
thích này của côn trùng có thể lợi dụng đ-ợc để phòng
chống lại chúng thông qua bẫy cây trồng nhằm bảo vệ cây
trồng chính (Hokkanen. H.,1991) [30], bảo vệ cây trồng có
thể thực hiện đ-ợc bằng ph-ơng pháp phòng chống sâu hại
tấn công hoặc l tập trung sâu hại trên một diện tích v
9


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


quản lý chung. Bẫy cây trồng cần đ-ợc áp dụng đúng lúc v
đúng chỗ để hấp dẫn côn trùng tại một giai đoạn nguy hại
đối với cây trồng hoặc l sâu hại hoặc l cả hai đối
t-ợng trên. Vì vậy, tùy thuộc đặc tính sinh vật học của
sâu hại v cách phòng trừ sẵn có, quần thể sâu hại có thể
chịu tác động của nhiều cách. Một vi tr-ờng hợp cây trồng
có khả năng chống chịu đ-ợc với sâu hại v

không đòi hỏi

phải tác động thêm biện pháp phòng trừ no. Trong những
tr-ờng hợp khác, bẫy cây trồng có vai trò nh- nguồn cung
cấp thiên địch, sau đó phát triển v hạn chế sâu hại. Khi
bẫy cây trồng có khả năng dẫn dụ v tập trung các loi sâu

hại, việc phòng trừ sâu hại sẽ trở nên rất hiệu quả. Mặc
dù vậy, bẫy cây trồng l biện pháp quản lý dịch hại an
ton v tiềm năng nh-ng không phải lúc no cũng mang lại
thnh công. Bẫy cây trồng đã thu hút đ-ợc nhiều sự chú ý ở
các n-ớc đang phát triển, nơi m tiêu chuẩn về sản phẩm
cũng thấp hơn các n-ớc phát triển. Thuốc trừ sâu hoặc
biện pháp canh tác sẽ đ-ợc áp dụng.
Theo Torres -Vila L.M v CS (1996) [37] cho rằng tại
Tây Ban Nha, việc sử dụng kẻ thù tự nhiên có thể lm giảm
quần thể sâu xanh Helicoverpa armigera Hiibner trên c
chua nh-ng mức ú th-ờng ch-a đủ để tránh khỏi những
thiệt hại về kinh tế, đặc biệt, trên những đối t-ợng cây
trồng có giá trị kinh tế cao.
Theo Garshawbeza R.B v CS (1993) [28] thì bin pháp
quản lý sâu hại tổng hợp đem lại hiệu qu tốt hơn nhiều
so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu trong phòng trừ
sâu xanh hại c chua.
Cameron v CS (1995) [25] trong ch-ơng trình quản lý
10


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


tính kháng thuốc fenvalerate của sâu xanh Helicoverpa
armigera Hiibner đã tiến hành thí nghiệm về khả năng
kháng thuốc của loi sâu ny v cho thấy: sâu non thế hệ F1
nuôi từ nguồn sâu thu ngoi đồng v tr-ởng thành đ-ợc thử

nghiệm tiếp xúc cá thể với thuốc fenvalerate, kết quả l
sâu xanh Helicoverpa armigera Hiibner có mức kháng thuốc
fenvalerate khá cao cả ở giai đoạn sâu non và tr-ởng
thành.
Ch-ơng trình đấu tranh sinh học để phòng trừ sâu xanh
là biện pháp khả thi có thể thay thế cho biện pháp dùng
thuốc hoá học thông th-ờng (Gudoy và CS, 1996) [29]
Theo Peason 1958, Fitt 1985 khi nghiờn cu v sõu xanh Helicoverpa
armigera Hubner cho bit H. armigera l loi dch hi cõy trng nụng nghip ch
yu rt nhiu khu vc trờn th gii nh: Chõu M, n , ụng Nam , Trung
ụng, ụng u, Phớa ụng v phớa Bc Australia, New Zealand v rt nhiu o
phớa ụng Thỏi Bỡnh Dng [35].
Gudoy và CS (1996) [29] cũng cho rằng biện pháp ứng
dụng công nghệ sinh học hiện đại vào phòng chống sâu xanh
nh- chuyển nạp gen cũng là b-ớc đột phá lớn trong nông
nghiệp, tuy nhiên, một số công trình mới đây của các tác
giả Trung Quốc đã nghiên cứu và cho thấy rằng sâu xanh
Helicoverpa armigera Hiibner đã có khả năng chống chịu v
kháng ngay đối với cả một số dòng bông chuyển nạp gen Bt.
Theo Zeng Li và CS (2004) [38], để nâng cao hiệu quả
của biện pháp đấu tranh sinh học đối với sâu xanh hại cà
chua trong điều kiện nhà l-ới, việc cải tiến điều kiện
nhân nuôi hàng loạt và thả bổ sung một số loài ong kí
sinh đã đem lại hiệu quả cao tại một số vùng trồng cà
chua ở Hồ Bắc (Trung Quốc). Một số loài ong kí sinh trứng
Trichogramma spp đạt tỷ lệ kí sinh trứng từ 85 96%. Bên
11


Chuyờn thc tp tt nghip


Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


cạnh đó, sản xuất cà chua trong nhà l-ới tại một số vùng
đã không phải nhờ đến thuốc hoá học.
Nm 1994, Zalucki et al. cho bit vựng ni a Australia khi tin hnh cuc
iu tra trờn din rng ó ch ra hn 26 loi cõy ký ch na b sõu xanh H. armigera
gõy hi, ln hn so vi nhng nghiờn cu trc ú.
Kt qu nghiờn cu ca Trung tõm nghiờn cu Bụng P.B s 2 Shankarnagar n cho bit: sõu xanh H. armigera gõy thit hi mựa mng hng nm t 290 - 350
triu USD (nm 1994). Trong 480 triu USD chi tr cho thuc BVTV trong sn xut
nụng nghip n thỡ cú 50% chi phớ cho sn xut bụng trong ú 75% (ca 240
triu USD) dựng qun lý sõu xanh H. armigera. Trong sut hn mt thp niờn qua
vic qun lý sõu hi ny cng tr lờn khú khn phc tp do kh nng khỏng thuc ca
chỳng vi hu ht cỏc loi thuc sõu ang c dựng ph bin ú.
2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu trong nc
2.2.1. Nghiờn cu chung v cõy c chua
Vit Nam l quc gia cú nhiu iu kin thun li cho vic phỏt trin mt nn
nụng nghip thnh tu cao, ú l nn tng to cho xut khu. Rau, hoa qu l mt
hng nụng sn ch lc ca Vit Nam - tr giỏ gn 103 t USD. Nm 2008, tng din
tớch rau ca c nc l 722 nghỡn hecta, nng sut trung bỡnh t 159 t/ha vi sn
lng 11,4 triu tn. Sỏu thỏng u nm 2009 c nc sn xut gn 500 nghỡn hecta
rau, u cỏc loi, trong ú tớnh riờng cỏc tnh phớa Bc t 240 hecta. Tuy nhiờn, hin
nay din tớch rau an ton (RAT) ca c nc ch t 8 - 8,5% tng din tớch trng
rau.
Vic lm dng thuc hoỏ hc bo v nng sut cõy trng núi chung v cõy c
chua núi riờng ó gõy nờn nhng nh hng ln nh: phỏ v mi cõn bng sinh thỏi
trong sinh qun, tiờu dit v lm nghốo qun th ký sinh, thiờn ch cú ớch, v quan
trng hn l to tớnh khỏng thuc cho sõu hi. Mt thc t cho thy vn v sinh an
ton thc phm ang lm au u cỏc nh qun lý v cỏc nh khoa hc nụng nghip

Vit Nam v vic cha kim soỏt c tt d lng thuc BVTV trong cỏc sn phm
nụng sn xut khu, c bit l xõm nhp th trng tim nng nhng k tớnh nh
M, Nht, Tõy u
12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

Đặc điển sinh học về cây cà chua[2]
Cà chua là cây hằng niên, tuy nhiên trong điều kiện tối hảo nhất định cà có thể
là cây nhiều năm.
* Rễ cà chua
Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn.
Trong điều kiện tối hảo những giống tăng trƣởng mạnh có rễ ăn sâu 1 - 1,5 m và rộng
1,5 - 2,5 m vì vậy cà chua chịu hạn tốt. Khi cấy rễ chính bị đứt, bộ rễ phụ phát triển
và phân bố rộng nên cây cũng chịu đựng đƣợc điều kiện khô hạn. Bộ rễ ăn sâu, cạn,
mạnh hay yếu đều có liên quan đến mức độ phân cành và phát triển của bộ phận trên
mặt đất, do đó khi trồng cà chua tỉa cành, bấm ngọn, bộ rễ thƣờng ăn nông và hẹp
hơn so với điều kiện trồng tự nhiên.
* Thân cà chua
Thân tròn, thẳng đứng, mọng nƣớc, phủ nhiều lông, khi cây lớn gốc thân dần
dần hóa gỗ. Thân mang lá và phát hoa. Ở nách lá là chồi nách. Chồi nách ở các vị trí
khác nhau có tốc độ sinh trƣởng và phát dục khác nhau, thƣờng chồi nách ở ngay
dƣới chùm hoa thứ nhất có khả năng tăng trƣởng mạnh và phát dục sớm so với các
chồi nách gần gốc.
* Lá cà chua
Lá thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá có 3 - 4 đôi lá chét, ngọn lá có 1 lá riêng

gọi là lá đỉnh. Rìa lá chét đều có răng cƣa nông hay sâu tùy giống. Phiến lá thƣờng
phủ lông tơ. Đặc tính lá của giống thƣờng thể hiện đầy đủ sau khi cây có chùm hoa
đầu tiên.
* Hoa cà chua
Hoa mọc thành chùm, lƣỡng tính, tự thụ phấn là chính. Sự thụ phấn chéo ở cà
chua khó xảy ra vì hoa cà chua tiết nhiều tiết tố chứa các alkaloid độc nên không hấp
dẫn côn trùng và hạt phấn nặng không bay xa đƣợc. Số lƣợng hoa trên chùm thay đổi
tùy giống và thời tiết, thƣờng từ 5 - 20 hoa.
13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

* Quả cà chua
Trái cà chua thuộc loại mọng nƣớc, có hình dạng thay đổi từ tròn, bầu dục đến
dài. Vỏ trái có thể nhẵn hay có khía. Màu sắc của trái thay đổi tùy giống và điều kiện
thời tiết. Thƣờng màu sắc trái là màu phối hợp giữa màu vỏ trái và thịt trái.

* Hạt cà chua
Hạt cà nhỏ, dẹp, nhiều lông, màu vàng sáng hoặc hơi tối. Hạt nằm trong buồng chứa
nhiều dịch bào kìm hãm sự nảy mầm của hạt. Trung bình có 50 - 350 hạt trong trái,
khối lƣợng 1000 hạt là 2,5 - 3,5 g.
2.2.2. Tình hình sản xuất cà chua ở trong nước
Cà chua là cây đƣợc du nhập vào Việt Nam mới đƣợc hơn 100 năm nhƣng đã
trở thành một loại rau phổ biến và đƣợc sử dụng ngày càng rộng rãi. Cà chua ở nƣớc
ta đƣợc trồng chủ yếu vào vụ đông với diện tích khoảng 6.800-7.300 ha và thƣờng
tập trung ở các tỉnh thuộc đồng bằng và trung du Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dƣơng, Vĩnh

Phúc…), còn ở Miền Nam tập trung ở các tỉnh An Giang, Tiền Giang, Lâm Đồng….
Trong điều tra của TS Phạm Đồng Quảng và cs, hiện nay cả nƣớc có khoảng 115
giống cà chua đƣợc gieo trồng, trong đó có 10 giống đƣợc gieo trồng với diện tích lớn
6259 ha, chiếm 55% diện tích cả nƣớc. Giống M386 đƣợc trồng nhiều nhất (khoảng
1432 ha), tiếp theo là các giống cà chua Pháp, VL200, TN002, Red Crown .... Ở Việt
Nam, giai đoạn từ 1996-2001, diện tích trồng cà chua tăng trên 10.000 ha (từ 7.509
ha năm 1996 tăng lên 17.834 ha năm 2001). Đến năm 2008 diện tích đã tăng lên
24.850 ha. Năng suất cà chua nƣớc ta trong những năm gầnđây tăng lên đáng kể.
Năm 2008, năng suất cà chua cả nƣớc là 216 tạ/ha bằng 87,10% năng suất thế giới
(247,996 tạ/ha). Vì vậy, sản lƣợng cả nƣớc đã tăng rõ rệt (từ 118.523 tấn năm 1996
đến 535.438 tấn năm 2008) [14].
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cà chua của Việt Nam
14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lƣợng (tấn)

2004


24.644

172

424.126

2005

23.566

198

466.124

2006

22.962

196

450.426

2007

23.283

197

458.214


2008

24.850

216

535.438

(Nguồn: Số liệu của tổng cục thống kê 2008)
Cà chua là một loại rau ăn trái đã và đang nắm giữ vị trí quan trọng và là tâm
điểm nghiên cứu của các nhà chọn tạo giống cây trồng trong tƣơng lai. Nhờ vậy mà
hàng loạt các giống cà chua mới, năng suất cao, phẩm chất tốt đƣợc ra đời để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Để phục vụ công tác đó cần sử dụng rất nhiều
phƣơng pháp nhƣ lai tạo, chọn lọc, xử lý đột biến, nuôi cấy invitro… Tuy nhiên so
với sự phát triển chung của thế giới thì cả diện tích và năng suất ở nƣớc ta còn rất
thấp. Theo dự đoán của một số nhà chuyên môn thì trong một vài năm tới diện tích và
năng suất cà chua đều sẽ tăng nhanh do các nhà chọn giống trong những năm tới sẽ
đƣa ra sản xuất hàng loạt các giống có ƣu điểm cả về năng suất và chất lƣợng, phù
hợp với từng vùng sinh thái, từng mùa vụ nhất là các vụ trái, giải quyết rau giáp vụ.
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới sẽ đƣợc hƣớng dẫn và phổ biến cho nông dân các
tỉnh. Nƣớc ta đã đƣa vào một nhà máy chế biến cà chua cô đặc theo dây chuyền hiện
đại tại Hải Phòng với công suất 10 tấn nguyên liệu/ ngày. Vì vậy việc quy hoạch
vùng trồng cà chua để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đang trở nên cấp thiết nhất
là ở các tỉnh Hải Phòng, Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Thái Bình.
2.2.3. Nghiên cứu sâu hại trên cây cà chua
Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc 1967 - 1968 có 11 loài sâu hại
cà chua trong đó có một số loài gây hại quan trọng nhƣ sâu xám Agrotis ypsilon
Rottemb, bọ phấn Bemisia mysicae Kuwayana, sâu xanh Helicoverpa armigera
Hubner, sâu khoang Spodoptera litura Fabr, dế mèn lớn và dế dũi...[1].
Năm 1974 – 1976, kết quả điều tra cơ bản côn trùng toàn Miền Bắc một lần

nữa cho thấy có 13 - 14 loài sâu hại phổ biến trên cà chua, một trong những loài gây
15


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


hi nghiờm trng cho cõy c chua l sõu xanh c qu H.armigera Hubner (H Khc
Tớn, 1980) [16].
Theo Hong Anh Cung (1990 -1995) [3]trờn c chua cú 5 loi sõu hi chớnh:
sõu xỏm Agrotis ypsilon Rott, b phn Bemisia tabaci, sõu khoang Sopodoptera
litura, sõu xanh Helicoverpa armigera, b tr Thripidae. Trong ú, ch cú 2 loi sõu
c qu l sõu xanh v sõu khoang xut hin v gõy hi thng xuyờn hn trong c 3
v c chua: v sm, chớnh v v v mun.
Theo FAO 2002, khi nghiờn cu v sõu hi c chua, ó xỏc nh cú 5 loi gõy
hi chớnh cn cú bin phỏp qun lý hiu qu ú l sõu xỏm, sõu xanh c qu, b
phn, dũi c lỏ v rp bt sc Ferrisia virgata [8].
Theo L-ơng Thị Kiểm (2003) [12], khi tiến hnh điều
tra thnh phần sâu hại c chua tại Đông Anh đã cho biết cứ
7 loi sâu hại trên c chua l sâu xanh (H.armigera H.),
sâu xanh (H.assulta Gue.), b phấn (B.tabaci Genn.), sâu
xám (A.Ypsylon Rott.), sâu khoang (S.litura Fabr.), rệp
đo, dòi đục lá (L.sative).
Theo Viện Bảo Vệ Thực vật (1995) [22], một số đặc
điếm sinh học, sinh thái của sâu xanh Helicoverpa
armigera Hiibner đã đ-ợc đ-a ra phục vụ cho công tác điều
tra nh- sau:
Đặc điểm hình thái:

Ngi di 15-17 mm, cánh tr-ớc mu vng sẫm, các vân
không rõ rêt, vân ngoi hình l-ợn

sóng, trứng hình bán

cầu.
Sâu non có 6 tuổi, tuổi 1 có chiều di 2,3-3,0 mm,
tuổi 6 có chiều dài 20-45 mm, mu sắc khác nhau. Có 4
loại mu chính: hồng nht, trắng vng, xanh nhạt v xanh.
Nhộng mu nâu đen.
Đặc iểm sinh học v quy luật phát triển:

16


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


Ngi hoạt động mạnh từ chập tối, có xu tính với ánh
sáng trắng yếu. Sau khi giao phối 2 - 3 ngy, ngi đẻ trứng
rải rác trên mặt lá non, lá bao của nụ. Một con cái có
thể đẻ từ 200 - 3000 trứng.
Sâu non còn nhỏ thích ăn lá búp các đối t-ợng cây
trồng, mỗi chỗ gặm một ít, khi lớn, sâu ăn nụ, nh hoa
(ăn hết bộ phận bên trong để lại vỏ rỗng). Khi qu hình
thnh, sâu đục phần d-ới, nửa mình vo trong quả, nửa mình
ở ngoi. Nụ hoa, quả bị hại không phát triển đ-ợc, rụng
xuống đất.

Sâu đẫy sức hóa nhộng trong kén d-ới đất.
Nhộng thuờng vũ hóa vo ban đêm,
Thời gian phát dục của pha trứng

: 2 - 12 ngy.

Sâu non

: 16 - 26 ngy

Nhộng

: 19 - 30 ngy

Ngi sống

: 6 - 18 ngy

Sâu phá hại nhiều đối t-ợng cây trồng nh- ngô, đay,
thuốc lá, bông..
Nguyễn Văn Cảm và CS (1990) [4] khi nghiên cứu ph-ơng
pháp nuôi sâu (H. armigera) hàng loạt để sản xuất chế
phẩm virus đã cho biết : Việc nuôi sâu xanh trên môi
tr-ờng thức ăn nhân tạo gồm bột đậu xanh, men bánh, agar,
metyl paraben, axit sorbit, caseine, axit ascorbic, multi
vitamin, formaline 40% và n-ớc là tốt hơn cả, đảm bảo
sạch bệnh, dễ nuôi, sâu nhộng to, trứng nhiều, có thể sử
dụng ph-ơng pháp này để nhân nuôi sâu xanh, bên cạnh đó
cần nghiên cứu bổ sung một số chất khác cho phù hợp với
điều kiện ở Việt Nam.

Theo Phạm Thị Thuỳ, Trần Quang Tấn, Hoàng Thị Việt và

17


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


CTV(2004) [19] khi tiến hành nuôi 25000 sâu xanh
H.armigera để tiến hành sản xuất virus sâu xanh NPV.Ha
thì có 16.620 số sâu nhiễm bệnh, trong đó tỷ lệ phần trăm
gây sâu chết do virus đạt 77,2%. Các tác giả cũng chỉ ra
rằng hiệu quả phòng trừ sâu xanh tuổi 2 của chế phẩm
NPV.Ha dạng bột bảo quản sau 8 tháng là 95,41% ở nhiệt độ
31,2 0C và ẩm độ 83,6 %.
Theo tác giả Nguyn Minh Tuyên v CS (2000)
[18] khi nghiên cứu phòng trừ sâu xanh hại bông bằng chế
phẩm sinh học đã cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học
Bt l một nội dung quan trọng trong h thong IPM trên
bông v Bt có hiệu lực cao đối với sâu xanh (H. armigera)
v sâu khoang (Spodoptera sp). Tuy nhiên,

để hạn chế

việc hình thành tính đối kháng với Bt của sâu xanh thì
không nên dùng Bt đơn độc mà cần kết hợp nhiều loại thuốc
khác nhau. Hơn nữa, việc phối chế cần tăng khả năng của
thuốc. Khi ánh giá v sự phối hợp các nghiên cứu cho thấy

rằng nếu kết hợp sử dụng Bt v ong mắt đỏ thì hiệu lực trừ
diệt sâu sẽ cao và thiệt hại sẽ giảm từ 1/3 1/2 so với
sử dụng riêng rẽ từng biện pháp.
Khi nghiên cứu cách phối chế và sản xuất pheromone
của một số loại sâu các tác giả Lê Văn Trịnh, Nguyễn Thị
Nguyên, Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Hoàng Anh Tuấn (2005) [20]
cho rằng tỷ lệ các thành phần, liều l-ợng hoá học thích
hợp và cho hiệu quả hấp dẫn cao nhất đối với sâu xanh là
tỷ lệ thành phần và liều l-ợng giữa Hexal 1 và Tetra hexal là 97/3 microlit.
Theo Nguyễn Đậu Toàn, Phi Thị Hà, Phùng Thị
Hoa (1985)[17] thì chế phẩm NPV.Ha ảnh h-ởng rất lớn đến
khả năng lột xác của sâu ở giai đoạn nhộng và b-ớm cụ thể
18


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


là: Tỷ lệ nhộng hoàn chỉnh chiếm 20,83%, tỷ lệ nhộng chết
bệnh là 55,19%. NPV tiếp tục ảnh h-ởng tới giai đoạn vũ
hoá của b-ớm, tỷ lệ nhộng vũ hoá hoàn chỉnh với sâu nhiễm
NPV chỉ đạt 18,79%, thấp hơn so với sâu khoẻ là 89,87 %.
Bên cạnh đó tỷ lệ trứng đẻ của ngài cái nhiễm NPV cũng
rất ít (401,53 quả/1 ngài) so với ngài khoẻ (838 quả/1
ngài). Các tác giả cũng chỉ ra rằng đối với sâu xanh sau
khi bị nhiễm NPV thì l-ợng thức ăn tiêu thụ cũng thay đổi
so với bình th-ờng. điều kiện nhiệt độ là 30-32oC, ẩm
độ 76-79% thì sau 6 ngày 1 sâu xanh bị nhiễm NPV tiêu thụ

1,368 0,35 g so với sâu khoẻ là 1,700

0,41 g

Theo nghiên cứu của Phạm Hữu Nh-ợng (1991)
[15], việc sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma spp) trừ sâu
xanh hại bông tại Nha Hố (Ninh Thuận) trong các nm 19871989 đã cho biết hiệu quả diệt trừ sâu của ong mắt đỏ rất
rõ ràng, đảm bảo tỷ lệ trứng kí sinh trung bình từ 30 40%, kể c trong mùa khô lẫn mùa m-a.
Hoàng Thị Việt, Nguyễn Văn Tuất và CS (1998)
[21], cũng cho rằng liều l-ợng sử dụng của hỗn hợp V_Bt
đối với sâu xanh khác nhau thì hiệu quả phòng trừ cũng
khác nhau. Với liều l-ợng V_SX 10 4 + Bt 100% liều dùng
thì tỷ lệ sâu chết đã đạt 100% sau 7 ngày nhiễm. Tuy
nhiên, hiệu quả của hỗn hợp V_Bt đối với sâu xanh ch-a
cao bằng sử dụng NPV riêng rẽ với tỷ lệ sâu chết đạt
100% chỉ sau 5 ngày phun thuốc ở điều kiện nhiệt độ 2830 0 C, độ ẩm 80-85%.
Theo Nguyễn Kim Chiến (2005) [5] sâu xanh
H.armigera ở các giai đoạn phát triển có tính định h-ớng
chọn cây cà S. viarum là kí sinh chủ so với các loại cà
chua. Tuy nhiên, các bộ phận sinh d-ỡng của cây cà S.
19


Chuyờn thc tp tt nghip

Bn Lan Anh Khoa hc cõy trng K47


viarum là thức ăn gây độc đối với sâu non
H.armigera.

Hiện t-ợng này cho thấy có thể trong cây cà S. viarum có
chứa một hợp chất hoá học nào đó phát tán có tác dụng dẫn
dụ sâu xanh H.armigera. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cà
chua trồng xen với cây họ cà S.viarum vụ xuân hè tại Hà
Nội có khả năng hạn chế sự gây hại của sâu xanh
H.armigera. Mức độ thiệt hại phụ thuộc vào diện tích,
thời vụ cây cà S.viarum. Trồng xen S.viarum có diện tích
5% và trồng sớm 14 ngày so với cà chua kết hợp sử dụng
thuốc trừ sâu sinh học Xentari- 35WG có tác dụng tích cực
tới sự hạn chế gây hại của sâu xanh H.armigera với tỷ lệ
quả bị hại rất thấp (7,52-11,77 %).
Mai Phỳ Quý v V Th Chi (2005), khi nghiờn cu v a dng cụn trựng trong
sinh qun rau qu cho thy trờn c chua cú cỏc loi sõu gõy hi chớnh nh: rp Aphis
fabae Scopoli, Aulacorthum solani (Kalf), b phn Bemisia myricae Kuway, sõu
xanh H. armigera Hubner, sõu khoang S. litura. Chỳng gõy hi nghiờm trng, nh
hng khụng nh ti nng sut v cht lng cõy c chua [6]. Nguyn c Khiờm
(2005), ó nhn xột cỏc loi sõu hi chớnh trờn c chua nguy him nht l nhúm sõu
c qu (sõu xanh H.armigera, sõu xanh H. assulta, sõu khoang S. litura), chỳng gõy
hi nghiờm trng ti nng sut cht lng cõy trng ny [13].
V Th Lan Hng (2009) khi nghiờn cu v c im sinh hc, sinh thỏi ca sõu
xanh c qu c chua Helicoverpa armigera Hubner cho bit ti An Dng - Hi
Phũng cú 15 loi sõu hi c chua gõy hi nguy him nht l nhúm sõu c qu (3 loi
thuc b cỏnh vy Lepidoptera), sõu khoang S.litura phỏt sinh ngay t u v v gõy
hi vi mt cao nht sau ú n sõu xanh H. armigera, v gõy hi nh nht l sõu
xanh H. assulta. Hai loi sõu xanh xut hin mun hn sõu khoang, chỳng phỏt sinh
khi cõy c chua ra chựm n u [11].
T kt qu ca nhng nghiờn cu trờn cho thy, tuy s loi gõy hi chớnh trờn
c chua tng vựng a lý khỏc nhau cú khỏc nhau nhng vn tp trung vo my i

20



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

tƣợng chính gây hại nguy hiểm và gây thiệt hại nghiêm trọng nhất cho các vùng
trồng rau.

Phần III
ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện tại: Bản Cọ - Chiềng An - thành phố Sơn La và tại Bộ
môn Khoa học cây trồng - Khoa Nông lâm - Trƣờng Cao Đẳng Sơn La
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành từ ngày 18/2 – 28/4 năm 2013
3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
- Vật liệu nghiên cứu
+ Cây cà chua
- Dụng cụ nghiên cứu
+ Vợt bắt côn trùng
+ Bông, cồn, kéo, giấy thấm
+ Sổ, bút ghi chép số liệu
3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loại sâu hại và thiên địch của chúng trên cây cà chua.
21



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

3.4. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra xác định thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây cà
chua.
- Điều tra diễn biến mật độ và tỷ lệ hại do loài sâu gây hại chính trên cây cà
chua.
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng
* Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại và thiên địch của chúng
trên cây cà chua
- Điều tra theo phƣơng pháp tự do, số điểm càng nhiều càng tốt, mỗi tuần điều
tra một lần trên các ruộng cà chua.Thu bắt toàn bộ sâu hại và thiên địch có trên cây
điều tra.
* Phương pháp điều tra diễn biến số lượng sâu hại chính và thiên địch của
chúng trên đồng ruộng.
- Điều tra 1 tuần 1 lần. Việc điều tra diễn ra trong suốt thời gian sinh trƣởng
của cây cà chua.
- Điều tra trên các ruộng đại diện cho mỗi loại cây về địa điểm, thời vụ trồng,
giai đoạn sinh trƣởng.
+ Để điều tra diễn biến mật độ Sâu khoang (S. litura ) hại cây cà chua trồng vụ
Xuân – Hè năm 2013 tại Bản Cọ - Chiềng An - Sơn La
+ Để điều tra diễn biến mật độ sâu xanh (H.armigera ) hại cây cà chua vụ Xuân
– Hè năm 2013 tại Bản Cọ - Chiềng An - Sơn La
+ Để điều tra diễn biến mật độ bọ xít đen (S. lurida) hại cây cà chua vụ Xuân –
Hè năm 2013 tại Bản Cọ - Chiềng An - Sơn La
- Điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 1m2, mỗi một điểm là 6 cây. Quan

sát và đếm số sâu hại chính trên cây cà chua.
Sơ đồ 5 điểm chéo góc đƣợc điều tra nhƣ sau:

Điểm 1

Điểm 2

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………
Điểm 5

Điểm 3

Điểm 4

3.6. Chỉ tiêu theo dõi, tính toán và xử lý số liệu
3.6.1. Chỉ tiêu theo dõi và tính toán
- Lập danh mục bảng thành phần sâu hại và kẻ thù tự nhiên của chúng theo
mẫu vật và mức độ phổ biến.
Tổng số điểm điều tra có sâu hay
thiên địch
Tần suất xuất hiện (%) =

X 100


Tổng diện tích điều tra (m2)
Mức độ phổ biến đƣợc lƣợng hoá theo tần suất xuất hiện nhƣ nhƣ sau:
-:

Xuất hiện rất ít ( Tần suất xuất hiện < 20%)

+:

Xuất hiện rất ít ( Tần suất xuất hiện ≥ 20 - 40%)

++: Xuất hiện trung bình (Tần suất xuất hiện > 40 - 60%)
+++: Xuất hiện nhiều (Tần suất xuất hiện > 60%
Tổng số sâu bắt gặp (con)
Mật độ sâu (con/m2) =
Tổng diện tích điều tra (m2)
23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

3.6.2. Xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê thông thƣờng
(EXCEL).

Phần IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình sản xuất cây cà chua tại Bản Cọ - Chiềng An - TP Sơn La

Phƣờng Chiềng An là phƣờng gần trung tâm thành phố, song có tới 75% số
dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Đất đai màu mỡ là thế mạnh của
ngƣời dân có thể phát triển nông nghiệp. Nhờ vậy Bản Cọ - Phƣờng Chiềng An - TP
Sơn La đã sản xuất ra các loại rau chủ yếu nhƣ: cải bắp, súp lơ, xu hào, cà chua, bầu
bí, đậu đỗ…. Các loại rau đó không chỉ tự cung tự cấp cho gia đình mà còn cung cấp
cho Phƣờng, TP, Bệnh viện trung tâm của tỉnh và trƣờng chuyên nghiệp cao đẳng y
Sơn La.... Vì những điều kiện thuận lợi đó đã mở ra cho ngƣời dân hƣớng sản xuất
mới, rồi nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
Để tìm hiểu tình hình sản xuất của vùng trồng rau ở Bản Cọ chúng tôi tiến hành
phiếu điều tra thăm dò trong 10 – 15 hộ dân trong vùng trồng rau kết quả đƣợc thể
hiện ở bảng 4.1, 4.2 và 4.3 nhƣ sau :

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bàn Lan Anh Khoa học cây trồng K47
………………………………………………………………………………………………

25


×