Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Đánh giá cấu trúc chiều cao cây rừng tại xã pú bẩu huyện sông mã tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.1 KB, 36 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng trƣớc khi kết thúc mỗi
khoá đào tạo. Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình học tập tại nhà trƣờng,
thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện làm quen với công việc
trong thực tế, đem những kiến thức đã học vận dụng vào đời sống thực tiến
đƣợc tốt hơn.
Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa nông lâm, trƣờng
Cao đẳng sơn la, tôi đƣợc phân công về thực tập tốt nghiệp tại xã Pú Bẩu huyện
Sông Mã tỉnh Sơn La và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá cấu
trúc chiều cao cây rừng tại xã Pú Bẩu- huyện sông mã- tỉnh Sơn La” .
Trong quá trình thực tập tại địa phƣơng đƣợc sự giúp đỡ và hỗ trợ của
nhà trƣờng, các thầy cô giáo trong khoa. Nông Lâm trƣờng Cao đẳng Sơn La.
UBND xã Pú Bẩu, chính quyền và toàn thể nhân dân trong xã Pú Bẩu đặc biệt
là sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Chu Văn Tiệp cùng với quá trình
nghiên cứu thực tế đến nay bản khoá tôi đã hoàn thành.
Nhân dịp này cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả
sự giúp đỡ quý báu đó.
Do thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên
cứu, năng lực bản thân còn có nhiều hạn chế nên chuyên đề của tôi không tránh
khỏi những sai sót. Kính mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo
và ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp để khoá luận của tôi đƣợc hoàn
thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sơn la, tháng 4 năm 2013
Sinh viên

Vừ Bả Chu
1



Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam với ¾ diện tích tự nhiên là đời núi và nằm trại dài trên nhiều vĩ
tuyến, khí hậu thay đổi theo mùa và theo điều kiện địa lý đã tạo nên sự đa dạng
về hệ sinh thái rừng và phong phú về thành phần loài sinh vật rừng trong đó có
nhiều loại lâm sản quý và có giá trị cao. Sau chiến tranh, ngoài chức năng
phòng hộ bảo vệ đất, duy trì nguồn nƣớc, rừng và nghề rừng đã có những đóng
góp to lớn trong việc cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho phát triển kinh tế.
Song cũng do việc quản lý chƣa chặt chẽ, các chính sách khai thác rừng đã làm
cho rừng giảm sút nhanh chóng về diện tích cũng nhƣ về trữ lƣợng. Theo số
liệu thống kê 1995, tổng diện tích rừng của nƣớc ta còn khoảng 9,5 triệu ha,
phần lớn các diện tích rừng này bị khai thác và sự dụng quá mức dẫn đến các
lâm phần trở nên nghèo kiệt.
Để phát triển ngành lâm nghiệp rộng khắp trên cả nƣớc đáp ứng nhu cầu
kinh tế xã hội, môi trƣờng sinh thái vá bảo vệ đa dạng sinh học. Nhiều dự án đã
đƣợc thực hiện trong đó có dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại xã Pú Bẩu với
mục tiêu của dự án quản lý có hiệu quả bền vững và các khu rừng tự nhiên và
bảo tồn đa dạng sinh học ở khu rừng phòng hộ có giá trị đa dạng sinh học cao,
nhằm tăng thêm đóng góp của ngành lâm nghiệp vào các công tác cải thiện hệ
sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng sống ở vùng Tây Bắc.
Khu rừng này là một trong những khu rừng không lớn nhƣng xót lại ở
đây. Khung cảnh ở đây đã khai thác gỗ, các loại động vật ở đây không còn,
thực vật đang phục hồi. Để khai thác có hiệu quả kinh tế của rừng tự nhiên phải
có biện pháp hợp lý để bảo vệ. Làm đƣợc nhƣ vậy thị cây trong mới sinh
trƣởng và phát triển một cách một cách nhanh chóng tạo ra một môi trƣờng tốt
cho các loại động vật, thực vật,phát triển sống bảo vệ nguồn gen quý hiến tránh
mất đi hệ sinh thái của khu vực này.

2



Từ khu rừng trạng thái IIB của xã pú Bẩu tƣơng đối ổn định và phân bố
cây trong rừng vì thế cây sinh triển và phát triển khác nhau dẫn đến chiều cao
cây rừng cũng khác nhau.
Để đánh giá cấu trúc chiều cao, cây rừng ở đây phục vụ cho công tác
quản lý rừng, tôi thực hiện đề tài “Đánh giá cấu trúc chiều cao cây rừng trạng
thái IIB tại xã Pú Bẩu- Huyện Sông Mã- Tỉnh Sơn La”.

3


Chƣơng 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI:
2.1.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng:
Cấu trúc rừng là một quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo
nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Cấu trúc của rừng
đƣợc phân biệt gồm:
Cấu trúc sinh thái bao gồm các nhân tố: Tổ thành thực vật, dạng sống,
tầng phiến.
Cấu trúc hình thái đƣợc phân biệt cấu trúc trên mặt phẳng thẳng đứng
(hiện tƣợng thành tầng) và cấu trúc trên trên mặt phẳng nằm ngang. (mật độ và
mạng hình phân bố cây trong quần thể). Vì vậy, cấu trúc hình thái của quần thể
thƣờng đƣợc biểu diễn bằng mô hình cấu trúc không gian ba chiều.
Cấu trúc thời gian của quàn thể rừng đƣợc đặc trƣng bằng nhân tố cấu
trúc tuổi, tức là sự sắp xếp của các thế hệ cây có cấp tuổi khác nhau; đối với
rừng tự nhiên cấu trúc thời gian đƣợc biểu hiện không kích thƣớc của các nhân
tố điều tra (đƣờng kính, chiều cao,…).
Để phục cho khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu trúc của rừng phục hồi sau
khai thác kiệt ở vùng Tây Bắc, Việt Nam, chúng tôi xây dựng tổng quấn các

nghiên cứu trƣớc đây về.
- Về cấu trúc sinh thái: tập trung vào các cấu trúc tổ thành loài.
- Về cấu trúc không gian: xây dựng tổng quan về trúc phân tầng của
rừng(thông qua phân bố (N/H), mật độ cây trên đơn vị diện tích (N/H).
- Về cấu trúc thời gian: nghiên cứu cấu trúc phần bố số cây theo cỡ kính
(N/D).
2.1.1.1. Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng:
Cấu trúc rừng hình thức tập thể bên ngoài của những mỗi quan hệ qua lại
bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trƣờng sống, từ
đó có thể hiểu đƣợc mối quan hệ sinh thái rừng bên trong quần xã, làm cơ sở đẻ
đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp.
4


Trong một thời gian dài, vấn đề duy trì và điều tiết cấu trúc đã đƣợc thảo
luận với nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt là việc đề xuất các tác động xử
lý đối với rừng tự nhiên nhiệt đới. Nhiều phƣơng thức lâm sinh ra đời và đƣợc
thực nghiệm ở nhiều nơi trên thế giới nhƣ phƣơng thức chặt cải thiện tái sinh
(RIF, 1927), phƣơng thức đều tuổi của MaLaySia (MUS,1945),T.S.S của
Nigeria 1944, 1961).
Baur G.N. (1964) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói chung là
về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mƣa nhiệt đới nói riêng, trong đó
đã đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho
rừng mƣa nhiệt đới.
2.1.1.2. Về cấu trúc tổ thành:
Sự phong phú của hệ thực vật rừng mƣa nhiệt đới đƣợc nhiều nhà khoa
học ghi nhận. Theo Richards P.W (1952), trong rừng mƣa nhiệt đới, trên mỗi
hecta không khi có ít hơn 40 loài cây gỗ, mà có trƣờng hợp đến trên 100 loài.
Baur G.N (1962), khi nghiên cứu rừng mƣa ở khu vực gần Belem trên sông
Âmzôn, trên một tiêu chuẩn diện tích khoảng hai hécta đã thông kê đƣợc 36 họ

thực và ô tiêu chuẩn diện tích hơn bốn hécta ở phía bắc New South Wales cũng
dã ghi nhận đƣợc một sự hiện tƣợng của 31 họ chƣa kể cây leo, cây thân cỏ và
thực vật thực phụ sinh. Theo Catinot. R (1974) thì trong rừng ẩm nhiệt đới châu
phi có đến vài trăm loài thực vật; và trong tổ thành thực vật rừng ẩm nhiệt đới
ở Đông Nam Á thƣờng có một nhóm loài ƣu thế là nhóm họ Dầu, chiến đến
5o% quàn thụ. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng thông qua việc biểu diễn các
phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trục sinh thái thông qua việc mô tả
phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến….Cấu trúc tổ thành cho
biết rõ thành phần các cây, số lƣợng các cây, tiết diện ngang của loài cây nhƣng
không khí ra đƣợc cấu trúc tầng tầng thứ, cấu trúc tuổi của các loại cây trong
lâm phần.
2.1.1.3. Về cấu trúc tầng thứ:
Hiện tƣợng phân tầng là một đặc trƣng quan trọng của rừng mƣa nhiệt
đới.

5


Một trong những cơ sở định lƣợng để phân chia tầng là quy luật phân bố
cây theo cấp chiều cao. Đã có một số tác giả đề xuất các phƣơng pháp nghiên
cứu tầng thứ của rùng nhiệt đới, điểm hình nhƣ phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt
đứng của rừng do David và P.W. Richards (1933- 1934) đề xƣớng và sử dụng
lần đầu tiên ở Guyan, đây là phƣơng pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc
tầng thứ của rừng. Tuy nhiên phƣơng pháp này có nhƣợc điểm chỉ là minh hoạ
đƣợc cách sắp xếp theo hƣớng thẳng đứng của các loài cây trong một diện tích
có hạn. Cusen (1951) đã khác phục bằng cách vễ một số giải bên nhau và đƣa
lại một hiện tƣợng về không gian ba chiều. Tuy nhiên, do chất phức tạp của nó
nên nhiều tác giả có y kiến không thông nhất nhau trong cách phân chia tầng
thứ. Chevalier (1917), Mildbrad (1922) đã ngụ ý rằng mọi phƣơng pháp dựa
vào chiều cao của cây để phân rừng thành tầng đều có tính chất tuỳ tiện và các

“tầng” đó không có một thực tế khách quan. Booberg (1932) đã lập đồ thị chiều
cao của tất cả các cây gỗ đo đƣợc trong các “khu rừng bảo vệ” ở Java, và đi đến
kết luận là không thể nhận ra là có mấy tầng cây nhƣ các tác giả khác đã mô tả.
Ngƣợc lại, nhiều tác giả cho rằng rừng mƣa thƣờng có từ ba đến nam tầng;
Brown (1919) khi nghiên cứu rừng cây họ Dầu tại Philippin, đã cho biết là các
cây gỗ lớn sắp xếp thành ba tầng khá rõ rệt. Richards P.W (1936) cho biết trong
rừng cây họ Dầu hỗn loài nguyên sinh ở núi Dulít tại Borneo có 3 tầng cây gỗ
nhƣng tầng A phân biệt rõ rằng còn tầng B và C khó xác định rõ ranh giới,
ngoài ra còn có một tầng cây bụi và tầng thực vật mặt đất; năm 1939 ông cũng
phân rừng hỗn loài nguyên sinh ở Nijeria thành năm tầng với ba tầng cây cây
gỗ. Vâughan và Weihe (1941) nhận thấy rằng trong rừng cực định tại Moritiut
sự phân tầng là có thực và Bear (1946) cũng mô tả sự phân tầng rõ rệt trong
rừng Trinidad, với ba tầng cây gỗ và tầng cây bụi, tầng mặt đất (dẫn theo
Richards P.W (1952). Ngoài ra, khi liệt kê các nghiên cứu về cấu trúc hình thái
rừng nhiệt đới còn phải kể đến tác giả nhƣ Catinot.R (1965), Plaudy.J (1978),
đã biểu diễn cấu trúc hình thái bằng phẫu diện đồ ngang và đứng. Kraft là: khả
năng sinh trƣởng, kích thƣớc và chất lƣợng của rừng trồng. Theo phân cấp
Kraft, cây đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm cây thống trị và nhóm cây bị chèn

6


ép, tiếp đó ông phân chia rừng thành năm cấp dựa vào tình hình sinh trƣởng
của chúng.
Việc phân cấp rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên là một vấn đề
phức tạp, cho đến nay chƣa có tác giả nào đƣa ra đƣợc phƣơng án phân cấp cây
cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà chấp nhận rộng rãi. Dawkins (1958) cũng phân
chia rừng tự nhiên thành 5 cấp dựa vào mức độ tán cây nhận đƣợc ánh sáng
khác nhau. Hệ thống của Dawkins tuy mang nặng tính chủ quan, nhƣng rất có
giá trị để nghiên cứu quan hệ giữa mức độ thu nhận ánh sáng của cây và sinh

trƣởng của nó.
Nhƣ vậy nghiên cứu về cấu trúc tầng thứ của các tác giả trên mỗi chỉ đƣa
ra nhận xét mang tính định tính. Việc phân chia ra tầng thứ dựa vào cấp chiều
cao mang tính cơ giới, những phân cấp đó mới chỉ thể hiện đƣợc cấu trúc đứng
của rừng mà chia phản ánh đƣợc các mối quan hệ của các nhân tố điều tra rừng,
nên phần nào chia phản ánh đúng tính phức tạp của cấu trúc rừng nhiệt đới.
Tóm lại, sự phân tầng trong rừng nhiệt đới mặc dù có các ý kiến trái
ngƣợc, nhƣng sự phân tầng rõ rệt trong mƣa nhiệt đới đã đƣợc nhiều khoa học
xác nhận.
2.1.1.4 Về cấu trúc tuổi:
Theo Richards P.W (1952), trong rừng nhiệt đới có mùa khô hạn rõ ràng,
dựa vào vòng năm có thể xác định đƣợc tƣơng đối chính xác tuổi cây
gỗ.phƣơng pháp này có thể áp dụng khi xác định tuổi của một số loài cây trong
rừng thƣờng xanh. Tuy nhiên, đối với những loài cây rừng mƣa điểm với khí
hậu không phân mùa thì vòng sinh trƣởng hình thành năm không phân biệt rõ
rệt. Do đó, việc xác định tuổi cây trong rừng mƣa nhiệt đới có nhiều khó khăn
và nhiều khi không có thể xác định dƣợc. Để giải quyết vấn đề khó khăn này,
các nhà nghiên cứu đã áp dụng tuổi cây rừng tự nhiên thông qua cấu trúc cấp
kính (thể hiện sự kế tiếp của các thế hệ cây theo tuổi). Trong các loài ƣu thế
thƣờng gặp, từ loài này sang loài khác (và đôi khi trong cùng một loài), từ nơi
này qua nơi khác) đã có sự biến rất lớn về độ nhiều trong các giai đoạn còn
non. Một loài cây mà trong các tầng trên cũng có nhiều không kiến gì, lại có rất
ít số lƣợng cây non, cây non tái sinh. Đôi khi một loài cây trong lúc còn là mần
7


non thì có nhiều, nhƣng đến khi cây lớn lại xuất hiện rất hiện rất ít, nên việc áp
dụng nghiên cứu tuổi cây thông qua cấp kính đôi khi không chính xác.
Việc xác định loài cây, thành phần loài cây, số lƣợng loài theo thời gian
giúp các nhà sinh thái, nhà lâm học nhận biết cấu trúc của loài cây trong lâm

theo tuổi. Cấu trúc tuổi cho phép các nhà lâm sinh điều chỉnh đƣợc cấu trúc lâm
phần trong kinh doanh theo thời gian, theo tuổi cây, từ đó xác đƣợc chu kỳ kinh
doanh của lâm phần.
2.1.1.5. Về cấu trúc mật độ:
Theo Ríchards P.W (1952),trong rừng mƣa nhiệt đới ở Nam Mỹ và Châu
Phi, mật độ lâm phần (cây có đƣờng kính ngang ngựctừ 10 cm trở lên) biến
động từ 390-1.710 c/ha, trong đó mật độ của những cây có đƣờng kính từ 41cm
trở lên khoảng 39 – 60 c/ha. Baur G.N(1962,cũng cho biết: trong rừng mƣa
nguyên sinh ở Mã Lai trên diện tích một hecta có khoảng 550 cây có đƣờng
kính từ 10cm rở lên, trong đó có những cây có dƣờng kính trên 48cm từ 42 - 65
c/ha. về mật độ tối ƣu lâm phần, H. Thomasius (1972) đã xây dựng lý thuyết
sống và hằng số không gia sinh trƣởng liên quan tới chiều cao, mật độ và tuổi.
Kairukstis (1980) xác định mật độ tối ƣu lâm phần theo diện tích tán lá và mức
độ che phủ. Chiabera (1982) mô hình hoá mật độ tối ƣu theo tuổi trên cơ sở lấy
mật độ tại tuổi 100 làm gốc (theo Nguyễn Ngọc Lung). Tuy nhiêm các phƣơng
pháp này chỉ thích hợp cho nghiên cứu rừng thuần loài điều tuổi, việc áp dụng
cho rừng hỗn loài khác tuổi còn gặp nhiều khó khăn.
2.1.1.6. Về nghiên cứu định lượng:
Các nghiên cứu cấu trúc rừng trong các thập niên gần đay có xu hƣớng
chuyển đần từ mô tả định tính định sang định lƣợng với sự hỗ trợ của thống kê
toán học và tin học, trong đó việc mô hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mỗi quan
hệ giữa các nhân tố tạo niên cấu trúc rừng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu.để
biểu thị tính đa dạng về loài, một số tác giả đã xây dựng công thức xác định tỷ
số đa dạng về loài. Một số tác giả đã xây dựng công thức xác định chỉ số đa
dạng loai nhƣ Simpson (1949), Marglef (1958), Menhinik (1964),…..và đánh
giá mức độ phân tán hay tập trung của các loài, đặt biệt là lớp thảm tƣơi, Drule
đã đƣa ra khái niệm đọ nhiều và cách xác định.
8



Về cáu trúc không gian và thời gian của rừng đã đƣợc các tác giả tập
trung nghiên cứu nhiều, B.Rollet (1971) đã biểu diễn các quan hệ chiều cao đƣờng kính ngang ngƣợc, đƣờng kính ngang ngƣợc bằng các hàm hồi quy;
Phân bố đƣờng kính tán, đƣờng kính thân cây dƣới dạng các phân bố xác suất,
Balley (1973) mô hình hoá cấu trúc đƣờng kính thân cây, thông với phân bố số
cây theo cỡ kính (N-D) bằng hàm Weibull. Lacheux (1955) đề xuất một dạng
phƣơng trình Log chuẩn để biểu thị quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính,
nghĩa là biểu diễn phân bố số cây theo Log của đƣờng sẽ có một đƣờng cong
hình chuông. Lochtch (1967) đã kiến nghị, nếu lấy đƣờng kính làm hoành độ
và Log N là trung độ sẽ có 3 dạng:
- Dạng đƣờng cong giảm đều tƣơng ứng với hàm Mayer.
- Dạng đƣờng cong hơi lồi về phía trên thích ứng với số liệu điều tra trên
diện rộng (một tỉnh,toàn Quốc).
- Dạng đƣờng cong lõm về phía trên nhƣ dạng Dawkins đã đề xuất năm
1958.
Pỉelot (1966) đã nhận thấy rằng việc nắn đƣờng thực nghiệm bằng
phƣơng trình mũ sẽ mất đi những sai số ở những cơ kính nhỏ và khuyến cáo
nên dùng hàm Hyperbol để nắn đƣờng thực nghiệm là tốt hơn cả. J.LF Batíta
và H.T.Z Dôcuto (1990) của trƣờng đại học Sâopulo – Brazil trong khi nghiên
cứu cấu trúc rừng ở Marahoo – Brazil đã dùng hàm Weibull mô phỏng rất tốt
phân bố này. Khi nghiên cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng thƣờng dựa
vào phân bố số cây theo chiều cao.
Phƣơng pháp kinh điển để nghiên cứu cấu trúc đứng của rừng tự nhiên là
vẽ các phẫu diện đồ đứng với kích thƣớc khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu.
Các phẫu đồ đứng mang lại hình ảnh khái quát về cấu trúc tầng tán, phân bố số
cây theo chiều thẳng đứng. Phƣơng pháp này đƣợc nhiều nhà nghiên cửu rừng
nhiệt đới áp dụng mà điểm hình là các công trình của các tác giả P.W.Richards
(1952) hay của Roller (1974).
Nghiên cứu quy luật tƣơng quan giữa chiều cao với đƣờng kính thân cây
đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm. Tiurin D.V (1927) đã phát hiện ra quy luật cấp
sinh trƣởng giảm khi tuổi lâm phần tăng lên, dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi.

9


Do đó đƣờng cong quan hệ giữa H và D có thể thây đổi dạng và luôn dịch
chuyển về phía trên khi tuổi lâm phần tăng lên. Prodan (1965) và Dittmar.O
cho rằng độ dốc đƣờng cong chiều cao có chiều hƣớng giảm dần khi tuổi tăng
lên. Curtis.R.O (1967) đã mô phỏng quan hệ chiều cao so với đƣờng kính và
tuổi dạng phƣơng trình:
Logh = d + b1. + b2.+ b3.
Nhìn chung các tác giả trên thế giới khi nghiên cứu về cấu trúc vẫn tập
trung nhiều vào nghiên cứu phân bố số cây theo cỡ kính. Các nghiên cứu đã áp
dụng nhiều hàm toán học để mô phỏng tƣơng quan. Tuy nhiên việc sử dụng các
hàm toán học không thể phản ánh hết đƣợc những mối quan hệ sinh thái giữa
các cây rừng với nhau và giữa chúng với hoàn cảnh xung quanh. Việc tìm một
hàm toán học nào đó phù hợp tuyệt đới cho các quy luật của rừng tự nhiên
nhiệt đới là rất khó.
2.1.1.7. Nghiên cứu về tái sinh rừng:
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh
thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của nhiều
loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: Dƣới tán rừng, chỗ trống trong
rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy. Vai trò lịch sử của lớp
cây con này là thế hệ cây già cỗi. Vì vậy tái rừng hiếu theo nghĩa hẹp là quá
trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chú là tầng cây gỗ. Theo quan điểm
của các nhà nghiên cứu thì hiệu của tái rừng đƣợc xác định bởi mật độ, thành
loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng cây con, đặc điểm phân bố. Sự tƣơng đồng
hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây gỗ lớn đã đƣợc nhiều
nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville,
1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955- 1956; Schultz, 1960;
Baur, 1964; Rollet, 1969). Do tính chất phức tạp về tổ thành loài cây, trong đó
chỉ có một số loài có giá trị nên trong thực tiễn, ngƣời ta chỉ khảo sát những

loài cây có ý nghĩa nhất định. Van steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm
tái sinh phổ biến của rừng mƣa nhiệt đới là tái sinh phƣơng tán liên tục của các
loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ƣa sáng. Tái sinh tự nhiên
của thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc một số tác giả nghiên cứu, Saldarriaga
10


(1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét: Sau
khi bỏ hoá, số lƣợng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục.
Thành phần của các loài cây trƣởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên
thuỷ mà nó đƣợc sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, thời gian phục
hồi khác nhau phụ thuộc vào mức độ, tầng số canh tác của khu vực đó (dẫn
theo Phạm Hồng Ban). Kết quả nghiên cứu của các tác giả Lambert etal (1989),
Warner (1991), Rouw (1991) đều cho thấy quá trình diễn thế sau nƣơng rẫy
nhƣ sau: Đầu tiên đám nƣơng rẫy đƣợc các loài cỏ xâm chíên, nhƣng sau một
năm loài
Cây gỗ tiên phong đƣợc gieo giống từ vùng lân cận hỗ trợ cho việc hình
thành quần thụ các loài cây gỗ, tạo ra tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh
trƣởng của cây con. Nhƣng loài cây gỗ tiên phong chết đi sau 5-10 năm và
đƣợc thây thế dần bằng các loài cây rừng mọc chậm, ƣớc tính cần phải mất
hàng trăm năm thì nƣơng rẫy cũ mới chuyển thành loại hình rừng gần với dạng
nguyên sinh ban đầu. Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật
sau nƣơng rẫy từ 1-20 năm ở vùng Tay Bắc Ấn Độ, Ramakrishnan (1981,
1992) đã cho biết chỉ số đa dạng loài rất thấp. Chỉ số loài ƣu thế đạt đỉnh cao
nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm dần theo thời gian bỏ hoá. Kết
quả nghiên cứu biết các phƣơng pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên ở
một số nơi. Đặc biệt, sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng
các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý rừng tài nguyên rừng bền vững.
2.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc:
2.1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng.

Từ những năm đầu thành lập ngành lâm nghiệp, đã có nhiều công trình
nghiên cứu về cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên ở
nƣớc ta.
2.1.2.2. Cấu trúc tổ thành.
Thái Văn trừng (1963, 1978,1999) đã dựa trên số lƣợng và sinh khối
nhóm loài ƣu thế trong rừng nhiệt đới ẩm Việt Năm để phân định các ƣu hợp và
phức tạp. Nhóm loài ƣu thế trong các ƣu hợp không quá 10 loài, tỷ lệ cá thể của
mỗi loài ƣu thế chiến khoảng 5% và tổng số cá thể của 10 loài ƣu thế đó phải
11


chiến 40-50% tổng số cá thể cây của các tầng lập quần trong quần thể trên đơn
vị diện tích điều tra.Nguyễn Văn trƣơng (1983), cho rằng: Trong rừng tự nhiên
hỗn loài, chỉ tính loài cây gỗ từ trạng thái sào trở lên cũng có đến ba bốn chục
loài trên một ha, nhƣng trong đó loài cây gỗ lớn có thể vƣơn đến lớp không
gian cao 30 m chỉ từ 10-20%. Nguyễn Ngọc Lung (1991) qua điều tra các dạng
rừng khí hậu ở hƣơng Sơn, Kon Hà Nừng và một số địa phƣơng khác, cũng cho
họ biết; trên ô tiêu chuẩn diện một ha thƣờng có từ 23-25 loài, với số cây thấp
nhất cũng đạt 317 cây và cao nhất đến 859 cây trên một ha. So sánh với khu
vực khác trên thế giới, Phạm Hoàng Hộ (1999) cho biết: nếu ở rừng Amazon,
trung bình có khoảng 90 loài trên ha, thì ở Đông Nam Á đến 160 loài. Để đánh
giá tổ thành rừng, nhiều tác giả sử dụng công thức tổ thành trên tỷ lệ phần mƣời
theo số cây, diện ngang, hoặc chỉ số IV%, trong đó phƣơng pháp tính tỷ lệ tổ
thành (IV%) theo phƣơng của Daniel Marmillod, ( dẫn theo Vũ Đình Huề
(1984) thƣờng đƣợc các nhà khoa học vận dụng trong những công nghiên cứu
cáu trúc rừng.
Về nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài cây trong rừng tự
nhiên, Nguyễn Hải Tuất (1991), đã sử dụng phƣơng pháp tƣơng quan giữa hai
sự kiện và phƣơng pháp kiểm tra tính độc lập bằng mẫu biểu 2x2. Phƣơng pháp
này yêu cầu số lƣợng ô thu thập số liệu, các tác giả đã đề xuất có thể dùng

phƣơng pháp 6 cây để đánh giá sẽ khách quan hơn. Hà thị Mừng (2004), đã sử
dụng hệ số tƣơng quan p và kiểm tra tính độc lập bằng tiêu chuẩn c2, để nghiên
cứu mối quan hệ sinh thái loài gián hƣơng so với số loài cây khác.Tác giả đã
kết luận “Quan hệ của Giáng Hƣơng với các loài ƣu thế trong rừng bán thƣờng
là quan hệ ngẫu nhiên”. Nguyễn Văn Thêm (1992), nghiên cứu sự kết nhóm
giữa các loài trong rừng thƣờng xanh ở Đồng Nai,đã sử dụng bảng chéo, kiểm
định tính độc lập giữa các loài cây bằng tiêu chuẩn c2; nếu hai loài có quan hệ
với nhau sẽ tính cƣờng độ liên hệ theo thống kê Lambda, phi và Cramer,s.V; và
khi có nhiều loài cây trên ô, thì mối liên hệ giữa hai loài đƣợc xác định thông
qua hệ số kết nhóm riêng phần. Phƣơng pháp tính toán của Nguyễn Văn Thêm
là tƣơng đối phức tạp, khó áp dụng trong thực tiễn.

12


Tóm lại: Rừng tự nhiên đới là các kiểu rừng có cấu trúc sinh thái phức
tạp là về thành phần loài,tầng phiến và dạng sống. Các chỉ tiêu để sự đa dạng
về loài của rừng tự nhiên hệ số hỗn loài (số loài/số cây). Trong rừng tự nhiên ở
nƣớc ta,hệ số hỗn loài biến động từ 1/5 đến 1/13 (nếu số cây gỗ có đƣờng kính
ngang ngực từ 10 cm trở lên trong 1ha bình quan là 500 cây thì số loài biến
động từ 38-100 loài/ha).
Cấu trúc tổ thành của loài có nghĩa quan trọng về sinh thái đối với quần
thụ rừng, chỉ tiêu để định lƣợng thƣờng đƣợc dùng là giá trị IV (Important
Valuue) tính bằng %. Giá trị này đƣợc tính cho tỷ trọng số cây của một loài so
với tổng quần thụ, hay tỷ trọng tiết diện ngang G, hoặc tổng của hai chỉ tiêu
này. Các loài có giá trị IV%>5 đƣợc xếp vào các loài ƣu thế.
2.1.2.3. Cấu trúc tầng thứ.
Khác với một số tác giả nƣớc ngoài về quan điểm tầng thứ trong rừng
nhiệt đới, ở Việt Nam hậu nhƣ các nhà khoa học đều thống nhất là có sự phân
tầng trong rừng tự nhiên. Thái Văn Trừng (1963,1978) đã phân rừng kín

thƣờng xanhmƣa ẩm nhiệt đới ở Việt Nam thành năm tầng: tầng vƣợt tán A1,
tầng ƣu thế sinh thái A2, tầng dƣới tán A3,tầng cây bụi thấp B và tầng cỏ quyết
C. Trần Ngũ Phƣơng (1970, 1998, 1999) cho rằng: số tầng nhiều nhất trong đai
rừng nhiệt đới mƣa mùa ở Việt Nam là năm, kể cả tầng cây bụi và thảm tƣơi.
Nhƣng theo ông việc phân tầng theo các cấp chiều cao là không khoa học.
Thực tế nếu phân tầng mà không chỉ rõ giới hạn cấp chiều cao,thì phải phân
tầng ấy đơn thuần mang tính chất định tính. Theo Nguyễn Văn Trƣơng (1973,
1983) khi nghiên cứu cấu trúc đứng của rừng tự nhiên ở các vùng Nghệ An, Hà
Tĩnh, Hà Giang, Bắc Kạn và tuyên Quang, đã chia chiều cao rừng từ đỉnh cây
cao nhất đến cây thấp nhất thành một số cấp chiều cao theo công thức
Hoppman và gộp thành năm cấp chiều cao. Đào công khanh (1996), cũng cho
biết: trong rừng mƣa nhiệt đới, động tầng tán hình thành tích tụ ở một vài cấp
chiều cao là tồn tại rõ rệt; và theo Vũ Đình Phƣơng (1998), Việc xác định giới
hạn của các tầng thứ chỉ có thể làm đƣợc khi có sự phân tầng “rõ rệt” tức là
rừng đã phát triển ổn định và rừng lá rộng thƣờng xanh ở nƣớc ta vào giai đoạn
ổn định thƣờng có ba tầng,v,v…
13


Qua đây cho thấy quan điểm phân chia mặt cắt đứng của rừng thành các
cấp chiều cao để có cơ sở định lƣợng cấu trúc, đƣợc nhiều nhà khoa học tán
thành và áp dụng.
2.1.2.4.. Về cấu trúc mật độ.
Nhằm mục đích xác định mật độ tối ƣu cho lâm phần, Nguyễn Ngọc
Lung (1989) trong khi nghiên trên đối tƣợng rừng thông ba lá Tây Nguyên, đã
sử dụng ba phƣơng trình kinh nghiệm biểu thị nhu cầu không gian dinh dƣỡng,
trong đó dạng phƣơng trình GT = a + p.A (GT là diện tích hình chiếu thẳng
đứng tán lá, A là tuổi lâm phần, a và p là các tham số) đƣợc chọn là cơ sở để
xây dựng mô hình mật độ hợp lý. Phƣơng pháp này phù hợp cho nghiên cứu
đối tƣợng rừng thuận loài Trần Văn Con (1992) đề nghị ứng dụng mô phỏng

toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên dựa trên tƣơng quan giữa tổng số
cây và tiết diện ngang của lâm phần rừng khộp, tính toán các tham số phù hợp
cho mỗi dạng cấu trúc để xác định mật độ tối ƣu của lâm phần; qua đó cũng
cho biết rằng rừng khộp Tây Nguyên rất thƣa, độ đầy chỉ đạt từ 0,4 – 0,7. Về
nghiên cứu hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất, Nguyễn Hải Tuât và Ngô
Kim Khôi (1994) bằng các phƣơng pháp kiểm tra mức độ sai khác giữa số
trung bình khoảng cách từ một cây đƣợc chọn ngẫu nhiên đến cây gần nhất với
giá trị số bình quân lí thuyết, kết hợp với sử dụng tiêu chuẩn U của phân bố tiêu
chuẩn đánh giá khi dung lƣợg mẫu đủ lớn, xác định hình thái phân bố cây rừng
trên mặt đất cho các trạng thái rừng IIA đến IV.
Vận dụng phƣơng pháp trên, Bảo Huy (1990, 1993) dùng phân bố
khoảng cách và kiểm tra bằng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn để xác định các
kiểu phân bố cây rừng trên bề mặt cho các đơn vị phân loại của lâm phần bằng
lăng ở Đắc Lắc. Trần Cẩm Tú (1999) áp dụng cho đối tƣợng rừng tự nhiên ở
Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh.
2.1.2 5. Về cấu trúc tuổi.
Một trong những nội dung cần cập khi nghiên cứu cấu trúc rừng đó là
cấu trúc tuổi. Nhƣng khác với rừng trồng, có thể xác định tuổi thông qua hồ sơ
trồng rừng, còn đối rừng tự nhiên nhiệt đới thì vấn đề này hết sức khó khăn và
hầu nhƣ chƣa có phƣơng pháp nào để xác định chính xác. Vì thế, hiện nay
14


nghiên cứu về cấu trúc tuổi của rừng tự nhiên là tƣơng đối ít. Phùng Ngọc Lan
(1986) cho rằng: nghỉên cứu cấu trúc tuổi của rừng mƣa nhiệt đới là vấn đề cực
kỳ khó khăn vì hiện nay chƣa đủ cơ sở tin cậy để căn cứ vào vòng năm xác
định tuổi của cây rừng nhiệt đới. Vì vậy, trong thực tế nhiều tác giả đã nghiên
cứu phân bố số cây theo cấp kính để thây đổi cho việc nghiên cấu tuổi đối vói
rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới. Phân bố theo cấp kính là trong những cơ sở
quan trọng nhất của kết cấu lâm phần. Đƣờng kính là thành phần tham gia chủ

yếu trong việc tính toán thể tích cây, từ đó xác định trữ lƣợng của rừng. Phân
bố đƣờng kính cũng là cơ sở cho các biện pháp xử lý lâm sinh, đặc biệt là khai
thác và điều chế. Đối với rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh, các nghiên cứu
của nhiều tác giả đều cho thấy dạng phân bố nói chung là giảm dần và chia làm
3 kiểu: (i) Giảm đều (ii). Đƣờng cong giảm có một đỉnh lệch trái (ở cấp kính
12- 16 cm) và (iii). Đƣờng cong giảm có hai đỉnh (ở d = 16 cm và và d =80
cm). Các dạng phân bố N/D đều có thể mô tả bằng toán. Các kết quả nghiên
cứu của Lê Sáu (1996), Nguyễn Văn Đoan/Trần Văn con (1989) ở Kon Hà
Nừng; Lê Minh Trung (1991) ở gia nghĩa; Đào công Khanh ở Hƣơng Sơn,Đỗ
Đình Sâm và cộng sự (2006) đều cho thấy rừng tự nhiên ít bị tác động (trạng
thái IV) đều có cấu trúc N/D ở dạng một đỉnh lệch trái và có thể mô phỏng
đƣợc bằng hàm Weibull.
2.1.2.6. Nghiên cứu định lượng mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc.
Khi lập biểu thể tích cây đứng rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam, Đồng
sĩ Hiền (1974) đã đƣa ra kết luận; Phân bố số cây theo cỡ dƣờng kính là phân
bố giảm nhƣng do quá trình khai thác chọn thô không theo quy tắc nên đƣờng
thực nghiệm thƣờng có dạng hình răng cƣa và tác giả đã dùng làm hàm Meyer
và họ đƣờng cong Pearson để mô tả phân bố này.Nguyễn Văn Trƣơng (1983),
đã thử nghiệm dùng hàm mũ, logarit, phân bố Poisson và phân bố Pearson đẻ
biểu thị cấu trúc số cây - cấp đƣờng kính của rừng tự nhiên hỗn loài,trong đó
riêng phân bố Pearson không mang lại kết quả mong muốn. Trần Văn Con
(1991,1992), dùng phân bố Weibull để mô phỏng cấu trúc đƣờng kính cho rừng
khộp ở Tây Nguyên; đề tài sử dụng để tham khảo phƣơng pháp nghiên cứu. Lê
Minh Trung (1991) qua thực nghiệm mô phỏng phân bố N/D rừng tự nhiên ở
15


Gia Nghĩa - Đắc Nông bằng bốn dạng hàm: Poisson, Weibull, Hyperbol và
Meyer, đã có kết luận: hàm Weibull có khả năng tiếp cận đƣợc phân bố thực
nghiệm của đƣờng kính rất tốt, tuy nhiên việc xác định hai tham số của phƣơng

trình rất phức tạp vì thế đã sử dụng hàm Meyer để tính toán.
Bên cạnh các nghiên cứu về phân bố N/D, thì phân bố N/H cũng đã đƣợc
nhiều nhà khoa học tiến hành. Bảo Huy (1993), Lê Sáu (1996), qua nghiên cứu
phân bố N/H để tìm tích tụ tán cây trong các kiểu rừng thƣờng xanh và rừng
hỗn loài bằng lăng chiến ƣu thế ở Kon Hà Nừng và Đắc Lắc, đều đi đến kết
luận là phân bố N/H có dạng một đỉnh với nhiều đỉnh phụ hình răng cƣa, và
hàm Weibull thích hợp để mô tả phân bố này.
Tóm lại: để nghiên cứu phân bố N/D và N/H trong các kiểu rừng thƣờng
xanh hỗn loài ở Việt Nam, các phân bố thích hợp đã sử dụng là:Weibull, hàm
Meyer và khoảng cách, riêng phân bố Poisson ít đƣợc sử dụng hơn.Nhƣng để
có kết luận phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu, thống nhất với ý kiến của
Nguyễn Văn Trƣơng (1983); Rừng tự nhiên hỗn loài ở tất cả các nƣớc đều co
những sắc thái giống nhau, điều có không loài trừ sự khác biệt do tổ thành loài
cây và điều kiện ngoại cảnh gây nên; và nhƣ vây thì rõ rằng không thể nào
không phải sử dụng nhiều dạng hàm số khác nhau để biểu thị cấu trúc của
rừng”.
Trong quá trình nghiên cứu cẩu trúc rừng tự nhiên, mối quan hệ giữa các
nhân tố điều tra đƣợc xác lập bằng các phƣơng trình toán học ngày càng đƣợc
chú trọng. Đồng Sỹ Hiền (1974) đề nghị sử dụng phƣơng trình Logarit hai
chiều hoặc hàm mũ biểu thị tƣơng quan H/D cho rừng tự nhiên Việt Nam. Vũ
tiến Hinh (1988) và một số tác giả khác: đã chọn phƣơng trình LogH = a +
blogD. Trần Cẩm Tú (1999) đã dùng triình H = a +blogD, cho rừng tự nhiên ở
Hƣơng Sơn- Hà Tĩnh. Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2001), qua nghiên cứu
rừng tự nhiên sau khai thác, thấy rằng: quy luật phân bố thể tích theo cấp hệ và
đặc điểm tái sinh rừng thây đổi.Phân bố N/D theo hƣớng giảm dần, lệch phải
một đỉnh hoặc một trƣờng hợp là hai đỉnh.

16



Chƣơng 3
ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI NUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài rừng trạng thái IIB tại xã Pú Bẩu- huyện
sông Mã- tỉnh Sơn La.
3.2. Địa điểm nghiên cứu.
Đánh giá cáu trúc rừng tự nhiên, trạng thái IIB tại xã Pú Bẩu- huyện
Sông Mã- Tỉnh Sơn La. Thời gian 18/02/28/04/2013.
3.3. Mục tiêu nghiên cứu:
Để góp phần dựng cơ sở khoa học cho việc đánh giá quy luật phân bố NH rừng tự nhiên của khu rừng xã Pú Bẩu huyện Sông Mã Tỉnh Sơn la.
3.4. Nội dung nghiên cứu:
- Xác lập quy luật phân bố N-H.
- Mô hình hoá quy luật phân bố N-H Meyer.
3.5. phƣơng pháp nghiên cứu:
3.5.1. Nội nghiệp.
Số liệu thu thập tại 6 ô tiêu chuẩn, mỗi độ cao lập 2 ô tiêu chuẩn có diện
tích 4002m(20 x 20) cho 3 đại cao là 400m,600m,và 800m. Trên ô tiêu chuẩn
đo đến các chỉ tiêu sau:
- Xác định loài cây trong ô.
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dƣới cành (Hdc) bằng thƣớc
đo Blumlêiss.
3.5.2. Nội nghiệp:
- Việc chỉnh lý quan sát,vẽ biểu đồ thực nghiệm, lập các phân số thực
nghiệm tính toán các đặc trƣng mẫu, các phân trình tƣơng quan, đƣợc sự lý
đồng bộ tên máy tính theo phân chƣơng trình phần mền Excel 2003.
- Ứng dụng thống kế toán học trong lâm nghiêp.
- Ứng dụng thống kê toán học lâm nghiệp.
-Tính toán các mẫu đặc trƣng mẫu.
+ Sử dụng phần mềm ứng dụng: Word, Excel

17


Tính mật độ: N= nxSotc
1000

Trong đó: N
n

là số cây.

là số cây trong OTC.

- Tính các giá trị trung bình về đƣờng kính, chiều cao theo công thức hệ
số bình quân gia quyền.
1  m

Xtb  .   fi.xi 
n  i 1


Trong đó:
+ Xtb là giá trị TB của đƣờng kính, chiều cao.
+n

là dung lƣợng mẫu.

+m

là số tổ.


+ fi

là tần số

+ xi

là giá trị hữu tổ

- Tỷ lệ phần trăm cây tái sinh theo phân cấp chất lƣợng.
Tỷ lệ % (T,TB,X) =
Trong đó:
+n
+ N

là tổng số cây (Tốt,TB, Xấu).
là tổng số cây trong

- Tỉ lệ phần trăm về nguồn gốc cây tái sinh.
Tỉ lệ % (Chồi, hạt) =

n.100
N

Trong đó:
+n

là số cây tái sinh, chồi, hạt

+N


là tổng số cây tái sinh

18

n(T , TB, X ).100
N


Chƣơng 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU RỪNG NGHIÊN CỨU
4.1. Phân tích những thông tin về điều kiện tự nhiên dân sinh- kinh tế - xã
hộ xã Pú Bẩu:
4.1.1. Vị trí địa lý.
- Xã Pú Bẩu là một xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Sơn La, là tỉnh nằm ở
vùng núi phía Bắc Việt Nam có độ cao 1000m so với mặt nƣớc biển. Xã Pú
Bẩu cách thị trấn Sông Mã khoảng 60km về phía Bắc có vị trí nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp xã Bó sinh huyện Sông Mã.
+ phía Nam giáp xã Chiềng En huyện Sông Mã.
+ Phía Đông giáp xã Bó sinh huyện Sông Mã.
+ Phía Tây giáp xã Luân Giới huyện Điện biên Đông.
Xã Pú Bẩu nằm trong khu vực núi cao, độ dốc trung bình từ 45- 50, ảnh
hƣởng của khí hậu nhiệt độ gió mùa, đặt biệt ảnh hƣởng của gió lào từ tháng 2
đến tháng 10 năng suất cây tròng vật nuôi.
4.1.2. Đất đai- Địa hình.
+ Đất nông nghiệp: 804.37ha, chiến. 32.95
- Đất trồng lúa: 150.51ha, chiến: 6.16 chủ yếu là nƣơng sản xuất ngô,
lúa, sắn.
+ Đất lâm nghiệp: 594.41ha, chiến: 24.34,gồm rừng khoan nuôi phòng hộ
đầu nguồn.

+ Đất ở: 16.04 ha, chiến o.66%.
+ Chƣa sử dụng: oha.
+ Đất đồi núi chƣa sử dụng: 1002.83 ha, chiến: 41.07%.
- Địa hình:
+ Xã Pú Bẩu là một xã miền núi cao thuộc vùng III của Huyện Sông Mã có
độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 1000m.
Địa hình có độ dốc lớn, chủ yếu bị chia cắt mạnh, có nhiều dòng núi và khe
dốc.

19


4.1.3. Khí hậu-Thuỷ văn.
- Xã Pú Bẩu thuộc vùng miền núi vào mƣa lũ viêc lũ đi lại còn gặp nhiều
khó khăn, Xã Pú Bẩu có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia ra hai mùa rõ rệt; Mùa
khô và mùa mƣa.
+ Mùa mƣa: Nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 9.
+ Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến ba 03 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình cả năm: 20.7oC.
+ Tháng cao nhất trung bình: 29oC (tháng 5).
+ Tháng thấP nhất trung bình: 10oC (tháng 12).
+ Lƣợng mƣa trung bình: 1090mm/năm tập trung vào các tháng 7,8,9.
+ Ảnh hƣởng của gió lào thƣờng vào các tháng 3,4,5 trong năm.
Nhìn chung xã Pú Bẩu khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ
ẩm không khí thuận lợi cho quá trình sinh triển và phát triển của nhiều loài cây
nông - lâm nghiệp. Những do phá rừng làm nƣơng rẫy, độ che phủ đất còn quá
thấp, độ dốc cao đất đai bị sói mòn nhanh làm cho đất rừng bị thoái hoá mạnh.
4.1.4. Dân sinh – Kinh tế - Xã hội.
+ Xã Pú Bẩu gồm có 9 bản, 401 hộ gia đình, dân số khoảng 2.650 khẩu,
100% là ngƣời dân tộc Mông, Trong đó: Lao động là 950 nam, nữ 1.000, lao

động phụ: 800.
Phong tục tập quán canh tác có nhiều nết đặc thù khác với dân tộc khác,chủ
yếu là sản xuất nƣơng rẫy, các loại cây trồng chính là lúa, ngô,sắn.
+ Chăn nuôi trâu bò,bò, dê,lợn,gà, tập quán thả rông ít phát triển ao cá.
+ Nội bộ nhân dân đoàn kết dòng họ, lao động cần cù, tin tƣởng vào danh
sách của Đảng và nhà nƣớc.
+ Canh tác thuần nông, các nghề khác chƣa phát triển, năng xuất sản lƣợng
lƣơng thực 8564 tấn/năm bình quan 264 kg/ngƣời/năm/GDP bình đạt
1.5000.000đ.ngƣời/năm.
+ Cơ cấu vật nuôi chủ yếu là giống địa phƣơng năng xuất thấp.
+ Nuôi cá chủ yếu là cá trắm, troi, mè, rô phi.
+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi đất đai độ dốc lớn, đƣờng giao thông
giữa các thôn bản hầu hết chỉ đi bằng xe máy.
20


+ Tuy sống gần rừng, đồng bào chƣa biết kinh doanh sản xuất về rừng. Đời
sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn cuộc sống của họ gắn liền về rừng nên
túng thiếu họ đã phá rừng để làm nƣơng rẫy.
+ Tỷ lệ đói nghèo còn cao, nhìn chung đời sống kinh tế của đồng bào tại Xã
Pú Bẩu còn thấp và bập bềnh do sản xuất vấn còn manh tín tự cung tự cấp sản
xuất hàng hoá và các ngành nghề khác chƣa chú ý tới, do ảnh hƣởng của điều
kiện tự nhiên và hạn chế trình độ dân trí, nhiều ngƣời còn không biết tiếng phổ
thông và biết chữ, chiến tới 20% chủ yếu là ngƣời già.
- Cơ sở hạ tầng:
Xã có 9 bản phân bố giải trên sƣờn núi cao việc xây dựng cơ sỏ hạ tầng gặp
rất nhiều khó khăn, song đƣợc sự quan tâm của đảng, nhà nƣớc và sự hỗ trợ nố
lực của dịa phƣơng Huyện Sông Mã, xã đã đƣợc đầu tƣ nhiều công trình. 9 bản
đã có nƣớc sạch.
Giao thông đã có đƣờng xe máy đi lại tận bản đến trung tâm xã.

Đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc và cáp có thẩm quyền xã đã xây dựng trụ
sở uỷ, trƣờng học, trung tâm y tế có đầy đủ thuốc men để điều trị các bệnh
thông thƣờng.
Một trụ sở điều hành làm việc của đảng uỷ, UBND xã.
4.2. Thực trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Pú Bẩu.
4.2.1. Tiềm năng tài nguyên rừng và đất đai xã Pú Bẩu.
Bảng: Thực tài nguyên rừng và đất đai xã Pú Bẩu.
Hạng mục

Diện tích
(ha)

Đất đẫ giao quyền sử dụng
Tỷ lệ

Giao công đồng

(%)

(ha)

Tổng DT đất tự nhiên

37,58

1,55

A. Đất lâm nghiệp

594,41


24,34

1. Diện đất có rừng

1002.83

41.07

1.1. Rừng tự nhiên

852.67

34.90

1.1.1. Rừng non phục hồi

15.47

0.63

(Ia,IB)
21

852,67


1.1.2. Rừng nghèo IIB

7,346


2. Diện tích đất chƣa có rừng

16,04

2.1. Diện tích khoanh nuôi tái

102.05

7,346
0,66

sinh (Ia).
2.2. Đất có rừng (Ia,Ic)

150.67

6.17

B. Đất nông nghiệp

804,76

32,95

C. Đất ở

16,04

0,66


1002,83

41,07

D. Đất chƣa sự dụng

150.67

Từ bảng trên cho thấy diện tích ở xã Pú Bẩu tƣơng đối dồi dào với 37,58ha.
Trong đó đất lam nghiệp là 594,41 ha chiến tỷ lệ 24,34%, trong đó diện tích đất
rừng chỉ có 1002,83ha 41,07%với độ che phủ này chƣa thể đảm bảo an toàn
sinh thái trong khu vực.

22


Chƣơng 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Cấu trúc theo chiều cao thân cây.
ÔTC

Hbq

S

S%


1

16,96

12,12

0,30

2

12,96

11,31

0,56

3

6,44

0,60

0,06

4

7,27

2,40


0,23

5

6,26

1,01

12,21

6

7,13

2,13

0,21

Qua bảng; 5.1.1. trên cho thấy: Trong trạng thái rừng thì ở độ cao khác
nhau, các đặc trƣng mẫu của chiều cao có sự sai khác rõ rệt. Trạng thái rừng
IIB chiều cao trung bình của trạng thái này ở mức trung bình dao động từ
6.26m đến 16.96m cao trong trạng thái cho thấy chiều cao cây gần nhƣ là bằng
nhau, và mỗi ÔTC Hbq khác nhau: Là do ở mỗi vị trí khác nhau, thứ nhất ở gần
suối có nhiều nƣớc độ ẩm kha ổn định chính vì thế cây phát triển tốt hơn và
cao hơn. Thứ hai là ở trên cao đất đai khô cằn khống có nhiều chất dinh dƣỡng
vì thời tiết và mƣa cuốn trôi đi chính vì vậy cây phát triển không đƣợc tốt lắm.
Thứ ba là: Do sự khai thác về tài nguyên rừng của ngƣời dân để làm nƣơng rẫy
cũng ảnh hƣởng khá lớn về phân bố chiều cao của cây. Hệ số biến động về
chiều cao H(S%) ở trạng thái biến động ở mức trong bình từ 0,06% - 12,21%,
điều này chính tỏ có sự phân hoá rõ rệt về biến động chiều cao giữa các đai cao

trong trạng thái này.

23


Bảng biểu 5.1. Cấu trúc theo chiều cao cây
HVN
18
16
14
12
10
8

HVN

6
4
2
0
1

2

3

4

5


6

OTC

Trong biểu trên đây ÔTC 1 có chiều cao, cao nhất rồi đến ÔTC 2 giảm
dần, còn ÔTC 3-5 là tƣơng đối có chiều cao bằng nhau và đến ÔTC 4-6 là
chiều cao cũng tƣơng đối bằng nhau. Rừng trong trạng thái này tƣơng đối chƣa
ổn định.
5.2. Đánh giá chất lƣợng cây rừng:
Tốt

STT

Xấu

Trung bình

OTC

Số cây

%

Số cây

%

Số cây

%


1

6

0,26

5

0,21

5

0,21

2

6

0,22

6

0,22

6

0,22

3


5

0,18

7

0,23

9

0,30

4

7

0,19

9

0,24

9

0,24

5

9


0,25

11

0,24

8

0,2

6

7

0,23

6

0,19

7

0,23

Trong 6 ÔTC cây tổng số cây tốt là 40 cây, dao động từ 18% - 26%. số cây
trung bình là 44 cây dao động từ 19% - 24%, số cây xấu là 44 cây dao động từ
2% - 30%. Từ đó chúng ta thấy rằng số cây tốt trung bình xấu tƣơng đối bằng
nhau.


24


Bảng 5.2. Phân cấp chất lƣợng
Phân cấp chất lƣợng
12
10
8

Tốt

6

Trung bình
Xấu

4
2
0
1

2

3

4

5

6


OTC

Trong ÔTC 1 số cây tốt rất ít, số cây trung bình nhiều hơn, số cây xấu lại
giảm dần, ÔTC 2 số cây tốt lại tăng dần, số cây trung bình và xấu tƣơng đối
bằng nhau, ÔTC 3, 4, 5 số cây tốt lại tăng dần, số cây trung bình ít hơn, số cây
xấu, ÔTC 6 số cây tốt và xấu tƣơng đối bằng nhau, số cây trung bình nhiều
hơn.
5.3. Mô hình hoá quy luật cấu trúc rừng bằng hàm Mayer.
Mô hình quy luật phân bố số cây theo chiều thực nghiệm theo một phân bố
lý thuyết có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và thực nghiệm.
Phân bố số cây theo chiều cao không nhƣng đƣợc mô phỏng bằng hàm toán
học giúp ta có thể xác định đƣợc tần số ở bất kỳ tổ nào. Mà còn phản ánh đƣợc
quy luật tồn tại khách quan trong tổng thể.
Mô hình hoá quy luật phân bố số cây theo chiều cao còn là cơ sở để xác
định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để nâng cao hiểu quả khai thác
và lợi dụng rừng.
Mô hình hoá quy luật phân bố số cây theo chiều cao còn là cơ sở đề định
các phƣơng pháp thông kê ứng dụng thích hợp.
Y = 3.79*e0.024.x

25


×