Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 149 trang )

Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi
trƣờng học tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng nhƣ cơ sở vật chất.
Chúng em xin cảm ơn viện khoa học công nghệ và quản lý môi trƣờng đã giúp
chúng em đƣợc mở mang tri thức về môn học KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC CẤP, KỸ
THUẬT XỬ LÝ NƢỚC THẢI, BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC, ba
môn học hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc xử lý nƣớc.
Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Chí Hiếu đã hƣớng dẫn
tận tình để nhóm có thể hoàn thành bài báo cáo này. Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm
hiểu của tất cả các thành viên, nhóm 6 sẽ giúp hiểu rõ hơn về đề tài “Xử lý nƣớc thải tại
nhà máy sản xuất giấy” .
Với những giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu nhóm chúng
em không tránh khỏi thiếu sót, mong cô góp ý để chúng em hoàn thiện hơn nữa những
kiến thức của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm: 6

Page 1


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................

Nhóm: 6

Page 2



Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
CÁC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1
2
9
10
11
12
12

II. MỤC TIÊU THỰC HIỆN.

13

III. ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN

13


IV. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN

13

V. NỘI DUNG THỰC HIỆN

14

VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN

14

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY 15
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY Ở VIỆT NAM.
15
II. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY.

20

2.1.

Sơ đồ quy trình công nghệ

20

2.2.

Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy

21


III. TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY.

24

3.1.

Chất thải rắn.

26

3.2.

Khí thải.

27

3.3.

Nƣớc thải

28

IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI CHO NGÀNH CÔNG

29

NGHIỆP GIẤY.

29


4.1.

Áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn.

29

4.2.

Các biện pháp khác

30

CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ
MÁY SẢN XUẤT GIẤY
31
I. PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC
31
1.1.
Nhóm: 6

Song chắn rác.

32
Page 3


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu


1.2.

Lƣới lọc

33

1.3.

Bể lắng cát

34

1.4.

Bể lắngđợt I, đợt II

34

1.5.

Các loại bể lắng

35

1.5.1.

Bể lắng ngang

35


1.5.2.

Bể lắng đứng

36

1.5.3.

Bể lắng lớp mỏng

37

1.5.4.

Bể lắng li tâm

37

1.6.

Lọc cơ học.

37

1.6.1.

Lọc qua vách lọc

37


1.6.2.

Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt

38

1.6.3.

Thiết bị lọc chậm

38

1.6.4.

Thiết bị lọc nhanh

38

II. PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ

39

2.1.

Bể điều hòa.

39

2.2.


Bể keo tụ - tạo bông

39

2.3.

Tuyển nổi.

40

2.4.

Bể khử trùng.

46

2.5.

Hấp phụ.

46

2.6.

Trao đổi ion

47

2.7.


Các quá trình tách bằng màng.

47

2.8.

Các phƣơng pháp điện hóa.

47

2.9.

Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học.

47

2.10.

Phƣơng pháp trung hòa.

48

2.11.

Phƣơng pháp oxy hóa và khử

48

III. XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC

3.1.

Công trình xử lý nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên.

48
49

3.1.1.

Hồ sinh học

49

3.1.2.

Cánh đồng tưới và bãi lọc

49

Nhóm: 6

Page 4


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.
3.2.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

Công trình xử lý nhân tạo


50

3.2.1.

Phương pháp xử lý hiếu khí

50

3.2.2.

Phương pháp xử lý kỵ khí

53

3.3.

Xử lý bùn cặn

55

IV. VẤN ĐỀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT

56

NAM

56

V. MỘT SỐ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP

GIẤY ĐƢỢC ÁP DỤNG HIỆN NAY
57
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN
XUẤT GIẤY
61
I. TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO.
61
II. YÊU CẦU CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI ĐẦU RA.

61

III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

62

3.1.

Nguyên tắc lựa chọn quy trình công nghệ

62

3.2.

Phân tích lựa chọn

62

IV. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
4.1.


Phƣơng án 1

65
65

4.1.1.

Sơ đồ quy trình công nghệ.

65

4.1.2.

Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ.

66

4.2.

Phƣơng án 2.

67

4.2.1.

Sơ đồ quy trình công nghệ.

67

4.2.2.


Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ.

68

V. SO SÁNH HAI PHƢƠNG ÁN

69

5.1.

So sánh phƣơng án xử lý cơ học

69

5.2.

So sánh phƣơng án xử lý sinh học

69

CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
I. SONG CHẮN RÁC

74
75

1.1.

Nhiệm vụ


75

1.2.

Tính toán

75

1.3.

Hiệu quả xử lý

77

Nhóm: 6

Page 5


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.
II. HỐ THU GOM

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu
78

2.1.

Nhiệm vụ


78

2.2.

Tính toán:

78

III. LẮNG SƠ BỘ

80

3.1.

Nhiệm vụ

80

3.2.

Tính toán

80

IV. BỂ ĐIỀU HÒA

86

4.1.


Nhiệm vụ

86

4.2.

Tính toán

86

V. BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG

91

5.1.

Nhiệm vụ

91

5.2.

Tính toán

91

VI. BỂ LẮNG SAU TẠO B ÔNG

99


6.1.

Nhiệm vụ

99

6.2.

Tính toán

99

VII. BỂ UASB

103

7.1.

Nhiệm vụ

103

7.2.

Tính toán

103

BỂ AEROTANK


111

8.1.

Nhiệm vụ

111

8.2.

Tính toán

111

VIII.

IX. BỂ LẮNG II

119

9.1.

Nhiệm vụ

119

9.2.

Tính toán


119

X. BỂ TRUNG GIAN

125

XI. BỂ OXY HÓA

125

11.1.

Nhiệm vụ

125

11.2.

Mô tả

125

11.3.

Tính toán

126

Nhóm: 6


Page 6


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

XII. BỂ LẮNG ĐỨNG

128

12.1.

Nhiệm vụ

128

12.2.

Tính toán

128

XIII.

BỂ KHỬ TRÙNG

133

XIV.


B Ể CHỨA BÙN

134

14.1.

Nhiệm vụ

134

14.2.

Tính toán

134

XV.

M ÁY ÉP B ÙN

136

15.1.

Nhiệm vụ

136

15.2.


Tính toán

136

CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
I. CHI PHÍ XÂY DỰNG

137
137

1.1.

Song chắn rác

137

1.2.

Bể tập trung

137

1.3.

Bể lắng sơ bộ

137

1.4.


Bể điều hòa

137

1.5.

Bể keo tụ

138

1.6.

Bể tạo bông

138

1.7.

Bể lắng sau Keo tụ - tạo bông và sau oxy hóa bậc cao.

138

1.8.

Bể UASB

139

1.9.


Bể Aerotank

139

1.10.

Bể lắng

139

1.11.

Hai Bể chứa trung gian

139

1.12.

Bể chứa b n

140

1.13.

Bể oxy hóa

140

II. CHI PHÍ DẦU TƢ TRANG THIẾT BỊ


141

III. CHI PHÍ VẬN HÀNH

145

3.1.

Nhân viên vận hành.

145

3.2.

Hóa chất.

145

Nhóm: 6

Page 7


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.
3.3.

Điện năng.

IV. CHI PHÍ XỬ LÝ NƢỚC THẢI

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
II. KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nhóm: 6

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu
146
146
147
147
147
149

Page 8


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Số thứ tự

SBR

Sequencing bacth reactor – Bể phản ứng sinh học theo mẻ


COD

Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học

BOD

Biochemical Oxygen Demnd – Nhu cầu oxy sinh học

DO

Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan

SS

Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng

VSS

Volatile Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi

DD

Dung dịch

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

MLSS


Mixed Liquor Suspended Solid – Hỗn hợp chất rắn lơ lửng

MLVSS

Mixed Liquor Volatile Suspended Solid – Hỗn hợp chất rắn lơ lửng dễ bay
hơi

F/M

Food/Microorganism – Thức ăn/Số lƣợng vi khuẩn

UASB

Upflow Anaerobic Sludge Blank - Bể xử lý sinh học dòng chảy ngƣợc qua
tầng bùn kỵ khí

PE

Polyethylene – Nhựa nhiệt dẻo

VSV

Vi sinh vật

Nhóm: 6

Page 9



Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng phát tán từ quá trình xeo giấy.
Bảng 2.2. Chất thải rắn sinh ra từ chế biến giấy loại.
Bảng 2.3. Nguồn gốc của một số chất thải dạng khí và bụi.
Bảng 2.4. Thành phần nƣớc thải của một số nhà máy sản xuất giấy và bột giấy với
nguyên liệu là gỗ và giấy thải.
Bảng 4.1. Đặc tính nƣớc thải sản xuất giấy.
Bảng 5.1. Hệ số điều hòa.
Bảng 5.2. Thông số thiết kế song chắn rác thô.
Bảng 5.3. Thông số thiết kế song chắn rác thô.
Bảng 5.4. Thông số thiết kế bể thu gom.
Bảng 5.5. Hệ số α với nhiệt độ trung bình của nƣớc thải trong bể lắng ngang.
Bảng 5.6. Tốc độ rối thành phần đứng W với tốc độ dòng chảy nƣớc thải.
Bảng 5.7. Phụ thuộc của giá trị (kH/h)n vào chiều cao của bể lắng ngang.
Bảng 5.8. Thông số thiết kế bể lắng sơ bộ.
Bảng 5.9. Số liệu thiết kế bể điều hòa đƣợc tóm tắt nhƣ sau.
Bảng 5.10 Hàm lƣợng cặn đƣợc xử lý theo phèn nhôm.
Bảng 5.11. Thông số thiết kế bể keo tụ - tạo bông.
Bảng 5.12.Số liệu thiết kế bể lắng I.
Bảng 5.13: Các thông số thiết kế cho bể UASB.
Bảng 5.14: Bảng thông số thiết bế bể UASB.
Bảng 5.15. Thông số thiết kế bể Aerotank.
Bảng 5.16. Thông số cơ bản thiết kế bể lắng đợt II.
Bảng 5.17. Thông số thiết kế bể lắng II.
Bảng 5.18.Số liệu thiết kế bể lắng I.
Bảng 5.19: Thông số thiết kế bể tiếp xúc.

Bảng 5.20. Thông số thiết kế bể chứa bùn.

Nhóm: 6

Page 10


Bài tập lớn mơn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ kraft, các nguồn nƣớc thải và tác nhân ơ nhiễm.
Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất giấy từ bột giấy và giấy tái chế.
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình cơng nghệ ngành sản xuất giấy.
Hình 3.1. Sơ đồ phân loại song chắn rác.
Hình 3.2. Song chắn rác thơ.
Hình 3.3. Song chắn rác tinh
Hình 3.4. Bể lắng cát ngang chữ nhật.
Hình 3.5. Bể lắng cát ngang hình vng.
Hình 3.6. Mơ hình bể lắng đứng.
Hinh 3.7. Bể tuyển nổi khí hòa tan DAF
Hình 3.8. Hệ thống tuyển nổi bằng khơng khí hòa tan
Hình 3.9. Sơ đồ các phương án xử lý bùn
Hình 3.10. Kết quả phân hạng của ngành sản xuất giấy Thành phố Đà Nẵng
Hình 3.11. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy của công ty Roemond
Hà Lan
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp giấy Eerbecb
Hình 3.13. Dây chuyền xử lý nƣớc thải tại cơng ty giấy Hòa Phong
Hình 3.14. Dây chuyền xử lý nước thải tại nhà máy giấy Xuân Đức

Hình 4.1. Sơ đồ cơng nghệ phƣơng án 1
Hình 4.2. Sơ đồ cơng nghệ phƣơng án 2

Nhóm: 6

Page 11


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang phát triển mạnh trên toàn thế giới và
Việt Nam, trình độ khoa học đã đạt đến mức độ tiến bộ đáng kể với nhiều thành tựu đáng
ghi nhận. Cùng với sự phát triển ấy, mức sống của con ngƣời cũng đƣợc nâng cao và nhu
cầu của con ngƣời cũng thay đổi. Tuy nhiên, hệ quả kéo theo của sự phát triển ấy là một
loạt các vấn đề về môi trƣờng nhƣ trái đất nóng lên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn
nƣớc, chất thải rắn, mực nƣớc biển dâng hay biến đổi khí hậu... Và vấn đề mang tính bức
thiết đƣợc đặt ra là làm thế nào để cân bằng giữa kinh tế - xã hội - môi trƣờng, đảm bảo
cho sự phát triển bền vững. Việt Nam đã và đang không ngừng nổ lực để chung tay vào
quá trình đảm bảo phát triển bền vững đó.
Trong những thập niên qua, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đất nƣớc, ngành
công nghiệp ở Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc cả về số lƣợng các nhà máy
cũng nhƣ chủng loại, chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra. Trong đó, có ngành công nghiệp
sản xuất giấy và bột giấy. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng giấy ngày càng tăng, các nhà máy,
xí nghiệp sản xuất giấy đã xuất hiện nhiều trong những năm gần đây nhất là ở các tỉnh và
thành phố lớn. Với thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại đã đem lại hiệu quả kinh tế cho
chủ đầu tƣ, song cũng nhƣ các nghành công nghiệp khác bên cạnh lợi nhuận đem lại

trƣớc mắt thì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ ngành công nghiệp này đang làm đau đầu các
nhà đầu tƣ cũng nhƣ toàn xã hội. các dòng thải thì nƣớc thải từ ngành công nghiệp này
gây ra nhiều vấn đề ô nhiễm đáng quan tâm. Nƣớc thải của các nhà máy sản xuất giấy
thƣờng có độ pH trung bình 9-11, hàm lƣợng BOD5 , COD, SS cao gấp nhiều lần so với
tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt nƣớc có chứa cả kim loại nặng, lignin (dịch đen), phẩm
màu, xút, các chất đa vòng thơm clo hóa là những hợp chất có độc tính sinh thái cao và
có nguy cơ gây ung thƣ, rất khó phân hủy trong môi trƣờng. Để giải quyết ô nhiễm, các
nhà máy, xí nghiệp cần phải có hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Đối
với các nhà máy đã có sẵn hệ thống xử lý thì cần phải nâng cấp nhằm đem lại hiệu quả
hơn... Đứng trƣớc tình thế này, cần có một giải pháp hợp lý, có hiệu quả để bảo vệ môi
Nhóm: 6

Page 12


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

trƣờng cân bằng sinh thái. Do đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài bài tập lớn là “Thiết kế
hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 4000 m3/ngày.đêm” nhằm góp một
phần vào xây dựng một hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất giấy đạt quy chuẩn theo quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới sự phát triển bền vững của đất nƣớc.
II. MỤC TIÊU THỰC HIỆN.
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất giấy công suất 4000 m3/ngày
.đêm cho chất lƣợng nƣớc đầu ra phù hợp QCVN 12-MT:2015/BTNMT, cột B.
III. ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN
Hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất giấy công suất 4000 m3/ngày .đêm
IV. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
-


Phƣơng pháp thu thập số liệu: số liệu đƣợc thu thập ở các nguồn đáng tin cậy,

bên cạnh đó còn tham thảo một số thông tin trên internet và tham khảo sách của
các chuyên gia trong ngành.
-

Phƣơng pháp phân tích và lựa chọn số liệu: Các số liệu sau khi thu thập đƣợc

phân tích và lựa chọn chính xác để tính toán thiết kế.
-

Phƣơng pháp so sánh: So sánh thông số cần xử lý với QCVN 12-

MT:2015/BTNMT từ đó có thể có biện pháp thu gom và đề xuất biện pháp xử lý
thích hợp.
-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Trong quá trình thực hiện bài tập lớn,
có tham khảo ý kiến của chuyên gia (Giảng viên hƣớng dẫn).
-

Phƣơng pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để nhập

dữ liệu và tính toán.
-

Phƣơng pháp trình bày bản vẽ: sử dụng phần mêm AutoCAD 2008 để thể hiện

hệ thống thiết kế bằng bản vẽ.


Nhóm: 6

Page 13


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

V. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Nội dung thực hiện gồm 5 phần:
-

Phần 1: Tìm hiểu tổng quan về ngành sản xuất giấy.

-

Phần 2: Tìm hiểu các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sản xuất giấy.

-

Phần 3: Phân tích, đề xuất quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất giấy.

-

Phần 4: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất giấy.

-


Phần 5: Vẽ bản vẽ thiết kế bằng phần mêm AutoCAD.

VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN
Bài tập lớn đƣợc thực hiện từ ngày 12/10/2015 đến ngày 30/11/2015.

Nhóm: 6

Page 14


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY Ở VIỆT NAM.
Ngành giấy là mọt trong những ngành đuợc hình thành từ rất sớm tại Viẹt Nam,
khoảng nam 284. Từ giai đoạn này đến đầu thế k 20, giấy đu ợc làm bằng phuong pháp
thủ công để phục vụ cho viẹc ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã...
Na m 1912, nhà máy sản xuất bọt giấy đầu tiên bằng phuong pháp công nghiẹ p đi
vào hoạt đọng với công suất 4.000 tấn giấy/na m tại Viẹt Trì. Trong thạp niên 1960, nhiều
nhà máy giấy đuợc đầu tu xây dựng nhung hầu hết đều có công suất nhỏ duới 20.000
tấn/nam) nhu Nhà máy giấy Viẹt Trì; Nhà máy bọt giấy Vạn Điểm; Nhà máy giấy Đồng
Nai; Nhà máy giấy Tân Mai v.v. Na m 1975, tổng công suất thiết kế của ngành giấy Viẹt
Nam là 72.000 tấn/nam nhung do ảnh huởng của chiến tranh và mất cân đối giữa sản
luợng bọt giấy và giấy nên sản luợng thực tế chỉ đạt 28.000 tấn/nam.
Na m 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ đã đi vào sản
xuất với công suất thiết kế là 53.000 tấn bọt giấy/nam và 55.000 tấn giấy/nam, dây
chuyền sản xuất khép kín, sử dụng công nghẹ co-lý và tự đọng hóa. Nhà máy cũng xây

dựng đuợc v ng nguyên liẹu, co sở hạ tầng, co sở phụ trợ nhu điẹn, hóa chất và truờng
đào tạo nghề phục vụ cho hoạt đọng sản xuất.
Ngành giấy có những buớc phát triển vu ợt bạc, sản luợng giấy tang trung bình
11%/nam trong giai đoạn 2000 – 2006; tuy nhiên, nguồn cung nhu vạ y vẫn chỉ đáp ứng
đuợc gần 64

nhu cầu tiêu d ng nam 2008) phần còn lại vẫn phải nhạp khẩu. Mạc d đã

có sự tang truởng đáng kể tuy nhiên, tới nay đóng góp của ngành trong tổng giá trị sản
xuất quốc gia vẫn rất nhỏ.
Cuối nam 2007, toàn ngành có trên 239 nhà máy với tổng công suất đạt 1,38 triẹu
tấn/nam; 66 nhà máy sản xuất bọt giấy, tổng công suất 600.000 tấn/nam. Hiẹ n nay Viẹt
Nam có khoảng gần 500 doanh nghiẹp giấy tuy nhiên đa phần là các doanh nghiẹp nhỏ,
Nhóm: 6

Page 15


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

họ sản xuất cá thể. Toàn ngành chỉ có hon 90 doanh nghiẹ p có công suất trên 1.000
tấn/nam. Nhìn chung trình đọ công nghẹ của ngành giấy Viẹt Nam rất lạc hạu. Điều này
gây ra ô nhiễm môi truờng trầm trọng và cũng làm giảm na ng lực cạnh tranh của ngành
giấy.
Hiẹ n nay, ở Viẹt Nam có 3 công nghệ sản xuất bọt giấy chính công nghệ bột hóa
học, công nghệ bột bán hóa học và công nghệ sản xuất giấy và bột giấy từ nguyên liệu là
giấy thải và bột giấy.
 Công nghệ bột hóa học: Bản chất của công nghệ bột hóa học là sử dụng hóa chất

để hòa tan các thành phần không phải sợi xellulô trong nguyên liệu, giải phóng xellulô
dƣới dạng bột (sợi). Có hai công nghệ bột giấy chính:
 Công nghệ kraft: là công nghệ nấu bột bằng kiềm, trong đó có NaOH và Ma2S có
chức năng hòa tan lignin và semixellulô để giải phóng sợi xenllul. Khi đó nƣớc thải ( dịch
nấu chứa hóa chất và các hợp chất tự nhiên có trong gỗ, nhiều nhất là lignin) sẽ có pH
cao, có m i đặc trƣng của các hợp chất lƣu huỳnh, chỉ số COD và độ màu rất cao. Một
nhà máy bột giấy hoàn chỉnh bao gồm đầy đủ các công đoạn nhƣ sau:

Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ kraft, các nguồn nƣớc thải và tác nhân ô nhiễm.
Nhóm: 6

Page 16


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

Trong dây chuyền công nghệ này, năng lƣợng và hóa chất đƣợc tuần hoàn tối đa.
Dòng nguyên liệu (gỗ, tre ) đi từ trái sang phải qua các công đoạn nấu, sàng, rửa, tẩy
bằng oxygen, rửa trƣớc khi qua công đoạn tẩy trắng bằng hóa chất. Nƣớc sạch chỉ hầu
nhƣ sử dụng để rửa bột ở công đoạn cuối cùng của quá trình nấu bột, sau đó đi ngƣợc
dòng để rửa bột thô. Dịch thải ở đây có nồng độ hóa chất và hàm lƣợng chất hữu cơ rất
cao, và có màu đen nên đƣợc gọi là dịch đen.
Dịch đen có thể đƣợc chuyển thành dịch xanh, sau đó sẽ tái sinh đƣợc dịch trắng là
hỗn hợp NaOH + Na2S quay lại nấu bột. Ở Việt Nam hiện chỉ có hai nhà máy có hệ
thống chuyển đổi này, đó là tổng công ty giấy Việt Nam và công ty giấy An Hòa. Bên
cạnh đó, có khoảng 100 nhà máy nhỏ chỉ nấu bột giấy bằng kiềm, thậm chí chỉ ngâm
kiềm khoảng 5 đến 6 ngày. Phƣơng pháp này đƣợc gọi là “kiềm lạnh” đƣợc nhập từ Đài
Loan và Trung Quốc, chủ yếu để sản xuất vàng mã.

 Công nghệ sunphit: sử dụng muối sunphit, nấu ở môi trƣờng axit. Công nghệ này
ảnh hƣởng mạnh hơn kraft đến độ bền của sợi xenllulô, tuy nhiên sản phẩm có độ trắng
rất cao. Công nghệ này có nhƣng không phổ biến ở Việt Nam.
 Công nghệ bột bán hóa học: Bao gồm công nghệ TMP ( Thermo-Mechanical
Process) sử dụng năng lƣợng cơ nhiệt để tạo bột thƣờng áp dụng sản xuất báo in và công
nghệ CTMP (Chemi-Thermo-Mechanical Process) có hiệu suất bột cao, tiêu thụ ít hóa
chất và nƣớc hơn các công nghệ hóa học tuy nhiên lại sử dụng nhiều năng lƣợng cơ nhiệt
cơ hơn.
 Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy từ nguyên liệu là giấy thải và bột giấy:
Công nghệ sản xuất bao gồm đánh rã, nghiền, phối, chế, xeo giấy, cắt cuộn và giấy thành
phẩm.

Nhóm: 6

Page 17


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

Hình 2.2. sơ đồ công nghệ sản xuất giấy từ bột giấy và giấy tái chế.
Theo số liẹu thống kê cả nuớc có gần 500 doanh nghiẹp sản xuất giấy nhung chỉ có
khoảng 10

doanh nghiẹp đạt tiêu chuẩn môi truờng cho phép, còn hầu hết các nhà máy

đều không có hẹ thống xử lý nu ớc thải hoạc có nhung chua đạt yêu cầu nên gây ra các
vấn nạn về môi tru ờng trầm trọng. Theo thống kê nuớc thải ở các co sở công nghiẹp giấy
và bọt giấy ở Viẹt Nam có đọ pH trung bình 9-11, chỉ số nhu cầu ôxy sinh hóa BOD),

nhu cầu oxy hóa học COD) cao, có thể lên đến 700mg/l và 2.500 mg/l. Hàm lu ợng chất
rắn lo lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Đạc biẹ t nuớc thải có chứa cả kim loại
nạng, phẩm màu, xút. Luợng nuớc thải này gây ô nhiễm trầm trọng môi tru ờng xung
quanh.
Từ nam 1998, hầu hết các doanh nghiẹp sản xuất giấy in viết ở Viẹt Nam đã chuyển
sang công nghẹ xeo giấy trong môi tru ờng kiềm tính, nhờ vạy chất luợng sản phẩm đuợc
nâng lên, tiết kiẹm đuợc nguyên vạt liẹu nhung trong sản xuất giấy bao bì vẫn sử dụng
công nghẹ xeo giấy trong môi tru ờng axít là phuong pháp đon giản và lạc hạu.
Quy mô sản xuất của các doanh nghiẹp giấy còn nhỏ có 46% doanh nghiẹp công
suất duới 1.000 tấn/nam, 42

công suất từ 1.000-10.000 tấn/nam, chỉ có 4 doanh nghiẹp

công suất trên 50.000 tấn/nam . Công suất trung bình của Viẹt Nam là 5.800 tấn giấy và
13.000 tấn bột/nam thấp hon rất nhiều so với công suất trung bình của các nuớc có nền
Nhóm: 6

Page 18


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

công nghiẹ p giấy phát triển nhu Đức, Phần Lan và thấp hon so với các nuớc có trình đọ
phát triển tuong đuong nhu Thái Lan và Indonesia.
Bên cạnh đó công nghẹ lạc hạu cũng gây lãng phí nguyên vạ t liẹu, tang cao chi phí
sản xuất làm giảm nang lực cạnh tranh của ngành giấy. Theo mọt nghiên cứu của chuyên
gia trong ngành, hiẹu quả quy mô trung bình của các doanh nghiẹp sản xuất bọt giấy và
các loại giấy khác, giấy in và viết, giấy vàng mã và bìa tuong ứng là 57 , 77 , 81 ,

70,2% và 91%2.
Trên thực tế, Công nghiệp giấy và bột giấy có thể coi nhƣ hai ngành độc lập, sản
xuất bột, và sản xuất giấy. Ở nƣớc ta, có nhiều công ty sản xuất đồng thời cả giấy và bột
giấy nhƣ Tổng công ty giấy Việt Nam, tuy nhiên, cũng có nhiều công ty, nhà máy chỉ sản
xuất giấy nhƣ công ty cổ phần giấy Sài Gòn, Công ty giấy Việt Trì. Xét về khía cạnh thị
trƣờng, ngành giấy Việt Nam có tƣơng lai rất lớn. Rất tiếc, sản xuất bột giấy đang là điểm
yếu của ngành giấy trong nƣớc, sản xuất giấy cũng còn xa mới đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu
dùng.

Nhóm: 6

Page 19


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

II. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY.
Hầu hết các nhà máy giấy đều sử dụng một hệ thống cơ bản giống nhau dựa trên
nguyên tắc cơ bản là tạo ra những tấm giấy từ những sợi lơ lửng trong nƣớc và khử nƣớc
theo các phƣơng pháp cơ học và bay hơi.
2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

Hình 2.3. sơ đồ quy trình công nghệ ngành sản xuất giấy.

Nhóm: 6

Page 20



Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

2.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy
Trong quá trình phân loại sợi, lignin gắn kết các sợi với nhau trong gỗ, hoặc thảo
mộc đƣợc hòa tan bằng hóa học, hoặc đƣợc phân hủy bằng cơ học. Mức độ hòa tan tùy
thuộc vào nguyên liệu và cƣờng độ xử lý. Sau khi phân loại sợi, bột giấy đƣợc rửa sạch
để loại bỏ chất hòa tan và để thu gom chất hòa tan này dƣới dạng càng cô đặc càng tốt),
trƣớc khi các tạp chất rắn đƣợc loại bỏ trong việc sàng lọc. Trong nghiền bột hóa học,
dung dịch nƣớc có chất hòa tan cần phải tiếp tục đƣợc cô đặc sau khi rửa sạch và sau đó
đem đốt trong lò đốt hoặc nồi hơi, để thu hồi nhiệt năng và các chất bột giấy.
Sau khi vận hành nghiền bột, bột giấy thƣờng có màu tối hoặc do bản thân màu của
nguyên liệu, hoặc do bột giấy đổi màu trong quá trình nghiền bột. Đối với nhiều ứng
dụng trong sản xuất cần thiết phải khử màu bằng cách tẩy trắng. Tùy theo loại bột giấy,
có thể tẩy trắng bằng cách thủy phân, hoặc hòa tan chất có màu (chủ yếu là các lignin tồn
lƣu), hoặc bằng cách cải biến chất liệu. Cách tẩy thứ nhất có thể dùng chlorine,
hypoclorine, chlorine dioxit và oxygen. Cách tẩy thứ 2 chủ yếu ứng dụng cho bột giấy cơ
học, hoặc bột giấy tái chế và có thể dùng peroxides, hoặc giảm bớt các tác nhân tẩy nhƣ
dithionites.
Các dòng thải có chứa nhiều chất dinh dƣỡng dƣới dạng các muối vô cơ gốc
nitrogen và photphorite từ nguyên liệu sợi và các hóa chất quy trình công nghệ. Ngoài ra,
có các nồng độ ion kim loại thấp (gốc từ nguyên liệu sợi, từ các hóa chất sử dụng và thiết
bị) và các chất tồn lƣu của các hóa chất hữu cơ đƣợc sử dụng trong quy trình công nghệ
bao gồm các tác nhân chống bọt, slimicides và các tác nhân kiểm soát hắc ín.
 Nghiền bột giấy bằng sợi tái chế
Trong nhiều năm qua, việc sử dụng sợi tái chế để sản xuất bột giấy và xeo giấy đã
trở nên phổ biến, việc sử dụng loại vật liệu này trong thời gian gần đây đã tăng lên đáng
kể. Bột giấy để sản xuất các vật liệu làm hộp và giấy cói, có thể làm từ bất kỳ một loại

sợi thứ cấp nào mà không cần phân loại nhiều. Máy nghiền cơ học đƣợc sử dụng để
nghiền giấy trộn nƣớc và chuyển hóa thành một hỗn hợp đồng nhất, có thể bơm đƣợc nhƣ

Nhóm: 6

Page 21


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

nƣớc. Các chất nhiễm bẩn nặng nhƣ cát, sỏi, đƣợc loại bỏ khi chảy lơ lửng trong máng,
tại đây các chất nặng sẽ lắng xuống và lấy ra khỏi hệ thống theo định kỳ.
Để sản xuất bột làm giấy in ấn, cần phải bổ sung các công đoạn trong hệ thống
nghiền bột. Lựa chọn chất thải tại nguồn có ý nghĩa quan trọng để có thể tránh phân loại
tốn nhiều công tại nhà máy. Các chủng loại giấy nâu và giấy màu không tẩy đều không
thích hợp vì các yêu cầu tẩy trắng rất cao. Giấy in trắng nhƣ giấy báo cũ thƣờng rất sẫm
và phải tẩy mực để sản xuất loại giấy in. Trong công nghệ tẩy mực, cần phải bổ sung các
tác nhân kiềm, hóa chất tẩy ở công đoạn nghiền bột.
 Nghiền cơ học và ứng suất vật liệu cao
Trong nghiền bột cơ học các sợi chủ yếu bị tách rời nhau do lực cơ học trong máy
nghiền hoặc thiết bị tinh chế. Quy trình công nghệ nguyên thủy là gia công gỗ tròn bằng
đá, ở đây gỗ cây đƣợc ép nghiền bằng đá nghiền quay tròn. Công nghệ này đòi hỏi có cây
gỗ do cách xử lý và bột giấy làm ra có độ dai tƣơng đối thấp. Có thể tẩy các loại bột giấy
cơ học và có ứng suất vật liệu cơ học cao bằng máy tinh chế, hoặc bằng hệ thống tẩy
riêng. Trƣớc đây công đoạn tẩy, bột giấy đƣợc xử lý để khử bỏ các kim loại nặng, là các
chất sẽ gây xúc tác phân hủy tác nhân tẩy; việc xử lý này thƣờng đƣợc thực hiện với các
tác nhân tạo phức.
 Nghiền bột giấy hóa học và bán hóa học

Nguyên liệu sợi đƣợc xử lý với hóa chất ở nhiệt độ và áp lực cao. Mục đích của các
xử lý này nhằm hòa tan hoặc làm mềm thành phần chính của lignin liên kết các sợi trong
nguyên liệu với nhau, đồng thời gây nên sự phá hủy càng ít càng tốt đối với thành phần
xellulo của sợi. Cách xử lý này có thể đƣợc tiến hành tron nồi áp suất, có thể hoạt động
theo chế độ liên tục hoặc từng mẻ.
 Tẩy bột giấy hóa học
Mục đích của tẩy bột giấy hóa học là khử và làm sáng màu lignin, màu tồn dƣ, tồn
đọng trong bột giấy sau khi nấu và để tẩy mà không gây tổn hao quá mức đến độ dai hay
hiệu quả của bột giấy
Nhóm: 6

Page 22


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

 Quá trình xeo giấy
Các khâu của quá trình xeo giấy:


Khâu cuối ƣớt: Để hình thành một tấm giấy đồng nhất, việc cấp nguyên liệu

đƣợc thực hiện cho khâu cuối ƣớt phải rất loãng, thƣờng độ đậm đặc dao động trong
khoảng 0.2 – 0.1%. Nhiệm vụ chính của bộ phận định hình giấy là khử nƣớc trong các
tấm giấy và đƣợc kiểm soát chặt chẽ để định hình và giữ nguyên liệu cấp cho các tấm
giấy càng nhiều càng tốt.



Khâu ép: Nƣớc thải ra của các máy ép từ ba nguồn chính. Thứ nhất là các trục

ép mút, hút nƣớc từ tấm giấy qua máy ép, chuyển vào các máy bơm chân không và các lỗ
van. Thứ 2 là các máy ép khía rãnh và máy ép có khía rãnh dài hút nƣớc từ các tấm giấy,
thấm vào các tấm nỉ. Nƣớc trong các tấm nỉ đƣợc khử bằng các buồng chân không và tải
qua các bơm chân không chạy vào các lỗ van.


Khâu sấy khô: Tấm giấy với 50

hơi nƣớc đƣợc sấy đến còn khoảng 7 – 8%

lƣợng hơi nƣớc bằng cách cho các tấm giấy chạy qua các trống sấy bằng nhiệt hơi nƣớc.
Các lƣới sấy hoặc sàn sấy giữ tấm giấy xúc khít với các trống để tăng cƣờng truyền nhiệt.
hơi nƣớc từ tấm giấy đƣợc thổi vào không khí bằng quạt lớn.


Khâu láng: Láng giấy đƣợc áp dụng cho nhiều loại giấy, bao gồm các chất

nhuộm màu khoáng vật thƣờng là sét, canxi cacbonat đƣợc trộn là lớp hồ mũ latex).
Láng giấy thƣờng áp dụng một lƣới dao nạo theo khía hoặc dao khía hoặc kết hợp cả hai.
Máy láng có thể gắn trong máy xeo hoặc tách rời. Láng ƣớt đƣợc sấy khô bằng trống sấy
thƣờng có một máy tiền sấy bằng tia hồng ngoại.
Tác động gây ô nhiễm chính của quy trình công nghệ xeo giấy là thải vào các thủy
vực một lƣợng nƣớc rất lớn.Các chất lơ lửng trong dòng thải có thể tạo ra lớp phủ đáy
sông và giết chết các hệ thống, thực vật tự nhiên. Nhu cầu oxy hóa dòng thải, cả BOD và
COD, cũng có thể làm cạn kiệt các mức oxy hòa tan trong nƣớc sông, làm cho cá và đời
sống các loại thủy sinh khác bị tổn thƣơng.
Khối lƣợng dòng thải của nhà máy giấy và hàm lƣợng chất rắn lơ lửng của dòng thải
này, chủ yếu liên quan đến vận hành của hệ thống xeo giấy. Tuy nhiên, chất hữu cơ hòa

Nhóm: 6

Page 23


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

tan và đặc trƣng là số lƣợng BOD và COD của dòng thải liên quan trực tiếp tới nguồn
cấp sợi và hoạt động của quá trình nghiền bột, trƣớc khi vận hành hệ thống trong nhà
máy giấy. Việc bổ sung các hóa chất (chủ yếu dƣới dạng các tinh bột) trong hệ thống xeo
giấy sẽ ảnh hƣởng tới số lƣợng BOD/COD, nhƣng tác động này thƣờng không đáng kể.
Các chất hữu cơ đƣợc tải qua các công đoạn của một nhà máy giấy phát sinh từ vận
hành nghiền bột hóa học tổng hợp, hoặc tạo ra từ quy trình giấy loại, thâm nhập trực tiếp
và hệ thống của nhà máy giấy và đi ra theo dòng thải của nhà máy giấy. Trong một nhà
máy giấy không phải là nhà máy tổng hợp, quá trình tái nghiền bột nguyên liệu sợi dạng
bột cục khô, sẽ bổ sung BOD/COD vào hệ thống nhà máy giấy lƣợng bổ sung này tùy
thuộc vào lƣợng của các chất đó trong bột giấy.
III. TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY.
Ngành công nghiệp giấy và bột giấy là ngành tiêu tốn nhiều năng lƣợng và nƣớc.
Các vấn đề môi trƣờng chính của ngành công nghiệp này gặp phải là các dòng thải nhiễm
bẩn và các khí có mùi hôi thối.
Hầu hết nƣớc của dây chuyền công nghệ đƣợc xả ra thành dòng thải, tải theo các
hóa chất dƣ thừa từ dây chuyền công nghệ và sợi hòa tan. Trong quá trình nghiền bột
giấy bằng phƣơng pháp hóa học, ở các nhà máy có hệ thống thu hồi hiệu quả thì sẽ thu
hồi đƣợc 100% hóa chất từ khâu tẩy. Tuy nhiên, trong các quy trình công nghệ làm bột
giấy cơ học và quy trình công nghệ sợi tái chế thì mọi hóa chất đã d ng đều bị thải ra.
Ngành sản xuất bột giấy và giấy đƣợc liệt vào ngành sản xuất gây ô nhiễm môi
trƣờng đáng kể cả trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp.

 Trực tiếp
Nƣớc thải có lƣu lƣợng, tải lƣợng cũng nhƣ độc tính của các chất ô nhiễm cao, các
chất ô nhiễm hữu cơ dịch chiết từ thân cây, các axit béo, một số sản phẩm phân hủy của
lignin, và các dẫn xuất của ligin đã bị Clo hóa) phát sinh từ ngành giấy là nguồn tiềm
tàng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, đất và nƣớc ngầm nếu đƣợc thải thẳng ra ngoài

Nhóm: 6

Page 24


Bài tập lớn môn kỹ thuật xử lý nƣớc.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

không qua xử lý. Đặc biệt là dịch đen thải ra từ quá trình nghiền bột bằng phƣơng pháp
hóa học.
Nƣớc thải sản xuất giấy, bìa có thể đƣợc sản xuất từ bột giấy mới hoặc tái sinh, hoặc
hỗn hợp, tẩy trắng hoặc chƣa tấy trắng. Đối với loại hình sản xuất giấy từ bột giấy nƣớc
thải phát sinh dao động trong khoảng 0,5 – 13,5 m3/tấn sản phẩm. Quá trình sản xuất giấy
chủ yếu là xeo, khi đó huyền phù bột giấy sẽ đƣợc trộn với các chất độn, các phụ gia
chức năng nhƣ cao lanh, bột đá CaCO3), bột talc, phèn nhôm, chất tạo màu trắng TiO2,
Silicat...Các phụ gia hữu cơ khác nhƣ tinh bột biến tính, latex, các chất phân tán, hoạt
động bề mặt...cũng đƣợc sử dụng theo yêu cầu công nghệ hoặc để đem lại cho giấy một
chức năng nào đó. Hỗn hợp đƣợc phun lên băng máy xeo để ép thành “tờ” giấy dài vô
tận. Qua bộ phận sấy khô cuộn lại thành sản phẩm. Do sử dụng nhiều phụ gia vô cơ, nƣớc
thải của nhà máy giấy thƣờng đục hơn nhiều so với nƣớc thải nấu bột. Trong phần lớn
các nhà máy giấy, nƣớc thải thƣờng đƣợc xử lý sơ bộ bằng các thiết bị tách cặn, thu hồi
bột và nƣớc, vì vậy chất lƣợng nƣớc phải phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tuần hoàn, tái
sử dụng nƣớc, nƣớc thải sẽ có độ đậm đặc cao hơn nếu tái sử dụng nhiều.

Bảng 2.1. Tổng phát tán từ quá trình xeo giấy.
Thông số thải

Tình trạng môi trƣờng Tình trạng môi trƣờng
thấp

trung bình/tốt

Dòng trội (m3/tấn)

50 – 200

5 – 50

SS (kg/tấn)

30 – 70

10 – 30

BOD (kg/tấn)

4 – 10

2 – 10

COD (kg/tấn)

8 – 25


4 – 20

P (g/tấn)

3 – 300

3 – 300

N (g/tấn)

10 – 500

10 – 500

( Nguồn: AF-IPK AB file data)

Nhóm: 6

Page 25


×