Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

thiết kế chiếu sáng nhân tạo cho giảng đường nhà c trường đại học công đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.79 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG CHO GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ
C, C MỚI

Giáo viên hướng dẫn: Th.s TÔ XUÂN QUỲNH
Nhóm làm đề tài

:

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

1


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

2


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

LỜI NÓI ĐẦU
Chiếu sáng không chỉ giúp cung cấp ánh sáng đèn điện cho không gian kiến
trúc, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hiệu ứng không gian, làm
đẹp, mang lại cái hồn cho công trình.
Trước đây, trong những công trình xây dựng dân dụng người ta chủ yếu chỉ


quan tâm đến vật liệu xây dựng, kiểu dáng kiến trúc, hay phong cách nội thất
mà xem nhẹ yếu tố chiếu sáng. Đến nay thiết kế chiếu sáng đã được coi là công
việc chuyên môn, với nghiệp vụ nhất định, đòi hỏi tính sáng tạo.
Công việc của nhà thiết kế chiếu sáng không chỉ là lựa chọn, bố trí thiết
bị chiếu sáng cho phù hợp mà còn phải biết kết hợp giữa ánh sáng nhân tạo và
ánh sáng tự nhiên, thiết kế những thiết bị chiếu sáng đặc trưng cho công trình.
Vì vậy, nhà thiết kế chiếu sáng phải phối hợp chặt chẽ với kiến trúc sư, thiết kế
nội thất, để hiệu quả của chiếu sáng phù hợp với yêu cầu và ý tưởng kiến trúc.
Việc hoàn thành bản vẽ thiết kế chiếu sáng chỉ là phần mở đầu của công
tác thiết kế. Nhà thiết kế chiếu sáng cần phải theo sát công trình, kịp thời điều
chỉnh khi có sự thay đổi. Khi công trình sắp hoàn thành, nhà thiết kế phải hoàn
thành nốt công việc cuối cùng của mình là cân chỉnh hướng rọi, công suất bóng
đèn để đúng theo ý đồ thiết kế của mình.
Xuất phát từ thực tiễn đó, với những kiến thức được học tại môn: kỹ thuật
chiếu sáng nhóm em xin thực hiện đồ án môn học kỹ thuật chiếu sáng với nội
dung: “ Thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới “
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
-

Thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới.
Thiết kế cấp điện cho khu giảng đường nhà C, C mới.

Phương pháp nghiên cứu




Hồi cứu số liệu
Quan sát, đánh giá
Thiết kế hệ thống


GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

3


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Phạm vi nghiên cứu:
Áp dụng cho khu giảng đường nhà C, C mới.
Bố cục đồ án:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ án được trình bày
tập trung qua các phần sau:






Chương I: Cơ sở lý thuyết kỹ thuật chiếu sáng
Chương II: Tính toán, thiết kế khu giảng đường nhà C
Chương III: Tính toán lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ và dây dẫn
giảng đường nhà C.
Chương IV: Tính toán, thiết kế khu giảng đường nhà C mới.
Chương V: Tính toán lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ và dây dẫn giảng
đường nhà C mới.

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B


4


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
1.1.Tầm quan trọng của thiết kế chiếu sáng, lý do chọn đề tài
Điện chiếu sáng là một trong những công trình nghệ thuật kiến trúc dân dụng và
công nghiệp vừa là tiện nghi cần thiết, vừa có tính chất ttrang trí mỹ thuật lại
vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng công trình
Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với đời sống của chúng ta. chỉ có ánh sáng
mới giúp chúng ta thấy được mọi vật thể hiện như thế nào.Ngày nay khi đời
sống con người ngày càng được nâng cao xã hội ngày càng phát triển thì việc sử
dụng ánh sáng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày càng trở nên phong phú và đa
dạng.
Chúng ta có thể sử dụng các loại ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, mặt
trăng, sao ….. hay ánh sáng nhân tạo ( sản xuất ra nhiều loại ánh sáng khác
nhau phục vụ cho mục đích của chúng ta)
Trong cảnh quan xung quanh tùy vào mục đích sử dụng mà ta sử dụng các loại
đèn cao áp khác nhau, ví dụ như chiếu sáng quảng trường, chiếu sáng sân bóng
hay các khu vực công cộng thì chúng ta nên sử dụng loại chóa đèn cao áp và cột
thép mạ kẽm nhúng nóng để lắp đặt để phù hợp với mục đích sử dụng và mang
lại lợi ích về kinh tế.
Chính vì vậy chiếu sáng có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta, chiếu sáng
phải đảm bảo đồng đều trên mặt bằng làm việc hay vui chơi.trong chiếu sáng có
2 loại chiếu sáng chủ yếu đó là chiếu sáng đồng đều và chiếu sáng có chọn lọc
nhưng trong chiếu sáng ngoài trời thì chỉ có chiếu sáng đồng đều vì ánh sáng
phải được phân bố đồng đều trên các tuyến đường, khu vui chơi giải trí để đáp
ứng việc tham gia giao thông và vui chơi của con người. các đèn cao áp được

treo trên cột thép mạ kẽm nhúng nóng sau khi được gia công hoàn chỉnh.ở đây
tùy vào phạm vi sử dụng và độ rọi yêu cầu mà ta sử dụng các loại cột có chiều
cao khác nhau nhằm đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật đưa ra.Đèn cao áp ngày nay
được thiết kế với bộ điện đầy đủ đảm bảo độ rọi và tiết kiệm điện mang lại lợi
ích kinh tế cho người sử dụng.Cùng với đó chiếu sáng ngoài trời là đặc thù
riêng trong nghành chiếu sáng, không phải lúc nào ta cũng bật hàng dãy đèn cao
áp sáng như vậy. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà ta có cách điều khiển số lượng
đèn sáng cho phù hợp với mục đích của chúng ta.Ví dụ như ban ngày thì chúng
GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

5


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

ta không cần bật đèn nhưng khi đêm xuống thì Ánh sáng đèn cao áp là ánh sáng
chủ yếu để chúng ta nhìn thấy mọi vật. vậy đó là lúc chúng ta bật các dãy đèn
nhưng mỗi lần như vậy chúng ta lại phải ra để đóng công tắc bật đèn ư.Xin trả
lời với các bạn là không phải như vậy.

Tóm lại, việc tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng cho khu giảng đường là
rất cần thiết, người thiết kế cần khảo sát,phân tích, cân nhắc kỹ đặc điểm, nhu
cầu của khu giảng đường để đưa ra phương án thiết kế chiếu sáng hợp lý với
tình hình hoạt động, qui mô của khu để đảm bảo được tất cả các yêu cầu về thiết
kế chiếu sáng.1
1.2. Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế chiếu sáng
Để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên trong phòng ngoài
ánh sáng tự nhiên cần có một hệ thống chiếu sáng nhân tạo. Chiếu sáng nhân tạo
bằng điện hiện nay được sử dụng rộng rãi bởi thiết bị đơn giản, sử dụng thuận lợi

giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần với ánh sáng tự nhiên. Với tầm quan trọng đó
vấn đề chiếu sáng đã được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực chuyên sâu như:
Nguồn sáng, chiếu sáng công nghiệp, chiếu sáng công cộng… Trong yêu cầu
thiết kế hệ thống chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới – Trường Đại
học Công Đoàn.
Khi thiết kế chiếu sáng điều quan trọng nhất là phải đáp ứng được nhu cầu
về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả
chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp
lý các chao đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, mỹ quan.
Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu như sau:




Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu xác định theo từng loại công việc cụ thể.
Không có bóng tối, độ rọi phải đồng đều trên diện tích chiếu sáng.
Không gây chói lóa trực tiếp, cũng như chói lóa phản xạ để tránh mỏi




mắt, thần kinh căng thẳng làm việc mất hiệu quả.
Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác phân biệt.
Coi trọng yếu tố tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng:

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

6



ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN




Chọn nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng có hiệu suất cao.
Bố trí nguồn chiếu sáng hợp lý.
Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng.

Dựa vào bảng thống kê các phòng và tầng của khu giảng đường nhà C, C
mới trên ta rút ra những đặc điểm vị trí làm việc của các phòng và tầng.
Có thể nêu ra một số yêu cầu chính sau:
1.

Chất lượng chiếu sáng

Khi tính toán chiếu sáng các công trình, cần phải xác định các kiển đèn thích
hợp với kinh tế và đảm bảo ánh sáng
Để thỏa mãn những điều kiện trên cần đảm bảo những yêu cầu sau:



Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên mặt bằng làm việc
sự tương phản giữa vật chiếu sáng, nền, độ chói hoặc màu sắc trong một
số trường hợp phụ thuộc vào phương chiếu sáng, và tập hợp quang phổ



chiếu sáng

Độ sán phân bố đồng đều trong phạm vi bề mặt làm việc cũng như trong
toàn bộ trường nhìn, phụ thuộc vào phương chiếu sáng, sự phân bố ánh



sáng đèn và bố trí đèn
Hạn chế chói mắt, giảm sự mệt mỏi trong khi làm việc trong trường nhìn,
chọn góc bảo vệ để giảm tốc độ chói của nguồn, chọn chiều cao tính toán
và cách bố trí để giảm tốc độ chói của nguồn, chọn chiều cao tính toán và




cách bố trí đèn có lợi nhất.
Hạn chế sự phản xạ chói trên bề mặt làm việc
Đèn bố trí sao cho giảm được bóng tối trên bề mặt làm việc bằng cách

tăng số lượng bóng đèn
• đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sáng
1.3 Các bước thiết kế chiếu sáng
Sau đây là những bước chính để thực hiện bản thiết kế kỹ thuật đối với
phương án thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới:


Thiết kế, tính toán , bố trí số bóng đèn của từng phòng, từng tầng

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

7



ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


Xác định phụ tải tính toán của từng phòng, từng tầng và của cả tòa nhà để
đánh giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện.



Tính toán lựa chọn thiết bị.

1.4. Các phương pháp thiết kế chiếu sáng
1.5. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. Những phương
pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính xác.
Ngược lại, nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp tính phức tạp. Vì
vây tùy theo giai đoạn thiết kế, tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp,
tính chất thích hợp.
Có hai loại phụ tải tính toán:
- Phụ tải tính toán theo phát nóng cho phép: Là phụ tải lâu dài không thay đổi
tương đương với phụ tải thực tế về hiệu quả nhiệt.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Còn gọi là phụ tải đỉnh nhọn, nó
gây ra tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện và các điều kiện làm việc nặng
nề nhất cho mạng điện.
Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Công thức tính:
Ptt = Knc .
Qtt = Ptt . tg
Stt = =

Một cách gần đúng có thể lấy Pđ = Pđm
nên:Ptt = Knc .
Trong đó:
Pđi , Pđmi : công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (KW)
Ptt , Qtt , Stt : công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn phần tính
toán của nhóm có n thiết bị (KW, KVAr, KVA).
n: số thiết bị trong nhóm.
Knc : hệ số nhu cầu, tra ở sổ tay kỹ thuật.
Tg: ứng với cos đặc trưng cho nhóm thiết bị, tra ở sổ tay kỹ thuật.
Nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải
tính hệ số công suất trung bình theo công thức sau:
=
GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

8


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Hệ số nhu cầu của các máy khác nhau thường được cho trong các sổ tay.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện. Tuy nhiên,
nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là độ chính xác không cao. Bởi vì hệ
số nhu cầu knc tra trong các sổ tay là cố định cho trước không phụ thuộc vào chế
độ vận hành và số thiết bị trong nhóm. Trong lúc đó, theo công thức trên ta có
knc = kmax.ksd có nghĩa là hệ số nhu cầu phụ thuộc nhiều yếu tố kể trên.
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
Công thức tính: Ptt =po.F
trong đó:
po: Suất phụ tải trên 1m2 đơn vị diện tích sản xuất (kW/m2).

F : Diện tích sản xuất (m2).
Giá trị po được cho sẵn trong bảng, phụ thuộc vào tính chất của phụ tải phân
tích theo số liệu thống kê.
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng. Nó được dùng để tính các phụ tải,
các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều nên chỉ áp
dụng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ.
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C.
2.1 Giới thiệu về khu giảng đường trường đại học Công Đoàn
Để tạo điều kiện cho việc giảng dạy và học tập có hiệu quả, trường đại học
Công Đoàn đã xây dựng 8 khu giảng đường là nhà A, nhà B, Nhà C, nhà C mới,
nhà D, nhà T, nhà G, nhà K. Trong đó khu giảng đường nhà C và C mới là
giảng đường chính phục vụ cho việc học tập và giảng dạy.
Trong đó:
-

Khu giảng đường nhà C trường đại học Công Đoàn có tổng diện tích là
1997m2 bao gồm 4 tầng. Trong đó, có 2 nhà kho tầng 1 phục vụ mục đích
khác, còn lại là giảng đường và phòng chờ giáo viên. Tầng 1 có 6 phòng;
tầng 2,3,4 mỗi tầng có 5 phòng; các phòng có diện tích từ 52m 2 đến 78m2
tùy thuộc vào số lượng sinh viên từng phòng. Tầng 2,3 mỗi tầng còn có
thêm 1 phòng chờ giáo viên. Các tầng được thiết kế công trình vệ sinh phục
vụ 24/24 giờ/ngày.

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

9


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

-

Khu giảng đường hà C mới trường đại học Công Đoàn được xây gắn liền
với nhà C cũ. Tổng diện tích 1065m2 bao gồm 4 tầng, có tổng số 8 phòng
học.

Hệ thống cung cấp điện được thiết kế đảm bảo phù hợp và an toàn.
Hệ thống chiếu sáng là hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn sinh hoạt đảm bảo
đủ ánh sáng cho sinh viên trao đổi và học tập.
Dưới đây là bảng thống kê về khu giảng đường nhà C của trường:
Bảng phân bố mặt bằng mỗi tầng nhà C:
Stt
1
2
3
4
5
6
7

Các phòng
Phòng 52m2
Phòng 78m2
Phòng chờ giáo viên
Nhà vệ sinh
Hành lang
Cầu thang A
Cầu thang B

Số phòng

17
4
2
16
1
1
1

Diện tích (m2)
52
78
25
11
152,88
18
18

Bảng phân bố mặt bằng mỗi tầng nhà C mới:
Stt
1
5
6

Các phòng
Phòng 100,32m2
Hành lang
Cầu thang

Số phòng
8

1
1

Diện tích (m2)
100,32
66
20

2.2. Tính toán, thiết kế chiếu sáng
A. Phòng học
a. Phòng 52m2
Phòng 52m2 chiều dài a= 7,55m, chiều rộng b= 6,9m, chiều cao H=3,5m
1.

2.

Chọn độ rọi yêu cầu
Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học 50m 2
Eyc = 500 lx
Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =300 lx ta
có To màu= 3200- 53000K
Chọn bóng đèn huỳnh quang T8 Deluxe với 80 ≤ CRI≤ 90
Chọn đèn túyp dài 1,2m. Công suất mỗi bóng 36W.

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

10



ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

3.

4.

5.

6.

7.

Fđ= 3200 lm
Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Chọn đèn cấp D, bộ đèn 3 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
Chọn độ cao treo đèn
H= 6m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= = 0 -> chọn J=0
Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 ⇒ n max= 4,32( m)
Xác định số lượng đèn theo chiều a= 7,55(m)
Namax= = 1,75 ⇒ Chọn 2 bộ đèn
Xác định số lượng đèn theo chiều b= 6,9m
Nb max= = 1,6⇒ Chọn 2 bộ đèn
Nmin= 4 bộ đèn
Xác định quang thông tổng
= = 1,335

Áp dụng công thức nội suy, hệ số phản xạ 7:7:1
k=1,25
⇒u= 0,83
k= 1,5
⇒u= 0,87
⇒ ux= = 0,83085
Xác định số lượng đèn
Ft= = 64993,68
N = = 20,31
Chọn 24 bóng đèn : 12 bộ đèn
Số lượng đèn theo chiều a= 7,55 m là: 4 bộ đèn
Số lượng đèn theo chiều b= 6,9 m là : 3 bộ đèn
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: m = 1,983 m
Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: p = 0,8m
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều b: n = 2,35m
Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều b: q = 1,1m

p

m

n

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B
q

11



ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

8.

Xác định quang thông tổng
Ett= = 589,749
So sánh Ett và Eyc:
× 100% = × 100%= 4,0558 % < 16%
⇒ Thỏa mãn

b.Phòng 78m2
Phòng 78m2 chiều dài a=10,833m, chiều rộng b=7,2m, chiều cao H=3,5m
1.

2.

3.

4.

5.

6.

Chọn độ rọi yêu cầu
Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học 78m 2
Eyc = 500 lx
Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =300 lx ta
có To màu= 3200- 53000K

Chọn bóng đèn huỳnh quang T8 Deluxe với 80 ≤ CRI≤ 90
Chọn đèn túyp dài 1,2m. Công suất mỗi bóng 36W.
Fđ= 3200 lm
Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Chọn đèn cấp D, bộ đèn 2 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
Chọn độ cao treo đèn
H= 6m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= = 0 -> chọn J=0
Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 ⇒ n max= 4,32( m)
Xác định số lượng đèn theo chiều a= 10,833(m)
Namax= = 2,53 ⇒ Chọn 3 bộ đèn
Xác định số lượng đèn theo chiều b= 7,2m
Nb max= = 1,667
⇒ Chọn 2 bộ đèn
Nmin= 6 bộ đèn
Xác định quang thông tổng
= = 1,6012
Áp dụng công thức nội suy, hệ số phản xạ 7:7:1
k=1,5 ⇒u= 0,87
k =2 ⇒u=0,93
⇒ ux= 0,87+ = 0,88224

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

12



ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

7.

Xác định số lượng đèn
Ft= = 91795,10
N = = 28,69
Chọn 30 bóng đèn : 15 bộ đèn
Số lượng đèn theo chiều a= 10,833 m là: 5 bộ đèn
Số lượng đèn theo chiều b= 7,2 m là : 3 bộ đèn
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: m= 2,2083 m
Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: p=1m
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều b: n= 2,5m
Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều b: q= 1,1m
Sơ đồ

p

m

n
q

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

13



ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

8.

Xác định quang thông tổng
Ett= = 522,835
So sánh Ett và Eyc:
× 100% = × 100%= 4,57 % < 16%
⇒ Thỏa mãn

B. Phòng chờ giáo viên.
Diện tích mỗi phòng 25m2 chiều dài a= 6,75 m, chiều rộng 3,7 m, chiều cao
H=3,5m
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Chọn độ rọi yêu cầu
Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng nghỉ giáo viên
25m2 : Eyc = 300 lx

Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =300 lx ta
có To màu= 2900-43000K
Chọn bóng đèn huỳnh quang T8 Deluxe với 80 ≤ CRI≤ 90.
Chọn đèn túyp dài 1,2m. Công suất mỗi bóng 40W.
Fđ= 3200 lm
Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Chọn đèn cấp D, bộ đèn 2 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
Chọn độ cao treo đèn
H= 6m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= ≠ 0 -> chọn J=
Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 -> n max= 4,32( m)
Xác định số lượng đèn theo chiều a= 6,75m
Namax= = 1,5625. Chọn 2 bộ đèn
Xác định số lượng đèn theo chiều b= 3,7 m
Nb max= = 0,856 . Chọn 1 bộ đèn
N min = 2 bộ đèn
Xác định quang thông tổng
= = 0,885
Áp dụng công thức nội suy, hệ số phản xạ 7:7:1
Xác định số lượng đèn
Ft= = 17601,04 lm
N = = 5,5

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B


14


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Chọn 6 bóng đèn : 3 bộ đèn
Số lượng đèn theo chiều a= 6,75m là: 3 bộ đèn
Số lượng đèn theo chiều b= 3,7 m là : 1 bộ đèn
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: 2,525m
Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: 0,85m
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều b: 1,85 m

m

p

n

Xác định quang thông tổng

Ett= = 327,25
So sánh Ett và Eyc:
× 100% = × 100%= 9,084 % < 16%
⇒ Thỏa mãn

C. Phòng vệ sinh.
Phòng vệ sinh 11m2 chiều dài a= 5,5m, chiều rộng b=2 m, chiều cao H=3,5m
Chọn độ rọi yêu cầu
Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng vệ sinh 11m 2
Eyc = 150 lx

2. Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =150 lx ta
có To màu= 2600- 35000K
Chọn bóng đèn sợi đốt 60W do yêu cầu chiếu sáng không cao, số lần bật
tắt nhiều với 80 ≤ CRI≤ 90
Fđ= 3200 lm
3. Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
1.

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

15


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Chọn đèn cấp D, đèn 1 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
4. Chọn độ cao treo đèn
H= 6m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= ≠ 0 -> chọn J=
5. Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 -> n max= 4,32( m)
Do diện tích nhà vệ sinh nhỏ nên ta chỉ bố trí 1 đèn sợi đốt được bố trí ở
giữa tâm của trần nhà vệ sinh. Cách biên chiều rộng n=1m, cách biên
chiều dài m= 2,25 m.

SƠ ĐỒ


m

n

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

16


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

D. Kho.
Ngoài ra, khu giảng đường nhà C còn có hai kho là kho A và kho B tại gầm cầu
thang A và cầu thang B phục vụ cho việc chứa đồ đạc cũ và một số đồ dùng của
ban quản lý giảng đường. Qua tìm hiểu từ các cô quản lý khu giảng đường
chúng em được biết các kho chỉ dùng một bóng điện nhỏ để chiếu sáng, công
suất thấp, tần suất dùng điện không nhiều nên chúng em xin phép không nghiên
cứu.
E. Cầu thang
a. Cầu thang A
Cầu thang nhà C cũ 5,04m2 chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,8m, chiều cao H=3,5m
( 1 tầng)
1.

2.

3.


4.

5.

Chọn độ rọi yêu cầu
Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho cầu thang 5,04m 2
Eyc = 150 lx
Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc = 150 lx
ta có To màu= 2600- 35000K
Chọn bóng đèn Compact 3-4 U có công suất 40W được dùng thay thế
cho những loại bóng đèn chiếu sáng công cộng, hẻm hoặc đèn đường khu
phố. để tiết kiệm năng lượng với 80 ≤ CRI≤ 90
Fđ= 3200 lm
Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Chọn đèn cấp D, đèn 1 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
Chọn độ cao treo đèn
H= 3,5m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= ≠ 0 -> chọn J=0
Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 ⇒ n max= 4,32( m)
Xác định số lượng đèn theo chiều a= 2,8(m)
Na max = = 0,64 ⇒ Chọn 1 đèn
Xác định số lượng đèn theo chiều b= 1,8(m)
Na max = = 0,42 ⇒ chọn 1 đèn
N min = 1 đèn

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh

Lớp BH20B

17


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
6.

Xác định quang thông tổng
= = 0,4
Áp dụng công thức nội suy, hệ số phản xạ 7:7:1
Chọn k=1
⇒ ux=0,77

7.

Xác định số lượng đèn
Ft= =2039,16 (lm)
N = = 0,6 ⇒ Chọn N= 1 đèn
Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều a: m=1,4m
Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều b: n= 0,9 m
Ta bố trí đèn ở 4 tầng là 3 đèn ở giao giữa các tầng, ở chính tâm diện tích
cầu thang

Sơ đồ

m

n


8.

Xác định quang thông tổng
Ett= = 235,4 (lx)

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

18


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

b. Cầu thang B
Cầu thang nhà C cũ 5,04m2 chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,8m, chiều cao H=3,5m
( 1 tầng)
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.


Chọn độ rọi yêu cầu
Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho cầu thang 5,04m 2
Eyc = 150 lx
Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc = 150 lx
ta có To màu= 2600- 35000K
Chọn bóng đèn Compact 3-4 U có công suất 40W được dùng thay thế
cho những loại bóng đèn chiếu sáng công cộng, hẻm hoặc đèn đường khu
phố. để tiết kiệm năng lượng với 80 ≤ CRI≤ 90
Fđ= 3200 lm
Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Chọn đèn cấp D, đèn 1 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
Chọn độ cao treo đèn
H= 3,5m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= ≠ 0 -> chọn J=0
Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 ⇒ n max= 4,32( m)
Xác định số lượng đèn theo chiều a= 2,8(m)
Na max = = 0,64 ⇒ Chọn 1 đèn
Xác định số lượng đèn theo chiều b= 1,8(m)
Na max = = 0,42 ⇒ chọn 1 đèn
N min = 1 đèn
Xác định quang thông tổng
= = 0,4
Áp dụng công thức nội suy, hệ số phản xạ 7:7:1
Chọn k=1
⇒ ux=0,77
Xác định số lượng đèn

Ft= =2039,16 (lm)
N = = 0,6 ⇒ Chọn N= 1 đèn.
Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều a: m=1,4m
Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều b: n= 0,9 m

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

19


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Ta bố trí đèn ở 4 tầng là 3 đèn ở giao giữa các tầng, ở chính tâm diện tích
cầu thang
Sơ đồ

m

n

8.

Xác định quang thông tổng
Ett= = 235,4 (lx)

F. Hành lang
Hành lang 152,88 m2 ( 1 tầng) chiều dài a= 58,8m, chiều rộng b= 2,6m, chiều
cao H=3,5m
Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho hành lang 152,88m 2
Eyc = 150 lx
2. Chọn kiểu bóng đèn
Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =150 lx ta
có To màu= 2600- 35000K
Chọn bóng đèn Compact 3-4 U có công suất 40W được dùng thay thế
cho những loại bóng đèn chiếu sáng công cộng, hẻm hoặc đèn đường khu
phố. để tiết kiệm năng lượng với 80 ≤ CRI≤ 90Fđ= 3200 lm
3. Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Chọn đèn cấp D, 1 bộ gồm 1 bóng
Kiểu chiếu sáng chung
4. Chọn độ cao treo đèn
1.

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

20


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

6.

7.

8.

H= 6m -> h = H- 0,8= 3,5 -0,8= 2,7 (m)
J= = 0

5. Bố trí đèn hợp lý
Đèn cấp D
= 1,6 -> n max= 4,32( m)
Xác định số lượng đèn theo chiều a= 58,8m
Namax= = 13,611⇒
Chọn 14 bóng đèn
Xác định số lượng đèn thoe chiều b=2 m
Nb max= = 0,602⇒
Chọn 1 bóng đèn
N min = 14 bóng
Xác định quang thông tổng
= = 0,92
Áp dụng công thức nội suy, hệ số phản xạ 7:7:1
K= 0,8 ⇒ u= 0,67
K= 1 ⇒ u= 0,77
U x = 0,6 = 0,73
Xác định số lượng đèn
Ft= = 65243,84( lm)
N = = 20,39 ⇒ Chọn 21 bóng
Ta bố trí đèn chiếu sáng ở giữa diện tích hành lang theo một đường thẳng
Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: m= 2,81m
Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: p= 1,3m
Khoảng cách từ bóng đèn theo chiều b: n= 1,3 m

Xác định quang thông tổng
Ett= = 154,5 (lux)
.100%= . 100%= 3% < 16%
⇒ Thỏa mãn

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh

Lớp BH20B

21


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

2.3.2 . Xác định phụ tải
2.3.2.1. Xác định phụ tải chiếu sáng
A. Phòng học.
a. Phòng 52m2


Diện tích mỗi phòng 52 m2.



Chọn suất chiếu sáng P0 = 10 W/m2 ; tài liệu [1] – phụ lục 1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 52 x 10 = 520 W



Chọn đèn tuýp dài 1,2m, công suất mỗi bóng là 36W

b.Phòng 78m2



Diện tích mỗi phòng 78 m2



Chọn suất chiếu sáng P0 = 10W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 78 x 10 = 780W



Chọn đèn tuýp dài 1,2m, công suất mỗi bóng là 36W

B. Phòng chờ giáo viên.


Diện tích mỗi phòng 25 m2



Chọn suất chiếu sáng P0 = 10W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 25 x 10 = 250W



Chọn đèn tuýp dài 1,2m, công suất mỗi bóng là 40W


C. Phòng vệ sinh.


Diện tích mỗi phòng 11 m2



Chọn suất chiếu sáng P0 = 10W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 11 x 10 = 110 W
Công suất mỗi bóng là 60W

D. Kho.
Ngoài ra, khu giảng đường nhà C còn có hai kho là kho A và kho B tại gầm cầu
thang A và cầu thang B phục vụ cho việc chứa đồ đạc cũ và một số đồ dùng của
ban quản lý giảng đường. Qua tìm hiểu từ các cô quản lý khu giảng đường
chúng em được biết các kho chỉ dùng một bóng điện nhỏ để chiếu sáng, công
suất thấp, tần suất dùng điện không nhiều nên chúng em xin phép không nghiên
cứu.
E. Cầu thang
GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

22


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


a. Cầu thang A


Diện tích : 18 m2 (cầu thang 4 tầng)



Chọn suất chiếu sáng P0 = 8 W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 18 x 8 = 144W



Chọn đèn compact công suất mỗi bóng là 40 W

b. Cầu thang B


Diện tích : 18 m2 (cầu thang 4 tầng)



Chọn suất chiếu sáng P0 = 8 W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 18 x 8 = 144W




Chọn đèn compact công suất mỗi bóng là 40 W

F. Hành lang


Diện tích : 152,88 m2/1 hành lang



Chọn suất chiếu sáng P0 = 5W/m2; tài liệu [1] – phụ lục B.1.2



Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 152,88 x 5 = 763,2 W

G. Chọn ổ cắm:
Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên nên
phải thiết kế thêm ổ cắm điện.
Công suất của mỗi ổ cắm tùy thuộc vào số phụ tải điện của mỗi phòng sử
dụng.
Đối với phòng học, số phụ tải điện của phòng dùng như: máy tính (200250W), đài (18-20W) , máy chiếu + loa (1000W) , quạt + đèn (100W)và sử
dụng cho mục đích khác (50-70W). Vậy bố trí 2 ổ cắm đôi trong một phòng,
trong đó bố trí 1 ổ cắm 1000W gần bàn giáo viên, 1 ổ cắm 1000W ngay gần cửa
ra vào.
Đối với phòng chờ, số phụ tải điện của phòng dùng như: quạt (60W), máy
tính (200-250W), ấm đun nước (1000-1200W). Ta bố trí 3 ổ cắm đôi trong một
phòng, trong đó bố trí 2 ổ cắm 1000W, 1 ổ cắm 2000W (dùng để cắm các phụ

tải



công

suất

lớn

như

ấm

đun

nước).

Pmax = Pmt + Pđài + Pmc + Pđèn + Pkhác = 250 + 20 + 1000 + 100 + 70 = 1440 W =
1,44kW

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

23


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Đối với hành lang, tại hành lang tầng 2 và 3 có 2 bình nước (công suất

1500-2000W/ bình). Lắp đặt 1 ổ cắm đôi 2000W cho mỗi tầng.
Ngoài ra ta phải bố trí công tắc điện sao cho hợp lý, công tắc chủ yếu
được bố trí ở cửa ra vào mỗi phòng để thuận tiện cho việc bật và tắt điện. Công
tắc điện ở cầu thang phải có 1 công tắc.
2.3.2. Tính toán phụ tải
* Phụ tải động lực được tính theo công thức: Pđl = knc.∑Pđi
Trong đó: knc: hệ số nhu cầu ; tài liệu [1] – phụ lục 1.3
∑Pđi: Tổng công suất đặt của các thiết bị điện trong phòng (W)
* Phụ tải tính toán: - Đối với từng phòng: PttP = Pcs + Pđl (W)
- Đối với từng tầng: PttT = kđt.(Pcs + Pđl) (W)
kđt: hệ số đồng thời
- Đối với cả khu nhà KTX: PttN = ∑Ptt tầng (W)

SttN =

Ptt
cos ϕ

(VA)

cos: hệ số công suất; tài liệu [1] – phụ lục 1.3
2.3.2.1.Phụ tải cho phòng 52m2
- Phụ tải chiếu sáng:
Mỗi phòng gồm: 24 bóng dài với Pđm = 36W.
=> Ptt = n. Pđm= 24.36 = 864W = 0,84kW
- Phụ tải động lực:
Số

liệu


tính

STT

Tên thiết bị

1
2

Quạt đảo trần
Máy tính

GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

toán

được

cho

Số
lượng
4
1

Pđm(W)
1 Thiết bị
60
250


24

trong

bảng

Toàn bộ
240
250

sau:


ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

3
4
5
Tổng

Loa
Đài
Máy chiếu

2
1
1
9


200
20
800

400
20
800
1710

Tổng: Pđ = 1710W
Chọn hệ số nhu cầu là knc = 0,8 => Pđl = knc ΣPđi = 0,8 x 1710 = 1368W = 1,368
kW
- Phụ tải tính toán: PttP52= Ptt+ Pđl= 0,84 + 1,368 = 2,208 kW
Vậy công suất cần cấp cho một phòng 52m2 là 2,208 kW
2.3.2.2 Phụ tải cho phòng 78m2
- Phụ tải chiếu sáng:
Mỗi phòng gồm: 30 bóng dài với Pđm = 36W.
=> Ptt = n. Pđm = 30.36= 1080W = 1,08kW
- Phụ tải động lực:
Số liệu tính toán được cho trong bảng sau
STT

Tên thiết bị

1
Quạt đảo trần
2
Máy tính
3
Loa

4
Đài
5
Máy chiếu
Tổng
Tổng: Pđ = 1830W

Số
lượng
6
1
2
1
1
11

Pđm(W)
1 Thiết bị
60
250
200
20
800

Toàn bộ
360
250
400
20
800

1830

Chọn hệ số nhu cầu là knc = 0,8 => Pđl = knc ΣPđi = 0,8 x 1830 = 1464 W = 1,464
kW
- Phụ tải tính toán: PttP78 = Ptt+ Pđl = 1,08 + 1,464= 2,544 kW
Vậy công suất cần cấp cho một phòng là 2,544 kW
2.3.2.3.Phụ tải cho phòng chờ giáo viên.
- Phụ tải chiếu sáng:
GVHD: Th.s. Tô Xuân Quỳnh
Lớp BH20B

25


×