Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

KINH TẾ VĨ MÔ - THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.18 KB, 20 trang )

CHƯƠNG VII: THẤT NGHIỆP
VÀ LẠM PHÁT

1

A

Lạm phát

2
B

Thất nghiệp

C

Mối quan hệ giữa lạm phát – thất
nghiệp

1c


A. LẠM PHÁT
1.Định nghĩa:
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá
chung trong một thời kỳ nhất định.
2. Cách tính:
CPI t − CPI t −1
Tylelamphat =
× 100
CPI t −1




3. Phân loại lạm phát
•Theo mức độ:
+ Lạm phát vừa phải: 1 con số,
có thể kìm chế được.
+Lạm phát phi mã: 2,3 con số
trong một năm,có những tác hại nhất định.
+ Siêu lạm phát: : 4 con số trở
lên, cực kì nguy hiểm


•Theo khả năng dự đoán:
+ Có thể dự đoán: là loại lạm phát mà
khả năng của nó xảy ra ở mức độ
giống nhau từ năm này qua năm
khác.
+ Không thể dự đoán: loại lạm phát
mà tỉ lệ của nó không giống nhau từ
năm này qua năm khác


•Theo nguyên nhân lạm phát
P
AS

a. Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát

Xảy ra khi tổng cầu tăng

trong khi tổng cung không
đổi hoặc tăng thấp hơn tổng
cầu.

E1

P1
P0

E0

AD1
AD

• Kết quả:
P tăng (lạm phát)
Y tăng (mở rộng sản xuất)

Y0

Y

Y1
Mở rộng
SX


b. Lạm phát do chi phí đẩy
P


Chi phí sản xuất tăng:
-Do

AS1

tiền lương tăng, giá

AS0

nguyên liệu tăng
lực sản xuất

giảm: giảm sút các
nguồn lực, thiên tai,…

Lạm
phát

-Năng

P1

E1

P0
E0
AD

• Kết quả:
P tăng (lạm phát)

Y giảm (thu hẹp sản xuất)

Y1 Y0
Thu hẹp
SX

Y


c. Lạm phát do yếu tố tiền tệ
PT cân bằng số lượng tiền tệ:

M
M ×V = Y × P ⇒ P = ×V
Y
Trong đó:
M: lượng tiền
V: tốc độ lưu thông của tiền
Y: số lượng hàng hóa – dịch vụ
P: giá cả hàng hóa – dịch vụ


Tăng M và Y như nhau  P không đổi



Tăng M nhanh hơn tăng Y  P tăng  lạm phát




Tăng M nhỏ hơn tăng Y P giảm  giảm phát


4. Lạm phát với lãi suất:
LSDN (in) : Là mức lãi suất được ấn định trên thị
trường.
LSTT(ir) :Là mức lãi suất thực sự khi đã loại bỏ
yếu tố lạm phát

ir=in - tỷ lệ lạm phát (gp)
Kết luận: ir phản ánh lợi ích của người cho/gửi tiền.
-Khi in> gp thì ir >0: người gửi tiền có lợi.
-Khi in< gp thì ir<0: người vay tiền có lợi.


Lãi suất

(% năm)

15

Lãi suất
danh nghĩa

10

5

0
Lãi suất thực tế

-5
1965

1970

1975

1980

1985

1990

1995 1998


5. Các tác hại của lạm phát
• Chi phí mòn giày
• Chi phí thực đơn
• Bóp méo thu nhập về thuế
• Khó khăn trong việc hạch toán chi phí
• Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu
nhiên trong xã hội
• Biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền
kinh tế
• .....


Thảo luận
 CÓ


PHẢI LẠM PHÁT LUÔN
LUÔN LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG
XẤU TRONG NỀN KINH TẾ??


B. THẤT NGHIỆP
1. Định nghĩa
Thất nghiệp là những người nằm trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động nhưng không có việc làm
và đang tích cực tìm kiếm

2. Cách tính

U
u=
L


Thất nghiệp

Thất nghiệp tự nhiên

TN tạm thời

TN cơ cấu

TN theo lý
thuyết cổ điển


TN chu kỳ


2. Phân loại thất nghiệp
a. Thất nghiệp tạm thời: những người đang
trong thời gian tìm kiếm công việc, nơi làm
tốt hơn


Nguyên nhân: chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành, vùng; buộc thôi việc hoặc tự ý bỏ việc
đi tìm việc khác


2. Phân loại thất nghiệp
b. Thất nghiệp cơ cấu


Nguyên nhân: mất cân đối cung cầu giữa các
loại lao động (giới tính, trình độ, ngành nghề)



Gắn liền với biến động cơ cấu kinh tế, khả
năng điều chỉnh cung của thị trường lao động


2. Phân loại thất nghiệp
c. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển





Thường gọi là thất
nghiệp do yếu tố
ngoài thị trường
Nguyên nhân: khi
lương được ấn định
không bởi các lực
lượng thị trường và
cao hơn mức lương
cân bằng

Wr

SL

W’
Wo

DL
L1

Lo

L2

Thất nghiệp vì cung cao hơn
cầu lao động


L


2. Phân loại thất nghiệp
c. Thất nghiệp chu kỳ






Nguyên nhân: tổng cầu giảm sút đột ngột
(khủng hoảng kinh tế...)
Tác động: sụt giảm sản lượng toàn bộ nền
kinh tế
Là thất nghiệp không tự nguyện (không phải
thất nghiệp tự nhiên)


3. Trạng thái dừng trên
thị trường lao động
f: tỷ lệ tìm được việc
L=U+E

Có việc (E)

Thất nghiệp(U)

s: tỷ lệ mất việc
Trạng thái dừng:

số người mất việc = số người tìm được việc

s*E=f*U s*(L-U)=f *U
U( f+s) =s*L
 U/L = s/(f+s)


C. MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP & LẠM PHÁT
Đường cong Phillips: chỉ ra các kết hợp giữa lạm phát và thất
nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường
tổng cầu làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng
cung ngắn hạn
P

π

AS

Đường
cong
Phipllips

π’
AD’

π

AD
Y


u’

u

u


Ý nghĩa


Trong ngắn hạn, lạm phát và thất nghiệp có mối
quan hệ đánh đổi.



Chính sách tài khóa và tiền tệ có thể làm dịch
chuyển nền kinh tế dọc theo đường Phillips.


Tăng MS/tăng G làm mở rộng AD  di chuyển đến điểm
thất nghiệp thấp hơn và lạm phát cao hơn.



Giảm MS/giảm G làm thu hẹp AD  di chuyển đến điểm
có thất nghiệp cao hơn và lạm phát thấp hơn.



Đường Phillips đưa ra cho các nhà hoạch định chính sách

một thực đơn về các cách kết hợp giữa lạm phát và thất
nghiệp.



×